Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong tiến ...

Tài liệu Mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

.PDF
168
1278
73

Mô tả:

1 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu ñộc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án hoàn toàn trung thực và nội dung này chưa ñược ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Luận án 2 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin ñược bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc ñến Giáo sư, Tiến sỹ Hoàng Văn Châu người hướng dẫn khoa học, người ñã hướng dẫn và góp ý cho nghiên cứu sinh rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu ñể hoàn thành Luận án. Nghiên cứu sinh cũng xin ñược gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường ðại học Ngoại thương, khoa Sau ñại học, Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, Bộ môn ðầu tư và Chuyền giao công nghệ, Khoa Kinh tế Quốc tế, các bạn ñồng nghiệp, các nhà nghiên cứu ñã tích cực hỗ trợ, góp ý và giúp ñỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện Luận án. Tác giả cũng xin ñược cám ơn gia ñình, bố mẹ, vợ và con gái ñã ñộng viên khích lệ và giúp ñỡ trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. 3 MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ðỔ .................................................................................... 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 7 LỜI MỞ ðẦU ................................................................................................... 8 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MỞ CỬA THƯƠNG MẠI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ......................................... 23 1.1. Một số vấn ñề cơ bản về mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ..... 23 1.1.1. Mở cửa thương mại ............................................................................ 23 1.1.2. Tăng trưởng kinh tế .............................................................................. 27 1.1.2.1. Khái niệm ............................................................................................ 27 1.2. Mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ................ 31 1.2.1. Mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng thể hiện trong các lý thuyết thương mại ...................................................................... 32 1.2.2. Mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng thể hiện trong các lý thuyết tăng trưởng kinh tế ........................................................ 37 1.2.3. Kết luận về bản chất của mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ......................................................................................... 50 1.3. Kinh nghiệm từ quá trình mở cửa của Trung Quốc ................................. 52 1.3.1. Một số nét tương ñồng giữa Trung Quốc và Việt Nam ..................... 52 1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm từ quá trình mở cửa của Trung Quốc 53 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA MỞ CỬA THƯƠNG MẠI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ................................................................... 61 2.1. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.................................... 61 2.1.1. Tình hình kinh tế Việt Nam trước mở cửa kinh tế và sự cần thiết phải mở cửa 1986............................................................................................. 61 2.1.2. Những mốc chính về mở cửa thương mại trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ......................................................................... 62 4 2.2. Mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ......................................................... 68 2.2.1. Quan hệ giữa mở cửa thương mại với thu hút FDI vào Việt Nam... 69 2.2.2. Phân tích thực trạng mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam từ 1986 ñến nay ................................................. 77 2.3 ðánh giá về những tích cực và tồn tại trong mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam .............................................. 98 2.3.1. Những ñiểm tích cực trong mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam ....................................................................... 98 2.3.2. Những tồn tại trong mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ñặc biệt từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO ....................... 103 CHƯƠNG III: ðỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÍCH CỰC MỐI QUAN HỆ GIỮA MỞ CỬA THƯƠNG MẠI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI ...................................... 113 3.1. Quan ñiểm về mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới................................................................................................................... 113 3.1.1. Quan ñiểm về mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ............................................................................................................. 113 3.1.2. ðiều kiện tiếp tục thúc ñẩy mối quan hệ tích cực giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới ........ 119 3.2. ðịnh hướng và giải pháp giải quyết tích cực mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới .............. 121 3.2.1. ðịnh hướng về mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ........... 121 3.2.2. Một số giải pháp giải quyết tích cực mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam ......................................... 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 145 PHỤ LỤC ...................................................................................................... 154 5 DANH MỤC BẢNG STT Tên Trang 1. Bảng 1:Phân tích lợi thế so sánh giữa hai quốc gia 36 2. Bảng 2: Vốn ñầu tư trung bình trên một dự án ở VN:1988-2008 73 3. Bảng 3: Kim ngạch XNK và tốc ñộ tăng bình quân hàng năm 101 (Triệu USD) 4. Bảng 4: Sự thay ñổi cơ cấu XK sản phẩm chế biến thời kỳ 1985 – 103 2005 7. Bảng 5: Cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội tính1990-2007 ( % GDP) 108 DANH MỤC BIỂU ðỔ STT Tên biểu ñồ Trang 1. Biểu ñồ 1: FDI, xuất khẩu và nhập khẩu Việt Nam 1986-2009 74 2. Biểu ñồ 2: Mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng 91 kinh tế trên thế giới năm 1986 3. Biểu ñồ 3: Mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng 92 kinh tế trên thế giới năm 2007 4. Biểu ñồ 4: Mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng 93 kinh tế các nước ñang phát triển năm 2007 5. Biểu ñồ 4: Mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng 94 kinh tế các nước ñang phát triển năm 2007 6. Biểu ñồ 6: Mối quan hệ giữa tốc ñộ mở cửa thương mại và tốc ñộ 95 tăng trưởng GDP ở Việt Nam năm 1970-2007 7. Biểu ñồ 7: Mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng 96 kinh tế ở Việt Nam năm 1986-2007 8. Biểu ñồ 8: Mối quan hệ giữa tốc ñộ mở cửa thương mại và tốc ñộ 96 6 tăng trưởng GDP ở Việt Nam năm 1986-2007 9. Biểu ñồ 9: Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam 1986-2009 97 10. Biểu ñồ 10: Tăng trưởng XK, NK ở Việt Nam 1986-2009 98 11. Biểu ñồ 11:Kim ngạch XK, NK của Việt Nam giai ñoạn 1995-2009 100 12. Biểu ñồ 12: Tốc ñộ tăng trưởng GDP ở Việt Nam từ 1995 ñến 2009 101 13. Biểu ñồ 13:Cơ cấu hàng xuất khẩu của giai ñoạn 1995-2008 (ðv. 102 %) 14. Biểu ñồ 14: Cơ cầu thị trường xuất khẩu của Việt Nam năm 2008 109 15 Biểu ñồ 15: Cơ cấu thị trường nhập khẩu năm 2008 109 16. Biểu ñồ 16: Cơ cấu hàng xuất khẩu giai ñoạn 1995-2007 (triệu 125 USD Mỹ) DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1. Hình 1: Hình biểu diễn mô hình tăng trưởng Solow 42 2. Hình 2: Thay ñổi của chi phí bình quân khi có FDI 85 7 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XK: xuất khẩu NK: Nhập khẩu NXK: Xuất nhập khẩu NX ( Net export): Xuất khẩu ròng GDP (Gross Domestic Products): Tổng sản phẩm quốc nội GNP: Gross National Products-Tổng sản phẩm quốc dân NI: National Income-Thu nhập quốc dân ICOR (Incremental Capital Output Ratio): tỷ lệ tương quan giữa ñầu tư và sản lượng CPI (Consumer Price Index): chỉ số giá tiêu dùng PPP (Purchasing Power Parity): Ngang giá sức mua VAR (vectorautoregression): Hồi quy tự ñộng FDI (Foreign Direct Investment): ðầu tư trực tiếp nước ngoài PWT: Pennsynvania University World Table ASEAN: Asia South East Asian Nations:Các nước ðông Nam Á NAFTA: North Africa Free Trade Area: Hiệp ñịnh tự do Bắc Mỹ EU: Liên minh Châu Âu 8 LỜI MỞ ðẦU 1.Tính cấp thiết của ñề tài Trong hơn 20 năm ñổi mới, kể từ khi chính sách mở cửa kinh tế ñược ðại hội ðảng VI ñề ra, nền kinh tế Việt Nam ñã chính thức chuyển từ nền kinh tế ñóng sang nền kinh tế mở, nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Thành tựu của nền kinh tế Việt Nam qua 24 năm ñổi mới cho ta thấy việc lựa chọn mở cửa kinh tế là hướng ñi ñúng ñắn cho nền kinh tế Việt Nam. Trong suốt hơn 20 năm ñổi mới, Việt Nam luôn ñạt tốc ñộ tăng trưởng bình quân trên 7% năm, chỉ số phát triển con người tăng, tỷ lệ nghèo ñói giảm ñáng kể từ 50% những năm 80 còn 17% năm 2008 (tính theo chuẩn nghèo cũ). Thành tựu ñó, không thể không nhắc ñến một nhân tố quan trọng ñó là việc chúng ta ñã tiến hàng mở cửa thương mại ñể tận dụng những lợi thế cả bên trong lẫn bên ngoài. Thực tiễn cho thấy, mỗi khi nền kinh tế có sức cạnh tranh tốt, thì việc mở cửa thương mại ñối với bên ngoài sẽ mang lại lợi ích rất lớn cho cả nước xuất khẩu và nhập khẩu. Bên cạnh ñó, quá trình mở cửa thương mại cũng giúp Việt Nam nâng cao khả năng thu hút ñược vốn ñầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm tăng bổ sung cho nguồn vốn ñầu tư trong nước, tăng tích lũy ñầu tư cho tăng trưởng. Tuy nhiên, không phải lúc nào mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế cũng mang lại những hiệu quả cao với nền kinh tế. Trên thực tế, các lý thuyết về thương mại, tăng trưởng kinh tế, cũng như thực tiễn từ quá trình mở cửa thương mại của nhiều quốc gia cho thấy nếu không có sự nghiên cứu và chiến lược mở cửa thương mại rõ ràng, ñúng ñắn ñể tận dụng những ảnh hưởng tích cực từ quá trình mở cửa và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực từ quá trình mở cửa, thì ñôi khi chúng ta không thể ñạt ñược những kết quả như mong ñợi. Nhiều nghiên cứu của Việt Nam và thế giới cũng từng ñề cập và tìm hiểu mối quan hệ này song nhìn chung ñều chủ yếu ñánh giá vai trò của xuất khẩu, hoặc chỉ ñơn giản ñánh giá tương quan xuất khẩu với tăng trưởng kinh tế trong thời gian ngắn, chưa có khả năng khái quát, ñặc biệt kể từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO (1/2007) ñến nay, hay những ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 có những yếu tố tác ñộng khó lường ñối với nền kinh tế Việt Nam. 9 Chính vì lẽ ñó, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế, ñánh giá mối quan hệ này bằng cả ñịnh tính và ñịnh lượng dựa trên số liệu trong thời gian ñủ dài trở nên rất cần thiết với nền kinh tế Việt Nam cả trên góc ñộ lý thuyết lẫn thực tiễn. Với ý nghĩa ñó, tác giả cho rằng Luận án nghiên cứu mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa thực tiễn và khoa học rất cao. 2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam Có thể nói vai trò hay tác ñộng của mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ñã ñược một số nhà nghiên cứu khai thác trên nhiều góc ñộ cả ñịnh tính lẫn ñịnh lượng, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào trên thế giới và Việt Nam về mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, cũng có một số nghiên cứu về tác ñộng hay vai trò của mở cửa thương mại ñối với tăng trưởng kinh tế trên thế giới hay Việt Nam. Mối quan hệ này ñã ñược nghiên cứu nhiều dưới góc ñộ ña quốc gia từ những năm 70, 80 nhưng càng ngày càng ñược sử dụng ít dần trong thời gian gần ñây do các nhà kinh tế học ñang chuyển dần sự chú ý sang phân tích hồi quy xuyên quốc gia quy mô lớn. *Những nghiên cứu ña quốc gia về quan hệ giữa thương mại và tăng trưởng kinh tế có các phân tích tình huống của Little, Scitovsky, Scott (1970) và Balassa (1971): những nghiên cứu ña quốc gia này tập trung vào kinh nghiệm của một số nước như Argentina, Brazil, Mexico, Ấn ðộ, Pakistan, Philippines, ðài Loan, Chile, Malaysia. Hai nghiên cứu cung cấp những bằng chứng tương ñối về việc cơ cấu bảo hộ sản phẩm trung gian và cuối cùng ảnh hưởng tới lợi nhuận tương ñối của giá trị gia tăng ngành. Ở phương diện này, những phân tích của họ dựa trên những tính toán tỷ lệ bảo hộ hiệu quả (ERP). Sau ñây là những kết luận chính của nghiên cứu:-Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả ERP chỉ ra rằng mức ñộ bảo hộ ñối với sản xuất giá trị gia tăng là cao hơn rất nhiều so với số liệu trực tiếp về thuế quan nhập khẩu phi danh nghĩa 10 -Các chính sách tại phần lớn các nước ñang phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 ñã khuyến khích mạnh mẽ quá trình công nghiệp hóa, ñồng thời cái giá phải trả tại ñây là sự giảm bớt ñộng lực mở rộng nông nghiệp và xuất khẩu. -Những hậu quả nghiêm trọng nhất của chính sách bảo hộ là làm tồi tệ hơn phân phối thu nhập, giảm bớt tiết kiệm, tăng tỷ lệ thất nghiệp và sử dụng không hiệu quả các nguồn lực -Nghiên cứu gợi ý rằng các quốc gia ñang phát triển nên giảm bớt mức ñộ bảo hộ và mở cửa hơn cho cạnh tranh quốc tế Tuy nhiên nghiên cứu có những hạn chế ñó là: Các tác giả chỉ tập trung nghiên cứu các ñặc tính của cơ chế thay thế nhập khẩu mà không tiến hành so sánh với các cơ chế thay thế khác trong tổ chức khu vực ñối ngoại. Họ cũng không tiến hành phân tích các quốc gia cụ thể ñã phát triển từ cơ chế này sang cơ chế khác như thế nào, cũng như không nghiên cứu thực tiễn cụ thể các chính sách thay thế tác ñộng ñến tăng trưởng trong các hoàn cảnh lịch sử cụ thể ra sao. Nghiên cứu NBER Study của Ann Krueger (1978) và Jagdish Bhagwati (1978): ñây là nghiên cứu tiến hành trên các quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ, Ghana, Israel, Ai Cập, Philippines, Ấn ðộ, Hàn Quốc, Chile, Colombia, Brazil và Pakistan. Nghiên cứu cố gắng ño lường ñộ lệch xuất khẩu, ñịnh nghĩa tự do hóa thương mại và ñưa ra mô hình ñộng về thay ñổi cơ cấu thương mại giữa các quốc gia. Các tác giả ñịnh nghĩa tự do hóa thương mại là bất kỳ chính sách nào làm giảm bớt ñộ lệch phi xuất khẩu. Cần phải chú ý rằng ñịnh nghĩa này không yêu cầu phải có thuế quan nhập khẩu thấp hay bằng không. Sau khi xem xét quá trình chuyển hóa rào cản thương mại tại một số quốc gia mẫu, các tác giả nhận ra rằng, ñến giữa thập niên 60, một nửa các quốc gia ñã chuyển từ chính sách bảo hộ cao ñến chính sách tự do hóa. Bốn quốc gia trong nghiên cứu ñược xếp vào giai ñoạn IV và một quốc gia ñã ñạt ñược mức ñộ hoàn toàn tự do là mức V. Bên cạnh ñó, có hai quốc gia giao ñộng giữa giai ñoạn II và giai ñoạn IV. Các tác giả nghiên cứu tìm hiểu tác ñộng của chính sách phá giá tỷ giá hối ñoái. Phá giá ñược coi là thành phần quan trọng bậc nhất trong chính sách tự do hóa thương 11 mại. Xem xét những bằng chứng từ phân tích tình huống thực tế, các tác giả ñã chỉ ra rằng phá giá có thể làm giảm lệch phi xuất khẩu, ñưa quốc gia lên một giai ñoạn tự do hóa thương mại cao hơn. *Những nghiên cứu xuyên quốc gia về thương mại và tăng trưởng: các tác giả cố gắng ước tính tác ñộng của xu hướng thương mại lên hoạt ñộng chung của nền kinh tế tại các quốc gia nghiên cứu mẫu. Cụ thể là Krueger trong năm 1978 ñã ñưa ra 2 giả thuyết như sau: -Cơ chế thương mại càng tự do thì tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu càng cao – các kết quả của phân tích hồi quy +Khẳng ñịnh chắc chắn rằng khi xuất khẩu ñược ñịnh giá thấp, tỷ giá hối ñoái thực tế hiệu quả có tác ñộng dương lên các mặt hàng xuất khẩu phi truyền thống (ví dụ hàng hóa xuất khẩu sản xuất) +Gợi ý rằng việc chuyển dịch sang một cơ chế thương mại tự do hơn có tác ñộng dương ñến tăng trưởng xuất khẩu +Tỷ giá hối ñoái thực tế có tác ñộng quan trọng ñến xuất khẩu nhiều hơn là sự chuyển dịch sang cơ chế tự do hóa. -Càng có nhiều khu vực ñược tự do hóa thương mại thì càng có tốc ñộ tăng trưởng cao – kết quả của phân tích hồi quy +Cung cấp những bằng chứng khẳng ñịnh tác ñộng gián tiếp của tự do hóa thương mại lên tăng trưởng: xuất khẩu càng cao thì tăng trưởng GNP càng cao +Không ñưa ra ñược bằng chứng nào chứng minh tác ñộng trực tiếp của tự do hóa thương mại lên tăng trưởng *Nghiên cứu so sánh 19 quốc gia của Ngân hàng thế giới: Năm 1980, Ngân hàng thế giới ñưa ra một dự án nghiên cứu không chỉ những ñặc ñiểm và tác ñộng của các cơ chế thương mại khác nhau mà còn tìm hiểu xem ñâu là cách thức phù hợp nhất ñể thực thi các chính sách tự do hóa thương mại. Sau ñây là những kết quả chính của dự án: 12 -Các số liệu nhấn mạnh vai trò của ổn ñịnh tỷ giá hối ñoái thực tế trong quá trình tự do hóa thương mại. Nhìn chung, các quốc gia có tỷ giá hối ñoái thực tế biến ñộng sẽ có hoạt ñộng thương mại tự do kém hơn các nước có tỷ giá hối ñoái thực tế ổn ñịnh. -Các bằng chứng cũng chỉ ra rằng các quốc gia càng có nỗ lực cao và bền bỉ trong việc tự do hóa thương mại thì ñạt ñược kết quả càng cao hơn. Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng như các nghiên cứu trước ñó vẫn chưa giải quyết ñược vấn ñề về ño lường xu hướng thương mại. Nhìn chung, việc phân loại các quốc gia là tự do hóa thương mại mạnh hay yếu vẫn còn mang nặng tính tùy ý. *Những nghiên cứu xuyên quốc gia tiêu biểu gần ñây nhất: +Công trình nghiên cứu của Feder (1983) ñưa ra lý thuyết về tăng trưởng và mở cửa trong ñó nhấn mạnh hai cách thức cơ bản ñể xuất khẩu ñóng góp vào tổng sản lượng quốc gia +Lý thuyết về vai trò của xuất khẩu ñối với tăng trưởng Giả ñịnh rằng khu vực xuất khẩu tạo ra ngoại ứng tích cực lên lĩnh vực không xuất khẩu thông qua cách thức quản lý hiệu quả và nâng cao kỹ thuật sản xuất. Lý thuyết cho rằng các khu vực xuất khẩu có năng suất lao ñộng cao hơn các khu vực khác. Do ñó việc mở rộng phát triển các ngành xuất khẩu sẽ có tác ñộng tích cực làm tăng tổng sản lượng ñầu ra. Phân tích hồi quy: Tác giả tiến hành ước tính mối quan hệ sau g y = β 0 + β1 I / y + β 2 g L + β 3 ( X / y) g X + ε gy = tốc ñộ tăng trưởng sản lượng, I/y = tỷ lệ ñầu tư, gL = tốc ñộ tăng trưởng dân số/ lực lượng lao ñộng, X = xuất khẩu, gX = tốc ñộ tăng trưởng xuất khẩu Giả thuyết chính ở ñây là liệu hệ số 3 của (X/y)gx có dương như ñược ñưa ra trong lý thuyết hay không. Mẫu ñược sử dụng trong phân tích bao gồm 31 quốc gia bán công nghiệp hóa. Các kết quả thu ñược ủng hộ mạnh mẽ giả thuyết rằng năng suất lao ñộng cận biên trong khu vực xuất khẩu cao hơn các khu vực khác -Nghiên cứu của Dollar D., (1992), Kinh tế phát triển và thay ñổi văn hóa – ñóng góp chính của nghiên cứu này ñối với vấn ñề mở cửa và các cuộc tranh luận 13 về phát triển là việc hình thành 2 chỉ số mới về tác ñộng tiêu cực của méo mó thương mại lên tăng trưởng kinh tế. o Phân tích hồi quy: tác giả ước lượng mối quan hệ sau g y = β 0 + β 1 Distortion + β 2Variability + β 3 ( I / y ) + ε gy = tốc ñộ tăng sản lượng, I/y = tỷ lệ ñầu tư Distortion (Méo mó thương mại) = ñây là chỉ số ño lường sự thay ñổi của tỷ giá hối ñoái xung quanh mức ñộ ở chế ñộ tự do thương mại trong các cơ chế thương mại nhất ñịnh. Variability (biến) = ñây là một hệ số ño lường các mức ñộ méo mó thương mại khác nhau. Về cơ bản nó ñược sử dụng ñể ño lường mức ñộ ổn ñịnh kinh tế. Các tác giả tiến hành phân tích xuyên quốc gia tại 95 nước ñang phát triển trong giai ñoạn 1976-1985. Hai chỉ số về hạn chế thương mại ñều có mối quan hệ âm với tăng trưởng. Cụ thể, chỉ số méo mó thương mại tăng 1% thì tốc ñộ tăng trưởng kinh tế sẽ giảm 1.8%. Các tác giả kết luận rằng các chính sách hạn chế thương mại ảnh hưởng lên tỷ giá hối ñoái trên thị trường tự do sẽ có tác ñộng tiêu cực lên tăng trưởng thu nhập. Những kết quả của phân tích này hiện vẫn ñang ñược tranh cãi bởi nhiều nhà kinh tế học. -Nghiên cứu của Frankel J., Romer D., (1999), American Economic Review – trong nghiên cứu này, các tác giả xem xét mối quan hệ giữa thương mại và thu nhập tại 98 quốc gia năm 1985 Phân tích hồi quy: các tác giả ước lượng mối quan hệ sau ln Yi = a + bTi + c1 ln N i + c 2 ln Ai + u i Yi = sản lượng của quốc gia I, Ti = thị phần thương mại, Ni = dân số quốc gia I, Ai = quy mô quốc gia i Hồi quy xem xét mối quan hệ giữa tăng trưởng sản lượng và thương mại ñã tính ñến sự khác biệt về dân số và quy mô của các quốc gia. Hai nhân tố dân số và quy mô ñược giả ñịnh là có tác ñộng ñến thương mại bởi các quốc gia lớn hơn thường có tỷ trọng thương mại nhỏ hơn mà không nhất thiết phải có hạn chế thương mại. 14 Kết quả của phân tích: các kết quả chính của phân tích ñó là tỷ trọng thương mại tăng 1% sẽ dẫn ñến tăng 0.9% thu nhập bình quân ñầu người. Trong quản lý thương mại quốc tế, có mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa dân số quốc gia và thu nhập bình quân ñầu người. ðiều này có thể hiểu là, thương mại trong nội bộ quốc gia là có lợi. Nghiên cứu này là một nghiên cứu tương ñối phức tạp với mục tiêu chỉ ra một vấn ñề quan trọng trong mối quan hệ giữa thương mại và phát triển: tính nội sinh của tăng trưởng và thương mại. -Nghiên cứu của Edwards S., (1998), tác giả sử dụng 9 chỉ số khác nhau về chính sách thương mại ñể nghiên cứu xem có phải là năng suất lao ñộng ở các nền kinh tế mở tăng trưởng cao hơn các nền kinh tế ñóng hay không. Nghiên cứu cũng nhằm tìm hiểu xem mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển chặt chẽ thế nào thông qua các chỉ số mở cửa khác nhau. Phân tích hồi quy: tác giả ước lượng 9 hồi quy khác nhau như sau TFPi = β 0 + β 1 ln GDP1965 + β 2 H 1965 + β 3TradeOrientation + u i TFPi = tổng năng suất lao ñộng ở quốc gia I, GDP1965 = GDP bình quân ñầu người năm 1965. Biến này ño lường sự tồn tại của hội tụ TFP, H1965 = vốn nhân lực năm 1965. Biến này hàm ý rằng các quốc gia có hệ thống giáo dục phát triển hơn sẽ có khả năng tốt hơn trong việc ñổi mới công nghệ và tiếp thu tri thức mới Trade Orientation = xu hướng thương mại. Tác giả sử dụng 9 ñịnh nghĩa khác nhau về mở cửa và mục ñích của hồi quy là ñể phân tích liệu, khi kiểm sóat các nhân tố khác, các quốc gia với mức ñộ méo mó bên ngoài thấp hơn sẽ có tốc ñộ tăng trưởng năng suất cao hơn hay không. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra trong các hồi quy, hệ số mở cửa ước tính có những dấu hiệu như dự kiến, và trong phần lớn các trường hợp là tương ñối ñáng kể. Tác giả cũng nhấn mạnh về tính nhất quán của kết quả và mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa mở cửa và tăng trưởng kinh tế -Nghiên cứu của Vamvakidis A., (2002), Journal of Economic Growth – phần lớn nghiên cứu tập trung về kinh nghiệm thương mại và tăng trưởng tại các quốc gia phát triển và ñang phát triển trong giai ñoạn sau năm 1970. Tác giả cũng tiến hành 15 xem xét một giai ñoạn dài hơn từ năm 1870 ñến nay. Tác giả tiến hành ước lượng 4 phương trình xuyên quốc gia giống như ñã thảo luận ở trên. Hồi quy ñầu tiên xem xét mối quan hệ giữa thương mại và tăng trưởng trong giai ñoạn 1970 – 1990, hồi quy thứ hai xem xét giai ñoạn 1950 – 1970, hồi quy thứ ba nghiên cứu giai ñoạn 1920 – 1940 và hồi quy cuối cùng nghiên cứu giai ñoạn 1870 – 1910. Nghiên cứu sử dụng 6 chỉ số mở cửa khác nhau: thuế quan, hàng rào phi thuế quan, thuế hải quan, tỷ trọng thương mại, phần bù chợ ñen, tỷ trọng thương mại ñã hiệu chỉnh ngang bằng sức mua. Những kết quả của phân tích chỉ ra mở cửa có tác ñộng tích cực ñến tăng trưởng kinh tế trong giai ñoạn 1970 – 1990 nhưng những số liệu ñáng kể này còn phụ thuộc vào công cụ ño lường mở cửa ñược sử dụng. Không có mối quan hệ cụ thể rõ ràng giữa mở cửa và tăng trưởng kinh tế trong các thập kỷ trước ñó. Không có một số liệu về chỉ số mở cửa nào là ñáng kể. Trong giai ñoạn 1920 – 1940, các số liệu cho thấy rằng, các nước có chế ñộ bảo hộ cao hơn lại tăng trưởng nhanh hơn. ðiều này cho thấy, trong thời kỳ chiến tranh, lợi ích của việc mở cửa thương mại lên nền kinh tế thế giới nếu có là không thực sự ñáng kể. The 1870-1910 giai ñoạn này không cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa thương mại và tăng trưởng kinh tế. -Nghiên cứu của Dollar D., Kraay A., (2001), hai tác giả tiến hành nghiên cứu phân tích kinh nghiệm tăng trưởng của một số quốc gia có chính sách cắt giảm thuế quan dẫn ñến tăng khối lượng hoạt ñộng thương mại từ năm 1980. Các tác giả ñã chỉ ra rằng các nước gia nhập quá trình toàn cầu hóa sau năm 1980, khi giảm thuế quan 22% thì sẽ tăng tương ứng khối lượng thương mại từ 16% lên 32% GDP. Nghiên cứu ñã chỉ ra trong thập niên 90, các nước ñang phát triển tiến hành mở cửa tăng trưởng 5%, các nước giàu tăng trưởng 2.2% và các quốc gia ñang phát triển không mở cửa tăng trưởng 1.4%. Phân tích hồi quy cũng chỉ ra rằng thay ñổi trong khối lượng thương mại có quan hệ tỷ lệ thuận với thay ñổi trong tốc ñộ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, không có mối quan hệ mang tính hệ thống nào giữa thay ñổi trong khối lượng thương mại và thay ñổi trong bất bình ñẳng thu nhập. Có thể nói các nghiên cứu trên thế giới về mối quan hệ giữa thương mại và tăng trưởng hay mở cửa thương mại và tăng trưởng là rất ña dạng trên lĩnh vực phương pháp, giai 16 ñoạn, cách thức tiến hành và phạm vi nghiên cứu tuy nhiên dường như chưa có nghiên cứu nào dành riêng cho Việt Nam nhất là sau giai ñoạn Việt Nam chính thức gia nhập WTO, thể hiện một sự hội nhập và mở cửa thương mại sâu rộng hơn ñối với thế giới. Các nghiên cứu ở Việt Nam, có thể kể tới các nghiên cứu tiêu biểu liên quan ñến ñề tài có thể kể tới ñó là nghiên cứu về xuất khẩu và tăng truởng Việt Nam 1975-2001 của Phan Minh Ngọc, Nguyễn Thị Phương Nga và Phan Thúy (2001) ñây là nghiên cứu khá toàn diện tuy nhiên thời gian nghiên cứu chỉ dửng lại ở năm 2001 và phương pháp nghiên cứu sử dụng Granger Test cho kết quả khá hạn chế do hạn chế về giai ñoạn trước 86 chúng ta rất hạn chế giao thương với nước ngoài. Nghiên cứu của Nguyễn Quang Minh (2007) về ñề tài tự do hóa thương mại ở Việt Nam, nghiên cứu tập trung chủ yếu ñề cập ñến những lợi ích và những ảnh hưởng của quá trình tự do hóa thương mại ñối với nền kinh tế Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu mang tính ñịnh tính do ñó chưa thực sự ñánh giá chuẩn xác và chi tiết ñược những tác ñộng của tự do hóa thương mại ở Việt Nam. Phạm vi thời gian nghiên cứu của ñề tài cũng là trước khi Việt Nam gia nhập WTO nên có nhiều vấn ñề phát sinh và tác ñộng của mở cửa thương mại sâu rộng với thế giới ñề tài chưa ñề cập ñến ñược. Nghiên cứu của ðặng Quốc Tuấn (2009), về Tác ñộng của thương mại quốc tế tới phát triển kinh tế. Nghiên cứu ñã chỉ ra tác ñộng của thương mại quốc tế dưới nhiều góc ñộ bằng việc xây dựng các ma trận, sử dụng bảng input và output, tuy nhiên hạn chế lớn nhất là chưa sử dụng phương pháp ñịnh lượng ñủ mạnh ñể ñánh giá mối quan hệ giữa thương mại quốc tế ñối với tăng trưởng, và mối quan hệ gián tiếp của thương mại quốc tế với tăng trưởng thông qua tăng thu hút ñầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian qua. Nghiên cứu của ðào Ngọc Tiến (2010) về ñiều chỉnh cơ cấu hàng xuất khẩu, chủ yếu nghiên cứu ñi sâu ñánh giá các yếu tố tác ñộng ñến việc lựa chọn thị trường xuất khẩu, phương pháp nghiên cứu chủ yếu kết hợp ñịnh tính và ñịnh lượng sử dụng mô hình hồi quy cho giai ñoạn ñến 2007. ðiểm hạn chế là chưa ñề cập nhiều 17 ñến những biến ñộng từ các nhân tố ngoại sinh với kinh tế Việt Nam ñặc biệt từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Nghiên cứu của Nguyễn Bình Dương (2009) về quan hệ nhân quả giữa xuất nhập khẩu và ñầu tư từ 1995 ñến 2006, dùng phương pháp kiểm ñịnh Granger Test. Nghiên cứu này sử dụng công cụ ñịnh tính mạnh, tiến hành theo 3 bước kiểm ñịnh tính ñồng liên kết và quan hệ nhân quả giữa xuất khẩu, nhập khẩu và ñầu tư. Tuy nhiện hạn chế lớn nhất là mới chỉ dừng lại ở việc nói ñến mối quan hệ giữa các biến mà chưa nói ñến ảnh hưởng của nó tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Bên cạnh ñó hạn chế nữa là mới dừng lại ở thời gian từ 1900 ñến 2005. Nghiên cứu của Phùng Duy Quang và Nguyễn Hồng Huy (2009) về FDI, lạm phát và XK với GDP từ 1989 ñến 2008 tuy nhiên nghiên cứu không ñánh giá quan hệ nhân quả qua lại, số liệu theo năm nên tương ñối ngắn. Bên cạnh ñó nghiên cứu mới dừng lại ở một bài báo giới thiệu, mô hình xuất hiện tự tương quan của biến do ñó loại bỏ và xử lý giá trị kết quả của mô hình còn một số hạn chế. Qua ñi tìm hiểu các nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài cả trong và ngoài nước tác giả nhận thấy mặc dù có nhiều ñề tài nghiên cứu tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào trên thế giới và ở Việt Nam nghiên cứu một cách cụ thể mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế trong toàn bộ giai ñoạn từ mở cửa kinh tế 1986 ñến nay, ñặc biệt có phân tích những vấn ñề phát sinh của mối quan hệ này từ sau Việt Nam gia nhập WTO (1/2007). Hơn nữa việc sử dụng các công cụ nghiên cứu ñịnh lượng mạnh kết hợp với phân tích ñịnh tính truyền thống là chưa có và khá hạn chế. Do ñó, cần thiết phải có những nghiên cứu sâu và rộng hơn cho mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. 3. Mục ñích nghiên cứu Xác ñịnh mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ ñó ñề ra một số ñề xuất nhằm giải quyết tích cực mối quan hệ giữa hai biến số này. ðể ñạt ñược mục tiêu nghiên cứu trên, Luận án sẽ phải thực hiện các nhiệm vụ chính như: 18 Hệ thống hóa lại các lý thuyết thương mại và tăng trưởng trong ñó chỉ ra vai trò của mở cửa thương mại ñối với tăng trưởng Chỉ ra mối quan hệ của mở cửa thương mại tiêu chỉ là tỷ trọng XNK hàng hóa trên GDP ñối với tăng trưởng GDP ở Việt Nam. Mối quan hệ này sẽ ñược ñánh giá theo 2 khía cạnh: Mở cửa thương mại có mối quan hệ thế nào ñến lượng FDI vào Việt Nam, từ ñó cho thấy vai trò của mở cửa thương mại ñến thu hút vốn, phục vụ tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Mở cửa thương mại với tăng trưởng kinh tế có quan hệ trực tiếp như thế nào thông qua nghiên cứu quan hệ nhân quả Granger Test, từ ñó ñi tới kết luận có quan hệ nhân quả một chiều hay hai chiều giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu chỉ ra những vấn ñề còn tồn tại của mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, ñặc biệt từ sau khi gia nhập WTO (1/2007). Nghiên cứu ñưa ra một số quan ñiểm về mở cửa thương mại dựa trên những ñịnh hướng của dự thảo chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 2011-2020 và dự thảo báo cáo chính trị ðại hội XI, từ ñó gợi ý một số giải pháp giải quyết tích cực mối quan hệ giữa mở cửa thương mại, và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới. 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ðối tượng của luận án là mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Chỉ xem xét XNK hàng hóa hữu hình, bên cạnh ñó mở cửa thương mại sẽ ñược xem xét qua chỉ tiêu tỷ trọng XNK/GDP. Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế sẽ ñược tính theo GDP của Việt Nam. Mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ñược ñánh giá trực tiếp và thông qua kênh gián tiếp là FDI. Do ñó nghiên cứu sẽ ñi nghiên cứu cà mối quan hệ giữa ba biến số XK, NK và FDI. 19 Mở cửa thương mại sẽ ñược xem xét và ñại diện bằng chỉ tiêu ñộ mở thương mại (XNK/GDP). Nghiên cứu sẽ ñi xem xét mối quan hệ nhân quả của XK, NK và FDI vào Việt Nam. Mối quan hệ nhân quả của mở cửa thương mại (ñộ mở thương mại-trade openness) và tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Sau khi gia nhập WTO (2007), luận án sẽ sử dụng công cụ ñịnh tính ñể phân tích những yếu tố tác ñộng của mở cửa thị trường vốn, tỷ giá và sự ñộc lập của chính sách tiền tệ. Về tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án coi ñây là bối cảnh ñể nghiên cứu, giới hạn về thời gian, nghĩa là sẽ giới hạn từ khi Việt Nam tiến hành chính sách mở cửa 1986 ñến nay. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế không phải là ñối tượng nghiên cứu, do ñó, luận án sẽ chia tiến trình nghiên cứu thành các mốc 1995, 2007 là hai mốc quan trọng trong tiến trình mở cửa từ 1986 ñến nay ñể nghiên cứu thực trạng và ñánh giá. Thời gian: Nghiên cứu tập trung từ 1986 ñến 2009. Số liệu hồi quy chéo sử dụng số liệu 186 quốc gia từ 1970 ñến 2007 của PWT 6.1 và PWT 6.3 ñể có cái nhìn tổng quát về mối quan hệ này trên thế giới trước khi nghiên cứu thực tế của Việt Nam. Số liệu ñể nghiên cứu quan hệ nhân quả bằng công cụ kiểm ñịnh Granger giữa ñộ mở thương mại và tốc ñộ tăng trưởng kinh tế sẽ sử dụng số liệu theo quý từ 1986 ñến quý 2 năm 2010, từ Tổng cục Thống kê Việt nam. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lê nin, luận án sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, ñối chiếu ñể hoàn thành mục tiêu nghiên cứu. Bên cạnh các phương pháp nghiên cứu trên luận án còn sử dụng một số phương pháp ñịnh tính với các công cụ như: Kiểm ñịnh nghiệm ñơn vị Augmented DickeyFuller, kiểm ñịnh ñồng liên kết Johansen (Johansen cointegration Test); Kiểm ñịnh 20 nhân quả Granger Causality Test; Mô hình hồi quy ñồng liên kết (Cointegration Regression Model); Mô hình hiệu chỉnh sai số ECM (Error Correction Model); Mô hình VAR và mô hình Mundell- Fleming ñể phân tích trong quá trình nghiên cứu. 6. Những ñóng góp mới của luận án *Về lý luận, Luận án ñã lấy chỉ số XNK/GDP ñể hình thành tiêu chí gọi là ñộ mở thương mại, từ ñó lấy tiêu chí này ñể ñánh giá tốc ñộ tăng giảm của ñộ mở thương mại. -Luận án ñi nghiên cứu những nét tương ñồng giữa hai nền kinh tế Trung Quốc và Việt Nam dưới các góc ñộ chính trị, thể chế, hệ thống kinh tế, quá trình ñổi mới và mở cửa ñể từ ñó chỉ ra năm bài học kinh nghiệm là ñóng góp về cơ sở lý luận về mặt thực tiễn cho quá trình mở cửa thương mại của Việt Nam trong thời gian tới. *Về phương pháp nghiên cứu, luận án lần ñầu ñưa nhân tố FDI như là một kênh chuyền dẫn tác ñộng của mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế và từ ñó luận án chỉ ra mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế thông qua kênh gián tiếp là FDI. Các nghiên cứu trước ñây thường tách rời hai yếu tố này thành mở cửa thương mại và mở cửa thị trường vốn. -Luận án là công trình ñầu tiên ñã sử dụng kiểm ñịnh nhân quả Granger Test ñể chỉ ra mối quan hệ giữa mở cửa thương mại (tính theo tốc ñộ mở cửa thương mại) và tăng trưởng kinh tế (tính theo tốc ñộ tăng trưởng kinh tế theo GDP) ở Việt Nam. *Về giá trị kết quả nghiên cứu, Luận án chỉ ra mối quan hệ nhân quả giữa XK và FDI tuy nhiên mối quan hệ giữa NK và FDI lại không thể hiện với số liệu nghiên cứu. Luận án ñã ñưa ra lập luận về vai trò gián tiếp của FDI trong quá trình mở cửa thương mại, và ñi xem xét mối quan hệ giữa mở cửa thương mại (XK, NK) với FDI ñể từ ñó ñưa ra kết luận mở cửa thương mại vừa có tác ñộng trực tiếp ñến tăng trưởng kinh tế vừa có tác ñộng gián tiếp thông qua
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất