Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu tổng hợp dây nano polyaniline bằng phương pháp điện hóa ứng dụng tron...

Tài liệu Nghiên cứu tổng hợp dây nano polyaniline bằng phương pháp điện hóa ứng dụng trong chế tạo cảm biến. (tt)

.PDF
25
237
85

Mô tả:

MỞ ĐẦU Trước thực trạng nguồn tài nguyên tự nhiên ngày một khan hiếm, những nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng vật liệu hữu cơ đang dần thể hiện vai trò là chìa khóa cho sự phát triển ổn định của con người trong tương lai. Một trong số những vật liệu hữu cơ được sử dụng ngày càng phổ biến trong các ngành công nghiệp hiện đại là vật liệu polyme dẫn. Các loại cảm biến khí, cảm biến sinh học trên cơ sở các vi điện cực sử dụng dây nano polyme dẫn đã được ứng dụng rất nhiều trong vật lý, sinh học, hoá học bởi những ưu điểm đặc trưng như cấu trúc đơn giản, nhỏ gọn, độ tin cậy cao, độ ổn định lâu dài, dễ chế tạo, không cần dùng thêm các điện cực so sánh và đặc biệt là khả năng tương thích sinh học cao. Do vậy, các nghiên cứu ứng dụng vật liệu polyme dẫn cho các linh kiện cảm biến đang là một trong những hướng nghiên cứu được các nhà khoa học trong và ngoài nước rất quan tâm. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tác giả đề xuất đề tài nghiên cứu: ‘‘Nghiên cứu tổng hợp dây nano polyaniline bằng phương pháp điện hóa ứng dụng trong chế tạo cảm biến”. Đề tài được thực hiện với hai mục tiêu chính: i- Thứ nhất là tổng hợp dây nano polyaniline bằng phương pháp điện hóa trực tiếp lên vi điện cực Pt có cấu tạo răng lược, khảo sát các đặc tính và cấu trúc dây nano polyaniline đó. ii- Thứ hai là nghiên cứu ứng dụng của cảm biến đã phủ dây nano polyaniline để chế tạo cảm biến khí và cảm biến sinh học. Luận án được trình bày trong 136 trang. Bố cục của luận án gồm: 4 chương, 8 bảng, 84 hình, 211 tài liệu tham khảo cập nhật đến năm 2012. Số công trình công bố của luận án 9, trong đó có 2 công trình trên tạp chí quốc tế chuyên ngành có SCI, 4 công trình trên tạp chí chuyên ngành trong nước, 3 công trình trên hội nghị quốc tế/trong nước chuyên ngành. 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬT LIỆU POLYME DẪN 1.1.1 Lịch sử phát triển vật liệu polyme dẫn Kể từ khi giáo sư Hermann Staudinger giải Nobel hóa học năm 1953 đưa ra khái niệm polyme vào năm 1920 và sau đó với sự đóng góp to lớn của giáo sư Paul J.Flory (Nobel hóa học năm 1974) vào đầu thập niên 50 của thế kỷ trước, ngành khoa học polyme đã được hình thành với hai bộ môn rõ rệt: hóa học polyme và vật lý polyme. Đến năm 2000 giải Nobel hóa học cho ba nhà khoa học Alan Heeger, Alan MacDiarmid và Shirakawa Hideki về vật liệu polyme dẫn đầu tiên trên thế giới, cụ thể là màng polyacetylen. 1.1.2 Một số loại polyme dẫn a) Polyacetylene (PA) b) Polyaniline (PANi) c) Polypyrrole (PPy) d) Polythiophene (PTs) 1.1.3 Các phương pháp chế tạo polyme dẫn cấu trúc một chiều a) Phương pháp hóa học b) Phương pháp điện hóa c) Phương pháp phun tĩnh điện "electrospinning" 1.1.4 Ứng dụng cơ bản của polyme dẫn a) Trong tích trữ năng lượng b) Làm điốt c) Thiết bị điều khiển logic Hình 1.12 Số công trình liên quan d) Transitor hiệu ứng trường đến dây nano polyme dẫn và e) Điốt phát quang polyaniline công bố từ năm 2000 đến năm 2011[nguồn ScienceDirect] f) Cảm biến hóa học g) Thiết bị đổi màu điện tử 1.2 DÂY NANO POLYANILINE 1.2.1 Giới thiệu Những vật liệu mới đặc biệt là vật liệu cấu trúc nano trên cơ sở những polyme dẫn đã được tập trung nghiên cứu và tìm tòi, từ năm 2000 đến năm 2011 trong số 2058 báo cáo khoa học liên quan đến dây nano polyme dẫn có đến 1007 bài báo liên quan đến dây nano polyaniline (hình 1.12) 1.2.2 Tính chất của polyaniline 2 a) Tính chất hóa học b) Tính chất quang học c) Tính chất cơ học d) Tính dẫn điện e) Tính chất điện hóa 1.2.3 Cơ chế dẫn điện Trong kim loại dẫn điện được là do các electron tự do, trong dung dịch điện ly dẫn điện là do các ion âm và ion dương chuyển động thành dòng dưới tác dụng của lực điện trường. Nhưng polyme không phải là kim loại hay dung dịch điện ly, bản thân nó không tồn tại các electron tự do cũng như các ion âm, ion dương tạo thành dòng điện dưới tác dụng của lực điện trường. Như vậy, trên cơ sở nào polyme lại có thể dẫn điện? Đặc điểm của polyme dẫn là mạch các bon có mang nối đôi liên hợp, -C=C-C=C-. Đây là sự nối tiếp của nối đơn C-C và nối đôi C=C trong các polyme. Đặc điểm thứ hai là sự hiện diện của chất pha tạp, ví dụ Iodine trong polyacetylen. Hai đặc điểm này làm polyme trở lên dẫn điện. 1.2.4 Các kỹ thuật đo điện hóa a) Phương pháp Cyclic Voltammetry (CV) b) Phương pháp đo tổng trở (EIS) 1.2.5 Biến tính và quá trình biến tính vào polyaniline a) Phân loại chất biến tính Doping Acceptor: Tạo polyme bán dẫn loại p Halogen: Cl2, Br2, I2, ICl2-, Ibr, IF. Lewis axit: PF5, AsF5, SbF5, BF3, BBr3, SO3 Proton axit: HF, HCl, HNO3, H2SO4, FSO3H, ClSO3H Hợp chất kim loại chuyển FeCl5, FeOCl, TiCl4, ZrCl4, NbF5, NbCl5, tiếp: TaCl5, MoF5, MoCl5, WF6, UF6, LnU. Các chất điện li: Cl-, Br-, ClO4-, PF6-, AsF6-, BF4Doping Donor: Tạo polyme bán dẫn loại n Kim loại kiềm: Li, Na, K, Rb, Cs Kim loại kiểm thổ: Ca, Sr, Ba Các loại khác: R4N+, R4P+, R4As+, R4S+, b) Quá trình doping Quá trình doping hoá học: Px  xyA  P y A y x Px  xyD  D y  Py x Quá trình doping điện hoá học:  Px  xyA   P y  Ay   xye  Px  xyD   xye   D y  Py  x 3  x CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO DÂY NANO POLYANILINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA 2.1 MỞ ĐẦU Trong số các polyme dẫn thì polyaniline (PANi) có những ưu điểm vượt trội về độ bền trong môi trường, độ dẫn điện tốt, tổng hợp đơn giản và đặc biệt dễ liên kết và tích hợp với các linh kiện điện tử... Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về tổng hợp vật liệu polyaniline trong đó việc biến tính và nghiên cứu các tính chất, ứng dụng của loại vật liệu này luôn đáng được quan tâm, đặc biệt là việc ứng dụng vật liệu này làm lớp nhạy cảm cho cảm biến hóa học. 2.2. THỰC NGHIỆM 2.2.1 Hóa chất và thiết bị sử dụng để tổng hợp dây nano polyaniline Hóa chất được sử dụng trong thí nghiệm đều là hóa chất tinh khiết. Thiết bị: Hệ điện hóa AutoLab PGSTAT302 (Metrohm AutoLab, Hà Lan), các loại điện cực so sánh Ag/AgCl, điện cực đối Pt, điện cực làm việc là vi điện cực Pt dạng răng lược kích thước 20 µm x 20 µm được chế tạo tại viện ITIMS. 2.2.2 Sơ đồ hệ điện hóa tổng hợp dây nano polyaniline Quá trình tổng hợp được tiến hành trên hệ điện hóa 3 điện cực gồm điện cực làm việc (working AutoLab electrode - WE) là vi điện cực Pt có PGSTAT 302 Hệ điện hóa cấu tạo kiểu răng lược; điện cực so CE RE sánh (reference electrode - RE) N AutoLab PGSTAT302 Ag/AgCl trong dung dịch KCl bão W hòa và điện cực đối (counter E electrode - CE) Pt (hình 2.4). Hệ 3 Hình 2.4 Sơ đồ thiết bị tổng điện cực này được nối với máy điện hợp dây nano PANi bằng hóa AutoLab PGSTAT 302. phương pháp điện hóa Trên hình 2.4 cho thấy WE được sử dụng chính là vi điện Pt có cấu tạo kiểu cực răng lược nằm trên đế Si/SiO2. Do vậy, vùng làm việc của điện cực WE chính là bề mặt màng Pt vùng răng lược được tiếp xúc với dung dịch điện hóa. 2.2.3 Quy trình tổng hợp dây nano polyaniline lên hệ vi điện cực Pt Dây nano PANi được tổng hợp bằng kỹ thuật điện hóa quét thế tuần hoàn Cyclic Voltaltammertry (CV) trên hệ điện hóa AutoLab PGSTAT302. Quy trình được mô tả chi tiết trên hình 2.5. 2 4 Vi điện cực Pt Dung dịch H2SO4 Sục khí N2 15 phút Monome aniline Thiết bị tổng hợp dây nano PANi Hình 2.5 Quy trình tổng hợp dây nano polyaniline 2.3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.3.1 Đặc trưng quét thế vòng (CV) Hình 2.7 mô tả các đặc trưng CV của vi điện cực Pt trước và sau khi hòa tan monome aniline trong dung dịch điện hóa. Hình 2.7a cho thấy cửa sổ thế của vi điện cực Pt nằm trong khoảng từ -0,2 V đến +1,8 V; đảm bảo hoạt động cho vùng quét thế từ 0,0 V đến 1,1 V của dung dịch có chứa aniline. Khả năng oxy hóa polyaniline có thể đặc trưng bởi các peak trên đường cong CV, với các vị trí thế anot (Epa) và thế catot (Epc). Từ kết quả trên hình 2.7b ta thấy, xuất hiện 2 cặp ô xy hóa - khử rõ rệt, cặp đầu tiên ở (E1pa = 0,32 V; E1’pc = 0,175 V), cặp thứ hai (E2pa = 0,925 V; E2’pc = 0,90 V ) chứng tỏ quá trình phản ứng diễn ra trên bề mặt vi điện cực Pt là thuận nghịch và ôxy hóa hai giai đoạn, hoàn toàn phù hợp với các phản ứng lý thuyết mô tả ở phần trên. b a Hình 2.7 Đường CV của vi điện cực Pt trong dung dịch axít H2SO4 1M (a) không có aniline; (b) có aniline 0,1M Cặp peak đầu tiên là sự chuyển từ dạng khử leucoemeraldine sang dạng bán ôxi hóa emeraldine, điện thế ôxi hóa dao động trong khoảng 0,3 V và thế khử dao động trong khoảng 0,17 V thể hiện quá 5 trình khử các gốc tự do và ion gốc tự do về (-C6H4N+-hoặc C6H4NH·+-) dạng phân tử monome aniline. Cặp peak thứ 2 chỉ quá trình oxy hóa ứng với sự chuyển từ dạng emeraldine sang dạng pernigraniline thế oxi hóa trong khoảng 0,92 V và thế khử từ dạng pernigraniline sang dạng emeraldine dao động trong khoảng 0,9 V. 2.3.2 Đặc trưng hình thái cấu trúc của hệ vi điện cực Pt - dây nano polyaniline. 2.3.1.2 Ảnh hiển vi điện tử quét (FE-SEM) xác định cấu trúc hình thái bề mặt của dây nano polyaniline a. Ảnh hưởng của nồng độ aniline Cqaấu trúc và kích thước của dây PANi phụ thuộc vào nồng độ của monomer trong dung dịch điện phân. Trên hình 2.13 có thể nhận thấy cấu trúc bề mặt của dây PANi thay đổi khi được tổng hợp với nồng độ aniline khác nhau. Khi hàm lượng aniline là 0.2 M thì thu được dây đường kính trung bình vào khoảng 70 nm (hình 2.13a), giảm nồng độ aniline xuống còn 0,1 M thì nhận thấy cấu trúc dây PANi thay đổi rõ nét, trong đó đường kính của dây giảm xuống còn khoảng 30 nm đến 50 nm (hình 2.13b). Tiếp tục giảm nồng độ aniline xuống còn 0,05 M ta nhận thấy cấu trúc dây PANi thay đổi nhưng lượng sản phẩm trên vi điện cực Pt là tương đối ít (hình 2.13c) và phân bố không đồng đều điều này cũng phù hợp với các phân tích đường cong CV. a b c Hình 2.13 Ảnh SEM của dây nano PANi, tổng hợp trong H2SO4 1 M; tốc độ quét 25 mV/s; số vòng quét 10 vòng; (a) aniline 0,2 M; (b) aniline 0,1 M; (c) aniline 0,05 M b. Ảnh hưởng của thời gian tổng hợp (số vòng quét CV) Thời gian tổng hợp polyaniline cũng ảnh hưởng tới tính chất bề mặt cũng như hình thái của sợi polyaniline. Với polyme tổng hợp 6 bằng kĩ thuật quét thế tuần hoàn, thời gian tổng hợp polyme được tính theo số vòng quét. Theo lý thuyết về điện hóa polyme thì vòng quét đầu tiên chỉ là lớp khơi mào polyme hóa, phản ứng xẩy ra trong những lần kế tiếp vì cơ chế tự xúc tác, nên chỉ sau vài lần quét lớp mỏng PANi sẽ xuất hiện trên điện cực làm việc. c. Ảnh hưởng của tốc độ quét thế đến sự hình thành dây nano PANi a a b a c Hình 2.15 Ảnh FE-SEM của PANi NWs trong dung dịch H2SO4 1 M; aniline 0,1 M; khoảng quét 0,0 ÷ 1,1 V; số vòng quét 10 vòng; với tốc độ quét khác nhau (a) 10 mV/s; (b) Quét 25 mV/s, (c) Quét 50 mV/s. Dây nano PANi được phân bố trên toàn bộ bề mặt điện cực phụ thuộc vào tốc độ quét thế tuần hoàn, sự hình thành mạng các dây nano PANi tương đối ít và mật độ dây không đều khi ta quét ở tốc độ 10 mV/s (hình 2.15a), các dây nano PANi chưa có khả năng đâm mầm, chiều dài các sợi dây này ngắn, rời rạc. Nếu tốc độ quét tăng lên 25 mV/s sự hình thành mạng các dây PANi được thay đổi rõ nét (hình 2.15b), các dây nano được phân bố đều trên toàn bộ điện cực, các dây đồng đều, đường kính dây cỡ 50 nm. Khi tốc độ quét 50 mV/s thì khả năng ôxy hóa nhanh hơn, nên các phân tử polyaniline tạo thành được sắp xếp lại với nhau chặt chẽ tạo thành những đám sợi (hình 2.15c), tuy nhiên đường kính dây lớn hơn, độ xốp kém hơn so với quét ở tốc độ 25 mV/s. Điều này có thể giải thích là với tốc độ quét cao thì khả năng ô xy hóa aniline nhanh hơn vì vậy sự gắn kết tạo sợi lớn hơn. e 7 3500 8 08 2 0 00 1500 + + 1 0 35 C- H 1488 C=C 1517 N-H 1579 C-C 1338 C-N 1254 807 828 872 707 Intensity (a.u) 8 1000 -1 ) 1622 C-C 1648 C-C 1321 C-N.+ 1166 W a v en u m b e rs ( cm 1000 1 1 40 -N H -; -N H = 713 2 5 00 970 1 56 3 1 5 15 C =C 15 0 7 14 8 5 13 5 0 + 13 1 3C -N 1 58 1 30 0 0 12 5 0 12 0 0 261 3 N H2 248 2 22 08 29 3 0 321 3 34 08 A b so rba n c e (a .u.) + 2.3.3 Đặc trưng cấu trúc điện tử của dây nano polyaniline 2.3.3.1 Phổ hồng ngoại FT-IR Đỉnh hấp thụ 1515 cm-1 và 1507 cm-1 đặc trưng cho liên kết C=C tương ứng trong vòng benzen của muối emeraldine. Giống như dạng cấu trúc lý tưởng của polyaniline, cường độ tương đối của các dải dao động tại tần số 1485 cm-1 và 1563 cm-1 (1485/1563) là xấp xỉ như nhau tương ứng với tỉ số giữa dạng ô xy hóa và dạng khử là 1/1, hay mức độ ô xy hóa màng polyaniline là 50%. Trong vùng tần số cao, các dải dao động của liên kết N-H tùy theo liên kết này thuộc nhóm NH2+ trong mạch kéo dài -C6H4NH2+-C6H4- dao động ở tần số sóng Hình 2.17 Phổ hồng ngoại 2613 cm-1 và 2930 cm-1. FT-IR của dây nano PANi 2.3.3.2 Phổ Raman của dây PANi Từ phổ Raman ta cũng xác định được các tín hiệu đặc trưng cấu trúc điện tử của dây nano PANi. Phổ tán xạ Raman được tiến hành đo ở bước sóng 613 nm, năng lượng chùm tia Laser 1 mW, phù hợp với bước sóng trong khoảng từ 650 đến 2200 cm-1 (hình 2.18). Peak 1166 cm-1 trong phổ của PANi NWs có cường độ mạnh ứng với dao động biến dạng của C-H trong vòng benzen của dạng semiquinoid. Các peak 1579, 1622 và 1648 cm-1 đặc trưng cho dao động biến dạng của C-C trong vòng thơm của dạng semiquinoid. Kết quả phân tích phổ FT-IR và Raman cho thấy sự có mặt của PANi trong mẫu và trạng thái tồn tại của vật liệu tổng hợp được là trạng thái oxy hoá ở dạng muối emeralne dạng dẫn điện tốt nhất của Hình 2.18 Phổ Raman của cấu trúc PANi. dây nano PANi 1500 Raman shift (cm-1) 2000 CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG DÂY NANO POLYANILINE TRONG CHẾ TẠO CẢM BIẾN KHÍ 3.1 MỞ ĐẦU Sản xuất càng phát triển, vấn đề kiểm soát môi trường càng trở nên quan trọng. Trong môi trường có nhiều loại khí rất hại đối với con người và cần phải được kiểm soát. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử, nhiều loại thiết bị nhạy khí ra đời sử dụng các vật liệu truyền thống là các oxit kim loại như ZnO, SnO2, TiO2, WO3…. đã được thương mại hóa. Các vật liệu bán dẫn oxit kim loại này cho độ nhạy khí cao và độ chọn lọc, nhưng quá trình chế tạo phức tạp, chi phí cao, nhiệt độ làm việc khá cao (200 ÷ 400 0C). Vì vậy, việc tìm ra các loại vật liệu dễ tổng hợp, dễ gia công hơn và có giá thành rẻ hơn là một yêu cầu hết sức cần thiết. Một trong những loại vật liệu đó đã và đang được nghiên cứu là các polyme dẫn điện. Polyme dẫn, đặc biệt là polyaniline (PANi), polypyrrole (PPy) và polythiophene (PTh) đã được sử dụng làm vật liệu nhạy khí ngay từ đầu những năm 1980. Các vật liệu này thể hiện nhiều ưu điểm như cơ tính tốt, dễ dàng chế tạo, đơn giản trong việc biến tính hóa học để có những tính chất mong muốn và đặc biệt cảm biến khí trên cơ sở polyme hoạt động ở nhiệt độ phòng. 3.2 CẢM BIẾN KHÍ 3.2.1 Khái niệm cảm biến khí Cảm biến được định nghĩa như một thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng vật lý và các đại lượng không điện cần đo thành các đại lượng điện có thể đo được (như dòng điện, điện áp, trở kháng,…) ký hiệu là s. Đặc trưng điện s là hàm của đại lượng cần đo: s = F(m) (3.1) trong đó s là đại lượng đầu ra định lượng của cảm biến và m là đại lượng đầu vào. Qua đo s biết được giá trị m. Trong thực tế kết quả đo được thường phụ thuộc cấu trúc hình học của vật liệu làm cảm biến, môi trường, chế độ sử dụng… do vậy, thường chế tạo cảm biến sao cho có sự liên hệ tuyến tính giữa biến thiên đầu ra Δs và biến thiên đầu vào Δm: Δs = S.Δm (3.2) trong đó S là độ nhạy của cảm biến. 9 3.2.2 Cơ chế nhạy khí của dây nano polyaniline. a) Cơ chế nhạy với hơi hữu cơ Hình 3.1 Cơ chế nhạy h của P i với h methanol Do PANi chứa nguyên tử N mang điện tích dương, khi tương tác với metanol thì nhóm MeO(-) của metanol sẽ tấn công vào nguyên tử N tạo liên kết N-O. b) Cơ chế nhạy với các h vô cơ Khi nhạy với các khí vô cơ quá trình nhạy khí thường xảy như sau: ví dụ trong trường hợp nhạy khí NH3 sẽ diễn ra quá trình cho điện tử vì khí NH3 có cặp điện tử tự do, quá trình xảy ra như sơ đồ hình 3.2. PANi+ + NH3 = PANi0 + NH4+ (a) PANi0 + NH4+ - e = PANi+ + NH3 (b) Hình 3.2 Quá trình hấp thụ khí NH3 vào màng PANi bán dẫn loại p (a) quá trình hấp thụ khí, (b) quá trình nhả khí. 3.3 CHUẨN BỊ ĐIỆN CỰC VÀ HỆ ĐO KHÍ Hiện nay có hai dạng cảm biến chủ yếu là cảm biến khí dạng khối và cảm biến khí dạng màng. Thông thường cảm biến dựa trên vật liệu dây nano thường chế tạo dạng màng. Cảm biến dạng màng lại chia thành cảm biến màng mỏng và cảm biến màng dày. Trong luận án này, tác giả sử dụng cảm biến màng mỏng dây nano PANi để khảo sát các đặc tính nhạy khí. Hình 3.3 Vi điện cực platin trên đế Si/SiO2 10 3.4 KHẢO SÁT ĐẶC TRƯNG NHẠY KHÍ 3.4.1 Các đặc trưng cơ bản của cảm biến 3.4.1.1. Khả năng nhạy khí ở nhiệt độ phòng Một trong những ưu điểm nổi bật của cảm biến khí sử dụng vật liệu dây nano polyaniline làm vật liệu nhạy khí là khả năng hoạt động của cảm biến ở nhiệt độ phòng. 3.4.1.2 Sự phụ thuộc điện trở cảm biến theo nhiệt độ 3.4.1.3 Sự ổn định điện trở của cảm biến theo thời gian 42.0k 42.0k PANi NW 10 cycling - 8 hours - 100 ppm NH 3 40.0k 38.0k 36.0k 36.0k Air 30.0k 34.0k Air 32.0k §iÖn trë (Ohm) §iÖn trë (Ohm) 34.0k 32.0k PANi NW - 4 th¸ng - 100 ppm NH3 40.0k 38.0k NH3 28.0k 26.0k 24.0k 22.0k Air NH3 Air 30.0k NH3 Air Air Air 24.0k 22.0k 20.0k 18.0k 18.0k Air 16.0k Air 0 NH3 26.0k 20.0k 16.0k NH3 28.0k 5000 10000 15000 20000 25000 30000 0 2000 4000 6000 Thêi gian (s) 8000 10000 12000 14000 16000 Thêi gian (s) Hình 3.9 Sự ổn định của cảm biến theo thời gian Hình 3.10 Sự thay đổi điện trở của cảm biến sau 4 tháng Từ hình vẽ trên tác giả nhận thấy, điện trở của cảm biến ổn định trong thời gian dài và trở về trạng thái ban đầu. Như vậy, có thể khẳng định rằng cảm biến chế tạo được có điện trở ổn định theo thời gian. Điều này chứng tỏ rằng với vật liệu polyme dẫn thể hiện tính bền nhiệt, tính bền với môi trường để không tự suy giảm độ dẫn. 3.4.2 Kết quả khảo sát đặc trưng nhạy khí 3.4.2.1 Đặc trưng nhạy khí NH3 a) Ảnh hưởng của thời gian tổng hợp dây nano P i đến độ nhạy khí NH3 Nhìn các hình 3.11 dễ thấy, độ đáp ứng có xu hướng không tăng được nữa mà đạt giá trị bão hòa làm cho độ đáp ứng lại tăng khi thời gian tổng hợp vật liệu tăng, nhưng đến một giá trị nhất định thì giảm (hình 3.11). Cảm biến có độ đáp ứng tốt nhất với cảm chế tạo bởi 10 vòng quét, độ đáp ứng của cảm biến này Hình 3.11 Giản đồ về sự phụ thuộc với khí NH3 dải nồng độ từ 25 ppm độ nhạy của cảm biến theo nồng độ khí NH3 dây nano PANi tổng hợp đến 500 ppm, thì độ đáp ứng thu với thời gian khác nhau.. được từ 1,5 đến 2,9. Matsuguchi và 3.2 3.0 §é ®¸p øng (Rgas/Rair) 2.8 2.6 (1) - 3 vßng (2) - 5 vßng (3) - 8 vßng (4) - 10 vßng (5) - 20 vßng (4) (3) 2.4 2.2 (2) 2.0 (5) 1.8 (1) 1.6 1.4 1.2 1.0 0 100 200 300 Nång ®é khÝ NH3 (ppm) 11 400 500 cộng sự đã công bố cảm biến sử dụng màng polyaniline tổng hợp bằng phương pháp hóa học độ đáp ứng với 500 ppm khí NH3 đạt 1. b) Ảnh hưởng của nồng độ monome đến độ nhạy khí NH3 PANi - 0.025 M aniline - 100 ppm NH3 (a) PANi NWs - 0.05 M aniline - 100 ppm NH3 2.0 1.8 1.6 1.4 1.2 1.0 1.6 1.4 1.2 1.0 2000 2200 2400 2600 2800 3000 3200 2000 2200 Thêi gian (s) PANi NWs - 0.1 M aniline - 100 ppm NH3 2.4 2400 2600 2800 3000 Thêi gian (s) 2.6 2.2 (c) PANi NWs - 0.2 M aniline - 100 ppm NH3 2.0 §é ®¸p øng (Rgas/Rair) 2.2 §é ®¸p øng (Rgas/Rair) (b) 1.8 §é ®¸p øng (Rgas/Rair) §é ®¸p øng (Rgas/Rair) 2.0 2.0 1.8 1.6 1.4 1.2 1.0 (d) 1.8 1.6 1.4 1.2 1.0 2000 2200 2400 2600 Thêi gian (s) 2800 3000 2000 2100 2200 2300 2400 Thêi gian (s) Hình 3.12 Độ đáp ứng của cảm biến ở nồng độ 100 ppm khí NH3 khi nồng độ aniline tổng hợp dây nano PANi khác nhau (a) 0,025 M aniline; (b) 0,05 M aniline; (c) 0,1 M aniline; (d) 0,2 M aniline. Từ kết quả trên hình trên hình 3.12 nhận thấy. Khi hàm lượng aniline càng tăng thì độ dẫn điện càng tăng, nhưng đến một giá trị nào đó thì độ dẫn đạt bão hòa và sau đó lại giảm, tương ứng với quá trình nhạy khí cũng như vậy. Tại hàm lượng aniline là 0,025 M cảm biến có độ đáp ứng khoảng 1,78. Khi hàm lượng aniline tăng lên là 0,05 M cảm biến có độ đáp ứng là 1,86. Tiếp tục tăng hàm lượng aniline 0,1 M cảm biến cho ta độ đáp ứng là 2,3. Nếu tăng tiếp aniline 0,2 M nhận thấy độ đáp ứng giảm xuống còn 1,73. Như vậy, với diện tích bề mặt riêng lớn và đường kính dây nano thay đổi thì tính chất dẫn điện của dây nano bị ảnh hưởng mạnh bởi các quá trình xảy ra trên bề mặt. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây (R = l/S) do đó, nếu đường kính dây càng nhỏ thì khả năng hấp phụ khí lên bề mặt dây nhiều làm tăng nhanh điện trở của cảm biến. Trong trường hợp như vậy, thì Rgas/Rair tăng tức là vật liệu sẽ có độ nhạy khí cao vì chỉ cần một lượng khí NH3 nhỏ cũng có thể ảnh hưởng mạnh tới độ dẫn của cảm biến, NH3 là khí khử nên điện trở của cảm biến tăng nhanh dẫn đến độ đáp ứng của cảm biến cao hơn nhiều so với dây nano PANi có đường kính lớn. Cảm biến có độ đáp ứng tốt nhất với cảm biến được chế tạo dây nano PANi ở nồng độ 12 2500 aniline 0,1 M, khi đó độ đáp ứng với 100 ppm khí NH3 đạt 2,3. Bởi vì, ở nồng độ aniline 0,1 M; sẽ tạo ra dây nano PANi phủ đều trên toàn bộ vi điện cực Pt, các dây khá đồng đều đường kính trung bình 50 nm, vật liệu có cấu trúc xốp. Điều này hoàn toàn phù hợp với những kết quả đã công bố trước đây. Các sợi dây nhỏ hơn, độ đồng đều, độ xốp hơn sẽ cho độ đáp ứng tốt. c) Độ nhạy của cảm biến thay đổi theo nhiệt độ Qua các kết quả đo trên nhận thấy tại hàm lượng aniline 0,1 M; axit H2SO4 1 M; số vòng quét 10; tốc độ quét 25 mV/s cho độ nhạy khí NH3 là tốt nhất. Tiến hành khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ tới khả năng nhạy khí và cho kết quả trên hình 3.13. Khi nhiệt độ tăng, độ nhạy khí thay đổi không nhiều từ 30 0C đến 50 0C, nhưng đến 60 0C thì độ nhạy giảm hẳn và đến 120 0C hầu như không nhạy nữa (hình 3.13). Điều này cho thấy, khi phân tử hấp thụ với năng lượng nhiệt lớn, có thể liên kết giữa các đám mây điện tử của phân tử đó với liên kết π của PANi yếu đi hay là khả năng trao đổi điện tử giữa chúng giảm đi. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với lý thuyết về polymer dẫn. Từ những kết quả khảo sát trên cho thấy cảm biến khí sử dụng vật liệu dây nano PANi làm lớp nhạy khí hoạt động ở nhiệt độ thường cho độ đáp ứng là tốt nhất, đó chính là ưu điểm lớn nhất so với các cảm biến khí thông thường khác. (a) PANi NWs - 100 ppm NH3 0 30 C 0 40 C 0 50 C 0 60 C 0 100 C 0 120 C 2.2 2.0 1.8 1.6 1.4 PANi NWs - NH3 3.0 §é ®¸p øng (Rgas/Rair) §é ®¸p øng (Rgas/Rair) 2.4 1.2 (b) 25 ppm 50 ppm 100 ppm 250 ppm 500 ppm 2.5 2.0 1.5 1.0 1.0 2000 2200 2400 2600 Thêi gian (s) 2800 3000 3200 20 40 60 80 0 NhiÖt ®é ( C ) 100 Hình 3.13 Đặc trưng quá độ của dây nano PANi (a) 100 ppm NH3; (b) 25 - 500 ppm NH3 120 d) Thời gian hồi phục hồi đáp của cảm biến NH3 Thời gian đáp ứng được tính là thời gian để điện trở của cảm biến đạt đến 90 % của hiệu giữa giá trị điện trở ban đầu và điện trở khi xuất hiện khí đo. Thời gian hồi phục là thời gian để điện trở cảm biến trở về 90 % của hiệu giữa giá trị điện trở ban đầu (trong môi trường không khí) và điện trở khi có mặt khí cần đo. Hình 3.14 thể 13 hiện các thông số để tính trên dữ liệu về điện trở của cảm biến - thời gian đáp ứng và hồi phục của cảm biến tại nồng độ aniline 0,1 M; nồng độ H2SO4 1 M, số vòng quét 3 vòng và tính được thời gian hồi đáp của cảm biến trong trường hợp này là 36 s, thời gian hồi phục của cảm biến trong trường hợp này là Hình 3.14 Thời gian hồi phục/ 170 s tương ứng với nồng độ khí hồi đáp hí NH3 thời gian tổng NH3 250 ppm. hợp 3 vòng. 3.4.2.2 Đặc trưng nhạy khí ethanol Do vật liệu dây nano PANi là bán dẫn loại p và hơi ethanol là khí khử nên điện trở của vật liệu đã tăng và hồi phục tạo thành từng xung tương ứng với sự có mặt và không có mặt của khí đo. Dải nồng độ hơi ethanol khảo sát ở đây thay đổi từ 150, 300, 600, 900 đến 1200 ppm nằm trong giới hạn phát hiện nồng độ cồn cho phép đối với người tham gia giao thông (nồng độ cồn cho phép dưới 200 ppm tương đương với 0,5 g/lít máu hoặc tương đương 0,25 mg/lít khí thở [Luật giao thông đường bộ sửa đổi năm 2008 được Quốc hội thông qua có hiệu lực từ 1-7-2009]). Kết quả trên hình 3.16 và hình 3.17 cho thấy độ nhạy hơi ethanol phụ thuộc vào nồng độ aniline, cùng như thời gian tổng hợp dây nano PANi. Trên có sở đó tác giả rút ra kết luận nếu tổng hợp dây nano PANi trong dung dịch H2SO4 1 M; aniline 0,1 M; tốc độ quét 25 mV/s; số vòng quét 10 thì cho đáp ứng tốt nhất với hơi ethanol. Nồng độ hơi ethanol 25 ppm ở nhiệt độ phòng được khảo sát nằm dưới giới hạn quy định nồng độ cồn trong hơi thở của người tham gia giao thông (200 ppm). Như vậy, cảm biến khí trên cơ sở dây nano PANi có thể được ứng dụng cho thiết bị phát hiện hơi cồn có trong hơi thở của người tham giao thông. 35.0k Thêi gian ®¸p øng ~ 36 s Air PANI NWs - NH3 §iÖn trë (Ohm) 30.0k 90% 25.0k 90% 20.0k Thêi gian håi phôc ~ 170 s 15.0k NH3, 250 ppm 10.0k 1800 2000 2200 2400 2600 2800 Thêi gian (s) 3.0 2.4 3 vßng 5 vßng 8 vßng 10 vßng 20 vßng 2.8 §é ®¸p øng (Rgas/Rair) 2.6 §é ®¸p øng (Rgas/Rair) 3.0 0.025 M aniline 0.05 M aniline 0.1 M aniline 0.2 M aniline 2.8 2.2 2.0 1.8 1.6 1.4 1.2 2.6 2.4 2.2 2.0 1.8 1.6 1.4 1.2 1.0 0 100 200 300 400 500 1.0 0 100 200 300 400 Nång ®é h¬i ethanol (ppm) Nång ®é h¬i Ethanol (ppm) 14 500 Hình 3.16 Độ đáp ứng theo nồng độ Hình 3.17 Độ đáp ứng theo nồng độ ethanol của dây nano P i được tổng ethanol của dây nano P i được hợp với nồng độ aniline khác nhau. tổng hợp với thời gian khác nhau 3.4.2.3 Dây nano PANi biến tính bề mặt hạt nano Pd Trên hình 3.22 và 3.23 mô tả mối quan hệ giữa độ đáp ứng với NH3 ở các nồng độ khác nhau và nồng độ biến tính hạt nano Pd của cảm biến trên cơ sở dây nano PANi. Độ đáp ứng với khí NH3 tăng khi hàm lượng hạt nano Pd tăng nó đạt lớn nhất ứng với nồng độ Pd là 2 wt.%, sau đó lại giảm xuống khi hàm lượng Pd tăng lên đến 3 wt.%. Độ đáp ứng của cảm biến đạt giá trị lớn nhất với hàm lượng Pd 2 wt.% lần lượt là 21,89 khi đáp ứng với 500 ppm NH3 (hình 3.22); đặc biệt là bằng 2,89 khi đáp ứng với 10 ppm NH3 gần bằng độ đáp ứng 2,93 với 500 ppm NH3 khi dây nano PANi chưa biến tính hạt nano Pd. 24 (a) 500 ppm NH3 22 (b) 250 ppm NH3 20 (c) 10 ppm NH3 28 24 §é ®¸p øng (Rgas/Rair) §é ®¸p øng (Rgas/Rair) 26 18 16 14 12 10 8 6 (a) 4 (b) 2 0 20 (a) PANi - 0 wt. % Pd (b) PANi - 0.1 wt. % Pd (c) PANi - 0.5 wt. % Pd (d) PANi - 1 wt. % Pd (e) PANi - 2 wt. % Pd (f) PANi - 3 wt.% Pd (e) (d) 16 (c) 12 8 (b) (f) 4 (a) (c) 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 0 3.0 Nång ®é Pd (wt.%) 0 100 200 300 400 500 600 Nång ®é khÝ NH3 (ppm) Hình 3.22 Mối quan hệ giữa độ đáp ứng với khí NH3 và nồng độ biến tính Pd của dây nano PANi. Hình 3.23 Độ đáp ứng theo nồng độ khí NH3 với nồng độ biến tính Pd của dây nano PANi. Trên cơ sở hình 3.23 cho thấy độ đáp ứng của cảm biến khí NH3 sự khác biệt rõ ràng giữa vật liệu dây nano PANi và vật liệu dây nano PANi biến tính hạt nano Pd. 15 CHƯƠNG 4 ỨNG DỤNG DÂY NANO POLYANILINE TRONG CẢM BIẾN SINH HỌC ĐỂ PHÁT HIỆN VI RÚT GÂY BỆNH 4.1 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, cảm biến sinh học thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học trên thế giới cũng như các nhà khoa học trong nước. Sự phát triển của cảm biến sinh học giúp giải quyết nhu cầu cấp thiết về phân tích phát hiện cũng như định lượng các thành phần sinh học bằng các phương pháp phân tích đơn giản và dễ đưa vào ứng dụng thực tế. 4.2 CẢM BIẾN SINH HỌC XÁC ĐỊNH VI RÚT VIÊM NÃO NHẬT BẢN 4.2.1 Khái niệm cảm biến sinh học 4.2.2 Nguyên lý hoạt động của cảm biến sinh học Trong cảm biến sinh học, mỗi phân tử nhận biết chỉ có thể nhận biết được một hay một nhóm đối tượng phân tích nhất định. Khi cho cảm biến sinh học tiếp xúc với mẫu, nếu có sự tương tác giữa đầu dò với phần tử đích thì phản ứng sinh hóa sẽ xảy ra, đồng thời tạo ra các tín hiệu: điện hóa, nhiệt, nồng độ ion, kích thích huỳnh quang, hấp thụ ánh sáng, thay đổi khối lượng… Tùy theo từng loại tín hiệu mà ta sử dụng các loại chuyển đổi tín hiệu khác nhau. Nếu phần tử dò không tương tác với phần tử đích thì sẽ không phát ra tín hiệu hoặc phát ra rất yếu. 4.2.3 Vi rút viêm não Nhật bản Viêm não Nhật Bản là một trong những bệnh nhiễm vi rút cấp tính ở hệ thống thần kinh trung ương. Theo thống kê, tỷ lệ mắc do vi rút viêm não Nhật Bản ở Việt Nam trong những năm gần đây chiếm khoảng 30 % trong tổng số các ca viêm não do vi rút, nguy cơ cao ở trẻ em từ 1 đến 15 tuổi. Tỷ lệ tử vong từ 0,3 đến 60 % phụ thuộc vào thời gian phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời. 4.2.4 Cố định kháng thể IgG lên cảm biến Kháng thể (Antibody) là phân tử globulin miễn dịch (immunoglobulin, có bản chất glycoprotein) có khả năng nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ (kháng nguyên) như vi khuẩn, virus. Điện cực sau khi đã được phủ dây nano PANi bằng phương pháp điện hóa, đem rửa với nước khử ion 3 đến 5 lần và làm khô bằng khí nitơ trước khi ủ với 100 µg/ml chứa kháng thể IgG trong dung dịch EDC/NHS tỉ lệ 0,2/0,2 M thời gian ủ là 3 giờ. Sau đó, rửa 16 sạch bằng dung dịch PBS pH 7,0; các vị trí không gắn kết đặc hiệu trên bề mặt điện cực được khóa phủ với 2% BSA/PBS trong 30 phút, sau đó rửa bằng PBS pH 7,0 và để khô trong không khí. 4.3 Các phép đánh giá điện hóa đối với cảm biến phát hiện vi rút viêm não Nhật Bản. Các phép đánh giá CV, đáp ứng dòng, phổ tổng trở được đo nhờ hệ điện hóa AutoLab ở nhiệt độ phòng, bằng hệ điện hóa 3 điện cực điện cực đối tấm Pt, điện cực so sánh Ag/AgCl, điện cực làm việc là cảm biến đã cố định kháng thể IgG bằng phương pháp cộng hóa trị đã được trình bày ở trên, sau đó cảm biến được ủ 45 phút với kháng nguyên vi rút VNNB tùy theo nồng độ khảo sát, trong luận án này nồng độ thay đổi từ 5 ng/ml ÷ 1 µg/ml vào trong dung dịch đệm PBS 0,02 M chứa KCl 0,1 M rồi tiến hành các phép đánh giá điện hóa để đánh giá các thông số của cảm biến. 4.3.1 Phương pháp quét thế vòng tuần hoàn (CV) Tiến hành nghiên cứu đặc tính điện hóa bằng phương pháp quét thế vòng (CV) của cảm biến sinh học trên cơ sở dây nano PANi được tiến hành trong dung dịch đệm BPS khi không có kháng nguyên vi rút VNNB và khi cho 1µg/ml kháng nguyên vi rút VNNB thêm vào hệ điện hóa cho thấy có sự thay đổi rõ rệt (hình 4.7) Từ kết quả trên, khi có kháng nguyên vi rút viêm não Nhật Bản thì ta nhận thấy cường độ dòng giảm. Điều này cho thấy, khi kháng nguyên chứa vi rút JEV hấp phụ vào bề mặt dây nano PANi trên điện cực Pt, kháng thể nằm trên dây nano PANi dò tìm bắt cặp với kháng nguyên vi rút trong dung dịch. Tuy nhiên, độ suy giảm mật độ dòng là tương đối nhỏ, do đó bằng phương pháp CV này chưa thể đánh giá được khoảng tuyến tính cũng Hình 4.7 Phổ CV của cảm như giới hạn phát hiện của cảm biến biến sinh học PANi và được. Để khảo sát được các đặc trưng PANi-JEV của cảm biến, sẽ sử dụng các phương pháp khác sẽ lần lượt được trình bày chi tiết dưới đây. 4.3.2 Đặc trưng đáp ứng dòng theo nồng độ kháng nguyên vi rút VNNB Đầu tiên đo đáp ứng dòng khi chưa có kháng nguyên vi rút VNNB trong dung dịch PBS 0,02 M (pH = 7,4) thì thấy đáp ứng 1.5 (a) PANi NWs (b) PANi NWs - 1g/ml JEV (a) 1.0 1.02A (b) 0.462V I(A) 0.5 0.0 -0.5 -1.0 0.283V -1.42A -1.5 -2.0 -0.2 17 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 E(V, Ag/AgCl) 1.0 1.2 1.4 dòng I của cảm biến đạt giá trị ổn định 1,87 µA sau thời gian 10 phút, tiếp tục quan sát ở thời gian tiếp theo nhận thấy đáp ứng dòng I không hề thay đổi. Tiếp theo tiến hành thay đổi nồng độ kháng nguyên vi rút VNNB, khi bắt đầu cho 5ng/ml kháng nguyên vi rút vào trong dung dịch thì sự ổn định về đáp ứng dòng bị phá vỡ và dòng giảm dần theo thời gian và sau thời gian khoảng ngắn dòng có xu hướng ổn định. Khi nồng độ kháng nguyên vi rút VNNB tăng lên 10 ng/ml, quan sát thì thấy hiện tượng đáp ứng dòng I lại giảm và ổn định ở 1,8 µA trong một thời gian. Tiếp tục tăng nồng độ kháng nguyên vi rút trong dung dịch thì nhận thấy đáp ứng dòng giảm dần theo thời gian và ổn định tại từng nồng độ kháng nguyên vi rút VNNB xác định. Tuy nhiên nếu nồng độ kháng nguyên vi rút VNNB lớn hơn 500 ng/ml thì nhận thấy đáp ứng dòng giảm Hình 4.8 Đặc trưng đáp nhiều hơn và khó đạt trạng thái ổn định. ứng dòng theo thời gian Tác giả cho rằng chính khoảng giới hạn của cảm biến với sự thay này là giới hạn bão hòa về sự bắt cặp đổi nồng độ kháng nguyên kháng nguyên vi rút với kháng thể trên vi rút VNNB. bề mặt dây nano PANi gây ra hiện tượng này. 4.3.3 Phương pháp đo phổ tổng trở của cảm biến xác định vi rút VNNB Tiến hành đo đặc trưng phổ tổng trở của cảm biến sử dụng dây nano PANi đã gắn kháng thể IgG sau đó cho kháng nguyên chứa vi rút VNNB với nồng độ tăng dần. Quá trình đo đạc của hệ điện điện cực này bằng phần mềm Frequency Response Analysis (FRA) của thiết bị Autolab. Tần số quét từ 10 kHz đến 0,05 Hz với điện áp 0,6 V so với điện cực Ag/AgCl. Hệ đo được thiết lập trên hệ điện hóa ba điện cực gồm điện cực làm việc là vi điện cực Pt đã phủ màng PANi có gắn kháng thể, điện cực so sánh là Ag/AgCl, còn điện cực đối là điện cực Pt tấm 0,5 cm2; hệ được đo trong dung dịch PBS 0,05 M chứa 0,1 KCl và tất cả các phép đo đều được thực hiện ở nhiệt độ phòng. Tiến hành đo phổ tổng trở của cảm biến đã phủ dây nano PANi trước sau và sau khi ủ với kháng thể với nồng độ kháng nguyên có vi rút VNNB thay đổi từ 5 ng/ml cho đến 1 µg/ml. Tất cả các thí nghiệm được tiến hành lặp lại ít nhất 10 lần ở nhiệt độ phòng. PANi NWs - JEV; U = 0.4 V §¸p øng dßng () 1.8 5 ng/ml 10 ng/ml 15 ng/ml 25 ng/ml 50 ng/ml 100 ng/ml 1.6 250 ng/ml 1.4 500 ng/ml 1.2 750 ng/ml 1.0 1g/ml 0 10 20 30 40 50 Thêi gian (phót) 18 60 70 80 4.3.3.1 Xác định sự bắt cặp kháng nguyên/kháng thể bằng phép đo phổ tổng trở. Để tiến hành kiểm tra xem có sự bắt cặp giữa kháng thể IgG với kháng nguyên có vi rút VNNB, tiến hành đo phổ tổng trở của vi điện cực Pt đã phủ dây nano PANi, cảm biến dây nano PANi đã ủ kháng thể IgG và cảm biến đã phủ dây nano PANi đã ủ kháng thể IgG với 10 ng/ml kháng nguyên có vi rút VNNB trong dung dịch đệm PBS 0,05 M (pH = 7,4) tại điện áp 0,6 V so với điện cực Ag/AgCl (hình 4.10). Phương pháp phổ tổng trở là phương pháp hiệu quả trong nghiên cứu tính chất bề mặt. Hình 4.10 đưa ra đường cong phổ tổng trở dưới dạng giản đồ Nyquist. Kết quả cho thấy, điện trở trao đổi điện tích (Rct) của cảm biến trước khi chưa ủ kháng thể, sau khi ủ kháng thể và khi ủ cả kháng nguyên - kháng thể thấy khác nhau hoàn toàn cả về phần thực cũng như phần ảo, điều đó chứng tỏ rằng có sự thay đổi trong cấu trúc của mạng các dây nano polyaniline. Trở kháng trên hình 4.10 (đường b) khi đã cố định kháng thể IgG đã tăng so với trở kháng trên hình 4.10 (đường a) chỉ có lớp màng dây nano PANi. Điều này có thể giải thích rằng khi có các kháng thể IgG gắn kết lên bề mặt các sợi dây nano PANi làm xuất hiện các lớp tiếp giáp bề mặt giữa kháng thể với bề mặt dây nano PANi tức là xuất hiện điện dung lớp kép thứ nhất (C1), từ đó làm tăng trở kháng của cảm biến. Trong luận án này, polyaniline tổng hợp được là bán dẫn loại p do đó hầu hết trong cấu trúc điện tử dẫn điện là các điện tử π trong chuỗi polymer, do đó kháng thể đã tạo liên kết chéo đến cấu trúc của dây nano PANi dẫn đến sự gia tăng điện trở và làm giảm độ dẫn. Tiếp tục cho 10 ng/ml kháng nguyên vi rút VNNB vào trong dung dịch khảo sát thí nghiệm thì trở kháng của cảm biến lại tiếp tục tăng như hình 4.10 (đường d), tăng hơn nhiều so với chỉ có kháng nguyên không có vi rút VNNB (hình 4.10c). Điều đó chứng tỏ rằng, kháng nguyên vi rút VNNB gắn kết đặc hiệu với kháng thể trên bề mặt cảm biến tạo thành liên kết chéo kháng nguyên vi rút VNNB/kháng thể IgG/PANi NWs, làm thay đổi độ dẫn của cảm biến bởi quá trình oxy hóa khử do các hạt mang điện và sự dịch chuyển điện tử trong chuỗi polymer. Do vậy, khi có sự gắn kết của kháng nguyên vi rút tới kháng thể cố định trên bề mặt cảm biến sẽ góp phần làm tăng trở kháng của cảm biến ở dải tần số này, làm cho phần điện trở chuyển điện tích tăng (Rct) và xuất hiện điện dung lớp kép thứ hai (C2) làm tăng điện dung tổng của cảm biến, dẫn đến một sự thay đổi lớn trở 19 kháng chung của cảm biến, ngoài ra ở tần số thấp còn xuất hiện vùng tuyến tính do sự khuếch tán điện tử trong màng dây nano PANi (phần tổng trở w). Kết quả thực nghiệm trên chứng tỏ có sự bắt cặp kháng nguyên/kháng thể trên bề mặt lớp màng dây nano PANi làm cho thay đổi lớn về điện tích, điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết trong sinh học chứng tỏ có phản ứng đặc hiệu giữa kháng nguyên vi rút viêm não Nhật Hình 4.10 Đặc trưng phổ tổng trở Bản trong dung dịch với kháng dạng Nyquist của cảm biến sử dụng thể cố định lên bề mặt cảm biến. dây nano P i để phát hiện sự bắt Chính điều này đã làm cho sự cặp kháng nguyên vi rút khác biệt so với các cảm biến VNNB/kháng thể. Tần số quét từ 10 miễn dịch khác sử dụng gián tiếp kHz ÷ 0,05 Hz. Tại điện áp 0,6V so qua các enzyme có đặc tính oxy với điện cực Ag/AgCl hóa khử như HBR đo thay đổi dòng hoặc điện thế. Hoặc trong một số các công trình gần đây phải sử dụng các phần tử dò oxy hóa khử như [Fe(CN)6]4-/3- đo trở kháng cảm ứng ở tần số thấp, sử dụng Protein A làm thay đổi điện trở ở phần không gian giữa các vi điện cực với kháng thể từ huyết thanh bệnh nhân. Đo phổ tổng trở điện hóa có tính chọn lọc và độ ổn định của phương pháp này là rất cao. Tuy nhiên, ở đây tác giả cũng chủ yếu quan tâm đến hiện tượng của quá trình mà không đi sâu vào giải thích cơ chế. Việc giải phổ đòi hỏi nắm chắc các quá trình xẩy ra trên điện cực nên gặp nhiều khó khăn bởi đây là một hệ cực kì phức tạp. 4.3.3.2. Phổ tổng trở của cảm biến theo nồng độ vi rút VNNB 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất