Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh tr...

Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tiêu hoá, sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21 56 ngày tuổi

.PDF
10
144
77

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MINH THUẬN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ HỖN HỢP VI KHUẨN PROBIOTIC ĐẾN TIÊU HOÁ, SINH TRƢỞNG, PHÒNG CHỐNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON GIAI ĐOẠN SAU CAI SỮA (21- 56 NGÀY TUỔI) Chuyên nghành: CHĂN NUÔI Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN PHÙNG THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Thuận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, trong suốt quá trình thực hiện tôi luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện và những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô, bạn bè, gia đình. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban giám đốc Trung tâm thực hành thực nghiệm, Khoa sau Đại Học, Viện Khoa học Sự Sống, Khoa chăn nuôi Thú y, các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi Thú y, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu, quan tâm, tạo điều kiện giúp tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS. Trần Văn Phùng đã không quản thời gian tận tình giúp đỡ về phương hướng và phương pháp nghiên cứu cũng như hoàn thiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ đó! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Thuận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan ................................................................................................. 0i Lời cảm ơn ..................................................................................................... ii Mục lục ...................................................................................................... iii Danh mục các từ viết tắt trong luận văn ........................................................ vi Danh mục bảng biểu ..................................................................................... vii Danh mục các hình ...................................................................................... viii MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề .......................................................................................... 1 2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................. 2 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................ 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 4 1.1. Cở sở khoa học ................................................................................ 4 1.1.1. Đặc điểm sinh trưởng và phát dục của lợn con .......................... 4 1.1.2. Đặc điểm sinh lý tiêu hoá của lợn con ....................................... 5 1.1.2.1. Đặc điểm sinh lý tiêu hoá dạ dày lợn con ........................... 5 1.1.2.2. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý tiêu hoá ruột ........................... 7 1.1.2.3. Hệ vi sinh vật trong đường tiêu hoá của lợn con ................ 9 1.1.2.4. Cấu tạo nhung mao ruột non và pH của đường tiêu hoá .. 11 1.1.3. Thức ăn và dinh dưỡng cho lợn con giai đoạn sau cai sữa ....... 13 1.1.3.1. Nhu cầu dinh dưỡng cho lợn con giai đoạn sau cai sữa .... 13 1.1.3.2. Các nguyên liệu thức ăn chính dùng trong sản xuất thức ăn cho lợn con giai đoạn sau cai sữa ......................... 16 1.1.4. Tổng quan về Probiotic ........................................................... 18 1.1.4.1. Khái niệm về Probiotic .................................................... 18 1.1.4.2. Cơ chế tác dụng của Probiotic .......................................... 19 1.1.4.3. Thành phần hỗn hợp vi khuẩn Probiotic sử dụng trong thí nghiệm .. 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.1.5. Một số nét chính về hội chứng tiêu chảy ở lợn con ................ 23 1.1.5.1. Hội chứng tiêu chảy ở lợn con và nguyên nhân gây tiêu chảy ...... 23 1.1.5.2. Một số loại vi khuẩn thường gặp trong bệnh tiêu chảy .... 25 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước..................................... 28 1.2.1. Tình hình nghiên trong nước ................................................... 28 1.2.2. Tình hình nghiên trên thế giới ................................................. 31 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 33 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................. 33 2.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ............................................ 33 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................... 33 2.1.3. Thời gian nghiên cứu .............................................................. 33 2.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................... 33 2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................... 34 2.3.1. Thí nghiệm thử mức tiêu hoá .................................................. 34 2.3.2. Phương pháp thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của việc sử dụng hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến sinh trưởng, phòng chống tiêu chảy và hiệu quả chăn nuôi lợn ngoại giai đoạn sau cai sữa ................................................................................ 37 2.3.3. Phương pháp xác định thành phần hoá học của thức ăn và trong phân lợn .......................................................................... 42 2.3.3.1. Phương pháp xác định vật chất khô .................................. 42 2.3.3.2. Phương pháp xác định hàm lượng nitơ ............................. 42 2.3.3.3. Phương pháp xác định hàm lượng tinh bột ....................... 42 2.3.4. Phương pháp sử lý số liệu ....................................................... 42 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................. 44 3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số hỗn hợp vi khuẩn Probiotic đến khả năng tiêu hoá của lợn con giai đoạn sau cai sữa ................... 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.1.1. Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô của lợn con thí nghiệm ................................................................. 44 3.1.2. Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ tiêu hoá nitơ của lợn thí nghiệm .. 45 3.1.3. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ tiêu hoá tinh bột toàn phần của lợn thí nghiệm .................................................................. 47 3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung một số hỗn hợp vi khuẩn Probiotic đến sinh trưởng của lợn con giai đoạn sau cai sữa .. 49 3.2.1. Sinh trưởng tích luỹ của lợn thí nghiệm .................................. 49 3.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm ................................ 52 3.2.3. Tình hình mắc tiêu chảy của lợn con thí nghiệm ..................... 54 3.2.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn ........................................... 57 3.2.4.1. Lượng thức ăn tiêu thụ/con/ngày ...................................... 57 3.2.4.2. Tiêu tốn thức ăn /1 kg tăng khối lượng lợn ..................... 58 3.2.4.3. Tiêu tốn năng lượng/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm .. 59 3.2.4.4. Tiêu tốn protein/1 kg tăng khối lượng lợn ....................... 60 3.2.4.5. Tiêu tốn lysine/kg tăng khối lượng................................... 61 3.2.5. Chi phí thức ăn/ 1kg tăng khối lượng ...................................... 63 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................... 65 4.1. Kết luận ......................................................................................... 65 4.2. Tồn tại ........................................................................................... 66 4.3. Đề nghị .......................................................................................... 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Diễn giải Cộng sự Cystein Colony Forming Unit (Đơn vị khuẩn lạc) Dicanxi photphat Đối chứng Đơn vị tính Gam Khẩu phần cơ sở Khối lượng Kilocalo Kilogam Landrace ×Yorkshine Lượng thức ăn tiêu thụ Methionine Năng lượng trao đổi/ME Năng lượng tiêu hoá Pietrain × Duroc Protein Số thứ tự Thí nghiệm Thức ăn Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu hoá Tiêu tốn Tiêu tốn thức ăn Tinh bột Unit international Vật chất khô Việt Nam đồng Vitamin Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Từ viết tắt cs Cys CFU DCP ĐC ĐVT g KPCS KL Kcal kg LY FI Met NLTD/ME DE PiDu Pr STT TN TA TCVN TH TT TTTA TB UI VCK VN đ VTM http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm I ............................................................... 34 Bảng 2.2. Sơ đồ bố trí lợn trong thí nghiệm thử mức tiêu hoá ...................... 35 Bảng 2.3. Thành phần của các chủng vi khuẩn và nấm men trong hỗn hợp vi khuẩn bổ sung vào khẩu phần thí nghiệm .......................... 35 Bảng 2.4. Thành phần và giá trị dinh dưỡng của KPCS thí nghiệm I ............... 35 Bảng 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm II ............................................................. 38 Bảng 3.1. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ tiêu hoá VCK của lợn thí nghiệm .......... 44 Bảng 3.2. Tỷ lệ tiêu hoá nitơ tổng số của lợn thí nghiệm .............................. 46 Bảng 3.3. Tỷ lệ tiêu hoá tinh bột của lợn con thí nghiệm .............................. 47 Bảng 3.4. Sinh trưởng tích luỹ của lợn con thí nghiệm ................................ 49 Bảng 3.5. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm ..................................... 52 Bảng 3.6. Tình hình mắc tiêu chảy của lợn con thí nghiệm .......................... 55 Bảng 3.7. Lượng thức ăn tiêu thụ ................................................................. 57 Bảng 3.8. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm............ 58 Bảng 3.9. Tiêu tốn năng lượng/1kg tăng khối lượng .................................... 59 Bảng 3.10. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lượng .......................................... 60 Bảng 3.11. Tiêu tốn lysine/ kg tăng khối lượng ........................................... 62 Bảng 3.12. Chi phí thức ăn/ 1kg tăng khối lượng ......................................... 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Lactobacillus acidophilus ............................................................. 20 Hình 2.2. Bacillus subtilis ............................................................................ 21 Hình 2.3. Saccharomyces cerevisae.............................................................. 22 Hình 2.4. Lactobacillus casei ....................................................................... 22 Hình 2.5. Beta glucana ................................................................................. 23 Hình 2.6. Vi khuẩn E.coli ............................................................................. 25 Hình 2.7. Vi khuẩn Salmonella ..................................................................... 27 Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích luỹ của lợn thí nghiệm .............................. 52 Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm .......................... 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong nhữmg năm gần đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng đã đưa đất nước ta tiến nhanh trên mọi lĩnh vực, đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Một trong những nghành được Đảng và Nhà nước quan tâm, đó là nghành chăn nuôi. Đặc biệt là chăn nuôi lợn chiếm một vị trí đáng kể, bởi lẽ nó cung cấp nguồn thực phẩm chính cho con người hàng ngày. Thời gian nuôi giết thịt nhanh, vốn quay vòng ngắn, do vậy nó được phát triển hầu khắp toàn quốc. Tuy nhiên, người chăn nuôi còn gặp nhiều khó khăn, trong đó có vấn đề dịch bệnh. Hội chứng tiêu chảy thường gặp ở lợn, gây thiệt hại đáng kể về kinh tế và làm giảm năng suất chăn nuôi. Hội chứng tiêu chảy không những xảy ra ở lợn con theo mẹ mà còn khá phổ biến ở lợn con giai đoạn sau cai sữa. Có rất nhiều nguyên nhân gây tiêu chảy như: virus, vi khuẩn, độc tố, thức ăn, thời tiết, vệ sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng... Đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn, phần lớn các tác giả đều tập trung tìm hiểu nguyên nhân gây tiêu chảy ở giai đoạn lợn con theo mẹ. Giai đoạn lợn con từ sau cai sữa, các tác giả tập trung chủ yếu vào việc xác định vai trò gây bệnh của vi khuẩn E.coli gây bệnh Coli dung huyết (bệnh phù đầu) và vai trò của vi khuẩn Salmonella trong bệnh phó thương hàn ở lợn...Từ đó cũng đưa ra nhiều biện pháp phòng trị bệnh tiêu chảy cho lợn như (tiêm vacxin E.coli cho lợn nái chửa vào lúc 6 tuần và 2 tuần trước khi đẻ, tiêm Dextran- Fe cho lợn con vào 3- 7 ngày tuổi, bổ sung kháng sinh vào thức ăn, tập cho lợn con ăn sớm vào 7- 10 ngày tuổi. Hiện nay, đang tồn tại những quan điểm khác nhau về việc sử dụng kháng sinh liều thấp như chất kích thích sinh trưởng trong thức ăn chăn nuôi nhưng giảm tối đa tiến tới hoàn toàn không sử dụng kháng sinh đang là một xu thế chung của thế giới. Theo báo cáo của uỷ ban sử dụng dược phẩm trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất