Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Ngoại ngữ Kiến thức tổng hợp Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đến một số đặc điểm...

Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đến một số đặc điểm sinh trưởng và khả năng xuất thịt của giống gà ta chọi ck1.bđ

.PDF
80
1
68

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THỊ THU LOAN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KHẨU PHẦN ĂN CÓ BỔ SUNG LÚA NẢY MẦM ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GIỐNG GÀ TA LAI CHỌI CK1-BĐ Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Trần Thanh Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, các số liệu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Bình Định, tháng 9 năm 2022 Tác giả Trần Thị Thu Loan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1.Lý do chọn đề tài. ........................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu. ................................................................................. 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................... 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 4 1.1. Giới thiệu về đối tƣợng nghiên cứu. ........................................................... 4 1.2. Cơ sở khoa học ............................................................................................ 5 1.2.1. Khả năng sinh trƣởng ........................................................................... 5 1.2.2. Khả năng cho thịt và chất lƣợng thịt .................................................. 12 1.2.3. Mức độ tiêu tốn thức ăn ..................................................................... 14 1.2.4. Sức sống và khả năng đề kháng bệnh tật ........................................... 15 1.2.5. Các loại ngũ cốc nảy mầm đƣợc sử dụng trong khẩu phần ăn của gia cầm. ........................................................................................................ 15 1.3. Các kết quả nghiên cứu về sử dụng ngũ cốc nảy mầm trong chăn nuôi gia cầm thịt ở trong và ngoài nƣớc......................................................................... 20 1.3.1.Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ....................................................... 20 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc. .................................................. 24 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 27 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 27 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................. 27 2.3. Nội dung nghiên cứu. ................................................................................ 27 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 27 2.4.1. Phƣơng pháp ngâm ủ lúa nảy mầm. ................................................... 27 2.4.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm........................................................... 28 2.4.3. Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu. ................................ 31 2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu.................................................................. 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................ 38 3.1. Tỷ lệ sống, khả năng sinh trƣởng của giống gà ta lai chọi CK1-BĐ ........ 38 3.1.1. Tỷ lệ sống của giống gà ta lai chọn lọc CK1 – BĐ từ 1ngày tuổi tới 16 tuần tuổi. .................................................................................................. 38 3.1.2. Sinh trƣởng của giống gà ta lai chọn lọc CK1 – BĐ từ một ngày tuổi tới 16 tuần tuổi. ............................................................................................ 39 3.2. Năng suất và một số chỉ tiêu chất lƣợng thịt của giống gà ta lai chọi CK1-BĐ... 46 3.2.1. Năng suất thịt của gà ta lai chọi CK1-BĐ.......................................... 46 3.2.2. Một số chỉ tiêu chất lƣợng thịt của gà ta lai chọi CK1-BĐ ............. 48 3.2.3. Kết quả một số chỉ tiêu về thành phần hóa học của gà giai đoạn 16 tuần tuổi. ....................................................................................................... 50 3.3. Hiệu quả chuyển hóa thức ăn của gà thí nghiệm ...................................... 52 3.3.1. Lƣợng thức ăn thu nhận ..................................................................... 52 3.3.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn của giống gà ta lai chọi CK1-BĐ............. 53 3.3.3. Chi phí thức ăn cho 1 gà thí nghiệm. ................................................. 55 CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................... 57 4.1. Kết luận ..................................................................................................... 57 4.1.1. Tỉ lệ sống, các chỉ tiêu sinh trƣởng .................................................... 57 4.1.2. Năng suất, chất lƣợng thịt .................................................................. 57 4.1.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn và hiệu quả kinh tế .................................. 57 4.2. Đề nghị ...................................................................................................... 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 59 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs Cộng sự ĐC Đối chứng TN Nghiệm thức Nxb Nhà xuất bản SS Sơ sinh TĂHH Thức ăn hỗn hợp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mô tả thí nghiệm nuôi gà ta lai chọi CK1-BĐ giai đoạn từ 01 ngày tuổi tới 16 tuần tuổi .............................................................. 29 Bảng 2.2: Thành phần dinh dƣỡng của thức ăn công nghiệp sử dụng trong nghiên cứu ..................................................................................... 31 Bảng 3.1. Tỉ lệ nuôi sống của đàn gà ta lai chọi CK1-BĐ (từ 1-16 tuần tuổi) ............................................................................................... 38 Bảng 3.2: Kích thƣớc các chiều đo cơ thể gà ta lai chọi CK1 – BĐ tại thời điểm 16 tuần tuổi .......................................................................... 39 Bảng 3.3. Khối lƣợng trung bình của gà ta lai chọi CK1-BĐ từ 1 ngày tuổi đến 6 tuần tuổi, (g/con) (n = 50) ................................................... 41 Bảng 3.4. Khối lƣợng trung bình của gà gà ta lai chọi CK1-BĐ từ 8 tuần tuổi đến 16 tuần tuổi (g/con) (n = 50) ........................................... 41 Bảng 3.5: Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) của giống gà ta lai chọi CK1-BĐ qua các tuần tuổi ............................................................ 44 Bảng 3.6: Sinh trƣởng tƣơng đối (%) của giống gà ta lai chọi CK1-BĐ qua các tuần tuổi ........................................................................... 45 Bảng 3.7: Kết quả một số chỉ tiêu năng suất thịt của gà ta lai chọi CK1BĐ thời điểm 16 tuần tuổi. ........................................................... 47 Bảng 3.8: Kết quả một số chỉ tiêu chất lƣợng thịt của gà ta lai chọi CK1BĐ thời điểm 16 tuần tuổi. ........................................................... 49 Bảng 3.9. Thành phần hóa học cơ ngực và đùi (%) (n = 6) gà ta lai chọi CK1-BĐ thời điểm 16 tuần tuổi. .................................................. 51 Bảng 3.10. Lƣợng thu nhận thức ăn của gà ta lai chọi CK1-BĐ từ 1- 7 tuần tuổi. ....................................................................................... 52 Bảng 3.11. Lƣợng thu nhận thức ăn của gà ta lai chọi CK1-BĐ từ 8- 16 tuần tuổi. ....................................................................................... 53 Bảng 3.12: Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà ta lai chọi CK1-BĐ giai đoạn từ một đến 16 tuần tuổi. ....................................................... 54 Bảng 3.13. Chi phí thức ăn cho 1 gà ta lai chọi CK1-BĐ............................... 55 Bảng 3.14. Sơ bộ hạch toán thu, chi cho 1 gà thí nghiệm (VNĐ) .................. 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Trọng lƣợng bình quân của gà gà ta lai chọi CK1-BĐ qua các tuần tuổi ........................................................................................ 42 Biểu đồ 3.2: Đồ thị tăng trƣởng trọng lƣợng của gà gà ta lai chọi CK1-BĐ qua các tuần tuổi ........................................................................... 43 Biểu đồ 3.3: Đồ thị sinh trƣởng tuyệt đối của gà gà ta lai chọi CK1-BĐ qua các tuần tuổi ........................................................................... 44 Biểu đồ 3.4: Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối của gà qua các tuần tuổi .............. 46 1 MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài. Trong những năm gần đây, cùng với ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi của nƣớc ta đã không ngừng phát triển và đã đạt đƣợc kết quả đáng kể. Trong đó ngành chăn nuôi gia cầm đã góp phần vào sự phát triển của ngành chăn nuôi cả về số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm. Năm 2021, đàn gia cầm cả nƣớc khoảng 523 triệu con, sản lƣợng thịt gia cầm đạt khoảng 1,7 triệu tấn. Chiến lƣợc phát triển ngành chăn nuôi giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2024, đàn gia cầm đƣợc định hƣớng phát triển chăn nuôi hƣớng trang trại, công nghiệp và chăn nuôi chăn thả có kiểm soát bảo đảm an toàn dịch bệnh, thân thiện với môi trƣờng, đối xử nhân đạo với vật nuôi, đáp ứng yêu cầu chất lƣợng, an toàn thực phẩm cho tiêu dùng trong nƣớc và tăng cƣờng xuất khẩu [2] Chăn nuôi gà thịt ngày càng đƣợc đẩy mạnh và phát triển rộng khắp trong phạm vi cả nƣớc từ thành phố, tỉnh, huyện, đến các hộ nông dân. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng về sản phẩm thịt gà nhƣ: Thịt chắc, thơm ngon, không có thuốc kháng sinh… Các nhà chọn giống trong nƣớc đã nghiên cứu lai tạo ra nhiều giống gà mới có năng suất và chất lƣợng tốt. Đặc biệt, ở Bình Định, một số công ty sản xuất giống gia cầm đã lai tạo đƣợc nhiều giống gà hƣớng thịt có chất lƣợng tốt, đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng và tiêu thụ mạnh nhƣ Gà ta lai nòi, gà Hoàng Yến, gà Minh Dƣ và gà Cao Khanh… Bình Định đƣợc giới chăn nuôi cả nƣớc biết đến bởi một số giống gà ta lai, trong đó khá nổi tiếng là giống gà ta Cao Khanh gồm 3 dòng CK1, CK2, CK3 đƣợc lai tạo và phát triển từ nguồn gen gà ta thả vƣờn Bình Định. Hiện nay giống gà lai này đã có mặt tại hầu hết các địa phƣơng trong cả nƣớc và xuất khẩu sang Campuchia, Lào. Với ƣu điểm có sức đề kháng tốt, tăng trƣởng nhanh, sạch bệnh, thịt thơm, dai, phù hợp với chăn nuôi an toàn sinh học. Tuy nhiên, trong chăn nuôi nói chung, nuôi gia cầm nói riêng, ngoài công 2 tác chọn tạo giống có tốc độ sinh trƣởng nhanh thì thức ăn có ảnh hƣởng rất lớn. Thức ăn có ảnh hƣởng đến sức khỏe của gia cầm, rất nhiều bệnh phát sinh do thức ăn không đáp ứng đƣợc nhu cầu của vật nuôi. Có thể gây chết hàng loạt nếu thiếu những thành phần dinh dƣỡng quan trọng trong thời gian dài, hay thức ăn nếu không đạt đến độ hoàn hảo, cân đối thì có thể làm giảm sự sinh trƣởng phát triển của cơ thể vật nuôi. Mặt khác, hiện nay giá thức ăn trên thị trƣờng đang tăng cao. Sau ảnh hƣởng của đại dịch Covid kéo dài, sự ngƣng trệ của việc vận chuyển toàn cầu và sản xuất nông nghiệp bị tác động đã dẫn đến giá thức ăn chăn nuôi tăng cao, có ảnh hƣởng rất lớn đến giá thành của các sản phẩm chăn nuôi nói chung và gia cầm nói chung. Việc nghiên cứu bổ sung thức ăn cho gia cầm nuôi hƣớng thịt nhằm giảm thiểu lƣợng thức ăn công nghiệp, chủ động hơn nguồn thức ăn chăn nuôi và góp phần giảm giá thành sản phẩm là rất cần thiết. Lúa nảy mầm có nhiều dinh dƣỡng. Thông qua quá trình nảy mầm, các chất dinh dƣỡng trong hạt lúa đã đƣợc chuyển hóa, có nhiều chất dinh dƣỡng có lợi cho sức khỏe của gia cầm, tốt hơn so với lúa chƣa nảy mầm. Việc bổ sung lúa nảy mầm vào khẩu phần ăn của gia cầm là một biện pháp có thể giúp cân bằng dinh dƣỡng và có tác dụng giúp giảm lƣợng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi gia cầm, từ đó giúp giảm giá thành sản phẩm chăn nuôi. Nhằm góp phần đánh giá tác động ảnh hƣởng của khẩu phẩn ăn có bổ sung lúa nảy mầm kết hợp với nuôi dƣỡng, chăm sóc, để không những duy trì đƣợc các đặc tính quý của phẩm giống, mà còn đem lại lợi ích kinh tế cao hơn cho ngƣời chăn nuôi. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đến một số đặc điểm sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của giống gà ta lai chọi CK1-BĐ". Trong khuôn khổ của đề tài này, do thời gian và kinh phí còn hạn chế nên những đánh giá của chúng tôi chỉ là bƣớc đầu, làm cơ sở cho các nghiên cứu chuyên sâu hơn về ảnh hƣởng tác động của khẩu phần ăn có phối trộn lúa 3 nảy mầm trong chăn nuôi gia cầm nhằm cung cấp thêm dẫn liệu khoa học để ngƣời chăn nuôi có thông tin lựa chọn bổ sung thêm trong khẩu phần ăn của gia cầm, giúp hạ giá thành sản phẩm. 2. Mục đích nghiên cứu. Đánh giá sự ảnh hƣởng của khẩu phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đến tỉ lệ nuôi sống, một số đặc điểm sinh trƣởng, khả năng sản xuất thịt, hiệu quả sử dụng thức ăn và chi phí thức ăn của giống gà ta lai chọi CK1-BĐ. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp dẫn liệu về tỉ lệ sống, một số chỉ tiêu sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng thịt của giống gà ta lai chọi CK1-BĐ với khẩu phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm trong điều kiện nuôi bán chăn thả ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. - Ý nghĩa thực tiễn: Làm cơ sở khoa học để bổ sung kỹ thuật chăm sóc, nuôi dƣỡng các giống gà ta chọn lọc phổ biến của Bình Định nhằm tiết kiệm chi phí thức ăn, hạ giá thành gà thịt thƣơng phẩm. 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giới thiệu về đối tƣợng nghiên cứu. Vài nét về công ty giống gia cầm Cao Khanh và các giống gia cầm đang cung cấp trên thị trƣờng của Công ty giống gia cầm Cao Khanh Công ty TNHH Giống gia cầm Cao Khanh là một trong những Công ty giống gia cầm nội địa lớn nhất cả nƣớc, tổng sản lƣợng trung bình đạt khoảng 30 triệu gà con giống/năm, số lƣợng gà bố mẹ các dòng lên đến 350.000 con. Hiện nay, Công ty Cao Khanh đã lai tạo thành công 3 dòng gà ta giống có năng suất, chất lƣợng cao là CK1-BÐ; CK2-BÐ và CK3-BÐ. Với công tác chọn giống tốt, quy trình chăn nuôi gà bố mẹ trong môi trƣờng an toàn sinh học nên giống gà Cao Khanh có sức đề kháng tốt dẫn đến tỷ lệ nuôi sống cao, ít dịch bệnh, tỷ lệ đồng đều cao, tăng trọng nhanh. Gà Cao Khanh có ngoại hình đẹp: chân vàng, da vàng, màu lông đồng nhất, lƣờn ức đầy thịt, săn chắc, chất lƣợng thịt thơm ngon phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng nên ngƣời chăn nuôi trong và ngoài nƣớc rất ƣa chuộng. Giống gà này có khả năng thích nghi tốt với môi trƣờng và có thể nuôi theo nhiều hình thức nhƣ thả vƣờn, bán thâm canh, bán nhặt rác, cho mục đích thƣơng mại hoặc tiêu thụ tại hộ gia đình. Giống gà ta Cao Khanh đƣợc các cấp bộ ngành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng công nhận và tặng nhiều danh hiệu, bằng khen của Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ NN&PTNT, phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, UBND tỉnh Bình ịnh… ặc biệt, năm 2019, Công ty đón nhận Huân chƣơng Lao động Hạng 3 do Chủ tịch nƣớc trao tặng. 84 Hiện tại, 3 dòng gà ta Cao Khanh CK1-B , CK2-B và CK3-B đã đƣợc chứng nhận sản phẩm OCOP hạng 5 sao năm 2020 và đang hoàn thiện hồ sơ trình Bộ NN&PTNT công nhận về tiến bộ kỹ thuật cho 4 dòng gà bố mẹ 5 và 3 dòng gà thƣơng phẩm thịt.[84] Đặc điểm ngoại hình của dòng gà ta lai chọi CK1-BĐ : [84] Gà trống có màu tía đen, lông cổ và lƣng trổ cƣờm tía đỏ, con mái màu nâu đậm, điểm đen, da chân - mỏ - da màu vàng. Gà có ngoại hình vững chắc, lông ôm, mình dài, thân cao, lƣờn đầy. Gà CK1-BĐ có 2 loại mồng chính mồng lá ( 35 – 30%), mồng nụ (60 – 65%) Chỉ tiêu kinh tế kỉ thuật: Thời gian nuôi 13 – 14 tuần tuổi. Tỷ lệ nuôi sống đạt 98 - 99% Trọng lƣợng bình quân : 1.7 – 1.9 kg 1.2. Cơ sở khoa học 1.2.1. Khả năng sinh trưởng Sinh trƣởng là một quá trình sinh lý phức tạp và tuân theo những quy luật nhất định. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992 13 cho biết: Midedorpho A. F (1867) là ngƣời đầu tiên phát hiện ra quy luật sinh trƣởng theo giai đoạn của gia súc, cho rằng gia súc non phát triển mạnh nhất sau khi mới sinh, sau đó tăng khối lƣợng giảm dần theo từng tháng tuổi. Sinh trƣởng là một quá trình sinh lý, sinh hoá phức tạp, duy trì từ khi phôi đƣợc hình thành cho đến khi con vật đã trƣởng thành. Để có đƣợc số đo chính xác về sinh trƣởng ở từng thời kỳ không phải dễ dàng (Chambers J. R, 1990 [38]) Sinh trƣởng là một quá trình tích luỹ các chất hữu cơ thông qua trao đổi chất, là sự tăng lên về chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối lƣợng của từng cơ quan, bộ phận cũng nhƣ toàn bộ cơ thể trên cơ sở tính di truyền có từ đời trƣớc. (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992 13]) Ganer (1992) cho rằng sinh trƣởng trƣớc hết là kết quả của phân chia tế bào, tăng thể tích tế bào để tạo nên sự sống. Sinh trƣởng là quá trình tích luỹ các chất hữu cơ do đồng hoá và dị hoá, 6 là sự tăng lên về chiều cao, chiều dài, bề ngang khối lƣợng của các bộ phận và toàn bộ cơ thể con vật trên cơ sở tính di truyền. Sinh trƣởng chính là sự tích luỹ dần dần các chất, chủ yếu là prôtêin nên tốc độ và khối lƣợng tích luỹ các chất phụ thuộc vào tốc độ hoạt động của các gen điều khiển sự sinh trƣởng (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992 13 ). Nhƣng tăng trƣởng không đồng nghĩa với tăng khối lƣợng (ví nhƣ béo mỡ chủ yếu là sự tích lũy mỡ, không có sự phát triển của mô cơ). Sinh trƣởng thực sự là sự tăng lên về khối lƣợng, số lƣợng các chiều của các tế bào mô cơ. Sự sinh trƣởng của con vật đƣợc tính từ khi trứng thụ tinh cho đến khi đã trƣởng thành và đƣợc chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn trong thai và giai đoạn ngoài thai. Đối với gia cầm là thời kỳ hậu phôi và thời kỳ trƣởng thành. Theo Johanson L, 1972 [14] thì cƣờng độ phát triển qua giai đoạn bào thai và giai đoạn sau khi sinh có ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phát triển của con vật. Nhìn từ khía cạnh giải phẫu sinh lý, thì sự sinh trƣởng của các mô diễn ra theo trình tự nhƣ sau: + Hệ thống tiêu hoá, nội tiết + Hệ thống xƣơng + Hệ thống cơ bắp + Mỡ Trong thực tế nuôi gia súc, gia cầm lấy thịt cho thấy trong giai đoạn đầu của sự sinh trƣởng thức ăn, dinh dƣỡng đƣợc dùng tối đa cho sự phát triển của xƣơng, mô cơ, một phần rất ít dùng lƣu giữ trong cấu tạo của mỡ. Đến giai đoạn cuối của sự sinh trƣởng nguồn dinh dƣỡng vẫn đƣợc sử dụng nhiều để nuôi hệ thống cơ xƣơng nhƣng hai hệ thống này tốc độ phát triển đã giảm, càng ngày con vật càng tích luỹ chất dinh dƣỡng để cấu tạo mỡ. Trong các tổ chức cấu tạo của cơ thể gia cầm thì khối lƣợng cơ chiếm 7 nhiều nhất: 42 - 45% khối lƣợng cơ thể. Khối lƣợng cơ con trống luôn lớn hơn khối lƣợng cơ con mái (không phụ thuộc vào lứa tuổi và loại gia cầm). Giai đoạn 70 ngày tuổi khối lƣợng tất cả các cơ của gà trống đạt 530g, của gà mái đạt 467g (Ngô Giản Luyện, 1994) 10]) Qua những nghiên cứu cho thấy cơ sở sinh trƣởng gồm hai quá trình: Tế bào sinh sản và tế bào phát triển. Tất cả các đặc tính của gia súc, gia cầm nhƣ ngoại hình, thể chất, sức sản xuất đều đƣợc hoàn chỉnh dần trong suốt quá trình sinh trƣởng, các đặc tính này tuy là một sự tiếp tục thừa hƣởng các đặc tính di truyền của bố mẹ, nhƣng hoạt động mạnh hay yếu còn do tác động của môi trƣờng. Khối lƣợng cơ thể thƣờng đƣợc theo dõi theo từng tuần tuổi và đơn vị tính là kg/con hoặc g/con. Để xác định khối lƣợng cơ thể ở các khoảng thời gian khác nhau ngƣời ta còn biểu thị khối lƣợng thông qua đồ thị sinh trƣởng. Khối lƣợng cơ thể ở từng thời kỳ là thông số để đánh giá sự sinh trƣởng một cách đúng đắn nhất, song lại không chỉ ra đƣợc sự khác nhau về tỷ lệ sinh trƣởng của các thành phần trong khoảng thời gian của các độ tuổi. Sinh trƣởng của vật nuôi nói chung và sinh trƣởng của gà nói riêng chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố, quan trọng nhất là yếu tố giống, thức ăn và các điều kiện chăm sóc nuôi dƣỡng khác. Khi nghiên cứu về sinh trƣởng ngƣời ta thƣờng sử dụng một cách đơn giản và cụ thể một số chỉ tiêu để đánh giá sự sinh trƣởng của gia cầm. - Phƣơng pháp đánh giá sinh trƣởng Để đánh giá khả năng sinh trƣởng các nhà chọn giống vật nuôi đã có khuynh hƣớng sử dụng các phƣơng thức đơn giản và thực tế, đó là khả năng sinh trƣởng theo 3 chỉ tiêu là: Chiều cao, thể tích và khối lƣợng. Khối lƣợng cơ thể: Về mặt sinh học, sinh trƣởng đƣợc xem nhƣ là quá 8 trình tổng hợp, tích lũy dần các chất mà chủ yếu là prôtêin. Do vậy có thể lấy việc tăng khối lƣợng cơ thể làm chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trƣởng của gia súc, gia cầm. Khối lƣợng của gia súc, gia cầm là một trong những tính trạng di truyền số lƣợng. Tính trạng này có hệ số di truyền khá cao phụ thuộc vào đặc điểm của từng giống, loài. Sinh trƣởng là cƣờng độ tăng các chiều của cơ thể trong một khoảng thời gian nhất định. Trong chăn nuôi gia cầm để đánh giá sinh trƣởng ngƣời ta sử dụng 2 chỉ số đó là: Sinh trƣởng tuyệt đối và sinh trƣởng tƣơng đối. (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992 13] ) Sinh trƣởng tuyệt đối là sự tăng lên về khối lƣợng, kích thƣớc của cơ thể trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát ( T.C.V.N 2, 39 – 77 [25] ), sinh trƣởng tuyệt đối thƣờng tính bằng g/con/ngày hoặc g/con/tuần. Đồ thị sinh trƣởng tuyệt đối có dạng parabol. Giá trị sinh trƣởng tuyệt đối càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn. Sinh trƣởng tƣơng đối là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lƣợng, kích thƣớc trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát (T.C.V.N 2, 40 - 77 [25]). Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối có dạng hypebol. Gà còn non có tốc độ sinh trƣởng cao, sau đó giảm dần theo tuổi. Để xác định toàn bộ quá trình sinh trƣởng một cách chính xác là rất khó khăn và phức tạp. Tuy nhiên trong chọn giống vật nuôi ngày nay, ngƣời ta cũng sử dụng các phƣơng pháp đơn giản và thực tế để đánh giá khả năng sinh trƣởng nhƣ: Kích thƣớc các chiều đo: Kích thƣớc và khối lƣợng xƣơng có tầm quan trọng lớn đối với khối lƣợng cơ thể và hình dáng con vật, quan hệ giữa khối lƣợng thân, tốc độ lớn và chiều dài đùi, chiều dài xƣơng ngực với chất lƣợng thịt có tầm quan trọng đặc biệt. Kích thƣớc các chiều đo có liên quan rõ rệt với khối lƣợng cơ thể, độ dài chân có liên quan đến tính biệt. 9 - Tốc độ sinh trƣởng: Tốc độ sinh trƣởng là cƣờng độ tăng các chiều cơ thể trong một khoảng thời gian nhất định. - Đƣờng cong sinh trƣởng: Đƣờng cong sinh trƣởng biểu thị sinh trƣởng của gia súc, gia cầm nói chungTheo Chambers J. R, 1990 38 đƣờng cong sinh trƣởng của gà thịt gồm 4 pha chính nhƣ sau: + Pha sinh trƣởng tích luỹ tăng tốc nhanh sau khi nở. + Điểm uốn của đƣờng cong tại thời điểm có sinh trƣởng cao nhất. + Pha sinh trƣởng có tốc độ giảm dần sau điểm uốn + Pha sinh trƣởng tiệm cận với giá trị khi gà trƣởng thành. Đồ thị sinh trƣởng tích luỹ biểu thị một cách đơn giản nhất về đƣờng cong sinh trƣởng. Đƣờng cong sinh trƣởng không những đƣợc sử dụng để chỉ rõ về khối lƣợng mà còn làm rõ về mặt chất lƣợng, sự sai khác giữa các dòng, giống, giới tính (Knizetova H. J, Hyanck, Knize. B and Roubicek. J, 1991[48]) Ở nƣớc ta, Nguyễn Đăng Vang, 1983 26 khi nghiên cứu về đƣờng cong sinh trƣởng của ngỗng Rheinland từ sơ sinh đến 77 ngày tuổi thấy hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trƣởng của gia cầm nói chung. Trần Long và cs,1994 [8 khi nghiên cứu về đƣờng cong sinh trƣởng của các dòng gà A,V1,V3, trong giống gà Hybro (HV85) cho thấy đƣờng cong sinh trƣởng của cả bốn dòng đều phát triển đúng quy luật. Đƣờng cong sinh trƣởng của 3 dòng có sự khác nhau và trong mỗi dòng giữa gà trống và gà mái cũng có sự khác nhau: Sinh trƣởng cao ở 7 - 8 tuần tuổi đối với gà trống và 6 7 tuần tuổi đối với gà mái. Tiêu tốn thức ăn: Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng phản ánh quá trình chuyển hoá thức ăn để sinh trƣởng. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngƣợc lại. 10 Theo Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận, 1993 [12] cho rằng để phát huy tối đa khả năng sinh trƣởng của gia cầm thì việc cung cấp thức ăn đầy đủ và tối ƣu các chất dinh dƣỡng, cân bằng protein, các axit amin và năng lƣợng là điều tối cần thiết. - Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của gia cầm *Ảnh hƣởng của dòng, giống Yếu tố di truyền có ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng sinh trƣởng của sinh vật nói chung, các dòng trong một giống, các giống khác nhau có khả năng sinh trƣởng khác nhau. Trong chăn nuôi gia cầm, các dòng gà khác nhau khả năng sản xuất và cho thịt không giống nhau, các giống gà chuyên thịt có tốc độ sinh trƣởng nhanh hơn các giống gà chuyên trứng và kiêm dụng. Nguyễn Mạnh Hùng và cs (1994) [7], cho biết: sự khác nhau về khối lƣợng giữa các giống gia cầm rất lớn, giống gà kiêm dụng nặng hơn gà hƣớng trứng khoảng 500 - 700g. Đặc tính di truyền của dòng, giống là nhân tố quan trọng có liên quan mật thiết đến quá trình sinh trƣởng và cho thịt của gà, đặc tính di truyền còn đặt ra giới hạn sinh trƣởng mà mỗi dòng, mỗi giống có thể đạt đƣợc. Căn cứ vào đó ngƣời chăn nuôi có thể lựa chọn chủng loại giống và đầu tƣ thâm canh hợp lý để đạt hiệu quả chăn nuôi cao nhất. *Ảnh hƣởng của chế độ dinh dƣỡng Dinh dƣỡng là nhân tố ảnh hƣởng lớn nhất tới tốc độ sinh trƣởng của gà. Các chất dinh dƣỡng có trong thức ăn gồm nhiều thành phần, mỗi thành phần có tầm quan trọng và ý nghĩa riêng. Trong đó quan trọng nhất là prôtêin, năng lƣợng, tỷ lệ năng lƣợng/prôtêin, các chất khoáng đa vi lƣợng và vitamin các loại. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), [12 cho rằng để phát huy đƣợc khả năng sinh trƣởng cần phải cung cấp thức ăn tối ƣu, với đầy đủ các chất dinh dƣỡng đƣợc cân bằng nghiêm ngặt giữa protein, các axit amin với năng 11 lƣợng. Ngoài ra, trong thức ăn hỗn hợp nuôi gà còn đƣợc bổ sung nhiều chế phẩm sinh học, hoá học để kích thích sinh trƣởng làm tăng chất lƣợng thịt. Lê Hồng Sơn , Hoàng Văn Tiến (1998) [19] nghiên cứu ả nh hƣởng của các chế độ dinh dƣỡng khác nhau đến tốc độ sinh trƣởng của gà Tam Hoàng 882 so sánh mức protein thô 19,51% và 17,50% ở giai đoạn 0 - 6 tuần tuổi cho kết quả tƣơng ứng 408,43g/con và 378,33g/con. Nhƣ vậy, sự thay đổi của tỷ lệ protein trong khẩu phần ăn của gà dẫn đến sự sai khác về tốc độ sinh trƣởng của gà thí nghiệm. Xác định mức năng lƣợng và prôtêin thích hợp trong thức ăn để nuôi gà thịt Tam Hoàng dòng 882 cho thấy mức năng lƣợng thích hợp cho gà Tam Hoàng dòng 882 có 3 giai đoạn là 2.800 - 2.900 - 3.100 kcal/kg thức ăn, mức protein tƣơng ứ ng là 20 - 19 - 18%. Tỷ lệ nuôi sống cao 95 - 100%. Nhƣ vậy, để đạt năng suất và hiệu quả trong chăn nuôi gà, phát huy đƣợc tiềm năng sinh trƣởng của giống thì cần phải xây dựng những khẩu phần nuôi dƣỡng hoàn hảo, cân đối trên cơ sở tính toán nhu cầu axit amin cho từng giai đoạn sinh trƣởng. *Ảnh hƣởng của độ tuổi Quá trình sinh trƣởng, phát dục của gà từ khi mới nở đến khi già và chết chịu sự chi phối của quy luật sinh trƣởng và phát dục theo giai đoạn; quy luật sinh trƣởng và phát dục không đồng đều. Bozko P.E. (1973), dẫn tài liệu của Krullo B.C. cho thấy, trong độ tuổi từ mới nở đến 60 ngày, quá trình sinh trƣởng của gà chia làm 3 giai đoạn: Từ mới nở đến 10 ngày: gà con chƣa điều tiết đƣợc thân nhiệt, cơ xƣơng mềm yếu, gà ít vận động, ngủ nhiều, khả năng phản ứng với đều kiện ngoại cảnh kém, gà có tốc độ sinh trƣởng nhanh. Giai đoạn này chƣa có sự khác nhau về sinh trƣởng giữa con trống và con mái. Từ 11 đến 30 ngày: gà có tốc độ sinh trƣởng rất nhanh và có sự khác biệt 12 rõ rệt giữa con trống và con mái, màu sắc lông và các đặc điểm thứ cấp. Gà chuyển hoá thức ăn tốt, cơ quan điều tiết thân nhiệt đã hoàn thiện. Từ 31 đến 60 ngày: khối lƣợng của gà tăng nhanh gấp nhiều lần so với lúc mới nở, các phản xạ về thức ăn, nƣớc uống, điều kiện chăm sóc, nuôi dƣỡng đã đƣợc củng cố bền vững. 1.2.2. Khả năng cho th t v chất lượng th t Khả năng cho thịt * Đặc điểm khả năng cho thịt của gà Tỷ lệ thân thịt chính là tỷ lệ % của khối lƣợng thân thịt so với khối lƣợng sống của gia cầm. Năng suất của các thành phần thân thịt là tỷ lệ % của các phần so với thân thịt và năng suất của cơ là tỷ lệ % cơ so với thân thịt. Chambers (1990), Peter (1959), Ristic và Shon (1977) (dẫn theo Trần Thị Mai Phƣơng, 2004) 18 đã tổng hợp trên nhiều loại gia cầm và đƣa ra tỷ lệ các phần của thân thịt nhƣ sau: khối lƣợng sống của gia cầm 100%, trong đó khối lƣợng thân thịt chiếm khoảng 64% (trong đó 52% là thịt và 12% là xƣơng), phủ tạng chiếm khoảng 6%; máu, lông, đầu, chân, ruột chiếm khoảng 17% và tỷ lệ hao hụt khi giết mổ chiếm khoảng 13%. *Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất thịt Khả năng cho thịt phụ thuộc vào khối lƣợng cơ thể, sự phát triển của hệ cơ, kích thƣớc và khối lƣợng khung xƣơng. Hệ số di truyền của rộng ngực là 0,2 - 0,3 và góc ngực là 0,3 - 0,45 (Nguyễn Văn Thiện, 1995) 21]. Ảnh hƣởng của di truyền: giữa các giống, dòng khác nhau tồn tại sự sai khác di truyền về năng suất thịt xẻ, các phần của thân thịt (Chambers 1990) 75 , kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Singh (1992) 67 ; Lê Thanh Hải và cs (1999) [5 . Khi so sánh giữa các giống gà đẻ dòng nặng cân với gà nhẹ cân với gà thịt lai Cornish x White Rock ở 8 tuần tuổi Peter (1958) (dẫn theo Trần Thị Mai Phƣơng, 2004) 18 cho biết, năng suất thịt
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan