Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Mô hình và giải pháp quản lý các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa ph...

Tài liệu Mô hình và giải pháp quản lý các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa pháp tại quận 1 thành phố hồ chí minh

.DOCX
256
353
52

Mô tả:

BỘ XÂY DỰNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRẦN ANH TUẤN MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH DI SẢNKIẾN TRÚC ĐÔ THỊ THUỘC ĐỊA PHÁPTẠI QUẬN 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨQUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH HÀ NỘI, 2017 TRẦN ANH TUẤN MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ THUỘC ĐỊA PHÁPTẠI QUẬN 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH MÃ SỐ : 62.58.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS. NGUYỄN TỐ LĂNG 2. PGS. TS. NGUYỄN TUẤN ANH ––– 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính xác thực của các kết quả nghiên cứu được công bố trong luận án này. Nghiên cứu sinh TRẦN ANH TUẤN 3 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận án “Mô hình và giải pháp quản lý các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh”, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám hiệu, các cán bộ Khoa Sau Đại học và các nhà khoa học trong và ngoài trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn về sự giúp đỡ đó. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. NGUYỄN TỐ LĂNG, PGS.TS. NGUYỄN TUẤN ANH-những người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn và đưa ra những định hướng và nhiều ý kiến đóng góp quý báu giúp tôi hoàn thành luận án này. TRẦN ANH TUẤN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................ii LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................iii MỤC LỤC................................................................................................................iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................xii DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................xiii DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ.........................................................................xv MỞ ĐẦU....................................................................................................................1 Tính cần thiết của đề tài.......................................................................................1 Mục đích nghiên cứu.............................................................................................4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................4 Phương pháp nghiên cứu......................................................................................4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.............................................................5 Tóm tắt những đóng góp mới của luận án:.........................................................6 Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận án...............................................6 Cấu trúc luận án..................................................................................................10 Chương I...................................................................................................................11 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ THUỘC ĐỊA PHÁP TẠI QUẬN 1 VÀ TẠI TP. HỒ CHÍ MINH........................11 1.1. Quản lý công trình di sản kiến trúc đô thị trên thế giới............................11 1.2. Tình hình phát triển của Tp. Hồ Chí Minh với di sản kiến trúc đô thị....14 1.2.1. Sơ lược lịch sử phát triển của Tp. Hồ Chí Minh.......................................14 1.2.2. Thời kỳ thuộc địa Pháp và dấu ấn tạo thị thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn thông qua đặc điểm các công trình di sản kiến trúc đô thị tại Q1.......................16 1.2.3. Biến đổi hình thái đô thị tại Quận 1..........................................................19 1.3. Giá trị các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 Tp. Hồ Chí Minh.................................................................................................23 1.3.1. Giá trị chung của các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Việt Nam..............................................................................................................23 1.3.2. Giá trị đặc thù của các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 - Tp. Hồ Chí Minh...................................................................................24 1.4. Thực trạng quản lý công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 - Tp. Hồ Chí Minh..................................................................................27 1.4.1. Các cách thức ứng xử thực tế với các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 - Tp. Hồ Chí Minh....................................................27 1.4.2. Các công cụ quản lý các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 - Tp. Hồ Chí Minh..............................................................................34 a. Các quy định - pháp lý di sản tại Tp. Hồ Chí Minh..............................................34 b. Các cơ chế - hành động di sản..............................................................................35 c. Các cách thức - ứng xử di sản...............................................................................37 d. Tài chính - kinh tế di sản.......................................................................................38 1.4.3. Các vấn đề nảy sinh trong quản lý công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 - Tp. Hồ Chí Minh...............................................................39 1.5. Các công trình khoa học, nghiên cứu chuyên ngành liên quan đến quản lý di sản kiến trúc đô thị thuộc địa.........................................................................43 1.5.1. Các ấn phẩm khoa học liên quan tới công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa trên thế giới..........................................................................................43 1.5.2. Một số đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, ấn phẩm liên quan tới di sản kiến trúc thuộc địa ở Việt Nam và Tp. Hồ Chí Minh...............................46 a. Các đề tài nghiên cứu khoa học............................................................................46 b. Các luận án tiến sĩ.................................................................................................47 c. Các ấn phẩm khác.................................................................................................49 1.5.3. Nhận xét rút ra từ các nghiên cứu và dự án liên quan đến quản lý công trình di sản kiến trúc thuộc địa hiện nay..............................................................51 1.6. Các vấn đề nghiên cứu cho công tác quản lý công trình di sản kiến trúc thuộc địa Pháp tại Quận 1 - Tp. Hồ Chí Minh..................................................52 1.6.1. Các vấn đề đặt ra cho công tác quản lý công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Q1 - Tp. Hồ Chí Minh...........................................................52 a. Đối với cấp độ Tp. Hồ Chí Minh..........................................................................53 b. Đối với cấp độ Quận 1..........................................................................................55 1.6.2. Nhận định công tác quản lý công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 Tp. Hồ Chí Minh trong tương lai..............................................57 Chương II..................................................................................................................60 CÁC CƠ SỞ QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ THUỘC ĐỊA PHÁP TẠI QUẬN 1 - TP. HỒ CHÍ MINH....................................60 2.1. Cơ sở lý thuyết cho việc quản lý công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 Tp. Hồ Chí Minh..............................................................60 2.1.1. Vai trò của di sản giữa các mối quan hệ xã hội đa chiều..........................60 a. Di sản trong mối quan hệ giữa văn hoá và kinh tế đô thị......................................60 b. Di sản trong mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển đô thị..................................62 c. Di sản trong mối quan hệ tương tác với cộng đồng..............................................63 d. Di sản và lối sống đô thị.......................................................................................64 2.1.2. Di sản và những yếu tố liên quan..............................................................65 a. Tài chính di sản và di sản “sinh lợi”.....................................................................65 b. Tính “cộng đồng” của di sản.................................................................................66 c. Ký ức di sản...........................................................................................................67 2.1.3. Ứng xử và tiếp cận quản lý di sản.............................................................68 a. Mục đích chính sách và mục tiêu quản lý di sản...................................................68 b. Định giá cho di sản để lựa chọn cách ứng xử phù hợp.........................................69 c. Cơ chế “Đánh giá tác động đối với di sản”...........................................................70 d. Tiếp cận di sản chủ động.......................................................................................72 e. Khả năng phản ứng của di sản..............................................................................73 2.2. Các cơ sở pháp lý trong việc quản lý công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 - Tp. Hồ Chí Minh..................................................74 2.2.1. Công cụ pháp lý quốc tế trong công tác quản lý công trình di sản kiến trúc đô thị.....................................................................................................................74 2.2.2. Khung pháp lý về di sản tại Việt Nam......................................................75 a. Khung pháp lý về xác định, tác động vào di sản...................................................76 b. Khung pháp lý về quản lý công trình di sản kiến trúc đô thị................................79 2.2.3. Cơ sở pháp lý đặc thù của Tp. Hồ Chí Minh.............................................81 2.3. Các điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến công tác quản lý công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 - Tp. Hồ Chí Minh.....................................................................................................................84 2.3.1. Những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự tồn tại của di sản.........84 a. Điều kiện khí hậu và biến đổi khí hậu tại Tp.. Hồ Chí Minh..........................84 b. Những yêu cầu đặt ra liên quan đến sự tồn tại bền vững về vật lý của di sản trong tương lai....................................................................................................................86 2.3.2. Những tác động của điều kiện kinh tế - xã hội vào quá trình khai thác giá trị di sản................................................................................................................87 2.3.3. Các nhóm tác nhân chủ thể liên quan đến quản lý và phát triển di sản....90 2.4. Định hướng quy hoạch khu vực trung tâm đô thị của Tp. Hồ Chí Minh.93 2.4.1. Định hướng phát triển khu trung tâm đô thị Tp. Hồ Chí Minh.................93 2.4.2. Sự phân chia vai trò của hai khu vực trung tâm cũ và mới liên quan đến phát triển di sản tại Quận 1 Tp. Hồ Chí Minh.....................................................96 2.5. Kinh nghiệm thực tế quản lý công trình di sản kiến trúc đô thị trên thế giới và ở Việt Nam...............................................................................................99 2.5.1. Kinh nghiệm quốc tế..................................................................................99 a. Khu phố cổ Dadaocheng - bài học bảo tồn và quản lý di sản của Đài Loan.........99 b. Khôi phục lại và nâng cao những giá trị của di sản thuộc địa Pháp gắn kết với Dự án đô thị lớn tại thành phố Alger, Algeria...............................................................102 c. Kinh nghiệm quản lý và định hướng phát triển di sản tại Pháp..........................104 d. Kinh nghiệm quản lý và bảo tồn di sản văn hoá của nước Anh..........................105 e. Các biện pháp phát triển di sản tại những quốc gia khác trên thế giới...............106 2.5.2. Kinh nghiệm trong nước..........................................................................108 a. Quản lý và bảo tồn di sản khu phố Pháp tại Hà Nội...........................................108 b.Quản lý môi trường di sản đô thị cổ Hội An........................................................110 Chương III...............................................................................................................114 MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ THUỘC ĐỊA PHÁP TẠI QUẬN 1 - TP. HỒ CHÍ MINH....................114 3.1. Các mục tiêu, quan điểm và nguyên tắc quản lý các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 - Tp. Hồ Chí Minh.............................114 3.1.1. Các mục tiêu.............................................................................................114 a. Mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững di sản..................................................114 b. Mục tiêu phát huy giá trị di sản trong đời sống đô thị........................................115 c. Mục tiêu tăng cường bản sắc đô thị trong quá trình hội nhập.............................115 d. Mục tiêu huy động tài chính di sản từ các nguồn lực xã hội...............................115 3.1.2. Các quan điểm..........................................................................................115 a. Quan điểm về phân quyền trong quản lý di sản tạo tiền đề cho sự tham gia của các chủ thể ngoài nhà nước.....................................................................................116 b. Quan điểm về phân vùng trong quản lý di sản nhằm tạo tính hệ thống, kết nối quản lý di sản với quản lý đô thị.............................................................................116 c. Quan điểm về phân cấp trong quản lý di sản dựa trên đánh giá, phân loại di sản nhằm quản lý di sản tập trung, không dàn trải..................................................117 3.1.3. Các nguyên tắc.........................................................................................118 a. Nguyên tắc tôn trọng pháp luật trong quản lý di sản...........................................119 b. Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà nước về di sản........................119 c. Nguyên tắc cộng đồng tham gia vào quản lý di sản............................................120 d. Nguyên tắc quản lý di sản kết hợp với quản lý lãnh thổ.....................................120 e. Nguyên tắc quản lý di sản kết hợp với quản lý chức năng đô thị.......................121 f. Nguyên tắc quản lý di sản phân định với quản lý kinh doanh di sản..................121 3.2. Nhận diện và xác định giá trị để quản lý các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 Tp. Hồ Chí Minh.......................................121 3.2.1. Các tiêu chí đánh giá................................................................................121 3.2.2. Các cấp độ đánh giá.................................................................................123 3.2.3. Kết quả đánh giá nhận diện các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 - TP. Hồ Chí Minh.............................................................124 3.3. Mô hình quản lý các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 Tp. Hồ Chí Minh..................................................................................134 3.3.1. Các yếu tố cơ bản của mô hình................................................................134 3.3.2. Chủ thể quản lý........................................................................................135 a. Nhà nước - các chủ thể công...............................................................................135 b. Tư nhân - các chủ thể tư......................................................................................136 c. Các cấp độ quản lý, quản trị di sản.....................................................................136 3.3.3. Đối tượng quản lý....................................................................................137 3.3.4. Các cấp độ tác động lên di sản................................................................138 3.3.5. Đề xuất các mô hình quản lý công trình di sản kiến trúc đô thị tại Quận 1 Tp. Hồ Chí Minh dựa trên các cấp độ hợp tác công-tư.....................................139 3.3.6. Tổ chức bộ máy quản lý..........................................................................142 a. “Ban Quản lý di sản Thành phố”........................................................................142 b. “Hội đồng Di sản Thành phố”.............................................................................142 c. Các cấp độ quản lý..............................................................................................143 3.3.7. Đối tác công-tư trong quản lý các công trình di sản kiến trúc đô thị.....144 a. Các hình thức đối tác công-tư cho quản lý di sản...............................................144 b. Cơ chế kiểm soát khu vực tư nhân trong hợp tác công-tư..................................146 3.4. Giải pháp quản lý các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 Tp. Hồ Chí Minh gắn kết với các lĩnh vực quản lý đô thị............147 3.4.1. Quản lý di sản và qui hoạch đô thị..........................................................147 a. Đề cao vai trò các khu vực di sản trong hệ thống quy hoạch đô thị...................147 b. Quản lý quy hoạch đô thị theo hướng quy hoạch đô thị tích hợp tiến đến quản lý tích hợp di sản đô thị...............................................................................................148 3.4.2. Quản lý di sản với quản lý quy hoạch và kiến trúc.................................149 3.4.3. Quản lý di sản thông qua quản lý hạ tầng kỹ thuật.................................152 a. Quản lý cao độ nền xây dựng..............................................................................152 b. Quản lý hệ thống công trình giao thông..............................................................152 3.4.4. Quản lý môi trường di sản.......................................................................153 3.4.5. Quản lý di sản như một hạ tầng xã hội....................................................155 3.4.6. Quản lý kinh tế, tài chính di sản..............................................................155 3.5. Giải pháp quản lý cho các nhóm, loại công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 Tp. Hồ Chí Minh..................................................156 3.5.1. Quy trình quản lý di sản...........................................................................156 3.5.2. Phân vùng, phân nhóm, phân loại các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 Tp. Hồ Chí Minh phục vụ cho quản lý...................159 a. Quản lý theo mảng di sản....................................................................................160 b. Quản lý theo tuyến di sản....................................................................................161 c. Quản lý theo điểmdi sản......................................................................................162 d. Phân chia vai trò của các chủ thể liên quan đến quản lý theo mảng/tuyến/điểm di sản...........................................................................................................................163 3.5.3. Giải pháp quản lý công trình di sản nhà ở...............................................165 a. Nhóm các công trình biệt thự..............................................................................165 b. Nhóm các công trình nhà phố.............................................................................167 3.5.4. Giải pháp quản lý công trình di sảnnhà công cộng.................................168 a. Nhóm các công sở, cơ quan hành chính đô thị...................................................169 b. Nhóm các công trình văn hoá, giải trí, thể thao..................................................170 c. Nhóm các công trình thương mại........................................................................170 3.5.5. Quản lý các công trình di sảnđặc thù khác..............................................171 3.6. Bàn luận những kết quả nghiên cứu đã đạt được....................................171 3.6.1. Vấn đề 1 - các cách thức tác động và phương pháp quản lý được sử dụng để hiện thực hoá các mô hình và giải pháp quản lý công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 - Tp. Hồ Chí Minh.............................................171 3.6.2. Vấn đề 2 - tổ chức bộ máy quản lý di sảntrong mối liên hệ với bộ máy quản lý đô thị tại Quận 1 và tại Tp. Hồ Chí Minh.............................................173 3.6.3. Vấn đề 3 - xây dựng bộ quy chế quản lý di sản tại Quận 1 và tại Tp. Hồ Chí Minh............................................................................................................175 a. Định danh chính thức và pháp lý hoá di sản ở cấp độ thành phố........................175 b. Thống nhất, chuẩn hoá quy trình quản lý di sản.................................................176 c. Các cơ chế quản lý di sản chủ động....................................................................177 d. Gắn kết hệ thống di sản.......................................................................................177 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................179 Kết luận..............................................................................................................179 Kiến nghị............................................................................................................181 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN............................CLXXXIII TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................CLXXXIV PHỤ LỤC..........................................................................................................CXCI Phụ lục 1. Danh sách các công trình, địa điểm đã được quyết định xếp hạng DT trên địa bàn Quận 1................................................................................CXCI Phụ lục 2. Các văn kiện quốc tế liên quan đến các vấn đề di sản và di sản kiến trúc đô thị mà Việt Nam tham gia.............................................................CXCIV Phụ lục 3. Mẫu phiếu điều tra thực địa các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 - Tp. Hồ Chí Minh.........................................CXCVI Phụ lục 4. Danh mục ảnh và bản đồ vị trí các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp trên địa bàn Quận 1 - Tp. Hồ Chí Minh...................CXCIX Phụ lục 5. Chi tiết quy trình quản lý công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 - Tp. Hồ Chí Minh và các giải pháp cụ thể cho từng giai đoạn trong quy trình.....................................................................................XXXI Phụ lục 6. Danh mục các công trình kiến trúc di sản cần bảo tồn theo Luật Di sản văn hoáđược đề xuất theo quy hoạch phân khu khu trung tâm hiện hữu Tp. Hồ Chí Minh (930 ha) tỉ lệ 1/2000.........................................................XLIII Phụ lục 7. Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất theo quy hoạch phân khu khu trung tâm hiện hữu Tp. Hồ Chí Minh (930 ha) tỉ lệ 1/2000...........LIV Phụ lục 8. Sổ tay hướng dẫn cách điền thông tin vào phiếu kiểm kê di sản biệt thự tại Tp. Hồ Chí Minh..................................................................................LVI Phụ lục 9. Ví dụ về Phiếu kiểm kê DS biệt thự số 110 Võ Văn Tần, phường 6, Quận 3............................................................................................................LXIII DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CTDS Công trình di sản DS Di sản DSVH Di sản văn hoá DT Di tích ĐTD / HIA Đánh giá tác động đối với di sản / Heritage Impacts Assessement IMV Dự án hợp tác phát triển đô thị1 KTĐT Kiến trúc đô thị KTS Kiến trúc sư PTĐT Phát triển đô thị Q1, Q3, Q5 Quận 1, Quận 3, Quận 5 QHĐT Quy hoạch đô thị QLDS Quản lý di sản QLNN Quản lý nhà nước QLĐT Quản lý đô thị PADDI Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị2 TĐP Thuộc địa Pháp Tp. / TP. Thành phố HCM Hồ Chí Minh TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân 1Cơ quan hợp tác giữa Vùng Ile-de- France (Pháp) và Hà Nội 2Cơ quan hợp tác giữa Vùng Rhône-Alpes (Pháp) và TP. HCM DANH MỤC BẢNG BIỂ Bảng 1.1: Các yếu tố định vị vai trò và giá trị của DS KTĐT..........................12 Bảng 1.2: Những mốc lịch sử hình thành quan trọng của Tp. HCM................16 Bảng 1.3: Phân nhóm giá trị các CTDS KTĐT TĐP tại Q1 - Tp. HCM..........25 Y Bảng 2.1: Thống kê hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến công tác QLDS văn hoá tại Việt Nam.................................................................................75 Bảng 2.2: Các nhóm DSVH vật thể được công nhận.......................................76 Bảng 2.3: Các cấp độ xếp hạng của DT lịch sử - văn hóa................................77 Bảng 2.4: Danh mục các văn bản pháp lý liên quan đến Chương trình hành động trong công tác bảo tồn cảnh quan KTĐT trên địa bàn TP. HCM.....81 Bảng 2.5: Danh mục các đề án thuộc Chương trình hành động trong công tác bảo tồn cảnh quan KTĐT trên địa bàn TP. HCM.....................................82 Bảng 2.6: Nhóm các chủ thể trong mối tương tác “chủ thể - DS”....................90 Bảng 2.7: Các chủ thể sở hữu CTDS KTĐT TĐP tại Q1 Tp. HCM.................92 Bảng 2.8: Vai trò, chức năng của các phân khu trong Khu trung tâm hiện hữu thành phố 930 ha.......................................................................................94 Bảng 2.9: Vai trò của các khu chức năng trong Khu trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm 657 ha............................................................................................95 Bảng 2.10: Các tác động đến môi trường DS ở Hội An..................................110 Bảng 2.11: Các quy chế quản lý DS ở Hội An................................................112 Bảng 3.1: Các mục tiêu trong công tác quản lý các CTDS KTĐT TĐP tại Q1 Tp. HCM.................................................................................................114 Bảng 3.2: Các quan điểm trong công tác quản lý các CTDS KTĐT TĐP tại Q1 - Tp. HCM...............................................................................................115 Bảng 3.3: Các nguyên tắc trong công tác quản lý các CTDS KTĐT TĐP tại Q1 - Tp. HCM...............................................................................................118 Bảng 3.4: Các tiêu chí đánh giá giá trị các CTDS KTĐT TĐP tại Q1 - Tp. HCM.......................................................................................................122 Bảng 3.5: Các cấp độ đánh giá của các tiêu chí..............................................123 Bảng 3.6: Kết quả đánh giá nhận diện để quản lý các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Q1 - Tp. HCM.........................................124 Bảng 3.7: Các yếu tố cơ bản của mô hình quản lý các CTDS KTĐT............134 Bảng 3.8: Các cấp độ quản lý, quản trị DS.....................................................137 Bảng 3.9: Đề xuất các mô hình quản lý công trình di sản kiến trúc đô thị.....139 Bảng 3.10: Các cấp độ ứng xử và can thiệp DS trong mô hình QLDS..........144 Bảng 3.11: Các chỉ tiêu quản lý tích hợp DS đô thị........................................149 Bảng 3.12: Đề xuất các loại “giấy phép” xây dựng cho quản lý xây dựng các công trình không và có liên quan đến CTDS..........................................151 Bảng 3.13: Đề xuất quy trình QLDS..............................................................157 Bảng 3.14: Quản lý các mảng DS tại Q1 - Tp. HCM.....................................160 Bảng 3.15: Quản lý các tuyến DS tại Q1 - Tp. HCM.....................................161 Bảng 3.16: Quản lý các điểm DS tại Q1 - Tp. HCM......................................162 Bảng 3.17: Phân chia vai trò của các chủ thể liên quan..................................163 Bảng 3.18: Các phương pháp tổ chức quản lý CTDS KTĐT.........................172 Bảng 4.1: Tổng kết các mô hình và giải pháp quản lý CTDS KTĐT TĐP tại Q1 - Tp. HCM...............................................................................................180 Bảng 4.2: Tổng kết sự phân chia vai trò của các chủ thể trong quản lý CTDS KTĐT TĐP tại Q1 - Tp. HCM................................................................181 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ Đ Hình 1.1: Bản đồ Sài Gòn do Trần Văn Học vẽ năm 1815 (Nguyễn Đình Đầu sưu tập và vẽ lại).......................................................................................15 Hình 1.2 : Quy hoạch Sài Gòn của Coffyn năm 1862......................................17 Hình 1.3: Ranh giới hành chính Sài Gòn 1878, Sài Gòn-Chợ Lớn 1882.........20 Hình 1.4: Ranh giới hành chính Sài Gòn-Chợ Lớn 1897, 1923 và 1942.........21 Hình 1.5 : Bản đồ (du lịch) trung tâm Sài Gòn năm 1960................................22 Hình 1.6: Hình ảnh thương xá Tax qua các thời kỳ..........................................30 Hình 1.7: Hình ảnh toà nhà trụ sở UBND Q1 xưa (1880) và nay (2014).........31 Hình 1.8: Những cây xanh DS bị chặt đã phá bỏ ký ức và môi trường gắn liền với các CTDS KTĐT................................................................................33 Hình 1.9: Một cách “lưu giữ ký ức” đối với CTDS kiến trúc TĐP tại Tp. HCM ..................................................................................................................33 Hình 1.10: Bản đồ vị trí các DS KTĐT của Q1 trong khu vực Quy hoạch chi tiết 1/2000 Khu trung tâm 930 ha Tp. HCM.............................................39 Hình 1.11: So sánh tỉ lệ các công trình trong danh mục DS KTĐT Q1...........40 Hình 1.12: Toà nhà của Bộ tư lệnh Hải quân Việt Nam tại phía Nam, số 1A Tôn Đức Thắng.........................................................................................42 Hình 1.13: 2 biệt thự số 113 và 115 Hai Bà Trưng...........................................42 Hình 1.14: Biệt thự số 160 Pasteur...................................................................42 Hình 1.15: Bìa các quyển sách “Kiến trúc thuộc địa và DS. Kinh nghiệm của Pháp”, “Kiến trúc thuộc địa và DS. Kinh nghiệm của Châu Âu”, “Bảo tồn các khu phố lịch sử tại Đông Dương”.......................................................44 Hình 1.16: Bản đồ vị trí các DS KTĐT và các dự án mới sẽ được xây dựng của Q1 trong khu vực - Quy hoạch chi tiết 1/2000 Khu trung tâm 930 ha Tp. HCM.........................................................................................................56 Hình 1.17: UBND Tp. HCM (Dinh Xã Tây thời TĐP) được “bảo tồn nguyên vẹn” trong một khung cảnh mới được tạo nên bởi các công trình cao tầng xung quanh................................................................................................58 Y Hình 2.1: Mối quan hệ giữa ĐTD HIA và các tác nhân liên quan đến việc quản lý, khai thác DS.........................................................................................70 Hình 2.2: Các bước của quy trình ĐTD............................................................71 Hình 2.3: Các cấp độ chủ động trong tiếp cận DS............................................73 Hình 2.4: Tác động chung của biến đổi khí hậu lên DSVH.............................85 Hình 2.5: Các phân khu trong Khu trung tâm hiện hữu thành phố 930 ha.......94 Hình 2.6: Các khu vực trong Khu trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm 657 ha....95 Hình 2.7: Trung tâm Tp. HCM trong tương lai với hai phần: trung tâm lịch sử hiện hữu phía Tây và trung tâm mới phía Đông sông Sài Gòn................97 Hình 2.8: Phối cảnh tổng thể tương lai của trung tâm đô thị Tp. HCM...........97 Hình 2.9: Hiện trạng và định hướng quy hoạch phân khu 1 và 2 trong Đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu Trung tâm hiện hữu Thành phố 930ha.........................................................................................................98 Hình 3.1: Đề xuất mô hình tổ chức bộ máy QLDS của Tp. HCM.................143 Hình 3.2: Bản đồ các điểm, tuyến, mảng CTDS KTĐT quan trọng của Q1 trong khu vực Quy hoạch chi tiết 1/2000 Khu trung tâm 930 ha Tp. HCM ................................................................................................................160 MỞ ĐẦU Tính cần thiết của đề tài “Sài Gòn trước hết là một thành phố ngã ba đường - nay đang trở thành một giao điểm đi lại quốc tế, cái lõi của một vùng phát triển lớn nhất nước. Nhìn chung, thành phố khá năng động, quy mô lớn, nhưng lại hỗn độn, có một cái gì đó chưa hoàn chỉnh, như mới là bản nháp của một tương lai phát triển” [42].Với lịch sử hình thành và phát triển hơn ba thế kỷ, chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa khác nhau, Tp.HCMcó hệ thống DSKTĐT khá đa dạng và phong phú. Từ hai thập niên trở lại đây, công tác QLDSchịu thách thức ngày càng lớn phát sinh trong quá trình phát triển đô thị và trong mối quan hệ phức tạp giữa quyền lợi và nghĩa vụ của các chủ thể liên quan đến DSKTĐT (nhà nước, chủ sở hữu, nhà đầu tư, người dân). Trên thực tế, số lượng DSKTĐTđang có xu hướng hao hụt, bị ảnh hưởng từ môi trường, từ ngoại cảnh đã nghiêm trọng đến mức có thể liên tưởng tới giới hạn về thời gian tồn tại. Nhìn qua bức tranh toàn cảnh, như những thành phố lớn khác của Việt Nam, những DSKTĐTở Tp.HCMluôn ở trong tình trạng bị đe doạ, thậm chí bị phá bỏ để xây mới. Hình ảnh điển hình nhất là các công trình kiến trúc tiêu biểu ở trung tâm thành phốđã và đang bị “đè bẹp” bởi vô số cao ốc mới xây, nhiều con đường vốn có không gian thoáng đẹp trước đây trong lõi đô thị nay trở nên ngột ngạt vì sự chen chúc của rất nhiều khối nhà cao tầng đồ sộ. “Các DS kiến trúc không chỉ là những sáng tạo của nghệ thuật và khoa học, mà còn mang trong nó dấu ấn lịch sử, dấu ấn thời đại, dấu ấn xã hội mà từ đó nó được hình thành. Từ hướng tiếp cận lịch sử, DS kiến trúc là những pho sách mà qua đó chúng ta có thể “đọc” được nhiều thông tin xã hội mà nó sinh ra. Hay cũng có thể cho rằng, DS kiến trúc là một dạng hiện vật khảo cổ nổi trên mặt đất, mà những thông tin cũng dồi dào hoặc không nói là hơn các hiện vật khảo cổ học. Đó là những thông tin cho biết công trình kiến trúc ấy thuộc thời đại nào, về quan điểm, về giá trị của cuộc sống” [71].Như vậy, bảo tồn và quản lý hiệu quả di sản không chỉ vì lợi ích kinh tế trước mắt, mà còn phục vụ cho khai thác lâu dài về sau, phục vụ đời sống văn hóa tinh thần của cả cộng đồng, từ đó tạo cơ hội cho PTĐT bền vững, nâng cao chất lượng sống của người dân thành phố. Ngày nay, nhu cầu phát triển kinh tế và quá trình đô thị hóa là vấn đề mọi quốc gia đều cần phải thực hiện trên con đường tiến tới một xã hội hiện đại, mọi người dân được đáp ứng một cách tốt nhất các nhu cầu vật chất và tinh thần chính đáng, lành mạnh. Quá trình đô thị hóa đã và đang đưa tới lợi ích không nhỏ về mọi mặt. Nhưng đến hiện tại, hình như chúng ta vẫn chưa có biện pháp hiệu quả để giải quyết hợp lý mâu thuẫn giữa nhu cầu PTĐT với bảo tồn và QLDS kiến trúc, điều này hiển thị rõ ràng hơn ở Tp. HCM, nơi được xem là một trong những đầu tàu tăng trưởng kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam. Tình trạng để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế tạo ra nhiều áp lực, khiến các đô thị phải gồng mình, làm cho một số DS kiến trúc phải chịu nhiều "thương tổn". Việc phá bỏ các công trình kiến trúc cổ có tính cách là DS, thay vào đó là các cao ốc, chung cư cao tầng, tổ hợp thương mại đồ sộ, “hiện đại”... chỉ để đáp ứng nhu cầu của hiện tại mà không nghĩ tới việc trao lại niềm tự hào, đáp ứng nhu cầu hiểu biết quá khứ của thế hệ tương lai. Quản lý các CTDSKTĐT ở Tp. HCM nói riêng và ở Việt Nam nói chung đang xảy ra tình trạng mà chúng ta thường được chứng kiến: vì chưa có định hướng quy hoạch cụ thể, hợp lý với các không gian mới và cũ trong tổng thể phát triển hài hòa, bền vững của mỗi đô thị, sự chồng chéo giữa các cấp, ngành kết hợp với tình trạng bị động trong công tác can thiệp và ứng xử với DS... nên mỗi khi DS nào đó bị xâm hại thì câu chuyện quản lý, bảo tồn mới trở nên "nóng" và riết róng hơn, nhất là trên báo chí và các cộng đồng. Nhưng khi sự ồn ào qua đi, vấn đề "nóng" lại tiếp tục bị lãng quên. Phải chăng, các cơ quan có trách nhiệm trong QLDSvẫn chưa nhận ra hiện tượng lặp lại đã quá nhiều này để rút ra kinh nghiệm và chấn chỉnh? Dù thế nào, đối với việc quản lý quỹ DSKTĐT, ngoài lợi ích gìn giữ đúng cách những giá trị vật chất và văn hóa tinh thần, còn góp phần rất quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, du lịch, dịch vụ trong tăng trưởng kinh tế thành phố... Vì thế, một chiến lược, chính sách quản lý quỹ DSKTĐT một cách hiệu quả, lâu dài, tìm ra được những phương cách can thiệp và đối xử hợp lý, mềm dẻo cho chính từng DS hay các nhóm DSKTĐTđang trở thành đòi hỏi cấp bách. Đó không phải là công việc riêng của ngành văn hóa hay các chuyên giaDS, mà là công việc của nhiều cấp, ngành, của mỗi cộng đồng dân cư và rộng hơn là cả xã hội, để việc bảo tồn DS kiến trúc giữ được quan hệ hài hòa với phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng, giữ được bản sắc riêng của mỗi đô thị. Tp. HCMhiện nay đang thừa hưởng nhiều DSKTĐTTĐP gắn với quá trình tạo thị của thành phố khi được chuyển hoá từ những điểm dân cư đô thị kiểu phương Đông truyền thống sang hình thái một thành phố kiểu phương Tây hiện đại. Q1, nơi được xem là tập hợp nhiều DS trong quỹ DSKTĐT nói chung và quỹ DSKTĐTTĐP nói riêng, phản ánh rõ ràng nhất những biến chuyển và đổi thay theo từng hoàn cảnh lịch sử của thành phố. Đây cũng là nơi đón nhận đầu tiên, trên phương diện vật chất là những làn sóng đầu tư từ nước ngoài và trên phương diện tinh thần là những ảnh hưởng tư tưởng năng động từ một thế giới ngày càng mở hơn bởi quá trình toàn cầu hoá. Chính vì vậy, có thể thấy Q1 phải chịu nhiều áp lực ngoại sinh và mâu thuẫn trong nội tại việc gìn giữ những cái cũ, mà cụ thể hơn ở đây là các DSKTĐT (trở thành phần hồn, phần “gốc”, tạo nên bản sắc riêng không chỉ cho mình mà còn cho toàn thành phố khi nó đóng vai trò của một lõi trung tâm đô thị lịch sử) với việc đón nhận những cái mới (trở thành những động lực thể hiện tính năng động kích thích tăng trưởng đô thị).Trong bối cảnh như trên, việc tiếp cận, nghiên cứu và hiểu các CTDS KTĐTTĐPnói riêng và các CTDS KTĐT nói chung, ởQ1 nói riêng và tại Tp. HCMnói chung, để từ đó có được những giải pháp quản lý bền vững sẽ làm tiền đề để các DStiếp tục được gìn giữ một cách khoa học và có thể phát huy vai trò hướng đến một sự PTĐT bền vững chung. Mục đích nghiên cứu - Góp phần nhận diện và khẳng định giá trị các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1 nói riêng và tại Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, đặc biệt dưới góc độ quản lý di sản. - Xây dựng những tiêu chí, thiết lập mô hình và các giải pháp quản lý các công trình di sản kiến trúc đô thị thuộc địa Pháp tại Quận 1, tiến tới cho toàn Thành phố Hồ Chí Minh nhằm phát triển bền vững các hoạt động, cách thức can thiệp, ứng xử với di sản kiến trúc đô thị. - Phát huy được sức mạnh cộng đồng thông qua các cơ chế kết nối giữa các chủ thể có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến di sản. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu:Quản lý các công trình di sản kiến trúc thuộc địa Pháp theo quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030. - Phạm vi nghiên cứu: Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát và điều tra: Quan sát khoa học các DSKTĐTmột cách có hệ thống để thu thập thông tin, tiến hành khảo sát các DS thuộc quỹ DS kiến trúc TĐP trên toàn Q1để phát hiện các quy luật phân bố và các đặc điểm của đối tượng. - Phương pháp phân loại: Phân loại các CTDS KTĐT TĐP theo từng thể loại, nhóm, khu vực có những tương đồng (thời gian xây dựng, phong
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất