Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lý thuyết và trắc nghiệm môn toán lớp 12...

Tài liệu Lý thuyết và trắc nghiệm môn toán lớp 12

.PDF
550
1
72

Mô tả:

y Điểm cực đại của đồ thị Giá trị cực đại (cực đại) của hàm số 1 TRUNG TÂM GDNN - GDTX THUẬN AN TỔ TOÁN yCĐ Điểm cực đại của hàm số Điểm cực tiểu của hàm số xCT xCĐ x O yCT Giá trị cực tiểu (cực tiểu) của hàm số Điểm cực tiểu của đồ thị TOÁN TOÁN 12 LÝ THUYẾT LÝ THUYẾT THUYẾT LÝ LÝ THUYẾT & & TRẮC NGHIỆM & TRẮC TRẮC NGHIỆM NGHIỆM Hữu chí cánh thành! LƯU HÀNH NỘI BỘ y BÌNH DƯƠNG - 2021 7 GV: Doãn Thịnh MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I GIẢI TÍCH 3 CHƯƠNG 1 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM. KHẢO SÁT HÀM SỐ 5 1 SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 5 2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ 30 3 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT 63 4 ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA HÀM SỐ 75 5 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 93 CHƯƠNG 2 HÀM SỐ LŨY THỪA. HÀM SỐ MŨ - HÀM SỐ LOGARIT 137 1 LŨY THỪA 137 2 HÀM SỐ LŨY THỪA 146 3 LOGARIT 157 4 HÀM SỐ MŨ - HÀM SỐ LOGARIT 167 5 PHƯƠNG TRÌNH MŨ - PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT 187 6 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT 208 CHƯƠNG 3 NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG 225 1 NGUYÊN HÀM 225 2 TÍCH PHÂN 255 3 ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN 282 CHƯƠNG 4 SỐ PHỨC 303 1 SỐ PHỨC - CÁC PHÉP TOÁN TRÊN SỐ PHỨC 303 2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HỆ SỐ THỰC 326 1 Sưu tầm và biên soạn 7 GV: Doãn Thịnh MỤC LỤC PHẦN II HÌNH HỌC CHƯƠNG 1 KHỐI ĐA DIỆN 341 343 1 KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN 343 2 KHỐI ĐA DIỆN LỒI, KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU 347 3 THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN 352 CHƯƠNG 2 MẶT NÓN - MẶT TRỤ - MẶT CẦU 401 1 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY 401 2 MẶT CẦU 420 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 437 1 HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 437 2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG 469 3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN 496 2 Sưu tầm và biên soạn 7 GV: Doãn Thịnh PHẦN I GIẢI TÍCH 3 Sưu tầm và biên soạn 7 GV: Doãn Thịnh CHƯƠNG BÀI 1. 1 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM. KHẢO SÁT HÀM SỐ SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ A TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1 ĐỊNH NGHĨA Ký hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f ( x) xác định trên K , ta có Hàm số y = f ( x) được gọi là đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi x1 , x2 ∈ K , x1 < x2 thì f ( x1 ) < f ( x2 ). Hàm số y = f ( x) được gọi là nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi x1 , x2 ∈ K , x1 < x2 thì f ( x1 ) > f ( x2 ). Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là đơn điệu trên K . Nhận xét. Hàm số f ( x) đồng biến trên K khi và chỉ khi y f ( x2 ) − f ( x1 ) > 0, ∀ x1 , x2 ∈ K, x1 6= x2 . x2 − x1 O x Khi đó đồ thị của hàm số đi lên từ trái sang phải. Hàm số f ( x) nghịch biến trên K khi và chỉ khi y f ( x2 ) − f ( x1 ) < 0, ∀ x1 , x2 ∈ K, x1 6= x2 . x2 − x1 x O Khi đó đồ thị của hàm số đi xuống từ trái sang phải. Nếu f 0 ( x) > 0, ∀ x ∈ (a; b) thì hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (a; b). Nếu f 0 ( x) < 0, ∀ x ∈ (a; b) thì hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (a; b). Nếu f 0 ( x) = 0, ∀ x ∈ (a; b) thì hàm số f ( x) không đổi trên khoảng (a; b). Nếu hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (a; b) thì f 0 ( x) ≥ 0, ∀ x ∈ (a; b). Nếu hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (a; b) thì f 0 ( x) ≤ 0, ∀ x ∈ (a; b). Nếu thay đổi khoảng (a; b) bằng một đoạn hoặc nửa khoảng thì phải bổ sung thêm giả thiết “hàm số f ( x) liên tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó”. 2 QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM Cho u = u( x), v = v( x) và C là hằng số. 1 Tổng, hiệu: ( u ± v)0 = u0 ± v0 . 2 Tích: ( uv)0 = u0 v + v0 u ⇒ (C · u)0 = C · uµ0 . ¶ ³ u ´0 u0 · v − v0 · u C 0 C · u0 3 Thương: = , ( v = 6 0) ⇒ = − . 2 2 v u v u 4 Đạo hàm hàm hợp: Nếu y = f ( u) với u = u( x) thì yx0 = yu0 · u0x . 5 Sưu tầm và biên soạn 7 GV: Doãn Thịnh 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 3 CÔNG THỨC TÍNH ĐẠO HÀM HÀM PHÂN THỨC µ ¶ ax + b 0 ad − bc ax + b 0 = 1 y= ⇒y = . cx + d cx + d ( cx + d )2 ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯a b¯ ¯a ¯b c¯¯ ¯ ¯ 2 ¯ ¯ x + 2 x + ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ 0 ¶ µ 0 0¯ 0 0¯ 0 2 2 ¯ ¯ ¯b a b a c ax + bx + c ax + bx + c 0 2 y= 0 2 ⇒ y = = ¢2 ¡ a x + b0 x + c0 a0 x2 + b 0 x + c 0 a0 x2 + b 0 x + c 0 4 . BẢNG CÔNG THỨC TÍNH ĐẠO HÀM 0 Hàm sơ cấp (C là hằng số) Hàm hợp ( C ) = 0, ( xα )0 = α · xα−1 µ ¶0 1 1 = − 2 , ( x 6= 0) x x p 0 1 ( x) = p , ( x > 0) 2 x 0 (sin x) = cos x (cos x)0 = − sin x 1 (tan x)0 = cos2 x 1 (cot x)0 = − 2 sin x (sinn x)0 = n · sinn−1 x · cos x (cosn x)0 = − n · cosn−1 x · sin x 1 (tann x)0 = n · tann−1 x · cos2 x 1 (cotn x)0 = − n · cotn−1 x · sin2 x x 0 x = e (e ) (a x )0 = a x · ln a 1 (ln | x|)0 = , ( x 6= 0) x ¡ ¢0 1 loga | x| = , ( x 6= 0) x ln a 5 ¯ c¯¯ ¯ c0 ¯ ( uα )0 = α · uα−1 · u0 µ ¶0 1 u0 = − 2 , ( u 6= 0) u u p 0 u0 ( u) = p , ( u > 0) 2 u 0 (sin u) = u0 · cos u (cos u)0 = − u0 · sin u u0 (tan u)0 = cos2 0u u (cot u)0 = − 2 sin u (sinn u)0 = n · u0 · sinn−1 u · cos u (cosn u)0 = − n · u0 · cosn−1 u · sin u 1 (tann u)0 = n · u0 · tann−1 u · cos2 u 1 (cotn u)0 = − n · u0 · cotn−1 u · sin2 u u 0 0 u = u · e (e ) (a u )0 = u0 · a u · ln a u0 0 (ln | u|) = , ( u 6= 0) u ¡ ¢0 u0 loga | u| = , ( u 6= 0) u · ln a MỘT SỐ CHÚ Ý Nếu hàm số f ( x) và g( x) cùng đồng biến (nghịch biến) trên K thì hàm số f ( x) + g( x) cũng đồng biến (nghịch biến) trên K . Tính chất này có thể không đúng đối với hiệu f ( x) − g( x). Nếu hàm số f ( x) và g( x) là các hàm số dương và cùng đồng biến (nghịch biến) trên K thì hàm số f ( x) · g( x) cũng đồng biến (nghịch biến) trên K . Tính chất này có thể không đúng khi các hàm số f ( x), g( x) không là các hàm số dương trên K . 6 Sưu tầm và biên soạn 7 GV: Doãn Thịnh 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ B CÁC DẠNG TOÁN { Dạng 1. Xét tính đơn điệu của hàm số cho bởi biểu thức Xét tính đơn điệu của hàm số y = f ( x) trên tập xác định Bước 1: Tìm tập xác định D . Bước 2: Tính đạo hàm y0 = f 0 ( x). Bước 3: Tìm nghiệm của f 0 ( x) hoặc những giá trị x làm cho f 0 ( x) không xác định. Bước 4: Lập bảng biến thiên. Bước 5: Kết luận. u Ví dụ 1. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x3 − 3 x2 + 1. Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ 1 3 u Ví dụ 2. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x3 + 4 x + 1. Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ 1 3 u Ví dụ 3. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x3 + 3 x2 + 9 x − 1. Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ u Ví dụ 4. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = x4 − 2 x2 . 7 Sưu tầm và biên soạn 7 GV: Doãn Thịnh 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ u Ví dụ 5. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = x4 + 4 x2 . Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ u Ví dụ 6. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = 3x + 1 . 1− x Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ u Ví dụ 7. Tìm các khoảng nghịch biến của hàm số: y = − x2 + 2 x − 1 . x+2 Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ p u Ví dụ 8. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = 2 x − x2 . 8 Sưu tầm và biên soạn 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 7 GV: Doãn Thịnh Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ { Dạng 2. Tìm tham số m để hàm bậc ba, hàm nhất biến, hàm bậc hai trên bậc 1 đơn điệu trên tập xác định hoặc từng khoảng xác định 1 Hàm nhất biến có dạng y = d ax + b , điều kiện x 6= − . cx + d c Đồng biến ad − bc > 0. Nghịch biến ad − bc < 0. y = ax3 + bx2 + cx + d . 2 Hàm bậc ba có dạng ( Đồng biến Nghịch biến a>0 b2 − 3ac ≤ 0 ( a<0 . . b2 − 3ac ≤ 0 Suy biến tức là a = b = 0 hàm số trở thành hàm bậc nhất, dễ thấy hàm số đồng biến nếu c > 0 và hàm số nghịch biến nếu c < 0. u Ví dụ 1. Tìm m để hàm số y = mx − 1 đồng biến trên (−∞; 1) và (1; +∞). x−1 Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ 1 3 u Ví dụ 2. Cho hàm số y = (m + 1) x3 − (m − 3) x2 + (m + 5) x − 1. Tất cả các giá trị của m để hàm số đồng biến trên tập xác định. Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ 9 Sưu tầm và biên soạn 7 GV: Doãn Thịnh 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ { Dạng 3. Tìm tham số m để hàm số y = ax + b đơn điệu trên một khoảng (m; n) cx + d d c Bước 1: Điều kiện xác định x 6= − . Bước 2: Tính y0 = ad − bc . ( cx + d )2 Bước 3: Thực hiện yêu cầu bài toán:  ad − bc > 0 Hàm số đồng biến trên khoảng (m; n) ⇔ .  − d ∉ ( m; n) c  ad − bc < 0 Hàm số nghịch trên khoảng (m; n) ⇔ .  − d ∉ ( m; n) c u Ví dụ 1. Cho hàm số y = x−1 . Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0). x−m Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ u Ví dụ 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = trên khoảng (0; +∞)? x+2 nghịch biến x−m Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ 10 Sưu tầm và biên soạn 7 GV: Doãn Thịnh 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ { Dạng 4. Hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d (a 6= 0) đơn điệu trên khoảng (a; b) Phương pháp 1 : Khi f 0 ( x) = 0 nhẩm được nghiệm. Bước 1: Tính f 0 ( x). " Bước 2: Giải f 0 ( x) = 0 ⇔ x = x1 x = x2 . Bước 3: Lập bảng biến thiên. Bước 4: Dựa vào bảng biến thiên suy ra điều kiện để hàm số đơn điệu trên (a; b). Phương pháp 2 : Khi f 0 ( x) = 0 không nhẩm được nghiệm. Bước 1: Tính f 0 ( x). Bước 2: Cô lập m, đưa về một trong các dạng sau: m ≥ g( x), ∀ x ∈ K ⇔ m ≥ max g( x). K m ≤ g( x), ∀ x ∈ K ⇔ m ≤ max g( x). K u Ví dụ 1. Cho hàm số y = x3 − 3 x2 − mx + 2. Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞). Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ C TRẮC NGHIỆM t Câu 1. Hàm số y = − x3 + 3 x2 − 1 đồng biến trên các khoảng: A. (−∞; 1). B. (0; 2). C. (2; +∞). D. R. t Câu 2. Các khoảng nghịch biến của hàm số y = − x3 + 3 x2 − 1 là A. (−∞; 1) và (2; +∞). B. (0; 2). C. (2; +∞). D. R. 11 Sưu tầm và biên soạn 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ x+2 nghịch biến trên các khoảng x−1 A. (−∞; 1) ; (1; +∞). B. (1; +∞). C. (−1; +∞). 7 GV: Doãn Thịnh t Câu 3. Hàm số y = D. R\ {1}. t Câu 4. Các khoảng nghịch biến của hàm số y = 2 x3 − 3 x2 − 3 là A. (−∞; 0) ; (1; +∞). B. (0; 1). C. [−1; 1]. D. R\ {0; 1}. t Câu 5. Các khoảng đồng biến của hàm số y = − x3 + 3 x2 + 1 là A. (−∞; 0) ; (2; +∞). B. (0; 2). C. [0; 2]. D. R. t Câu 6. Hàm số y = x4 − 2 x2 + 3 nghịch biến trên khoảng nào? A. (−∞; −1). B. (−1; 0). C. (1; +∞). D. R. x3 t Câu 7. Hỏi hàm số y = − 3 x2 + 5 x − 2 nghịch biến trên khoảng nào? 3 A. (5; +∞). B. (2; 3). C. (−∞; 1). D. (1; 5). 12 Sưu tầm và biên soạn 7 GV: Doãn Thịnh 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 3 5 t Câu 8. Hỏi hàm số y = x5 − 3 x4 + 4 x3 − 2 đồng biến trên khoảng nào? A. (−∞; 0). B. R. C. (0; 2). D. (2; +∞). t Câu 9. Cho hàm số y = x3 + 3 x2 − 9 x + 15. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; 1). B. Hàm số đồng biến trên R. C. Hàm số đồng biến trên (−9; −5). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (5; +∞). x+1 . Khẳng định nào sao đây là khẳng đinh đúng? 1− x Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 1) ∪ (1; +∞). Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1) ∪ (1; +∞). Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞). Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞). t Câu 10. Cho hàm số y = A. B. C. D. t Câu 11. Cho hàm số y = − x3 + 3 x2 − 3 x + 2. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. Hàm số luôn nghịch biến trên R. B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞). C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1) và nghịch biến trên khoảng (1; +∞). 13 Sưu tầm và biên soạn 7 GV: Doãn Thịnh 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ D. Hàm số luôn đồng biến trên R. p t Câu 12. Cho hàm số y = x + 3 + 2 2 − x. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2)và đồng biến trên khoảng (−2; 2). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −2)và nghịch biến trên khoảng (−2; 2). C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1) và nghịch biến trên khoảng (1; 2). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 1) và đồng biến trên khoảng (1; 2). x2 − 3 x + 5 nghịch biến trên các khoảng nào? x+1 A. (−∞; −4) và (2; +∞). B. (−4; 2). C. (−∞; −1) và (−1; +∞). D. (−4; −1) và (−1; 2). t Câu 13. Hỏi hàm số y = p t Câu 14. Cho hàm số y = 2 x2 + 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞). C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞). t Câu 15. Cho hàm số f ( x) = x3 − 3 x2 − 2. Hỏi mệnh đề nào sau đây sai? A. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (2; +∞). B. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (−∞; 0). 14 Sưu tầm và biên soạn 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 7 GV: Doãn Thịnh C. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (0; 2). D. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (0; +∞). t Câu 16. Cho hàm số f ( x) = − x4 + 2 x2 + 2020. Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (0; 1). B. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (−1; 0). C. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (0; 1). D. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (−∞; −1). x+2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? x−1 f ( x) nghịch biến trên khoảng (−∞; 1) ∪ (1; +∞). f ( x) nghịch biến trên khoảng R \ {1}. f ( x) nghịch biến trên khoảng (−∞; 1),(1; +∞). f ( x) nghịch biến với x 6= 1. t Câu 17. Cho hàm số f ( x) = A. B. C. D. Hàm số Hàm số Hàm số Hàm số t Câu 18. Cho hàm số y = x4 − 2 x2 + 4. Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu sai? A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0) và (1; +∞). B. Hàm số nghịch biến trên (−∞; −1) và [0; 1]. C. Hàm số đồng biến trên [−1; 0] và [1; +∞). D. Hàm số nghịch biến trên (−∞; −1) ∪ (0; 1). 15 Sưu tầm và biên soạn 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ t Câu 19. Hàm số y = A. (−∞; 0). 2 3 x2 + 1 7 GV: Doãn Thịnh nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? B. (−∞; +∞). C. (0; +∞). D. (−1; 1). 2 nghịch biến trên khoảng (0; +∞). +1 t Câu 20. Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d . Hỏi hàm  R khi nào?  số luôn đồng biến trên a = b = 0,c > 0 ( . A.   a>0 2 b − 3ac ≤ 0 a = b = 0,c > 0 ( . C.   a<0 2 b − 3ac ≤ 0 a = b = 0,c > 0 ( . B.   a>0 2 b − 3ac ≥ 0 a=b=c=0 ( . D.   a<0 2 b − 3ac < 0 1 3 t Câu 21. Với giá trị nào của m thì hàm số y = − x3 + 2 x2 − mx + 2 nghịch biến trên tập xác định của nó? A. m ≥ 4. B. m ≤ 4. C. m > 4. D. m < 4. mx + 4 nghịch biến trên mỗi khoảng xác định là x+m B. −2 < m ≤ −1. C. −2 ≤ m ≤ 2. D. −2 ≤ m ≤ 1. t Câu 22. Giá trị của m để hàm số y = A. −2 < m < 2. 16 Sưu tầm và biên soạn 7 GV: Doãn Thịnh 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ mx + 4 nghịch biến trên (−∞; 1) là x+m B. −2 < m ≤ −1. C. −2 ≤ m ≤ 2. D. −2 ≤ m ≤ 1. t Câu 23. Giá trị của m để hàm số y = A. −2 < m < 2. t Câu 24. Hàm số y = − x3 + mx2 − m đồng biến trên µ(1;2)¶ thì m thuộc tập nào µ sau ¶đây? A. [3; +∞). B. (−∞; 3). t Câu 25. Cho hàm số f ( x) = x + 2 + C. 3 ;3 . 2 D. −∞; 3 . 2 m , với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị thực của x−1 tham số m sao cho hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó. A. m < 1. B. m ≤ 0. C. m ≥ 1. D. m ≥ 0. t Câu 26. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = các khoảng mà nó xác định? A. m < −3. B. m ≤ −3. C. m ≤ 1. x−m+2 giảm trên x+1 D. m < 1. 1 3 t Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = − x3 − mx2 + (2 m − 3) x − m + 2 luôn nghịch biến trên R? 17 Sưu tầm và biên soạn 7 GV: Doãn Thịnh 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ A. −3 ≤ m ≤ 1. B. m ≤ 1. C. −3 < m < 1. D. m ≤ −3; m ≥ 1. t Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = 2 x3 − 3(m + 2) x2 + 6( m + 1) x − 3 m + 5 luôn đồng biến trên R? A. 0. B. –1 . C. 2. D. 1. t Câu 29. Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m sao cho hàm số y = biến trên R? A. m = −5. B. m = 0. C. m = −1. t Câu 30. Tìm số nguyên m nhỏ nhất sao cho hàm số y = các khoảng xác định của nó? A. m = −1. B. m = −2. C. m = 0. x3 + mx2 − mx − m luôn đồng 3 D. m = −6. ( m + 3) x − 2 luôn nghịch biến trên x+m D. Không có m. t Câu 31. Hàm số y = − x3 + mx2 − m đồng biến trên µ(1; 2)¶thì m thuộc tập nào µ sau đây? ¶ A. [3; +∞). B. (−∞; 3). C. 18 3 ;3 . 2 D. −∞; 3 . 2 Sưu tầm và biên soạn 7 GV: Doãn Thịnh 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ t Câu 32. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − 3 x2 + (4 − m) x đồng biến trên khoảng (2; +∞) là A. (−∞; 1]. B. (−∞; 4]. C. (−∞; 1). D. (−∞; 4). t Câu 33. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = khoảng (−∞; −7) là A. [4; 7). B. (4; 7]. C. (4; 7). D. (4; +∞). t Câu 34. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = khoảng (−∞; −5) A. (2; 5]. B. [2; 5). C. (2; +∞). x+4 đồng biến trên x+m x+2 . đồng biến trên x+m D. (2; 5). mx + 4 nghịch biến trên (−∞; 1) là x+m B. −2 < m ≤ −1. C. −2 ≤ m ≤ 2. D. −2 ≤ m ≤ 1. t Câu 35. Giá trị của m để hàm số y = A. −2 < m < 2. 19 Sưu tầm và biên soạn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan