Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục ý thức tự giác chấp hà...

Tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục ý thức tự giác chấp hành quy định về đội mũ bảo hiểm

.PDF
23
90
65

Mô tả:

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG 1. MỞ ĐẦU……………………………………………………… ….1… 1.1. Lý do chọn đề tài………………………..……………. ….1…. 1.2. Mục đích nghiên cứu…................................................. ….2…. 1.3. Đối tượng nghiên cứu…................................................ ….2…. 1.4. Phương pháp nghiên cứu…........................................... ….2…. 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM............................ .…2…. 2.1. Cơ sở lý luâ ̣n của SKKN............................................... .…2.… 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN................. ….3…. 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề…........... ….5…. 2.4. Hiê ̣u quả của SKKN ..................................................... .…16..... 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ …................................................... ….19….. 3.1. Kết luâ ̣n…….................................................................. ….19….. 3.2. Kiến nghị…................................................................... ….20….. Tài liê ̣u tham khảo Danh mục đề tài SKKN Phụ lục (Kẹp thành tâ ̣p riêng) 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Sau 12 năm vào ngành, tháng 11 năm 2014, tôi được Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa ra Quyết định bổ nhiê ̣m chức danh Phó Hiê ̣u trưởng Trường THPT Triê ̣u Sơn 3. Năm học 2016-2017, trong số các công viê ̣c được Hiê ̣u trưởng nhà trường giao phụ trách có nô ̣i dung tổ chức giáo dục học sinh nâng cao ý thức tự giác trong viê ̣c chấp hành quy định của pháp luâ ̣t về trâ ̣t tự an toàn giao thông. Tôi ý thức rằng đây là công viê ̣c rất quan trọng khi tình hình tai nạn giao thông ở nước ta đang thực sự là mô ̣t vấn đề nóng, đang gây ra những sức ép nă ̣ng nề lên toàn xã hô ̣i và đă ̣t ra những yêu cầu cấp thiết cần phải giải quyết. Ông Khuất Việt Hùng, Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia chia sẻ trên Cổng thông tin điê ̣n tử Bô ̣ Giao thông Vâ ̣n tải: “70% số cháu tử vong do tai nạn giao thông là học sinh cấp 3; số học sinh bị tử vong do tự điều khiển phương tiện xe đạp điện, xe máy chiếm tới 80%”[3]. Trong số các ca thương vong do tai nạn giao thông thì số ca bị trấn thương sọ não do không đô ̣i mũ bảo hiểm hoă ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm không đúng quy định chiếm mô ̣t tỷ lê ̣ cao. Vì lẽ đó, công tác giáo dục an toàn giao thông trong nhà trường là hết sức cần thiết. Khoản 2 Điều 30 Luâ ̣t Giao thông đường bô ̣ quy định rõ: “Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách”[1]. Trong thực tiễn giáo dục của nhà trường, vấn đề tìm các biê ̣n pháp giáo dục nhằm giúp học sinh nâng cao ý thức tự giác trong viê ̣c chấp hành quy định của pháp luâ ̣t về viê ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điê ̣n, xe máy điê ̣n, xe gắn máy và xe mô tô (sau đây gọi chung là đô ̣i mũ bảo hiểm) đang chiếm không ít thời gian và công sức, gây ra nhiều khó khăn, gây cản trở hoạt đô ̣ng của nhà trường và ảnh hưởng không tốt đến chất lượng giáo dục học sinh. Trong những năm học vừa qua, công tác giáo dục học sinh về chấp hành các quy định về đảm bảo trâ ̣t tự an toàn giao thông, đă ̣c biê ̣t là viê ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm đã được nhà trường ngày càng quan tâm hơn. Tuy vâ ̣y, hiê ̣u quả còn hạn chế, còn cần phải rút kinh nghiê ̣m để tìm ra hướng giải quyết và khắc phục. Là mô ̣t người làm công tác quản lý ở mô ̣t trường THPT, cũng là mô ̣t phụ huynh học sinh có con hằng ngày tham gia giao thông đến trường và về nhà, tôi hết sức quan tâm đến viê ̣c tìm ra các giải pháp để nâng cao hiê ̣u quả công tác giáo dục an toàn giao thông trong nhà trường, góp phần phòng ngừa tối đa số ca thương vong do không thực hiê ̣n đúng quy định về đô ̣i mũ bảo hiểm gây ra. Bằng thực tiễn vấn đề này là rất cấp thiết và qua những viê ̣c đã làm với hiê ̣u quả đem lại nổi bâ ̣t, tôi lựa chọn đề tài “Môṭ số giải pháp nhằm nâng cao hiêụ quả công tác giáo dục ý thức tự giác chấp hành quy định về đô ị mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điên, ̣ xe máy điên, ̣ xe gắn máy và xe mô tô đối với học sinh Trường THPT Triêụ Sơn 3” để viết sáng kiến kinh nghiê ̣m với mong muốn chia sẻ những sáng kiến và kinh nghiê ̣m của mình với đồng nghiê ̣p, góp phần nâng cao hơn chất lượng giáo dục trong các nhà trường. 2 1.2. Mục đích nghiên cứu Đề tài được xây dựng và áp dụng nhằm mục đích góp phần nâng cao hiê ̣u quả công tác giáo dục ý thức tự giác cho học sinh Trường THPT Triê ̣u Sơn 3 trong viê ̣c chấp hành quy định về đô ̣i mũ bảo hiểm. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Vấn đề được nghiên cứu, tổng kết là hiê ̣u quả của các giải pháp nhằm giáo dục ý thức tự giác cho học sinh Trường THPT Triê ̣u Sơn 3 năm học 20162017 trong viê ̣c chấp hành quy định về đô ̣i mũ bảo hiểm. 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luâ ̣t, các văn bản chỉ đạo của cấp trên liên quan đến đề tài sáng kiến kinh nghiê ̣m. - Phương pháp quan sát: Quan sát tình hình chấp hành đô ̣i mũ bảo hiểm của học sinh nhà trường khi tham gia giao thông bằng các phương tiê ̣n giao thông theo luâ ̣t định trước và sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiê ̣m. - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thâ ̣p thông tin: Để biết được thực tế chấp hành đô ̣i mũ bảo hiểm của học sinh nhà trường khi tham gia giao thông bằng các phương tiê ̣n giao thông theo luâ ̣t định. - Phương pháp thống kê, xử lý số liê ̣u: Để biết được cụ thể số học sinh nhà trường đang đi học bằng xe đạp điê ̣n, xe máy điê ̣n, xe gắn máy và xe mô tô; biết được tình hình học sinh chấp hành Luâ ̣t giao thông đường bô ̣ trước và sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiê ̣m. 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lí luâ ̣n của Sáng kiến kinh nghiêm ̣ Sáng kiến kinh nghiê ̣m được xây dựng dựa trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luâ ̣t, các văn bản chỉ đạo của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương liên quan đến nô ̣i dung quy định viê ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm. Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 24/02/2003 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đảm bảo trâ ̣t tự an toàn giao thông; Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/09/2012 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa và khắc phục ùn tắc giao thông. Quốc hô ̣i Viê ̣t Nam ban hành Luật giao thông đường bộ số 23/2008/QH12, trong đó Khoản 2 Điều 30 quy định rõ “Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách”. Chính phủ ban hành Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 về một số giải pháp cấp bách kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông; Nghị định số 146/2007/NĐ-CP quy định nghiêm khắc mức xử phạt hành vi không đội mũ bảo hiểm cao hơn nhiều lần so với các quy định trước đây; Khoản i, k Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ “Quy định xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi 3 phạm quy định về đô ̣i mũ bảo hiểm” [2]. Gần đây nhất, ngày 24/06/2016, Thủ tướng Chính phủ đã có Công điê ̣n số 1095/CĐ-TTg về tăng cường các biê ̣n pháp cấp bách nhằm đảm bảo trâ ̣t tự an toàn giao thông. Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định số 442/2015/QĐ-UBND ngày 05/02/2015 về viê ̣c sửa đổi, bổ sung mô ̣t số điều của Quy định về điều kiê ̣n, phạm vi hoạt đô ̣ng của xe thô sơ, xe gắn máy, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh.....Đă ̣c biê ̣t, trong năm học 2016-2017 Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa đã ban hành các văn bản chỉ đạo về công tác giáo dục trâ ̣t tự an toàn giao thông trong nhà trường: Công văn số 1676/SGDĐT-PC&CTHSSV về viê ̣c tăng cường triển khai công tác giáo dục an toàn giao thông đầu năm học; Công văn số 1742/ SGDĐT-PC&CTHSSV về viê ̣c đảm bảo trật tự an toàn giao thông cho học sinh, sinh viên trong dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9 và khai giảng năm học mới; Công văn số 2768/ SGDĐT-PC&CTHSSV về viê ̣c đảm bảo trâ ̣t tự an toàn giao thông trong dịp Tết dương lịch, tết nguyên đán Đinh Dâ ̣u và Lễ hô ̣i Xuân 2017; các văn bản chỉ đạo tổ chức các cuô ̣c thi về chủ đề an toàn giao thông. Từ đó cho thấy, viê ̣c tìm ra những giải pháp hữu hiê ̣u để hạn chế tình hình tai nạn giao thông đang thu hút rất nhiều sự quan tâm của các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương. Ở các nhà trường, viê ̣c giáo dục cho học sinh ý thức tự giác trong viê ̣c chấp hành Luâ ̣t giao thông đường bô ̣, nhất là viê ̣c thực hiê ̣n đô ̣i mũ bảo hiểm đang là mô ̣t trong những nô ̣i dung không thể thiếu trong thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ mỗi năm học. 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng Sáng kiến kinh nghiê ̣m Ở Việt Nam, xe đạp điện, xe máy điê ̣n đang trở thành phương tiện được quan tâm nhất đối với học sinh hiện nay. “Thống kê chưa đầy đủ của Cục Đăng kiểm Việt Nam, từ ngày 1/1/2014 đến nay, số lượng xe đạp điện, xe máy điện nhập khẩu (chính thức) trên cả nước là trên 5.000 chiếc, trong khi đó số lượng sản xuất, lắp ráp trong nước lên tới hơn 47.000 chiếc” [4]. Lưu lượng tham gia giao thông bằng các phương tiê ̣n trên ngày càng dày đă ̣c, cô ̣ng với chất lượng đường kém, đường hẹp, thiếu biển báo giao thông hoă ̣c chất lượng biển báo giao thông kém; nhiều người điều khiển các phương tiê ̣n như xe đạp điê ̣n, xe máy điê ̣n, xe gắn máy, thâ ̣m chí là xe mô tô chưa từng học, tìm hiểu về Luâ ̣t giao thông đường bô ̣, đă ̣c biê ̣t là ý thức kém của không ít người tham gia giao thông như phóng quá tốc đô ̣ cho phép, vượt ẩu, lạng lách, đánh võng, đi vào đường ngược chiều, uống rượu bia trước khi tham gia giao thông, không đô ̣i mũ bảo hiểm hoă ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm sai quy định,...dẫn đến số vụ tai nạn giao thông dẫn đến tử vong hoă ̣c thương tâ ̣t suốt đời do tai nạn giao thông do bản thân gây ra hoă ̣c do người điều khiển phương tiê ̣n khác mang lại đang là con số rất báo đô ̣ng ở nước ta. “Qua thống kê của Cục Cảnh sát giao thông, năm 2016 cả nước xảy ra hơn 21.000 vụ tai nạn giao thông, cướp đi sinh mạng của gần 9.000 người, trung bình 1 ngày có 24 người tử vong do tai nạn giao thông”[5]. Số liê ̣u này là quá cao trong khi đất nước ta đang trong thời bình. “Điều đáng nói là, trong số các ca bị tai nạn giao thông thì có đến 2/3 bị chấn thương sọ não và 1/3 không đội mũ bảo hiểm hoă ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm sai quy định”[6]. 4 Ở trường THPT Triê ̣u Sơn 3, kết quả thống kê đầu năm học 2016 – 2017 về số học sinh đi học bằng xe đạp điê ̣n, xe máy điê ̣n, xe gắn máy và xe mô tô là: Khối lớp Sĩ số Số HS đi học bằng xe đạp điê ̣n Số HS đi học bằng xe máy điê ̣n Số HS đi học bằng xe gắn máy Số HS đi học bằng xe mô tô HS đi học bằng xe đạp điên, ̣ xe máy điên, ̣ xe gắn máy, xe mô tô SL % 10 11 12 336 52 106 23 0 181 53.87 335 69 77 19 0 165 49.25 257 83 30 9 2 124 48.25 Cả trường 928 204 213 51 2 470 50.65 (Bảng tổng hợp đầy đủ các lớp có ở Phụ lục 1) Từ kết quả thống kê cho thấy số học sinh đi học bằng các loại phương tiê ̣n giao thông như xe đạp điê ̣n, xe máy điê ̣n, xe gắn máy ngày càng tăng. Thực tế trên cũng là tất yếu của sự phát triển, bởi lẽ các bâ ̣c phụ huynh luôn muốn quan tâm đến con em mình, giúp các em đi lại thuâ ̣n tiê ̣n hơn, đảm bảo sức khỏe hơn để tâ ̣p trung cho viê ̣c học khi chă ̣ng đường từ nhà đến trường có những em đến 15, 20 km nếu là từ các xã miền núi như Bình Sơn, Thọ Bình, Thọ Sơn, Triê ̣u Thành,... Tuy nhiên, thực trạng cũng cho thấy còn không ít học sinh của nhà trường chưa có ý thức tự giác trong viê ̣c chấp hành đô ̣i mũ bảo hiểm, hoă ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm nhưng không cài quai khi tham gia giao thông bằng xe đạp điê ̣n, xe máy điê ̣n, xe gắn máy và cả xe mô tô. Kết quả khảo sát thực trạng tình hình chấp hành đô ̣i mũ bảo hiểm của học sinh nhà trường trong học kỳ I năm học 20162017 qua đợt tổ chức bỏ phiếu tố giác theo kế hoạch số 03/KH-TS ngày 07/01/2017 như sau: Số HS sử dụng xe SỐ HS BỊ TỐ GIÁC LẦN 1 đạp điê ̣n, xe máy Khối lớp không đô ̣i mũ bảo hiểm hoă ̣c đô ̣i mũ bảo điên, ̣ xe gắn máy, hiểm nhưng không cài quai xe mô tô 10 181 36 11 165 21 12 124 27 Toàn trường 470 84/470 (chiếm 17.87%) (Bảng tổng hợp đầy đủ các lớp có ở Phụ lục 2) Cá biê ̣t, mô ̣t số học sinh bị số lượt tố giác nhiều về viê ̣c không đô ̣i mũ bảo hiểm như: Lê Thị Nga 12B2=40 lượt; Trịnh Thị Trang 12B1 = 37 lượt; Lưu Hoài Phương 12B2 = 43 lượt; Nguyễn Tuấn Trọng 11C4 = 48 lượt; Hà Xuân Cao 11C8 = 51 lượt, Trần Huyền Trang 10D1 = 53 lượt, Võ Thị Lan Anh 10D1 = 55 lượt, Phạm Thị Hoài Thương 10D1 = 62 lượt, Lê Nam Anh 11C4 = 69 lượt, Cao Thị Tố Anh 10D1 = 106 lượt, Đỗ Trung Anh 10D4 = 148 lượt,... 5 Thực trạng trên đã gây không ít khó khăn trong viê ̣c triển khai các nhiê ̣m vụ giáo dục của nhà trường. Buổi chào cờ đầu tuần nào trong học kỳ I năm học 2016-2017, Ban An toàn giao thông nhà trường cũng phải dành không ít thời gian để nêu tên, phê bình những học sinh chưa thực hiê ̣n nghiêm túc Luâ ̣t giao thông đường bô ̣ quy định về viê ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm. 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề Trong năm học 2016-2017, khi triển khai kế hoạch tổ chức công tác giáo dục học sinh về ý thức chấp hành Luâ ̣t giao thông đường bô ̣, tôi đã tìm ra mô ̣t số giải pháp tích cực giúp nâng cao chất lượng công tác tổ chức giáo dục học sinh về ý thức tự giác trong viê ̣c chấp hành đô ̣i mũ bảo hiểm, giúp các em kịp thời phòng, chống những tai nạn rủi ro không đáng có. Sau đây là các giải pháp mà tôi đã áp dụng: 2.3.1. Công tác tham mưu, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiê ṇ kế hoạch - Căn cứ công viê ̣c phụ trách, trước khi năm học 2016-2017 bắt đầu tôi đã tham mưu cho Hiê ̣u trưởng ra Quyết định số 24/QĐ-TS3 ngày 22/08/2016 thành lâ ̣p Ban An toàn giao thông nhà trường. Tất cả gồm 8 thành viên, danh sách cụ thể gồm: Thứ Chức vụ trong Họ và tên Chức vụ ở đơn vị tự Ban ATGT 1 Ông Nguyễn Quốc Ngân Hiệu trưởng Trưởng ban 2 Ông Phạm Xuân An Phó Hiệu trưởng Phó Trưởng ban trực 3 Ông Nguyễn Xuân Hạnh Phó Hiệu trưởng Phó Trưởng ban 4 Ông Đỗ Lại Bí thư đoàn trường Ban viên 5 Ông Lê Doãn Đạt Bí thư CĐGV Ban viên 6 Ông Lê Xuân Phương Tổ trưởng CM Ban viên 7 Ông Nguyễn Thanh Hải Giáo viên Ban viên 8 Ông Nguyễn Minh Đức Giáo viên Ban viên - Để Ban An toàn giao thông nhà trường hoạt đô ̣ng bài bản và hiê ̣u quả, tôi đã chủ đô ̣ng xây dựng Kế hoạch số 97/KH-TS3 ngày 20/09/2016 với mục đích là tuyên truyền, giáo dục thường xuyên, hiệu quả, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất giữa các tổ chức, đoàn thể nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về trâ ̣t tự an toàn giao thông. Qua đó hạn chế, đẩy lùi tình trạng vi phạm pháp luật về trâ ̣t tự an toàn giao thông trong các tầng lớp đoàn viên, thanh niên học sinh trong nhà trường, trình Hiê ̣u trưởng phê duyê ̣t và tổ chức thực hiê ̣n ngay từ đầu năm học 2016-2017. (Kế hoạch của Ban An toàn giao thông có ở Phụ lục 3) Các thành viên trong Ban An toàn giao thông cũng đồng thời là thành viên trong Ban nề nếp nhà trường. Để kịp thời đánh giá, rút kinh nghiệm hiệu quả hoạt động trong từng tháng, đồng thời thống nhất kế hoạch hoạt động ở tháng tới, Ban an toàn giao thông nhà trường đã tổ chức giao ban định kỳ (vào tiết 5 thứ 7, tuần thứ 4 hàng tháng), là một trong những nội dung giao ban hàng tháng của Ban Giám hiệu với giáo viên chủ nhiê ̣m các lớp, Ban nề nếp, Đại diện Thường trực cha mẹ học sinh nhà trường. Trong buổi giao ban, Ban Giám hiệu nhà trường tiếp 6 thu báo cáo của giáo viên chủ nhiê ̣m các lớp, của đại diện Ban nề nếp, Ban An toàn giao thông nhà trường về tình hình thực hiện nề nếp nói chung và tình hình thực hiê ̣n quy định về trật tự an toàn giao thông đối với học sinh. Với giải pháp vừa nêu, Ban Giám hiệu nhà trường kịp thời nắm được danh sách các học sinh diện thường xuyên vi phạm nội quy hoặc có biểu hiê ̣n thiếu tích cực trong việc thực hiện nội quy nhà trường, đă ̣c biê ̣t là viê ̣c tham gia giao thông mà không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ không đúng quy cách. Từ đó, Ban Giám hiê ̣u nhà trường kịp thời có những biê ̣n pháp chỉ đạo nhằm khắc phục những hạn chế vừa nêu. 2.3.2. Công tác tuyên truyền, giáo dục a) Đối với cán bô ̣, giáo viên, nhân viên nhà trường Thực hiê ̣n tốt công tác phối hợp tuyên truyền đến phụ huynh học sinh; tuyên truyền, giáo dục học sinh thực hiê ̣n nghiêm chỉnh viê ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm. Đă ̣c biê ̣t là mỗi cán bô ̣, giáo viên và nhân viên nhà trường phải thực hiê ̣n tốt trách nhiê ̣m nêu gương cho học sinh với tinh thần “bản thân và người thân trong gia đình không đô ̣i mũ bảo hiểm thì không ngồi lên xe đạp điê ̣n, xe máy điê ̣n, xe gắn máy và xe mô tô”. Để làm tốt công tác nêu gương, thì trước hết là bản thân tôi, sau đó là người thân trong gia đình tôi phải nghiêm túc thực hiê ̣n Luâ ̣t Giao thông nói chung và nô ̣i dung quy định về đô ̣i mũ bảo hiểm nói riêng, góp phần nâng cao hơn hiê ̣u quả của công tác tuyên truyền. b) Đối với phụ huynh học sinh - Tuyên truyền về Luâ ̣t Giao thông đường bô ̣ 2008; Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện); tổ chức ký cam kết: Ngay cuô ̣c họp phụ huynh học sinh đầu năm học tổ chức ngày 04/09/2016, Ban Giám hiê ̣u nhà trường đã chỉ đạo giáo viên chủ nhiê ̣m các lớp triển khai nô ̣i dung tuyên truyền Điều 30, Luâ ̣t Giao thông đường bô ̣ quy định viê ̣c chấp hành đô ̣i mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điê ̣n, xe máy điê ̣n, xe gắn máy và xe mô tô; Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện); tổ chức cho phụ huynh học sinh ký cam kết về trách nhiê ̣m nêu gương của bố mẹ trong viê ̣c thực hiê ̣n Luâ ̣t giao thông đường bô ̣ cũng như viê ̣c không giao xe đạp điê ̣n, xe máy điê ̣n, xe gắn máy và xe mô tô cho con khi con chưa thực hiê ̣n đảm bảo các quy định trong Luâ ̣t giao thông đường bô ̣. Ban An toàn giao thông thu, tổng hợp và lưu tại Văn phòng nhà trường làm cơ sở cho kết quả triển khai công tác tuyên truyền về Luâ ̣t Giao thông, công tác đảm bảo trâ ̣t tự an toàn giao thông của nhà trường đến phụ huynh học sinh. - Sử dụng hê ̣ thống liên lạc điêṇ tử Vnedu: Nhà trường và phụ huynh học sinh đã bàn bạc và đi đến thống nhất sử dụng hệ thống liên lạc điện tử Vnedu với mỗi phụ huynh học sinh đăng ký 1 số điện thoại để tiện liên lạc khi cần thiết. Ngoài ra, nhà trường cũng bố trí 1 máy điện thoại bàn dành riêng cho Ban nề nếp, Ban An toàn giao thông, giáo viên chủ nhiê ̣m để chủ động liên lạc với gia đình học sinh bất cứ khi nào cần thiết để có được thông tin 2 chiều nhanh 7 nhất có thể. Người trực ban hoă ̣c giáo viên chủ nhiê ̣m căn cứ vào tình hình thực hiện nội quy nhà trường, các quy định về an toàn giao thông của học sinh mà có thể gọi điện để trao đổi hoặc mời cha mẹ học sinh đến trường để làm việc thống nhất cách giáo dục những học sinh vi phạm. Với giải pháp vừa nêu, các bâ ̣c phụ huynh học sinh đã kịp thời được câ ̣p nhâ ̣t kiến thức pháp luâ ̣t quy định về viê ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng các phương tiê ̣n theo quy định. Từ đó, họ không những nghiêm chỉnh thực hiê ̣n, mà còn tích cực tuyên truyền, nhắc nhở con em tự giác thực hiê ̣n; đồng thời ký cam kết với nhà trường để nâng cao hơn nữa trách nhiê ̣m của mỗi bâ ̣c phụ huynh học sinh đối với viê ̣c tuyên truyền giáo dục con em. c) Đối với học sinh: Xác định đối tượng cần quan tâm tuyên truyền, giáo dục nhiều nhất, thường xuyên nhất chính là các em học sinh nhà trường, đă ̣c biê ̣t là các em học sinh tham gia giao thông bằng các loại phương tiê ̣n như xe đạp điê ̣n, xe máy điê ̣n, xe gắn máy và xe mô tô, tôi đã tâ ̣p trung mạnh vào các giải pháp sau: - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về Luâ ̣t Giao thông đường bô ̣ 2008; Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện); ký Cam kết thực hiê ̣n nghiêm Luâ ̣t Giao thông: Trước hết, trong 2 ngày đầu tiên của năm học, thực hiê ̣n chỉ đạo của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, nhà trường chưa tiến hành tổ chức dạy học các môn văn hóa cho học sinh mà hướng dẫn cho giáo viên chủ nhiê ̣m các lớp tổ chức cho học sinh mô ̣t số hoạt đô ̣ng đầu năm học. Trong các nô ̣i dung triển khai có viê ̣c tổ chức cho học sinh tìm hiểu về Luâ ̣t giao thông đường bô ̣ 2008, đă ̣c biê ̣t là Khoản 2 Điều 30 trong Luâ ̣t giao thông đường bô ̣ quy định rõ về “Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách; Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ; tổ chức cho học sinh ký cam kết thực hiê ̣n nghiêm quy định của Luâ ̣t giao thông đường bô ̣. (Mẫu cam kết có ở Phụ lục 4) - Thường xuyên tuyên truyền kiến thức pháp luâ ̣t về trâ ̣t tự an toàn giao thông, tình hình thực hiêṇ pháp luâ ̣t về an toàn giao thông của học sinh nhà trường qua hê ̣ thống phát thanh của nhà trường: Với hê ̣ thống âm thanh của nhà trường đã được trang bị tốt từ nguồn xã hô ̣i hóa giáo dục, Ban An toàn giao thông nhà trường thống nhất với Đoàn trường và Ban hoạt đô ̣ng ngoài giờ lên lớp nhà trường đã tổ chức thường xuyên viê ̣c tuyên truyền cho học sinh, giúp các em hiểu biết đầy đủ hơn kiến thức pháp luâ ̣t về trâ ̣t tự an toàn giao thông. Từ đó, các em nâng cao hơn nữa ý thức tự giác trong viê ̣c chấp hành Luâ ̣t giao thông đường bô ̣, đă ̣c biê ̣t là viê ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng các phương tiê ̣n theo quy định của pháp luâ ̣t. Hình 1: Minh họa 8 - Tuyên truyền kiến thức pháp luâ ̣t về trâ ̣t tự an toàn giao thông qua hê ̣ thống băng rôn, khẩu hiê ̣u: Hê ̣ thống băng rôn, khẩu hiê ̣u về chủ đề an toàn giao thông với nô ̣i dung như Hình 2 hoă ̣c các nô ̣i dung như “CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG LÀ BẢO VỆ MÌNH VÀ MỌI NGƯỜI”; “ NHÂN CÁCH CỦA BẠN ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA VIỆC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG” được bố trí ở những nơi dễ quan sát trong khuôn viên nhà trường. Hình 2: Khẩu hiê ̣u với nô ̣i dung tuyên truyền về đô ̣i mũ bảo hiểm được bố trí ở đầu cổng trường. Giải pháp vừa nêu có tác dụng giúp học sinh kịp thời được câ ̣p nhâ ̣t kiến thức pháp luâ ̣t quy định về viê ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng các phương tiê ̣n theo quy định; tình hình thực hiê ̣n pháp luâ ̣t về an toàn giao thông, nhất là hâ ̣u quả của các vụ tai nạn dẫn đến trấn thương sọ não, thâ ̣m chí tử vong do không đô ̣i mũ bảo hiểm. Từ đó, các em tự giác nâng cao ý thức hơn trong viê ̣c chấp hành Luâ ̣t giao thông đường bô ̣. d) Phối hợp với các cơ quan chức năng, các ban ngành, đoàn thể trong viê ̣c tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luâ ̣t về trâ ̣t tự an toàn giao thông cho học sinh; hướng dẫn học sinh cách đô ̣i mũ bảo hiểm, cách điều khiển xe đạp điên, ̣ xe máy điên, ̣ xe gắn máy, xe mô tô an toàn; tă ̣ng mũ bảo hiểm cho những học sinh tiêu biểu trong viê ̣c chấp hành Luâ ̣t Giao thông đường bô ̣. - Phối hợp với Công an tỉnh Thanh Hóa, Công an huyê ṇ Triêụ Sơn, Huyêṇ Đoàn Triê ̣u Sơn, Ban An toàn giao thông Triê ̣u Sơn, Đài Phát thanh truyền hình Thanh Hóa, Đài phát thanh Triêụ Sơn, An Ninh TV, Nhà xe Anh Hào, các Trường THPT địa bàn Triêụ Sơn, Đại diêṇ cha mẹ học sinh: Xác định giáo dục kiến thức pháp luâ ̣t về an toàn giao thông cho học sinh là nhiê ̣m vụ rất quan trọng, và sẽ hiê ̣u quả hơn rất nhiều nếu có sự phối hợp đồng bô ̣ giữa nhà trường với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể. Được sự thống nhất của Hiê ̣u trưởng và lãnh đạo cơ quan công an huyê ̣n Triê ̣u Sơn, tôi đã chủ đô ̣ng đấu mối với đồng chí Thiếu tá Nguyễn Văn Thu – Đô ̣i trưởng Đô ̣i Cảnh sát giao thông Công an huyê ̣n Triê ̣u Sơn, bàn bạc và thống nhất kế hoạch phối hợp tổ chức buổi tuyên truyền kiến thức pháp luâ ̣t về trâ ̣t tự an toàn giao thông cho học sinh. Theo đó, trước hôm tổ chức buổi tuyên truyền 2 ngày, cơ quan Công an huyê ̣n Triê ̣u Sơn đã cho mang 20 tấm panô hình ảnh tuyên truyền kiến thức pháp luâ ̣t về trâ ̣t tự an toàn giao thông trưng bày tại khu vực sân trường để học sinh tiê ̣n quan sát, giúp hiê ̣u quả công tác tuyên truyền được nâng cao hơn. Sáng thứ 2, ngày 24/10/2016, buổi tuyên truyền đã được tổ chức quy mô, bài bản và đem lại kết quả hết sức tốt đẹp. Tham dự buổi tuyên truyền, có Trung tá Lê Trọng Linh – Đại diê ̣n cơ quan công an tỉnh Thanh Hóa triển khai nô ̣i dung tuyên truyền kiến thức pháp luâ ̣t về trâ ̣t tự an toàn giao thông cho học sinh. 9 Mô ̣t số hình ảnh về buổi tuyên truyền: Hình 3: Trung tá Lê Trọng Linh – Đại diê ̣n Công an tỉnh Thanh Hóa trong buổi tuyên truyền về ATGT cho học sinh sáng ngày 24/10/2016 Tại buổi tuyên truyền, các cán bộ, giáo viên và học sinh nhà trường đã được nghe báo cáo tổng quan tình hình, thực trạng về tình hình trật tự an toàn giao thông, cảnh báo về những vấn đề liên quan đến an toàn giao thông trên địa bàn cả nước nói chung, tỉnh Thanh Hóa và huyện Triệu Sơn nói riêng. Đồng thời tuyên truyền, hướng dẫn các em học sinh biết các quy định khi tham gia giao thông như: độ tuổi của người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy; quy định về đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy; các kỹ năng điều khiển xe mô tô, xe gắn máy và phương tiện xe hai bánh chạy bằng điện; công tác phòng ngừa tai nạn giao thông, việc phát giác những hành vi vi phạm an toàn giao thông. Cùng với hình thức tuyên truyền miệng, Ban tổ chức đã tổ chức trưng bày hệ thống panô, áp phích về các chủ đề như: Hình ảnh tuyên truyền về an toàn giao thông, các hành vi vi phạm trâ ̣t tự an toàn giao thông, các hình ảnh tai nạn giao thông nghiêm trọng để các em hiểu rõ hơn các quy định pháp luâ ̣t về trâ ̣t tự an toàn giao thông, thấy rõ về hậu quả, tác hại của các vụ tai nạn giao thông đã xảy ra khi tham gia giao thông đường bô ̣ bằng các phương tiê ̣n xe đạp điê ̣n, xe máy điê ̣n, xe gắn máy và xe mô tô khi không đô ̣i mũ bảo hiểm. Từ đó, giúp học sinh nhận thức rõ trách nhiệm khi tham gia giao thông, có ý thức tuân thủ Luâ ̣t giao thông đường bô ̣ để đảm bảo an toàn cho chính mình và cho toàn xã hội. Hình ảnh khác trong buổi tuyên truyền: Hình 4. Thầy giáo Lê Doãn Đạt-Thành viên Ban An toàn giao thông nhà trường đang tuyên truyền viê ̣c thực hiê ̣n quy định về chấp hành đô ̣i mũ bảo hiểm cho học sinh qua các panô, áp phích được trưng bày trong khuôn viên nhà trường. Đại diện cơ quan Công an huyện Triệu Sơn đã tham dự và trao 20 chiếc mũ bảo hiểm từ quỹ hoạt đô ̣ng của đô ̣i cho học sinh. Bên cạnh đó, buổi tuyên truyền còn được có sự tham gia của đại diện Thường trực Ban An toàn giao thông 10 huyện Triê ̣u Sơn; đại diện Huyện đoàn Triê ̣u Sơn; đại diện Đoàn trường của các trường THPT trên địa bàn huyê ̣n; Đại diện nhà xe Anh Hào chạy xe khách Bắc Nam tham dự và tài trợ 20 chiếc mũ bảo hiểm cho học sinh; Đại diện cha mẹ học sinh Trường THPT Triệu Sơn 3; Đại diện các cơ quan thông tấn báo chí: Đài Phát thanh truyền hình Thanh Hóa, Đài phát thanh Triệu Sơn, An ninh TV về dự và đưa tin. Về phía trường THPT Triệu Sơn 3, có đầy đủ cán bô ̣, giáo viên và học sinh trong buổi tuyên truyền. Hình ảnh, nô ̣i dung buổi tuyên truyền đã được phát trên sóng của Đài Phát thanh Triê ̣u Sơn, Đài Phát thanh truyền hình Thanh Hóa ở bản tin về an toàn giao thông tối ngày 25/10/2016. Các bên thống nhất, đây sẽ là hoạt đô ̣ng thường niên được tổ chức vào thời điểm đầu các năm học với mục đích tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luâ ̣t về trâ ̣t tự an toàn giao thông cho học sinh, nhất là các em học sinh đầu cấp. Hình 4. Thượng tá Hà Đình Hùng-Phó Trưởng Công an huyê ̣n Triê ̣u Sơn, Trung tá Lê Trọng Linh Công an tỉnh Thanh Hóa và đồng chí Hà Thị ThủyPhó Bí thư huyê ̣n đoàn Triê ̣u Sơn trao mũ bảo hiểm cho giáo viên và học sinh nhà trường đạt giải trong cuô ̣c thi về chủ đề an toàn giao thông. (Chương trình buổi tuyên truyền có ở Phụ lục 5) Bên cạnh đó, Ban An toàn giao thông nhà trường và Đô ̣i Cảnh sát giao thông Công an huyê ̣n Triê ̣u Sơn đã thống nhất lâ ̣p số điện thoại đường dây nóng để 2 bên thường xuyên liên lạc, phối hợp với nhau trong công tác giáo dục học sinh về trâ ̣t tự an toàn giao thông nói chung và viê ̣c chấp hành đô ̣i mũ bảo hiểm nói riêng. Theo đó, bất kỳ khi nào Đô ̣i Cảnh sát giao thông Công an huyê ̣n Triê ̣u Sơn phát hiê ̣n học sinh nhà trường vi phạm các quy định về trâ ̣t tự an toàn giao thông, bên cạnh viê ̣c xử phạt theo Luâ ̣t định, thì họ sẽ thông báo trực tiếp cho Ban An toàn giao thông nhà trường theo số điê ̣n thoại đường dây nóng đã cung cấp. Qua đó, Ban An toàn giao thông nhà trường kịp thời nắm bắt để có biê ̣n pháp giáo dục học sinh. Số điê ̣n thoại của Ban ATGT nhà trường là: 0237.8792.794 và 0944.373.688 (số di đô ̣ng của tôi). Số điê ̣n thoại của Công an huyê ̣n Triê ̣u Sơn là: 0911.481.888 và 0904.034.055 (của Thiếu tá Nguyễn Văn Thu-Đô ̣i trưởng Đô ̣i Cảnh sát giao thông) Hình 5. Minh họa 11 - Phối hợp với chính quyền các địa phương thuô ̣c địa bàn tuyển sinh: Ban Giám hiê ̣u nhà trường và lãnh đạo chính quyền các địa phương, đă ̣c biê ̣t là chính quyền xã Hợp Lý (nơi trường đóng) đã thường xuyên tổ chức giao ban phối hợp. Qua đó, các bên thông báo, đồng thời nắm bắt kịp thời thông tin về vấn đề chấp hành Nô ̣i quy trường học, các quy định pháp luâ ̣t, nhất là quy định về trâ ̣t tự an toàn giao thông để tăng cường hơn nữa công tác phối hợp quản lý, giáo dục học sinh. Bên cạnh đó, nhà trường cũng chủ đô ̣ng mời đại diê ̣n của cơ quan Công an huyê ̣n Triê ̣u Sơn tham gia các buổi giao ban phối hợp, kịp thời chỉ đạo các địa phương, đưa ra các giải pháp giúp công tác quản lý, giáo dục học sinh, đă ̣c biê ̣t là công tác giáo dục ý thức chấp hành nghiêm chỉnh các quy định pháp luâ ̣t, nhất là Luâ ̣t giao thông đường bô ̣, góp phần giảm thiểu tối đa các tai nạn, thương tích không đáng có khi tham gia giao thông. Công tác phối hợp trong viê ̣c tuyên truyền, giáo dục và hướng dẫn học sinh thực hiê ̣n đảm bảo quy định của pháp luâ ̣t về trâ ̣t tự an toàn giao thông đã giúp các em ý thức rõ hơn trách nhiê ̣m của bản thân trước viê ̣c tự giác chấp hành quy định pháp luâ ̣t về đảm bảo trâ ̣t tự an toàn giao thông. Bên cạnh đó, qua viê ̣c hướng dẫn của người có chuyên môn, các em nắm được các kỹ năng cơ bản điều khiển các loại xe 2 bánh chạy bằng điê ̣n mô ̣t cách an toàn, cách chọn mua mũ bảo hiểm đúng chất lượng, viê ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm đúng quy cách. Từ đó, góp phần đảm bảo an toàn giao thông cho chính mình và cho mọi người. Kinh nghiê ̣m cho thấy, công tác phối hợp này cần được quan tâm thường xuyên; viê ̣c phối hợp tổ chức tuyên truyền cần tiếp tục tổ chức thường niên vào đầu mỗi năm học giúp các em học sinh, đă ̣c biê ̣t là học sinh lớp 10 kịp thời nắm bắt và thực hiê ̣n. đ) Tổ chức cho học sinh tìm hiểu, tham gia các cuô ̣c thi về chủ đề an toàn giao thông: Ban Giám hiê ̣u nhà trường thống nhất với Ban Chấp hành Đoàn trường xây dựng Quy chế phối hợp giữa nhà trường và Đoàn trường. Theo đó, Ban An toàn giao thông nhà trường đã phối hợp tốt với Đoàn trường tổ chức cho đoàn viên, thanh niên nhà trường tham gia các cuô ̣c thi tìm hiểu về chủ đề an toàn giao thông như: “Giao thông học đường”, “An toàn cùng xe đạp điê ̣n, xe máy điê ̣n”, “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai”,...theo các văn bản chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa. Bên cạnh đó, bản thân tôi cũng quan tâm hướng dẫn cho con trai tôi là em Phạm Xuân Phúc – Học sinh lớp 8B Trường THCS Hợp Thành – Triê ̣u Sơn – Thanh Hóa tham gia cuô ̣c thi Giao thông học đường năm học 2016-2017 do Ủy ban ATGT Quốc gia phối hợp với Bô ̣ Giáo dục-Đào tạo tổ chức. e) Kết hợp, lồng ghép, tích hợp nô ̣i dung giáo dục về ý thức tự giác chấp hành đô ̣i mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng các phương tiê ̣n theo luâ ̣t định vào trong các tiết dạy học chính khóa, ngoại khóa, các hoạt đô ̣ng giáo dục trong và ngoài giờ lên lớp: Thực hiê ̣n nghiêm túc chỉ đạo của ngành, trong viê ̣c thực hiê ̣n xây dựng chương trình nhà trường năm học 20162017, các bô ̣ môn quan tâm đă ̣c biê ̣t tới viê ̣c lồng ghép, tích hợp giáo dục pháp 12 luâ ̣t, nhất là Luâ ̣t giao thông đường bô ̣ vào trong chương trình chính khóa. Tiêu biểu là ở bô ̣ môn Giáo dục công dân, nô ̣i dung giáo dục về trâ ̣t tự an toàn giao thông được đưa vào giảng dạy ở cả 3 khối lớp. Bên cạnh đó, Ban Hoạt đô ̣ng giáo dục ngoài giờ lên lớp cũng đưa nô ̣i dung này vào trong chương trình hoạt đô ̣ng. học sinh tích cực hưởng ứng bằng các tiểu phẩm kịch, các bài hát tuyên truyền về chủ đề trâ ̣t tự an toàn giao thông rất hay và bổ ích. Bên cạnh đó, nhà trường đã phân công cho Ban An toàn giao thông nhà trường thường xuyên tư vấn, hướng dẫn các em học sinh biết các quy định khi tham gia giao thông, các kỹ năng điều khiển xe mô tô, xe gắn máy và phương tiện xe hai bánh chạy bằng điện mô ̣t cách an toàn, đúng quy định. Hình 6. Mô ̣t số hình ảnh minh họa Tự giác chấp hành Luâ ̣t Giao thông – An toàn cho mình và cho mọi người. Không chấp hành Luâ ̣t Giao thông. Hâ ̣u quả là tai nạn chấn thương sọ não hoă ̣c bị xử phạt. Biê ̣n pháp này giúp học sinh tiếp thu kiến thức pháp luâ ̣t về đảm bảo trâ ̣t tự an toàn giao thông bằng nhiều hình thức khác nhau, đă ̣c biê ̣t ở các buổi ngoại khóa hoă ̣c ở các tiết hoạt đô ̣ng giáo dục ngoài giờ lên lớp với chủ đề về an toàn giao thông, các em chủ đô ̣ng tìm hiểu và xây dựng kịch bản với sự tư vấn của thầy, cô phụ trách. Những buổi sinh hoạt như vâ ̣y thường có không khí hưởng ứng rất sôi nổi của không những học sinh tham gia biểu diễn về chủ đề an toàn giao thông mà còn của tất cả các em theo dõi các bạn diễn. Hiê ̣u quả giáo dục, do đó, cũng rất tốt. 2.3.3. Tổ chức bỏ phiếu tố giác học sinh chưa thực hiêṇ nghiêm quy định về đô ̣i mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng các phương tiê ṇ theo quy định của pháp luâ ̣t. a) Tố giác định kỳ - Lần thứ nhất: Tổ chức vào tuần 21 (từ 09/01/2017 đến 16/01/2017) 13 Mục đích: Kịp thời nắm bắt được tình hình thực hiê ̣n quy định về đô ̣i mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng các phương tiê ̣n theo luâ ̣t định của học sinh nhà trường trong học kỳ I năm học 2016-2017 sau khi đã tiến hành tuyên truyền, hướng dẫn, giáo dục, đầu học kỳ II tôi đã chỉ đạo cho Ban An toàn giao thông nhà trường tổ chức cho học sinh toàn trường bỏ phiếu tố giác những học sinh chưa thực hiê ̣n nghiêm túc quy định về đô ̣i mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điê ̣n, xe máy điê ̣n, xe gắn máy, xe mô tô lần thứ nhất trong năm học ở 02 nô ̣i dung: “Thường xuyên không đô ̣i mũ bảo hiểm” và “Đô ̣i mũ bảo hiểm nhưng không thường xuyên cài quai”. Yêu cầu: Để đợt bỏ phiếu tố giác phản ánh kết quả khách quan, nhà trường yêu cầu 100% học sinh tham gia tố giác; tố giác học sinh trong phạm vi toàn trường; người tố giác không cần ghi họ tên mình trong phiếu; đă ̣c biê ̣t là chưa lấy kết quả tố giác để trừ điểm thi đua của các lớp mà ở lần này nhà trường mới chỉ muốn nắm bắt thực tế còn những học sinh nào chưa tự giác chấp hành viê ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng các phương tiê ̣n theo luâ ̣t định để kịp thời có biê ̣n pháp giáo dục. Vì vâ ̣y, học sinh nhà trường tích cực tham gia, thâ ̣m chí mô ̣t số em còn tự tố giác chính mình (như Lê Nam Anh lớp 11C4, Hà Thọ Nguyên Viê ̣t lớp 11C4, Nguyễn Tuấn Trọng lớp 11C4,...). Cách thức tổ chức thực hiên: ̣ - Bước 1: Ban hành kế hoạch tổ chức bỏ phiếu tố giác số 03/KH-TS ngày 07/01/2017, lâ ̣p mẫu phiếu tố giác và các mẫu tổng hợp và gửi đến tất cả các thành viên trong Ban Giám hiê ̣u nhà trường, Ban An toàn giao thông nhà trường và giáo viên chủ nhiê ̣m tất cả các lớp, đồng thời thông báo công khai kế hoạch trước học sinh toàn trường trong tiết chào cờ đầu tuần sáng thứ 2, 09/1/2017. - Bước 2: Giáo viên chủ nhiê ̣m tổ chức cho học sinh bỏ phiếu tố giác và hoàn thành tổng hợp; nạp kết quả cho trực Ban An toàn giao thông nhà trường. - Bước 3: Ban An toàn giao thông nhà trường tổng hợp (theo mẫu 3, mẫu 4) và gửi kết quả cho giáo viên chủ nhiê ̣m các lớp xác minh thực tế. - Bước 4: Sau khi xác minh, giáo viên chủ nhiê ̣m gửi lại kết quả chính thức cho Ban An toàn giao thông nhà trường tổng hợp báo cáo Ban Giám hiê ̣u. PHIẾU TỐ GIÁC LẦN 1 HỌC SINH CHƯA CHẤP HÀNH NGHIÊM TÚC VIỆC ĐỘI MŨ BẢO HIỂM KHI THAM GIA GIAO THÔNG BẰNG XE ĐẠP ĐIỆN, XE MÁY ĐIỆN, XE GẮN MÁY, XE MÔ TÔ TT (1) HỌ TÊN HS (2) LỚP (3) XÃ (4) NỘI DUNG VI PHẠM Đội mũ bảo hiểm Thường xuyên không nhưng không thường đội mũ bảo hiểm xuyên cài quai (5) (6) 1 2 3 .... Ghi chú:- Để tiện cho việc tổng hợp, đề nghị HS ghi đầy đủ các thông tin vào mỗi cột. Cột 2 có thể ghi mình Tên nếu không nhớ Họ. Đánh dấu X vào cột 5 hoặc cột 6. - Phạm vi tố giác là HS toàn trường. Yêu cầu 100% HS tham gia, không để phiếu trống. 14 Hình 7. Mẫu Phiếu tố giác học sinh chưa chấp hành nghiêm túc viê ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm (Kế hoạch tổ chức tố giác lần 1 có ở Phụ lục 6) Kết quả bỏ phiếu tố giác sau khi có những xác minh cụ thể: Trong học kỳ I năm học 2016-2017 có 84 học sinh bị tố giác chưa thực hiê ̣n nghiêm viê ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm hoă ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm nhưng không thường xuyên cài quai. Những biêṇ pháp đã thực hiêṇ sau khi có kết quả tố giác chính thức: - Thứ nhất: Giáo viên chủ nhiê ̣m căn cứ vào kết quả bỏ phiếu tố giác sau khi các lớp đã có những xác minh cụ thể từng trường hợp để trao đổi với phụ huynh của số học sinh bị tố giác trong buổi họp phụ huynh học sinh diễn ra vào sáng Chủ nhâ ̣t, 15/01/2017. Từ đó, thống nhất cách phối hợp giáo dục học sinh. - Thứ hai: Tiết 2 sáng thứ 2, ngày 16/01/2017 Ban An toàn giao thông nhà trường đã tổ chức triê ̣u tâ ̣p tất cả 65 học sinh bị tố giác ở lần 1 để tiến hành các biê ̣n pháp giáo dục các em. Bên cạnh đó, Ban An toàn giao thông nhà trường tiếp tục kêu gọi số học sinh trên tích cực tố giác bổ sung thêm số học sinh chưa thực hiê ̣n nghiêm túc quy định về đô ̣i mũ bảo hiểm nhưng chưa bị tố giác trong đợt 1. Kết quả, các em đã tố giác thêm 19 học sinh nữa. Và ngay sáng thứ 3, 17/01/2017 tôi đã triê ̣u tâ ̣p 19 học sinh trên để có biê ̣n pháp giáo dục kịp thời. Các biê ̣n pháp giáo dục cụ thể là: - Phê bình và yêu cầu số học sinh trên viết bản kiểm điểm kèm cam kết tự giác thực hiê ̣n nghiêm túc Luâ ̣t giao thông đường bô ̣. Trong bản kiểm điểm ghi rõ viê ̣c tự giác chấp hành đô ̣i mũ bảo hiểm bất cứ khi nào tham gia giao thông bằng các phương tiê ̣n theo luâ ̣t định, đồng thời tích cực tuyên truyền, nhắc nhở mọi người nghiêm túc thực hiê ̣n. Nếu tiếp tục bị tố giác trong lần tố giác cuối học kỳ II, thì sẽ chịu mọi hình thức kỷ luâ ̣t của nhà trường. Bản kiểm điểm kèm cam kết phải có ý kiến của đại diê ̣n phụ huynh học sinh. - Bên cạnh đó, mỗi học sinh vi phạm đều phải học thuô ̣c Điều 30 trong Luâṭ Giao thông đường bô ̣ quy định về “Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách” và Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ. Bản kiểm điểm và kết quả học thuô ̣c về các điều luâ ̣t quy định về viê ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng các phương tiê ̣n theo quy định được kiểm tra cụ thể, Ban An toàn giao thông chỉ tiếp nhâ ̣n khi đảm bảo chất lượng để lưu tại hồ sơ theo dõi. Đợt bỏ phiếu tố giác đã đem lại tác dụng lan tỏa rất tốt. Với viê ̣c phiếu tố giác được đảm bảo quyền bí mâ ̣t của người tố giác, chưa lấy kết quả tố giác lần 1 để trừ điểm thi đua của lớp có học sinh bị tố giác cô ̣ng với yêu cầu cao của Ban tổ chức đợt bỏ phiếu tố giác nên 100% học sinh nhà trường đều tham gia tố giác mô ̣t cách tích cực với mục đích không ngừng xây dựng văn hóa giao thông cho học sinh nhà trường. Đă ̣c biê ̣t, với viê ̣c thường xuyên bị nêu tên trước toàn trường về viê ̣c chưa chấp hành nghiêm quy định về đô ̣i mũ bảo hiểm, mô ̣t số học sinh lớp 11C4 (như đã nêu tên ở trên) đã tự tố giác chính mình. Trong Bản 15 kiểm điểm của mỗi học sinh trong tổng số 84 học sinh bị tố giác, các em đều thừa nhâ ̣n viê ̣c bị tố giác là hoàn toàn đúng và đã cam kết sẽ nghiêm túc thực hiê ̣n Luâ ̣t giao thông đường bô ̣ trong thời gian tới, nếu vi phạm sẽ chịu hoàn toàn trách nhiê ̣m trước pháp luâ ̣t, đồng thời sẽ tự nhâ ̣n xếp loại hạnh kiểm không trên mức Trung bình. Tính giáo dục qua đợt bỏ phiếu tố giác này rất cao, được học sinh tích cực hưởng ứng, được lãnh đạo nhà trường ghi nhâ ̣n và phụ huynh học sinh nhiê ̣t tình ủng hô ̣. - Lần thứ hai: Tổ chức vào tuần học thứ 35 (từ 17/4/2017 đến 23/4/2017) Mục đích: Tố giác học sinh cố tình không thực hiê ̣n nghiêm Luâ ̣t giao thông đường bô ̣ về đô ̣i mũ bảo hiểm; xem xét hiê ̣u quả của các biê ̣n pháp giáo dục học sinh trong viê ̣c tự giác chấp hành đô ̣i mũ bảo hiểm, đă ̣c biê ̣t là sau khi có kết quả tố giác lần thứ nhất. Kết quả tố giác lần này, sau khi có xác minh cụ thể từ chính người bị tố giác cũng như từ giáo viên chủ nhiê ̣m, sẽ được xem là mô ̣t trong những kênh thông tin quan trọng để nhà trường xếp loại hạnh kiểm và xếp loại thi đua của cá nhân học sinh bị tố giác. Yêu cầu: 100% học sinh nhà trường tham gia tố giác, không học sinh nào để phiếu trắng hoă ̣c không nạp lại phiếu tố giác. Cách thức tổ chức thực hiê ̣n: Cơ bản thực hiê ̣n như lần tố giác thứ nhất. Trong đó, kế hoạch được thông báo sớm để học sinh biết. Cụ thể là: - Bước 1: Tiết Chào cờ sáng thứ 2 tuần 30, thông báo kế hoạch trước toàn trường; niêm yết kế hoạch ở bảng tin nhà trường. - Bước 2: Từ thứ 2 đến sáng thứ 6 tuần 35, tổ chức tố giác và hoàn thành tổng hợp, gửi kết quả tố giác cho các lớp tổ chức xác minh. - Bước 3: Thứ 7 tuần 35, Ban An toàn giao thông nhâ ̣n lại kết quả xác minh từ giáo viên chủ nhiê ̣m để chính thức công nhâ ̣n kết quả bỏ phiếu tố giác. - Bước 4: Thứ 2 tuần 36, Ban An toàn giao thông gửi kết quả tổng hợp tố giác cho Ban Giám hiê ̣u; thông báo công khai danh sách học sinh bị tố giác trước toàn trường; lưu danh sách học sinh bị tố giác để làm căn cứ xếp loại hạnh kiểm, xếp thi đua của học sinh vi phạm quy định của Luâ ̣t giao thông đường bô ̣. (Kế hoạch tổ chức tố giác lần 2 có ở Phụ lục 7) b) Phát hiêṇ và tố giác thường xuyên Mục đích: Kịp thời phát hiê ̣n những học sinh chưa tự giác thực hiê ̣n viê ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm để có biê ̣n pháp giáo dục, răn đe. Yêu cầu: 100% cán bô ̣, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường tham gia tố giác bất kỳ học sinh nào, bất kỳ lúc nào, ở đâu bắt gă ̣p trên đường. Trong phiếu tố giác hoă ̣c khi báo trực tiếp thì yêu cầu nói rõ thời gian, địa điểm phát hiê ̣n học sinh nhà trường không đô ̣i mũ bảo hiểm. Cách thức tổ chức thực hiê ̣n: Cán bô ̣, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường có thể tố giác qua hòm thư tố giác, qua số điê ̣n thoại đường dây nóng hoă ̣c báo trực tiếp với các thành viên Ban An toàn giao thông nhà trường. Nhà trường có hình thức biểu dương và khen thưởng kịp thời những người tích cực trong công tác tố giác. 16 Kết quả của viêc̣ phát hiêṇ và tố giác thường xuyên: Trong học kỳ II năm học 2016-2017 Ban An toàn giao thông nhà trường đã phát hiê ̣n và nhâ ̣n được thông tin tố giác 10 học sinh chưa tự giác thực hiê ̣n viê ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm: Bùi Quyền Linh-12B4, Lê Thị Dương-11C2, Trần Thị Huyền Trang-11C2, Phùng Xuân Hưng-10D6, Trịnh Đình Minh-10D8, Hà Văn Trường-11C8, Hà Văn Hoàng-10D4, Nguyễn Thị Hường-10D6, Hoàng Giang Nam-10D4, Hoàng Ngọc Sơn-11C4. (Thông tin chi tiết có ở Phụ lục 8) Biêṇ pháp tổ chức giáo dục học sinh bị tố giác - Bước 1: Ban An toàn giao thông báo và đề nghị giáo viên chủ nhiê ̣m chủ đô ̣ng tổ chức kiểm điểm học sinh trước tâ ̣p thể lớp, đồng thời mời phụ huynh học sinh đến thông báo viê ̣c vi phạm quy định của học sinh, cam kết trách nhiê ̣m của gia đình trong viê ̣c tăng cường đôn đốc nhắc nhở học sinh thực hiê ̣n quy định về viê ̣c đô ̣i mũ bảo hiểm. Ban An toàn giao thông nhà trường lưu biên bản sinh hoạt lớp + Bản kiểm điểm của học sinh vi phạm. - Bước 2: Ban Nề nếp nhà trường tổng hợp, trừ điểm thi đua của lớp, thông báo công khai họ tên học sinh vi phạm trước toàn trường trong buổi sinh hoạt tâ ̣p thể đầu tuần kế tiếp, đồng thời lưu vào hồ sơ làm căn cứ xếp loại hạnh kiểm và bình xét danh hiê ̣u thi đua của học sinh vào cuối kỳ II, cuối năm học theo đúng hướng dẫn tại Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT về Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông. Viê ̣c tổng hợp về tình hình thực hiê ̣n trâ ̣t tự an toàn giao thông được Ban An toàn giao thông báo cáo cho Ban Giám hiê ̣u định kỳ hàng tuần (vào thứ 2 tuần kế tiếp). Qua đó, Ban Giám hiê ̣u kịp thời nắm bắt tình hình và có biê ̣n pháp xử lý kịp thời nhằm nâng cao hiê ̣u quả công tác giáo dục học sinh. 2.4. Hiê ̣u quả của Sáng kiến kinh nghiêm ̣ đối với hoạt đô ̣ng giáo dục, với bản thân, đồng nghiê ̣p và nhà trường Các giải pháp trong sáng kiến kinh nghiê ̣m của tôi đã nhâ ̣n được sự tán thành và ủng hô ̣ từ các đồng nghiê ̣p, phụ huynh học sinh, các tổ chức đoàn thể, đă ̣c biê ̣t là sự ủng hô ̣ tích cực từ các em học sinh nhà trường; đã tạo được tác dụng tốt đến chất lượng giảng dạy và giáo dục của bản thân, của đồng nghiê ̣p, tạo ảnh hưởng hết sức tích cực đến phong trào giáo dục trong nhà trường và ở địa phương. Hiê ̣u quả nổi bâ ̣t được thể hiê ̣n cụ thể qua các khía cạnh sau: 2.4.1. Hiêụ quả của công tác xây dựng và tổ chức thực hiêṇ kế hoạch Vì tôi đã chủ đô ̣ng tham mưu, xây dựng kế hoạch kịp thời nên công tác tổ chức thực hiê ̣n kế hoạch diễn ra bài bản, hầu như không phải điều chỉnh kế hoạch. Các bô ̣ phâ ̣n chủ đô ̣ng triển khai các công viê ̣c, đem lại hiê ̣u quả tốt đẹp. 2.4.2. Hiê ̣u quả của công tác tuyên truyền pháp luâ ̣t về đô ̣i mũ bảo hiểm cho phụ huynh học sinh; công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giáo dục thực hành pháp luâ ̣t về đô ̣i mũ bảo hiểm cho học sinh a) Với phụ huynh học sinh 100% phụ huynh học sinh nhà trường được tổ chức tuyên truyền và đã có nhâ ̣n thức đầy đủ kiến thức pháp luâ ̣t về giao thông, đă ̣c biê ̣t là Điều 30, Luâ ̣t giao thông đường bô ̣ quy định viê ̣c chấp hành đô ̣i mũ bảo hiểm; Điều 6 Nghị 17 định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện). Từ nhâ ̣n thức đúng, mỗi phụ huynh học sinh đã chủ đô ̣ng ký cam kết về trách nhiê ̣m nêu gương của bố mẹ trong viê ̣c thực hiê ̣n Luâ ̣t giao thông đường bô ̣ cũng như viê ̣c không giao xe đạp điê ̣n, xe máy điê ̣n, xe gắn máy và xe mô tô cho con khi con chưa thực hiê ̣n đảm bảo các quy định trong Luâ ̣t Giao thông đường bô ̣. b) Những tiến bô ̣ của học sinh - 100% học sinh nhà trường đã được tuyên truyền và đại đa số đã có nhâ ̣n thức đầy đủ về trách nhiê ̣m của bản thân trong viê ̣c tự giác chấp hành quy định của Luâ ̣t Giao thông đường bô ̣ để đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người. Tất cả đều hiểu rõ viê ̣c không tự giác đô ̣i mũ bảo hiểm hoă ̣c đội mũ bảo hiểm không đúng quy cách là mô ̣t hành vi vi phạm pháp luâ ̣t và sẽ bị phạt hành chính. - 100% học sinh nhà trường được hướng dẫn và thực hành phân biê ̣t giữa mũ bảo hiểm đạt chuẩn và mũ bảo hiểm rởm, cài quai mũ bảo hiểm đúng quy cách, điều khiển xe đạp điê ̣n, xe máy điê ̣n, xe gắn máy và xe mô tô an toàn. Qua đó, góp phần hình thành kỹ năng điều khiển xe mô tô an toàn của đa số các em học sinh (hiê ̣n nay chưa có Giấy phép lái xe), làm tiền đề cho việc phát triển ý thức chấp hành luật giao thông về sau này và làm nền tảng cho thái độ tham gia giao thông an toàn, văn minh của một công dân. * Những tiến bô ̣ nổi bâ ̣t của học sinh Bằng các giải pháp được triển khai bài bản như đã nêu, học sinh nhà trường, đă ̣c biê ̣t là 84 học sinh đã bị tố giác chưa thực hiê ̣n nghiêm túc quy định về đô ̣i mũ bảo hiểm trong học kỳ I năm học 2016-2017 đã có những tiến bô ̣ rõ rê ̣t từ trong nhâ ̣n thức đến hành đô ̣ng. Cụ thể: - Qua tổng hợp ý kiến nhâ ̣n xét từ 3 kênh khác nhau Đến thời điểm cuối năm học 2016-2017, qua tổng hợp từ Đô ̣i cảnh sát giao thông Công an huyê ̣n Triê ̣u Sơn (thường xuyên đi tuần trên Tỉnh lô ̣ 514 (đường học sinh đến trường); từ các hô ̣ gia đình cư ngụ cạnh Tỉnh lô ̣ 514 thuô ̣c địa bàn xã Hợp Lý và các xã lân câ ̣n; từ chính các thầy, cô giáo, cán bô ̣, nhân viên nhà trường, thì tình hình thực hiê ̣n quy định Luâ ̣t Giao thông đường bô ̣ về đô ̣i mũ bảo hiểm của học sinh nhà trường đã có những tiến bô ̣ rõ rê ̣t, đáng ghi nhâ ̣n. Kết quả đó được thể hiê ̣n qua kết quả tổ chức lấy ý kiến của 100 người về “Mức đô ̣ tự giác chấp hành đô ̣i mũ bảo hiểm của học sinh nhà trường trong học kỳ II so với đầu học kỳ I năm học 2016-2017” (01 ý kiến của Đô ̣i trưởng Đô ̣i cảnh sát giao thông Công an huyê ̣n Triê ̣u Sơn; 49 ý kiến của các hô ̣ gia đình cư ngụ cạnh Tỉnh lô ̣ 514; 50 ý kiến của cán bô ̣, giáo viên, nhân viên nhà trường). Kết quả cụ thể là: Nhâ ̣n xét là “Tiến bô ̣” Nhâ ̣n xét là “Không tiến bô ̣” Số người xin ý kiến Số lượng % Số lượng % 100 97 97% 03 03% (Mẫu phiếu xin ý kiến và Kết quả tổng hợp ý kiến có ở Phụ lục 9) - Qua kết quả bỏ phiếu tố giác lần 2 18 Đă ̣c biê ̣t, sự tiến bô ̣ của học sinh nhà trường trong viê ̣c tự giác chấp hành đô ̣i mũ bảo hiểm còn được thể hiê ̣n rõ qua kết quả bỏ phiếu tố giác lần 2 (tổ chức vào Tuần học thứ 35: Từ 17/4 đến 23/4/2017). Sau khi đã có những xác minh thực tế, viê ̣c tố giác cho kết quả cụ thể như sau: Tất cả 84 em bị tố giác ở lần 1 đã tiến bô ̣ khi số lượt bị tố giác đều giảm, đă ̣c biê ̣t có 45 em không còn bị tố giác ở lần 2. Tiêu biểu như: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 HỌ TÊN HS LỚP SỐ LƯỢT BỊ TỐ GIÁC LẦN 1 LẦN 2 106 0 49 0 44 0 43 0 43 0 37 0 28 0 24 0 21 0 19 0 18 0 16 0 16 0 16 0 15 0 15 0 14 0 0 13 13 0 13 0 12 0 12 0 11 0 11 0 11 0 11 0 10 0 10 0 10 0 10 0 Cao Thị Tố Anh 10D1 Lê Văn Thắng 12B5 Hoàng Thị Vân 10D5 Lương Văn Long 12B6 Lưu Hoài Phương 12B2 Vi Thị Duyên 12B2 Triê ̣u Trọng Mạnh 12B5 Vũ Đức Hoàng 12B6 Hà Văn Thành 10D7 Nguyễn Xuân Minh 10D8 Lã Mạnh Tùng 10D4 Hà Thọ Nguyên Viê ̣t 11C4 Bùi Bá Quế 11C7 Trình Văn Đạt 11C8 Bùi Bá Hải 11C8 Phạm Viê ̣t Đức 12B5 Lê Minh Long 11C4 Hoàng Văn Trung 11C8 Lê Công Tuấn 12B3 Bùi Thị Thùy Linh 12B2 Hà Duyên Hiếu 11C4 Nguyễn Văn Thọ 11C1 Bùi Nam Anh 10D2 Lê Thị Trang 10D2 Hoàng Duy An 10D7 Lê Xuân Tân 10D8 Nguyễn Đức Mạnh 10D4 Lê Đình Dũng 10D7 Lê Thị Nga 10D5 Phạm Văn Nam 12B4 Mô ̣t số em lượt bị tố giác đã giảm nhiều ở lần 2, ví dụ như: SỐ LƯỢT BỊ TỐ GIÁC TT HỌ TÊN HS LỚP LẦN 1 LẦN 2 1 Đỗ Trung Anh 10D4 148 44 2 Lê Nam Anh 11C4 69 19 Ghi chú Tăng(+) Giảm (-) -104 -50 19 3 4 5 Phạm Thị Hoài Thương 10D1 62 20 -42 Hà Xuân Cao 11C8 51 17 -34 Lê Thị Nga 12B2 40 16 -24 (Kết quả tổng hợp và danh sách đầy đủ có ở Phụ lục 2) - Qua kết quả các cuô ̣c thi về chủ đề an toàn giao thông: + Về giáo viên: Cô giáo Đă ̣ng Thị Hương đạt giải Khuyến khích Cuô ̣c thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai. + Về học sinh: Em Lê Ngọc Long – Lớp 12B1 vượt qua các vòng thi tuần, vào vòng thi cấp tỉnh Cuô ̣c thi Giao thông học đường năm học 2016-2017. + Về con tôi (Phạm Xuân Phúc-Lớp 8B trường THCS Hợp Thành ): Đã giành GIẢI NHẤT CẤP TỈNH; là đại diê ̣n duy nhất của tỉnh Thanh Hóa, cùng 10 thí sinh của các tỉnh thành khác lọt vào VÒNG CHUNG KẾT TOÀN QUỐC CUỘC THI GIAO THÔNG HỌC ĐƯỜNG NĂM HỌC 20162017 tổ chức tại Hà Nô ̣i tối 28/5/2017, và cháu đã giành GIẢI BA CẤP TOÀN QUỐC, được Bô ̣ trưởng Bô ̣ Giáo dụcĐào tạo cấp Giấy Chứng nhâ ̣n. Như vâ ̣y, bản thân con tôi sẽ là tuyên truyền viên tích cực trong viê ̣c xây dựng văn hóa giao thông học đường. Hình 8. Ảnh chụp Giấy Chứng nhâ ̣n của em Phạm Xuân Phúc Từ kết quả trên cho thấy các giải pháp mà tôi đã áp dụng trong viê ̣c giáo dục học sinh của nhà trường trong viê ̣c chấp hành quy định về đô ̣i mũ bảo hiểm đã phát huy tác dụng rất tốt, tạo ảnh hưởng rất tích cực đến phong trào giáo dục trong nhà trường và ở địa phương, được mọi người đồng thuâ ̣n và tích cực hưởng ứng. Tuy vâ ̣y, đây mới chỉ là thành công bước đầu, công viê ̣c giáo dục học sinh trong viê ̣c tự giác chấp hành đô ̣i mũ bảo hiểm vẫn cần được quan tâm triển khai thường xuyên và cần liên tục đổi mới cách thức tổ chức. 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luâ ̣n Tóm lại, để thực hiê ̣n hiê ̣u quả công tác tổ chức giáo dục học sinh nhà trường trong viê ̣c chấp hành quy định về đô ̣i mũ bảo hiểm, bài học kinh nghiê ̣m tôi đã tổng kết và cũng là thứ tự các bước cần thực hiê ̣n là: Thứ nhất, phải xây dựng kế hoạch kịp thời, sát thực. Thứ hai, phải tổ chức hướng dẫn học sinh cách điều khiển xe đạp điê ̣n, xe máy điê ̣n, xe gắn máy và xe mô tô an toàn; tuyên 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan