Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Một thời đại trong thi ca

.DOCX
4
295
67

Mô tả:

MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) Hoài Thanh A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS hiểu được “Tinh thần thơ mới” trên cả hai bình diện văn chương và VH, đồng thời hiểu được nét đặc sắc trong bài nghị luận văn học của Hoài Thanh. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: -GV: SGK, SGV. Thiết kế bài giảng. -HS: SGK C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: GV kết hợp giảng bình sâu một số ý, đồng thời hướng dẫn HS phát hiện các luận điểm và hiểu được tư tưởng của tác giả. D. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận. Trình bày các phương tiện diễn đạt của ngôn ngữ chính luận cho ví dụ. 2. Giới thiệu bài mới: Hoài Thanh là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học VN hiện đại. Ông đã để lại nhiều công trình có giá trị tiêu biểu nhất “thi nhân VN”, “Một thời trong thi ca” được trích từ công trình đó. 3- Nội dung tiết dạy: HOẠT ĐÔNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn. GV: Gọi một HS đọc phần tiểu dẫn. GV: Cho HS phát biểu những gì mà các em biết những gì mà các em biết về Tác giả.. GV: Hoài Thanh có biệt tài trong thẩm thơ. Ông gọi lối phê bình của mình là “lấy hồn tôi để hiểu hồn người”. Cách phê bình của ông nhẹ nhàng, tinh tế, hài hòa và luôn thấp thoáng một nụ cười hóm hỉnh. YÊU CÂU CẦN ĐẠT I. TÌM HIỂU TIỂU DẪN: 1.Tác giả: - Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo, sớm tham gia phong trào yêu nước. Viết văn từ những năm mới ngoài 20 tuổi. Hoạt động chủ yếu trong ngành văn hoá nghệ thuật: là nhà văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. - Tác phẩm nổi tiếng nhất là “Thi nhân Việt Nam”. Ông được tặng giải thưởng Hoài Thanh được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000. GV: Dựa vào phần tiểu dẫn hãy giới thiệu vị trí đoạn trích. GV:- Đây là phần cuối của tiểu luận: “Một thời đại trong thi ca”. Tiểu luận mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam, là công trình tổng kết có giá trị về phong tràoThơ mới lãng mạn 1930-1945. - Văn bản thuộc loại Nghị luận về một vấn đề văn học. Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản. GV: Cho HS đọc văn bản SGK. PV: Theo tác giả, cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mớ là gì? Và tác giả đã nêu ra cách nhận diện ntn? PV: Điều cốt lõi mà thơ mới đưa đến cho thi đàn VN bấy giờ là gì? PV: Điều cốt lõi mà thơ mới đưa đến cho thi đàn VN bấy giờ là gỉ? GV: Cảm nhận ban đầu cái tôi của thơ mới “thấy nó đáng thương”, “nó tội nghiệp”. Bởi nội dung của thơ mới bày tỏ nỗi niềm giao cảm với thiếu niên, con người, với tình yêu và cả tôn giáo, cốt sao giải bày được sự cô đơn, nỗi buồn của người cầm bút. Lưu Trọng Lư gọi “cái thú đau thương”. Thơ Huy Cận hiện diện nỗi buồn cô đơn tan nát đến chia lìa. Nỗi buồn trong thơ Xuân Diệu gắn liền với ý thức HCM. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Cách nhận diện “tinh thần thơ mới” của tác giả: - Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới là ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi dễ nhận ra. - Các nhận diện: + Không thể căn cứ vào những bài thơ dở, thời nào chả có mà phải so sánh bài hay với bài hay. + Vả chăng cái mới và cái cũ vẫn tiếp nối qua lại cho nên phải so sánh trên đại thể. 2. Điều cối lõi mà thơ mới đưa đến cho thi đàn VN lúc bấy giờ. - Tinh thần thơ mới là chữ “Tôi”. + Cái khác ở chữ “Tôi” và chữ “Ta” . Ngày trước là thời chữ “Ta”, bây giờ là thời chữ “Tôi”. + Chữ “Tôi” trước đây nếu có thì cũng phải ẩn mình sau chữ “Ta”. Chữ “Tôi” bây giờ là chữ “tôi” theo ý nghĩa tuyệt đối của nó. 3. Bi kịch của “cái tôi” trong thơ mới và hướng giải toả bi kịch. - “Cái tôi” bây giờ đáng thương và tội nghiệp ở chỗ nó không còn cái cốt cách hiện ngang ngày trước: đ/c. Thơ mới đang diễn ngấm ngầm dưới những phù hiệu dễ dãi trong hồn người thanh niên. - Họ giải quyết bi kịch bằng cách giữ cả vào Tiếng Việt là vong hồn các thế hệ đã qua. d/c trang. 103. thẩm mĩ. Chế Lan Viên mòn mỏi trong 4. Nghệ thuật nghị luận: “Điêu tàn”, khóc sướt mướt về cái thây - Đặt vấn đề rõ, gọn (1câu) d/c. ma của thời xa cũ. Hàn Mặc Tử lại đến - Dẫn dắt vấn đề khoa học, khéo léo và dễ với nỗi buồn gợi nhớ đến bâng khuâng... hiểu, đảm bảo sự liền mạch trong hệ thống luận điểm, luận cứ, sự liên kết, chuyển PV: Phân tích vì sao tác giả nói “chữ tôi” tiếp giữa các ý, các đoạn trong bài 1 cách với cái nghĩa tuyệt đối của nó “lại đáng thống nhất. thương… nghiệp”? - Câu văn nghị luận giàu chất thơ có sức GV: Khi tìm cái mới của thơ mới và của gợi cảm xúc và gây hứng thú cho người các nhà thơ mới, tác giả nhìn vấn đề trong đọc. mối quan hệ với thời đại với tâm lí với + Giọng văn: Đồng cảm chia sẻà tấm tâm lí của người thanh niên đương thời lòng người viết thiết tha, thông cảm thấu phân tích thấu đáo, sâu sắc cái bi kịch ở hiểu. d/c. tr. 103. họ. - Nghệ thuật lí luận chặt chẽ, thấu đáo, GV: Chọn đoạn tiêu biểu “Đời chúng ta khoa học. đã nằm trong vòng chữ “Tôi”…” - Khi phân tích đặc điểm thơ mới, tác giả Hướng dẫn HS phát hiện đặc điềm nghệ luôn phân tích “cái tôi” trong nhiều quan thuật. hệ với ta “cái ta” để tìm chỗ giống nhau và Hoạt động 3: GV tổng kết giá trị nội khác nhau. dung và nghệ thuật. + Khi tìm cái mới của thơ mới và các GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. nhà thơ mới tác giả nhìn vấn đề trong mối Các BT 1,2 HS xem lại phần bài học trả quan hệ với thời đại với tâm lí người TN lời. đương thờià thấu đáo, sâu sắc. + Lí luận gắn bó chặt chẽ giữa những nhân định, luận điểm có tính khái quát những ví vụ cụ thể, đa dạng, giàu sức thuyết phục. + Có cái nhìn thấu đáo về “cái tôi” “Cái ta”, có sự so sánh giữa các câu thơ và nhà thơ cũ, mới trong diễn biến lịch sữ. III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK. IV. LUYỆN TẬP: Bài tập 2. Gợi ý lòng y/n của các nhà thơ mới được biểu lộ ở t/y Tviệt. 4. Củng cố: - Theo em lòng yêu nước của các nhà thơ mới được biểu hiện ntn? - “Cái ta” và “Cái tôi” trong thơ cũ và thơ mới có gì giống và khác nhau? - Em hiểu ntn về ý của HT “Tất cả cái bi kịch…TN”. 5. Hưóng dẫn học bài, soạn bài: - HS nắm nội dung bài học trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài. Phần bổ sung
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan