Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn hóa - Nghệ thuật Sân khấu điện ảnh Nghệ thuật sân khấu nam bộ...

Tài liệu Nghệ thuật sân khấu nam bộ

.DOCX
18
441
75

Mô tả:

NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU NAM BỘ Thành viên nhóm: 1. Huỳnh Thiên Ân - 14511001773 2. Trương Huỳnh Quốc Huy - 14511002476 3. Bùi Lâm Nhật Huy - 14511002482 4. Hoàng Trí Nhật - 1451100 5. Phạm Ngọc Thắng - 14511003836 6. Nguyễn Thu Trâm - 14511004124 7. Trần Ánh Tuyết - 14511004303 Nội dung: I. Định vị vùng văn hóa Nam Bộ: 1. Không gian văn hóa: Vê phạm vi, vùng văn hoa này bao gôm đia bàn 19 tinh thành: Đông Nai, Binh Dương, Binh Phức, Tây Ninh, Bà Ria - Vung Tàu, thành phố Hô Chí Minh, Long An, Tìn Giang, Bến Tre, Vinh Long, Trà Vinh, Đông Thap, TP. Cần Thơ, Hậu Giang, Soc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau. Co thê chia thành ba tiêu vùng văn hoa: tiêu vùng Đông Nam Bô ,̣ tiêu vùng Tây Nam Bộ, và tiêu vùng Sài Gòn. V̀ địa hình, đây là ̣một vunn đônn bănn sônn nước rất đặc trưnn, co diện tích (6.130.000ha) và độ phi nhiêu cao nhât trong tât ca cac đông băng nức ta. Toàn vùng co đến 4.000 kinh rạch, dài ttng cộng 5.700km. 2. Thơi gian văn hoa: - Nam Bộ là nơi co nhìu ǹn văn hoa ct. - Từ thế kỷ thứ I đến thế kỷ thứ VIII, ngươi Indonesian và nhìu ĺp ngươi ngoại nhâ p ̣ (Thiên Truc, Nguyệt Thi, Nam Dương...) tạo lập nên vằn hoá Oc Eo ở đông băng Nam Bộ và Đông Campuchia, dưng nên vươnn quôc Phu Ṇạm hùng mạnh. - Vào khoang năm 550, vươnn quôc Chân Lap tiêu diệt Phù Nam. Ǹn văn hoa Óc Eo vẫn còn tiếp diễn ở một số nơi trên đông băng sông Cửu Long nhưng đến cuối thế kỷ VIII thi tàn lụi hẳn, trùng hợp v́i cac cuộc tân công tàn pha của ngươi Java. Mặc dù vào đầu thế kỷ VIII đã co chứng tích v̀ sư hiện diện của ngươi Chân Lạp trên đông băng Nam Bộ, nhưng tinh trạng chung của toàn vùng kê từ thơi điêm đo là hoang phế. - Nnười Kḥmer chi thưc thụ đinh cư ở Nam Bộ từ đầu thế kỷ XVI, tức sau khi vương quốc Chân Lạp bi ngươi Xiêm đanh bại. - Khoang cuối thế kỷ XVI, đã co những nnười Việt đầu tiên vượt biên t́i khai pha vùng đât này. Nhơ cuộc hôn nhân giữa công nữ Ngọc Vạn v́i vua Chân Lạp Chey Chetta II từ năm 1620, mối quan hệ giữa Đàng Trong và Chân Lạp trở nên êm đẹp, dân cư hai nức co thê tư do qua lại sinh sống. Khu vưc Sài Gòn, Đông Nai bắt đầu xuât hiện những ngươi Việt đinh cư. - Nnười Họa bắt đầu di dân đến Nam Bộ từ năm 1679, khi chua Nguyễn Phuc Tần cho cac tứng "phan Thanh phục Minh" Dương Ngạn Đich, Trần Thượng Xuyên và 3.000 ngươi tuỳ tùng t́i Mỹ Tho, Biên Hoà và Sài Gòn đê khai khẩn, đinh cư. - Nnười Chặ̀m Nam Bộ nguyên là di dân ngươi Chăm ở Chân Lạp, gọi là ngươi Côn Man. Năm 1756, sau khi ngươi Côn Man bi quân Chân Lạp đuti đanh, Nguyễn Cư Trinh đã tâu xin chua Nguyễn và đưa họ v̀ đinh cư ở Châu Đốc, Tây Ninh. V̀ sau, ngươi Chăm ở Châu Đốc (An Giang) tiếp tục di dân đến Kiên Giang, thành phố Hô Chí Minh, Đông Nai, Binh Phức, Binh Dương... - Vùng đât này đã trai qua 8 lần thay đti tên gọi cung như vi trí của no trong hệ thống hành chính: Gia Đinh Phủ (1698-1802), Gia Đinh Trân (1802-1808), Gia Đinh Thành (1808-1832), Nam Kỳ (1832-1867), Cochinchine tức Nam Kỳ thuộc Phap (1867-1945), Nam Phần (1945-1975), Nam Bộ (1945 đến nay). Tom lại, vào đầu thế kỷ XVI, ngoại trừ vùng cư tru của cac tộc ngươi ban đia Stiêng, Chrau, Mạ ở Đông Nam Bộ, hầu hết đất đ̣ai Ṇạm Bộ đêu là họann hoá. Kê từ thơi điêm đo, cac cộng đông lưu dân ngươi Khmer, ngươi Việt, ngươi Hoa, ngươi Chăm ḿi nối tiếp nhau tiến vào Nam Bộ, chia nhau khai khẩn, đào kinh, canh tac, đinh cư, buôn ban, dần dần biến một vùng đât hoang vu rộng ĺn thành những vùng nông nghiệp trù phu và những đô thi sầm uât. Nên vằn hoá Ṇạm Bộ cung từ đo đã hinh thành như một kết qua dung hợp giữa cai ǹn là văn hoa Việt v́i những yếu tố tiếp biến từ văn hoa Chăm, Khmer, Hoa... và ca phương Tây sau này. Gọi Nam Bộ là vunn đất ̣mới, là theo nghia đo. 3. Chủ thể văn hoa: - Nam Bộ là một vùng đât đa tộc ngươi. Tuy nhiên, chủ thê văn hoa chính của toàn vùng vẫn là nnười Viê ̣t, chiếm 90,9% dân số của vùng. - Riêng ở tiêu vùng Tây Nam Bộ, chủ thê văn hoa chính bên cạnh ngươi Việt còn co ngươi Khmer và ngươi Hoa. - Ngoài ra, trong văn hoa Nam Bộ còn co những yếu tố Chăm. Nhưng đo là do ngươi Việt đã hâp thu từ văn hoa Chăm ở Nam Trung Bộ. Còn ban thân ngươi Chăm Nam Bộ thi do dân số ít và sinh hoạt khép kín nên không tac động đang kê vào văn hoa Việt trong vùng, không đong vai trò chủ thê văn hoa chính nơi đây. II. Nghệ thuật sân khấu Nam Bộ: 1. Từ đơn ca tài tử sang nghệ thuật sân khấu cải lương: a. Đơn ca tài tử:  Nguồn gốc: - Đơn ca tài tử là loại hinh nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng Nam Bộ. - Đơn ca tài tử Nam bộ là dòng nhạc dân tộc của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể và là một danh hiệu UNESCO ở Việt Nam co vùng anh hưởng ĺn, v́i phạm vi 21 tinh thành phía Nam. - Đơn ca tài tử hinh thành và phat triên từ cuối thế kỷ 19, bắt nguôn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đinh Huế và văn học dân gian. - Đây là loại hinh nghệ thuật của đàn và ca, do những ngươi binh dân, thanh niên nam nữ nông thôn Nam Bộ hat ca sau những giơ lao động. Đơn ca tài tử xuất hiện hơn 100 năm trước, là loại hinh diễn tâu co ban nhạc. Những ngươi tham gia đơn ca tài tử phần nhìu là bạn bè, chòm xom v́i nhau. Họ tập trung lại đê cùng chia sẻ thu vui tao nhã nên thương không câu nệ về trang phục. - Loại âm nhạc này thương trinh diễn trong phạm vi không gian tương đối nhỏ như trong gia đinh, tại đam cứi, đam giỗ, sinh nhật, trong cac lễ hội, sau khi thu hoạch mùa vụ, thương được biêu diễn vào những đêm trăng sang ở xom làng. - Nguôn gốc của nhạc tài tử là ca Huế, pha lẫn âm nhạc từ cac tinh Quang Nam, Quang Ngãi. Loại nhạc này mang đậm tính cach giai trí vui chơi chứ không thuộc loại nhạc lễ.  Trình diễn:  Nhạc cụ Nhạc cụ trong "Đơn ca tài tử" gôm: ĐÀN TRANH ĐÀN TÌ BÀ ĐÀN KÌM ĐÀN CÒ ĐÀN TAM Co nhìu nơi ngươi ta còn sử dụng thêm sao, trống, kèn... Và kèm thêm những dụng cụ sinh hoạt hăng ngày như: cuốc, rỗ, cai lông( suc tôm, ca), cai giỏ( đi chợ),... đê tạo thêm sư sinh động trong nghệ thuật biêu diễn của họ. SÁO  Trang phục - V̀ trang phục, những ngươi tham gia đơn ca tài tử phần nhìu là bạn bè, chòm xom v́i nhau nên thương chi mặc cac loại thương phục khi tham gia trinh diễn. Khi nào diễn ở đinh, miếu hoặc trên sân khâu họ ḿi mặc cac trang phục biêu diễn. Ở mìn Nam, chủ yếu là ao bà ba. No mang đậm ban sắc văn hoa của những con ngươi mìn quê dân dã.  Biêu diễn - Họ thương hat những bài hat mang đậm tâm trạng của ngươi dân thông qua những hinh anh của dòng sông, chiếc ghe, còn đò... Khi ta nghe họ trinh bày co gi đo lắng đọng vào tâm hồn của ta, và ta cam thây rât lạ và thu vi. Cac bài hat được họ chọn khi trinh bày đo là những ca khúc mang đậm nét văn hóa của họ. Co tac động trưc tiếp đến công việc, hoạt động sinh hoạt hăng ngày. Co thê noi như một thú vui đê họ giải trí cho b́t căng thẳng sau những ngày làm việc mệt mỏi. - Những năm gần đây nhăm đap ứng nhu cầu của khach du lich nên cac nhom nhạc tài tử hợp lại v́i nhau thành cac câu lạc bộ đơn ca tài tử mang tính ban chuyên nghiệp. Bên cạnh ngh̀ nghiệp chính, họ phục vụ văn nghệ khi co yêu cầu. - Đối v́i hinh thức âm nhạc, vai trò của cac ca sĩ và nhạc sĩ đều bình đẳng. Ca trù hat và ngươi ca (bài hat truỳn thống từ mìn Bắc và mìn Trung) là phụ nữ, trong khi đơn ca tài tử bao gồm cac ca sĩ nam nữ và họ có vai trò bình đẳng. - Là loại hinh sinh hoạt văn hoa gắn kết v́i cộng đông băng nghệ thuật, thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau giữa cac cộng đồng. Và trở thành cầu nối cho sự giao tiếp giữa cac cộng đông, giữa cac dân tộc v́i nhau, giữa cộng đông v́i ca nhân. Tạo nên sự gắn kết chặt chẽ, hài hòa làm nền tảng cho sự phat triển của đơn ca tài tử.  Hinh anh * xem clip đơn ca tài tử Dạ ct hoài lang b. Nghệ thuật sân khấu cải lương:  Định nghĩa: Theo nghia Han-Việt, giao sư Trần Văn Khê cho răng : “cai lương là sửa đti đê trở nên tốt hơn” thê hiện qua sân khâu biêu diễn, đ̀ tài kich ban, nghệ thuật biêu diễn, dàn nhạc và bài ban. Ở đây là đã cai lương (cai cach, đti ḿi) nghệ thuật hat bội. Từ một động từ theo nghia thông thương đã trở thành một danh từ riêng. Sau khi cai lương thi nghệ thuật Cai Lương đã khac hẳn v́i nghệ thuật hat bội ca v̀ nội dung và hinh thức  Nguồn gốc: Cai lương là một loại hinh kich hat co nguôn gốc từ mìn Nam Việt Nam, hinh thành trên cơ sở dòng nhạc Đơn ca tài tử và dân ca mìn đông băng sông Cửu Long, nhac tế lễ.  Lịch sử: Vương Hồng Sển (1902-1996), bút hiệu Anh Vương, Vân Đường, Đạt Cổ Trai, là một nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ nổi tiếng. Ông được xem là người có hiểu biết sâu rộng về miền Nam và rất được kính trọng trong giới sử học và khảo cổ ở Việt Nam Qua năm 1918, cung theo Vương Hông Sên, “nặ̀m 1918, bỗnn Tây thắnn trận nṇann (Chiến tṛanh thế niới thứ nhất) ̣mừnn quá, toàn quyên Albert Ṣarṛaut nới ṭay cho phép phe trí thức bày ṛa ̣một cuộc hát lấy tiên dânn "̣mẫu quôc" và cho phép lập hội nánh hát để dân bản xứ lãnn quên việc nước, thự̀a dip đó dân tronn Ṇạm bèn tṛau niôi nnhê đờn c̣a và đựa tài tử ṣalon lên sân khấu…”. Nhân cơ hội ây, ông Năm Tu (Châu Văn Tu)ở Mỹ Tho chuộc ganh của ông André Thận rôi sắm thêm màn canh, y phục và nhơ ông Trương Duy Toan soạn tuông, đanh dâu sư ra đơi của loại hinh nghệ thuật cai lương. Đến năm 1920, cai tên "cai lương" xuât hiện lần đầu tiên trên ban hiệu ganh hat Tân Thinh (1920) v́i câu liên đối: Cải cách hát c̣a theo tiến bộ Lương truyên tuônn tích sánh vằn ̣minh. Mặc dù Vương Hông Sên đã noi cải lươnn hình thành lúc nào cũnn khônn ̣ai biết rõ, nhưng theo sư hiêu của ông thi: - Năm 1915 trở v̀ trức, tại mìn Nam, tài tử còn ca kiêu "độc thoại". - Năm 1916, co ca kiêu "đối thoại" (ca ra bộ) - Đêm 16 thang 11 năm 1918, tại Rạp Hat Tây Sài Gòn, co diễn tuông Pháp - Việt nhứt nịa (tức Gịa Lonn tẩu quôc) đanh dâu thơi kỳ phôi thai của cai lương.  Đặc điểm:  Bố cục : - Khởi sư, cac vở cai lương viết v̀ cac tích xưa, như Trạ̉m Trinh Ân, Vợ Nnũ Vân Thiệu bi tên, ...hãy còn giữ mang hơi hứm theo kiêu hat bội, do cac soạn gia ĺp cai lương đầu tiên vốn là soạn gia của sân khâu hat bội . - Sau này, cac vở v̀ đ̀ tài xã hội ḿi (gọi là tuông xã hội), như Tội cụ̉a ̣ai, Tứ đổ tườnn... thi hoàn toàn theo cach bố cục của kich noi, nghia là vở kich được phân thành hôi, màn, ĺp, co mở màn, hạ màn, theo sư tiến triên của hành động kich.  Đ̀ tài, cốt truyện : - Buti đầu, kich ban cai lương lây cốt truyện của cac truyện thơ Nôm như Kim Vân Kìu, Lục Vân Tiên,… hoặc cac vở tuông hat bội, hoặc phỏng theo truyện phim và kich ban Phap . - Vào những năm 1930, đã xuât hiện những vở ḿi viết v̀ đ̀ tài xã hội Việt Nam. - Sau đo, lại co thêm cac kich ban dưa vào cac truyện ct Ấn Độ, Ai Cập, La Mã, Nhật Ban, Mông Ct... - Sau co thêm dạng tuông kiếm hiệp, tuông Hô Quang ...chứng tỏ kha năng phong phu, biết đap ứng sở thích của nhìu tầng ĺp công chung.  Sự dung nạp không thành kiến của cải lương có thể coi là sự lai tạp, nhưng đây cũng là khía cạnh đặc điểm có tính chất chung đối với văn hóa của vùng đất Nam Bộ.  Ca nhạc : Cac loại hinh sân khâu như hat bội, chèo, cai lương được gọi là ca kich. Là ca kich chứ không phai là nhạc kich, vi soạn gia không sang tac nhạc mà chi soạn lơi ca theo cac ban nhạc co sẵn, cốt sao cho phù hợp v́i cac diễn biến cùng sắc thai tinh cam của câu chuyện. Gôm cac bài ban pht biến : - Vọng ct: Dạ ct hoài lang- Cao Văn Lầu - Tam nam : Nam xuân, Nam ai, Nam đao - Cac điệu lý : giao duyên, lý con sao… - Một số điệu ca vốn là nhạc Trung Hoa nhưng đã Việt Nam hoa.  Diễn xuât : - Diễn viên cai lương diễn xuât như kich noi. Chi khac là diễn viên ca chứ không noi. Cử chi điệu bộ phù hợp theo lơi ca, chứ không cương điệu như hat bội. - Vương Hông Sên noi: “Hát bội tượnn trưnn nhiêu quá và ḷa lôi lớn tiếnn quá, trái lai cải lươnn c̣a rỉ rả cho thệm ̣muôi...”  Y phục, trang canh: Trong cac vở diễn v̀ tuông tích xưa hay lây cốt truyện ở nức ngoài thi y phục của diễn viên và tranh canh trên sân khâu cung được chọn lưa sao gợi được bối canh nơi xay ra câu chuyện, nhưng cung chi ḿi co tính ức lệ chứ chưa đung v́i hiện thưc. Trong cac vở v̀ đ̀ tài xã hội, diễn viên ăn mặc như nhân vật ngoài đơi. Trang phục trong cac tuông Cai lương Hô Quang Trang phục trong cac tuông cai lương xã hội ( Vở Chiến binh – tac gia Chu Lai )  Cac vở cải lương nổi tiếng : Vở cai lương kinh điên “Tô Ánh Nguyệt” được thê hiện bởi cặp đôi vàng : NSƯT Minh Vương và NSND Lệ Thủy NSND Lệ Thủy và NSƯT Vu Linh trong trích đoạn “Đat Kỷ- Trụ Vương” NSND Kim Cương và nghệ si Bao Anh trong trích đoạn “La Sầu Riêng” Chuyện tinh Lan và Điệp- NSƯT Thanh Kim Huệ và Chí Tâm *xem clip trích đoạn vở cai lương La sầu riêng *  Cac nghệ sĩ cải lương nổi tiếng : Phùng Ha, Bay Nam , Út Trà Ôn, Thanh Sang, Minh Vương, Lệ Thủy, Bạch Tuyết, Ngọc Giàu, Vu Linh, Ngọc Huỳn, Thanh Tòng, Út Bạch Lan , Năm Phi, Thanh Nga, Phượng Liên… Út Trà Ôn Bạch Tuyết Lệ Thủy Phùng Ha Bay Nam Thanh Sang Út Bạch Lan Vu Linh Minh Vương Thanh Nga 2. Sân khâu Dù Kê của ngươi Khmer:  Xuất xứ - Sân khâu Dù kê là ttng hòa cac loại hinh nghệ thuật, như: ca, mua, âm nhạc, vu thuật, phục trang, hoa trang, hội họa và ẩm thưc... mang đặc trưng riêng của ngươi Khmer. - Nghệ thuật Dù kê chi ḿi xuât hiện từ đầu thế kỷ 19 thuộc thê loại ca kich dân gian, được sinh ra từ nhân dân lao động vùng Đông băng Sông Cửu Long. Trong đo, cac tinh phat triên mạnh nghệ thuật Dù kê là: Trà Vinh, Soc Trăng, Kiên Giang và An Giang... v́i nhìu ban, ganh, đoàn nghệ thuật khac nhau biêu diễn phục vụ đông đao đông bào Khmer Nam bộ.  Nguồn gốc: - Co ý kiến khac nhau v̀ nguôn gốc ra đơi của Sân khâu Dù kê, nhưng nhìu ngươi cho răng, nơi khai sinh ra Sân khâu Dù kê chính là vùng đât Ba Sắc (Soc Trăng) và ngươi co công ĺn trong việc phat triên nghệ thuật Sân khâu Dù kê của ngươi Khmer Nam bộ chính là ông Lý Cuôn (Chhà Kọn).  Định nghĩa: - Dù kê còn co tên gọi khac là Lakhôn Bassắc, nghia là kich hat của ngươi Khmer ở vùng sông Bassắc (tức sông Hậu). - Co nhìu kiến giai v̀ nguôn gốc ra đơi nhưng tưu chung, cac nhà nghiên cứu đ̀u cho răng: Dù kê ra đơi trên cơ sở kế thừa những loại hinh nghệ thuật đã co trức đo như Rô băm và chiu anh hưởng sâu sắc của hai loại hinh sân khâu là tuông ct của ngươi Hoa và cai lương của ngươi Kinh. Vi vậy, ngươi ta so sanh nghệ thuật Dù kê tương tư như sân khâu cai lương Nam bộ.  Hình thức diễn đạt: Một buti diễn Dù kê phai trai qua cac giai đoạn:  Cung bai: - Đê bắt đầu buti biêu diễn Dù kê, ngươi diễn phai thưc hiện nghi thức cung Tt tại gia trang trọng và bài ban đê cầu mong cac vi thần phù hộ, ban phức lành cho chuyến lưu diễn gặp nhìu may mắn, binh an vô sư,… - Nhạc cụ sử dụng trong lễ cung Tt chủ yếu là trống đôi ĺn, trống mẹ, trống con, trống đưc và trống cai, cùng v́i công Khmốs. Hat cung Tt gôm 03 bài hat chính: “Lăm muôi - Lăm pi”, “Ô ra Chhưng Chhưng”, “Đok Chom pi”. Sau khi kết thuc cung Tt, mọi ngươi cùng hat bài kết “SariKakeo”.  Mở màn: - Trức khi mở màn buti diễn, dàn nhạc hòa tâu một số ban nhạc dân ca Khmer truỳn thống. Khi đến giơ diễn tuông, tât ca diễn viên đ̀u phai hat một bài “Chum rép” ở bên trong sân khâu v́i ý nghia đê cung Tt lại và bao hiệu đêm diễn bắt đầu. - Sau đo, bên trong sân khâu cât lên lơi chào và gíi thiệu, quang cao vở diễn trong đêm; diễn viên cùng hat một bài ca bắt buộc, gọi là “Hum rôông”; vai h̀ ra trức màn chào khan gia, vừa biêu diễn tâu hài, vừa tom tắt cốt truyện v́i khan gia; tiếp đến diễn viên biêu diễn một số điệu mua, như: “Sa ri ka keo”, mua Măm bô, mua muỗng... Khi kết thuc cac điệu mua này, vở diễn ḿi bắt đầu.  Biêu diễn: - Tích tuông của Sân khâu Dù kê thương được khai thac từ cốt truyện ct tích, thần thoại dân gian Khmer. V̀ sau, Dù kê còn diễn ca tích tuông của ngươi Hoa và diễn chung một số vở diễn v́i sân khâu cai lương. Ngoài ra, còn co những vở diễn mang đ̀ tài văn hoa, xã hội, cach mạng, ngợi ca ngươi lao động, kêu gọi đoàn kết dân tộc, chống giặc ngoại xâm, ap bức boc lột,… Cung co những vở diễn cac tích truyện tương tư truyện ct tích Việt Nam. - Âm điệu ngôn ngữ trong diễn tuông phai bao đam tính đặc thù, giọng thoại phai trầm btng, chậm rãi và kéo dài, nhât là đối v́i cac nhân vật chính diện. Tât ca cac nhân vật ra biêu diễn, khi xuât hiện lần đầu đ̀u phai thê hiện cac động tac vu đạo thích ứng v́i từng nhân vật theo quy ức đã đinh sẵn, sau đo tư gíi thiệu v̀ nhân vật của minh đang diễn rôi ḿi hat bài ca dành cho nhân vật đo.  Kết thuc: Kết thuc vở diễn, tât ca cac diễn viên đ̀u phai ra sân khâu hat chung một bài chào khan gia. Ngày nay, quy đinh này đã được thay đti, biêu diễn theo kich ban v́i nội dung và lơi thoại đã được viết và dàn dưng sẵn, kết thuc băng vài bài hòa tâu của dàn nhạc đê tiễn khan gia.  Đặc điểm về nội dung, kịch bản: - Dù co diễn tích tuông gi thi nội dung vở diễn thương được phân chia thành hai phai rõ rệt, tiêu biêu cho hai loại ngươi trong xã hội: “chính diện” và “phan diện”, đại diện cho hai phai “thiện” và “ac”. Theo quan niệm Phật giao, trong xã hội ngươi Khmer luôn tôn vinh cai tốt, lên an cai xâu, “thiện thắng tà”, “làm đìu lành, tranh đìu dữ”, “làm đìu phai, tranh đìu sai”. - "Nghệ thuật sân khâu Dù kê còn là biêu hiện của tính nhân văn, đo là sư đoàn kết, chung sức, đông lòng, cuộc sống phai biết nương tưa vào nhau. Tính nhân văn còn được đ̀ cao một cach sâu sắc: Dù thế lưc, cương quỳn co hùng mạnh đến đâu, nhưng nếu ngươi dân lương thiện một khi biết đoàn kết, chung tay gop sức đuti tà, diệt ac thi sẽ co cuộc sống hạnh phuc. Ngươi không biết tiếng Khmer khi theo dõi diễn biến của vở Dù kê vẫn co thê hiêu được cốt truyện" - nghệ si Sang Sết chia sẻ. - Đ̀ tài và nội dung kich ban của sân khâu Dù kê rât phong phu và mang tính giao dục cao. Dù kê luôn co mặt trong cac hoạt động lễ hội và sinh hoạt của ngươi Khmer, gop phần giao dục ngươi dân v̀ lòng nhân ai vi tha, tinh yêu quê hương đât nức đậm đà, sâu lắng, đông thơi đ̀ cao đạo lý làm ngươi, hứng thiện, ca ngợi đìu tốt đẹp, thiện lương; lên an cai ac, cai xâu; hứng con ngươi đến ý thức đâu tranh chống lại những bât công của xã hội, đem lại cuộc sống yên binh.  Đặc điểm về vũ đạo: - Vu đạo, vu thuật trong Dù kê phat triên trên cơ sở võ thuật của dân tộc nhưng được khai quat hoa đạt đến trinh độ nghệ thuật cao và phân chia ra từng nhom động tac vu đạo, vu thuật cho từng nhom nhân vật biêu diễn. (vũ điệu bănn ḍao nnắn) (vũ đao bănn kiệ́m) (vũ đao bănn cunn)  Đặc điểm về hình thức:  Nghệ thuật hoa trang: Trong Dù kê chủ yếu là hinh thức tô phân, thoa son, vẽ mặt theo những quy đinh bắt buộc riêng, phai đậm và màu sắc rõ ràng. Co 03 hinh thức hoa trang: - Hoa trang vai ngươi: tùy theo đặc tính nam, nữ, già, trẻ, tính cach, vai chính diện, phan diện. Vai phan diện hầu như không vẽ râu, cơ ban chi sử dụng màu đen vẽ chân mày, màu đỏ đậm, nhạt cho khuôn mặt, kết hợp v́i động tac biêu diễn. Đối v́i màu sắc thê hiện tính cach nhân vật, thương thi màu đỏ chiếm ưu thế. - Hoa trang vai chăn: luôn phai ngậm một đôi răng nanh gia, co thê nhe ra, thụt vào. Đây là hoa trang cầu kỳ, phức tạp nhât, co những qui đinh rõ ràng đê phân biệt cho từng tính cach của vai chăn. - Hoa trang cac vai con vật phức tạp không kém vai chăn nhưng dễ thê hiện đặc tính của từng con vật trong vở diễn khi kết hợp v́i phục trang.  Trang phục: Trong sân khâu Dù kê co hai dạng: -Trang phục dành cho nam gíi v́i cac vai: vua, chua, hoàng tử, chăn, đại bàng, con rông co kết câu phức tạp, pha trộn nhìu màu sắc anh hưởng trang phục sân khâu hat Tìu của ngươi Hoa và cai lương của ngươi Kinh. (tṛann phục chăn) (tṛann phục vụa) - Cac bộ trang phục dành cho nữ gíi là cac vai hoàng hậu, công chua, tiêu thơ, vai con gai chăn đ̀u phai ong anh, rưc rỡ, đậm nét ngươi Khmer.  Đặc điểm về âm nhạc:  Hòa tâu - Co đặc trưng riêng, co bài ban, khuôn mẫu, quy củ rõ ràng, sử dụng cho từng đối tượng, tính cach nhân vật cụ thê. Tính chât, nội dung âm nhạc rât phong phu, đa dạng bởi ngoài âm nhạc chính thống dân tộc Khmer, âm nhạc Dù kê còn tiếp nhận từ nguôn âm nhạc của cac loại hinh nghệ thuật khac cung như anh hưởng của một số tộc ngươi khac, như ngươi Hoa, Lào, Myanmar và ca bài ca, ban nhạc của châu Âu, trong đo chủ yếu là Phap, nhưng được Khmer hoa một cach tinh vi, khéo léo kho nhận biết được. - Trong 163 làn điệu, bài ca của sân khâu Dù kê, co thê phân chia thành 5 nhom theo tính chât khac nhau: - Nhom bài ban hat tập thê khi cung Tt + Nhom thê hiện tâm trạng vui của cac nhân vật + Nhom thê hiện tâm trạng buôn của cac nhân vật + Nhom thê hiện tâm trạng giận hơn của cac nhân vật + Nhom v̀ tinh yêu  Nhạc cụ Nhạc cụ trong sân khâu Dù kê chủ yếu là bộ dây và bộ gõ, v́i nhạc cụ không thê thiếu là “trô u” (đàn gao). Cac nhạc cụ Khmer ct truỳn thương sử dụng trên sân khâu Dù kê là đàn khưm, giàn nhạc pưnpết (ngu âm) và nhìu nhạc cụ dân tộc khac.  Động tac: - Mua trong biêu diễn Dù kê là một thê thức cần phai co của đêm diễn, vở diễn gôm những điệu mua, đoạn mua thuần tuy, như: mua hầu rượu, mua chuc mừng, mua được mùa, mua luyện quân,… và mua gop phần tạo dưng tính cach nhân vật, tiêu biêu là mua chăn. - Mua trong Sân khâu Dù kê hinh thành hai tuyến mua khac nhau: mua của những vai chính diện và phan diện. ( chính diện: m̀m mại, duyên dang, ct điên; phan diện: mạnh mẽ, cộc căn, kết hợp võ thuật ) * xem clip trích đoạn Lọ nức thần *
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan