Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận án tiến sĩ kinh tế_ phạm thị tuyết trinh_ vai trò của tỷ giá hối đoái trong...

Tài liệu Luận án tiến sĩ kinh tế_ phạm thị tuyết trinh_ vai trò của tỷ giá hối đoái trong cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ việt nam

.PDF
243
190
125

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ðẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------oo0oo---------- PHẠM THỊ TUYẾT TRINH VAI TRÒ CỦA TỶ GIÁ HỐI ðOÁI TRONG CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.,TS. Nguyễn Thị Nhung 2. PGS.,TS. Hạ Thị Thiều Dao TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜI CAM ðOAN Tôi tên là: Phạm Thị Tuyết Trinh Sinh ngày: 21 tháng 09 năm 1984 – tại: Cần Thơ Hiện công tác tại: trường ðại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh Là học viên nghiên cứu sinh khóa 16 của Trường ðại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Mã số NCS: Cam ñoan luận án: Vai trò của tỷ giá hối ñoái trong cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ Việt Nam. Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính Ngân hàng; Mã số: 62.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.,TS. Nguyễn Thị Nhung 2. PGS.,TS. Hạ Thị Thiều Dao Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính ñộc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa ñược công bố toàn bộ nội dung này bất kỳ ở ñâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận án ñược chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam ñoan danh dự của tôi. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2013 Người viết PHẠM THỊ TUYẾT TRINH ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADF Augmented Dickey-Fuller AM Arithmetic Mean Trung bình ñại số BIS Bank of International Settlement Ngân hàng Thanh toán Quốc tế CSTT ECB Chính sách tiền tệ European Central Bank Ngân hàng Trung ương Châu Âu ERPT Exchange rate pass-through Trung chuyển biến ñộng tỷ giá FED Federal Reserve Bank Ngân hàng Dự trữ Liên bang GDP Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc nội GSO General Statistics Office Tổng cục Thống kê HP Hodrick Prescott IFS International Financial Statistics Thống kê Tài chính Quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế JPY Japanese Yen Yên Nhật MCI Monetary Condition Index Chỉ số ñiều kiện tiền tệ MTM Monetary Mechanism NEER Nominal Effective Exchange Rate Tỷ giá danh nghĩa ña phương NER Nominal Exchange Rate Tỷ giá danh nghĩa Transmission Cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương OLS Odinary Least Square PP Phillips-Perron REER Real Effective Exchange Rate Tỷ giá thực ña phương RVAR Reduced form VAR Tự hồi qui vectơ dạng rút gọn SVAR Structural Vector Autoregression Tự hồi qui vectơ dạng cấu trúc USD United State Dollar ðô la Mỹ Bình phương thông thường bé nhất iii VAR Vector Autoregression Tự hồi qui vectơ VND Vietnam Dong ðồng Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ thức Thương mại Thế giới iv DANH MỤC BẢNG – BIỂU – HÌNH Danh mục Bảng STT Số bảng Tên bảng 1 2.1 2 2.2 3 2.3 4 2.4 5 2.5 6 2.6 7 2.7 8 2.8 9 2.9 10 2.10 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc giai ñoạn 2003-2012 54 11 2.11 Tỷ giá VND/USD giai ñoạn 1999 – 2012 60 12 2.12 Biên ñộ dao ñộng tỷ giá ñược áp dụng từ 1999 60 13 2.13 Cán cân vãng lai và cán cân vốn giai ñoạn 19992012 ðộ mở ngoại thương của một số nước châu Á giai ñoạn 1999-2011 Cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam theo nhóm hàng Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam theo bảng phân loại tiêu chuẩn ngoại thương ðộ sâu tài chính của một số nước châu Á Cán cân thanh toán Việt Nam giai ñoạn 19992012 Mục tiêu cuối cùng của CSTT Việt Nam giai ñoạn 1999-2012 Mục tiêu ñiều hành của CSTT Việt Nam giai ñoạn 1999-2012 Qui mô, doanh số và số lượng thành viên tham gia thị trường mở giai ñoạn 2004- 2011 Thay ñổi tỷ giá bình quân liên ngân hàng VND/USD giai ñoạn 1999-2012 Trang 36 38 38 39 44 46 49 51 53 62 Tỷ trọng mua, bán ngoại tệ kỳ hạn và hoán ñổi 14 2.14 trong tổng giao dịch thị trường ngoại hối, giai 65 ñoạn 2002-2010 15 2.15 Cơ cấu tăng trưởng tín dụng giai ñoạn 2008 – 70 v 2012 Nguồn của các biến số sử dụng trong mô hình 16 3.1 17 3.2 18 3.3 19 3.4 20 4.1 21 4.2 22 4.3 Tác ñộng ñến các chỉ số giá của 1% sốc tỷ giá 122 23 4.4 Phân rã phương sai các chỉ số giá 129 SVAR Kết quả kiểm ñịnh ADF và PP các chuỗi dữ liệu mô hình SVAR Phân rã phương sai giai ñoạn quí I/1999 – quí IV/2005 Phân rã phương sai giai ñoạn quí I/2006 – quí IV/2012 Nguồn của các biến số sử dụng trong mô hình RVAR Kết quả kiểm ñịnh ADF và PP các chuỗi dữ liệu mô hình RVAR 85 87 109 111 118 120 Danh mục Biểu ñồ 1 2.1 2 2.2 3 2.3 4 2.4 5 2.5 6 2.6 7 2.7 Tăng trưởng kinh tế và lạm phát giai ñoạn 19992012 ðộ mở ngoại thương của Việt Nam giai ñoạn 1999-2012 Mức ñộ mở cửa tài chính của Việt Nam và các nước trong khu vực giai ñoạn 1999-2012 ðộ sâu tài chính của Việt Nam giai ñoạn 19992012 ðô la hóa của Việt Nam giai ñoạn 1999-2012 Diễn biến các lãi suất chỉ ñạo và lãi suất thị trường giai ñoạn 1999-2012 Diễn biến cung tiền, MCI, các lãi suất chỉ ñạo giai 35 37 41 43 45 55 58 vi ñoạn 1999 – 2012 8 2.8 9 2.9 10 2.10 11 2.11 Diễn biến tỷ giá VND/USD theo ngày từ 2004 ñến 2011 Tỷ giá NER, NEER, REER của Việt Nam giai 61 63 ñoạn 1999-2012 Quy mô dự trữ ngoại hối tính theo tháng nhập khẩu giai ñoạn 1999-2012 Diễn biến cán cân thương mại và REER của Việt Nam giai ñoạn 1999-2012 66 68 Diễn biến lãi suất tái chiết khấu, lãi suất thị trường, 12 3.1 tăng trưởng chỉ số giá sản xuất hàng công nghiệp 97 và lạm phát giai ñoạn 1999 – 2012 Danh mục Hình STT Số hình Tên hình 1 1.1 2 1.2 3 1.3 Các kênh dẫn truyền trong MTM 14 4 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến MTM 20 5 1.5 Tỷ giá trong có chế dẫn truyền CSTT 22 6 3.1 7 3.2 8 3.3 9 3.4 10 3.5 Bộ ba bất khả thi Mối liên hệ giữa các mục tiêu và công cụ của CSTT Thiết kê mô hình SVAR ño lường kênh tỷ giá trong MTM của Việt Nam Các chuỗi biến số thời gian trong mô hình SVAR Phản ứng tích lũy của sản lượng, giá và cung tiền do sốc lãi suất tái chiết khấu Phản ứng tích lũy của cung tiền và lãi suất tái chiết khấu do sốc giá và sản lượng Dẫn truyền CSTT qua kênh lãi suất Trang 6 8 78 86 90 91 93 vii 11 3.6 12 3.7 13 3.8 14 3.9 15 3.10 16 3.11 17 3.12 18 4.1 19 4.2 20 4.3 21 4.4 22 4.5 Phản ứng tích lũy của sản lượng, giá sản xuất hàng công nghiệp do sốc lãi suất tái chiết khấu Dẫn truyền CSTT qua kênh tỷ giá Phản ứng tích lũy của tỷ giá danh nghĩa do sốc lãi suất tái chiết khấu Phản ứng tích lũy của tỷ giá do sốc sản lượng và giá Phản ứng tích lũy của nhập khẩu, xuất khẩu và cán cân thương mại do sốc lãi suất tái chiết khấu Phản ứng tích lũy của nhập khẩu, xuất khẩu và cán cân thương mại do sốc tỷ giá Tổng hợp dẫn truyền CSTT dạng khung và tác ñộng gián tiếp của kênh tỷ giá Chuỗi bậc gốc của các biến số WCP, YGAP, M2, NEER, IMP, PPI, CPI. Chuỗi sai phân bậc I của các biến số WCP, M2, NEER, IMP, PPI, CPI. Phản ứng của các chỉ số giá do 1% sốc tỷ giá Phản ứng của chuỗi giá nhập khẩu  giá sản xuất  giá tiêu dùng do 1% sốc tỷ giá Phản ứng của giá nhập khẩu do 1% sốc tỷ giá theo hai giai ñoạn 95 99 100 102 103 104 107 119 120 122 125 126 Phản ứng của chuỗi giá nhập khẩu  giá sản xuất 24 4.6  giá tiêu dùng do 1% sốc tỷ giá theo hai giai ñoạn 128 viii MỤC LỤC Lời cam ñoan .......................................................................................................... i Danh mục từ viết tắt ............................................................................................ ii Danh mục bảng, hình, biểu .................................................................................. iv Mục lục................................................................................................................ viii PHẦN MỞ ðẦU ................................................................................................. xiii Lý do chọn ñề tài .................................................................................................. xiii Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan ............................................... xiv Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... xviii ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... xviii Mô hình và phương pháp nghiên cứu .................................................................... xix Nguồn dữ liệu ....................................................................................................... xxi Thiết kế nghiên cứu .............................................................................................. xxi ðiểm mới của nghiên cứu ................................................................................... xxiii Cấu trúc nghiên cứu............................................................................................ xxiv CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ................................................... 1 1.1. Tổng quan về tỷ giá .......................................................................................... 1 1.1.1. Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực song phương .......................................... 1 1.1.2. Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực ña phương ............................................. 2 1.1.3. Sự vận hành của tỷ giá trong nền kinh tế .................................................. 3 1.2. Tổng quan về chính sách tiền tệ ........................................................................ 6 1.2.1. Khái niệm chính sách tiền tệ ..................................................................... 6 1.2.2. Các mục tiêu của chính sách tiền tệ .......................................................... 7 1.2.2.1. Mục tiêu cuối cùng ........................................................................... 8 1.2.2.2. Mục tiêu trung gian ........................................................................ 10 1.2.2.3. Mục tiêu hoạt ñộng......................................................................... 11 1.2.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ.......................................................... 11 1.3. Cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ (MTM) .................................................. 13 ix 1.3.1. Khái niệm cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ ...................................... 13 1.3.2. Cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ qua các kênh.................................. 14 1.3.2.1. Kênh lãi suất .................................................................................. 14 1.3.2.2. Kênh tỷ giá ..................................................................................... 15 1.3.2.3. Các kênh dẫn truyền khác............................................................... 18 1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của cơ chế dẫn truyền .................. 19 1.3.4. Vai trò của tỷ giá trong cơ chế dẫn truyền............................................... 22 1.4. Tổng hợp các nghiên cứu về tỷ giá trong cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ 26 1.4.1. Các nghiên cứu tiếp cận theo dẫn truyền chính sách tiền tệ ..................... 26 1.4.2. Các nghiên cứu tiếp cận theo trung chuyển biến ñộng tỷ giá ................... 30 Tóm tắt chương 1 .................................................................................................. 33 CHƯƠNG 2. TỶ GIÁ TRONG KHUNG ðIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM .......................................................................................... 34 2.1. ðặc ñiểm nền kinh tế Việt Nam giai ñoạn 1999-2012 ..................................... 34 2.1.1. ðộ mở ngoại thương ............................................................................... 37 2.1.2. Hội nhập tài chính ................................................................................. 40 2.1.3. ðộ sâu tài chính ...................................................................................... 42 2.1.4. Tình trạng ñô la hóa ................................................................................ 44 2.2. Khung chính sách tiền tệ Việt Nam giai ñoạn 1999-2012 ................................ 47 2.2.1. Hệ thống mục tiêu chính sách ................................................................. 48 2.2.1.1. Mục tiêu cuối cùng ......................................................................... 48 2.2.1.2. Mục tiêu ñiều hành ......................................................................... 50 2.2.2. Các công cụ của chính sách tiền tệ.......................................................... 52 2.2.2.1. Nghiệp vụ thị trường mở ................................................................ 52 2.2.2.2. Dự trữ bắt buộc .............................................................................. 53 2.2.2.3. Tái cấp vốn và các lãi suất chỉ ñạo ................................................. 55 3.2.2.4. Tỷ giá ............................................................................................. 56 2.3. Tỷ giá trong ñiều hành chính sách tiền tệ giai ñoạn 1999-2012 ....................... 57 2.3.1. Tóm lược ñiều hành chính sách tiền tệ giai ñoạn 1999-2012 ................... 57 2.3.2. Diễn biến và ñiều hành tỷ giá giai ñoạn 1999-2012 ................................ 59 x 2.3.2.1. Diễn biến và ñiều hành tỷ giá danh nghĩa VND/USD ..................... 59 2.3.2.2. Diễn biến tỷ giá thực ...................................................................... 62 2.3.2.3. Tỷ giá trong chính sách tiền tệ Việt Nam........................................ 63 Tóm tắt chương 2 .................................................................................................. 71 CHƯƠNG 3. KÊNH TỶ GIÁ TRONG CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM .............................................................................. 73 3.1. Xây dựng mô hình nghiên cứu ........................................................................ 73 3.1.1. Xây dựng mô hình SVAR....................................................................... 74 3.1.2. ðịnh dạng cú sốc cấu trúc ....................................................................... 78 3.2. ðịnh nghĩa biến số và nguồn dữ liệu ............................................................... 83 3.3. Tính dừng và sai phân của dữ liệu................................................................... 87 3.4. Phân tích kết quả ước lượng ............................................................................ 88 3.4.1. Dẫn truyền chính sách tiền tệ dạng khung ............................................... 89 3.4.2. Dẫn truyền kênh lãi suất ......................................................................... 92 3.4.3. Dẫn truyền kênh tỷ giá............................................................................ 97 3.4.4. Dẫn truyền chính sách tiền tệ có biến ngoại thương .............................. 102 3.4.5. Phân tích phân rã phương sai ................................................................ 108 Tóm tắt chương 3 ................................................................................................ 113 CHƯƠNG 4. TRUNG CHUYỂN BIẾN ðỘNG TỶ GIÁ ðẾN CÁC CHỈ SỐ GIÁ ..................................................................................................................... 114 4.1. Xây dựng mô hình RVAR ............................................................................ 114 4.2. ðịnh nghĩa biến số và nguồn dữ liệu ............................................................. 116 4.3. Tính dừng và sai phân của dữ liệu................................................................. 119 4.4. Phân tích kết quả ước lượng .......................................................................... 121 4.4.1. ERPT ñến các chỉ số giá ....................................................................... 121 4.4.2. ERPT ñến chuỗi giá .............................................................................. 124 4.4.3. ERPT theo hai giai ñoạn ....................................................................... 126 4.4.4. Phân tích phân rã phương sai của các chỉ số giá .................................... 129 Tóm tắt chương 4 ................................................................................................ 130 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 132 xi 5.1. Kết luận ........................................................................................................ 132 5.1.1. Những kết luận chung về cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ Việt Nam..................................................................................................................... 132 5.1.2. Những kết luận về vai trò của tỷ giá trong cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ Việt Nam .................................................................................................. 134 5.1.2.1. Về phản ứng của tỷ giá với sốc ñiều hành chính sách tiền tệ......... 134 5.1.2.2. Về tác ñộng của sốc tỷ giá ñến các mục tiêu chính sách ............... 134 5.1.2.3. Về sử dụng tỷ giá ñể ñạt các mục tiêu chính sách ......................... 136 5.1.3. Những kết luận về nhân tố ảnh hưởng ñến các biến số trong giai ñoạn nghiên cứu ........................................................................................................... 137 5.2. Kiến nghị ñối với nhà ñiều hành chính sách tiền tệ ....................................... 138 5.2.1. Kiến nghị chung về khung ñiều hành chính sách tiền tệ ......................... 138 5.2.1.1. Cẩn trọng khi sử dụng công cụ lãi suất ñể kiểm soát lạm phát ...... 138 5.2.1.2. Lựa chọn một mục tiêu cuối cùng ưu tiên hàng ñầu cho chính sách tiền tệ .................................................................................................................. 138 5.2.1.3. Xác ñịnh mức tăng trưởng cung tiền mục tiêu trong tương quan với mục tiêu cuối cùng dựa trên các mô hình ñịnh lượng ..................................... 139 5.2.1.4. Lựa chọn mục tiêu hoạt ñộng hỗ trợ ñiều hành chính sách tiền tệ trong ngắn hạn ..................................................................................................... 140 5.2.2. Kiến nghị ñối với ñiều hành tỷ giá ........................................................ 141 5.2.2.1. Xác ñinh tỷ giá là một công cụ của chính sách tiền tệ .................. 141 5.2.2.2. ðiều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt .......................................... 143 5.2.2.3. ðiều hành tỷ giá danh nghĩa gắn liền với tỷ giá thực ñược xác ñịnh dựa trên rổ tiền tệ ......................................................................................... 145 5.2.2.4. ðiều hành tỷ giá có tính ñến tác ñộng của chênh lệch lãi suất ....... 147 5.2.2.5. ða dạng hóa các nghiệp vụ trung hòa nhằm làm giảm tác ñộng của các giao dịch mua vào ñến cung tiền ............................................................. 148 Tóm tắt chương 5 ................................................................................................ 148 Tài liệu tham khảo ............................................................................................. 150 Phụ lục A. Kết quả kiểm ñịnh các mô hình SVAR .......................................... 166 xii Phụ lục B. Kết quả kiểm ñịnh các mô hình RVAR .......................................... 172 Phụ lục C. Mô hình, phương pháp và kết quả tính toán MCI......................... 175 Phụ lục D. Phân loại chế ñộ tỷ giá của IMF ..................................................... 180 Phụ lục E. Diễn biến NEER và REER của một số nền kinh tế giai ñoạn 2000-2012 ........................................................................................................... 184 Phụ lục F. Các biện pháp hạn chế dòng vốn vào .............................................. 185 xiii PHẦN MỞ ðẦU LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI Chính sách tiền tệ (CSTT) là công cụ mà ngân hàng trung ương (NHTW) có thể sử dụng ñể tác ñộng ñến các biến số vĩ mô mục tiêu của nền kinh tế như sản lượng và giá cả. Cụ thể, khi NHTW sử dụng một trong những công cụ chính sách (dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu…), công cụ này sẽ thông qua các kênh trong cơ chế dẫn truyền CSTT (MTM - Monetary Transmission Mechanism) tác ñộng ñến cầu nội ñịa (domestic demand) và cầu ngoại ròng (net external demand), từ ñó ảnh hưởng ñến tổng cầu, sản lượng và giá cả. Như vậy, khả năng NHTW có thể ñiều hành các công cụ CSTT ñạt ñến mục tiêu thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào hướng tác ñộng, thời gian tác ñộng và mức ñộ tác ñộng của từng kênh trong MTM. ðối với nền kinh tế ñang chuyển ñổi, các ñặc ñiểm như tính cạnh tranh yếu, sự kém phát triển của khu vực ngân hàng và tài chính, mức ñộ mở cửa thương mại và vốn thấp, mức ñộ không chắc chắn cao, các ñịnh chế thị trường chưa phát triển, hệ thống luật pháp chưa toàn diện… ñược cảnh báo là có thể làm sai lệch các kênh dẫn truyền [72]. Do ñó, việc hiểu ñầy ñủ về MTM tại các nền kinh tế này lại càng trở nên quan trọng. Bên cạnh kênh lãi suất truyền thống, kênh tỷ giá ñang ngày càng ñược NHTW các nước ñang chuyển ñổi chú trọng khi ñộ mở về thương mại và vốn ngày càng gia tăng. Nhiều nghiên cứu ñã cho thấy, do có mối quan hệ mật thiết với biến ñộng lãi suất trong nền kinh tế, tỷ giá ñang trở thành một trong những kênh dẫn truyền chính trong MTM ở các nền kinh tế này. Hơn thế nữa, khác với các kênh dẫn truyền còn lại, biến ñộng của tỷ giá có tác ñộng trực tiếp và rất nhanh ñến các loại giá trong nền kinh tế (giá nhập khẩu, giá sản xuất và giá tiêu dùng) thông qua trung chuyển biến ñộng tỷ giá (ERPT - Exchange Rate Pass Through). Thêm vào ñó, biến ñộng tăng hoặc giảm của tỷ giá sẽ có ảnh hưởng ñến khả năng cạnh tranh của khu vực ngoại thương, theo ñó tác ñộng ñến sản lượng và tăng trưởng của nền kinh tế. Chính vì vậy, hiểu rõ về kênh dẫn truyền xiv tỷ giá còn là cơ sở ñể NHTW có những phản ứng và can thiệp phù hợp với diễn biến tỷ giá trên thị trường nhằm ñạt ñược các mục tiêu chính sách ñặt ra, ñặc biệt là mục tiêu ổn ñịnh giá cả. Trước năm 2007, nền kinh tế Việt Nam ñã có khoảng thời gian tăng trưởng khá tốt trong ñiều kiện kinh tế vĩ mô tương ñối ổn ñịnh với lạm phát dưới hai con số, tỷ giá tăng dưới mức 2%/năm, thâm hụt thương mại thấp dưới 5 tỷ ñô la Mỹ (USD). Tuy nhiên, sự ổn ñịnh này không còn ñược duy trì từ năm 2007. Thâm hụt cán cân thương mại vượt trên 10 tỷ USD, kéo theo tỷ lệ thâm hụt cán cân vãng lai so với GDP tăng trên 9%. Cũng lúc này, thị trường ngoại hối bộc lộ sự non trẻ khi phải gồng mình chuyển tải luồng ngoại tệ quá lớn lưu chuyển qua nền kinh tế. Trong ñó, tình trạng căng thẳng tỷ giá là vấn ñề ñáng quan tâm nhất vì nó cho thấy giá trị ñối ngoại của Việt Nam ñồng (VND) ñang bị bóp méo trên thị trường. Tỷ giá niêm yết tại các ngân hàng thương mại (NHTM) có thời ñiểm lệch trên 2.000VND/USD so với tỷ giá trên thị trường tự do. Trong khi VND giảm giá danh nghĩa với USD thì lại lên giá thực liên tục so với ñồng tiền của các ñối tác thương mại do lạm phát cao. Diễn biến mang tính không ổn ñịnh ñó của tỷ giá lại xuất hiện ngay trong bối cảnh Ngân hàng Nhà nước (NHNN) gặp khó khăn trong việc ñạt ñến các mục tiêu cuối cùng của CSTT, lạm phát liên tục tăng cao từ cuối 2007 và tăng trưởng kinh tế cũng có xu hướng chậm lại. Những diễn biến này ñặt ra câu hỏi về vai trò của tỷ giá trong ñiều hành CSTT của NHNN và cho thấy sự cần thiết tìm hiểu một cách ñầy ñủ và ñúng ñắn về kênh dẫn truyền tỷ giá nhằm hỗ trợ cho ñiều hành tỷ giá của NHNN, ñảm bảo khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cũng như thông qua kênh dẫn truyền này tác ñộng ñến khu vực kinh tế ñối ngoại, ñến sản lượng và giá theo ñúng mục tiêu ñiều hành. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN Cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ (MTM) ñược ñịnh nghĩa một cách tổng quát là quá trình các quyết ñịnh ñiều hành CSTT ñược truyền tải và dẫn ñến những thay ñổi của sản lượng và lạm phát [143]. xv Lý thuyết về MTM theo thời gian ñã ñược các nhà nghiên cứu trong ñó ñặc biệt là Mishkin trình bày khá cụ thể và chi tiết. Cho ñến hiện nay, MTM ñược biết ñến như một hệ thống vận hành của ñiều hành CSTT với trung tâm là các kênh dẫn truyền chính sách mà thông qua những kênh này, các quyết ñịnh ñiều hành sẽ tác ñộng ñến các biến số kinh tế, các thị trường theo những tốc ñộ và cường ñộ khác nhau. Các kênh dẫn truyền thường ñược ñề cập trong MTM bao gồm: kênh tín dụng, kênh lãi suất, kênh giá tài sản và kênh tỷ giá. Trong ñó, lãi suất ñược xem là kênh truyền thống và là kênh dẫn truyền chính trong MTM; tỷ giá là kênh dẫn truyền chỉ xuất hiện trong các nền kinh tế mở, có tác ñộng trực tiếp ñến các loại giá trong nền kinh tế và tác ñộng gián tiếp ñến sản lượng; kênh tín dụng ñóng vai trò quan trọng trong các nền kinh tế ñể giải quyết vấn ñề bất cân xứng thông tin và kênh giá tài sản phản ánh tác ñộng của CSTT ñến giá các tài sản như trái phiếu, cổ phần vốn, bất ñộng sản, làm thay ñổi giá trị thị trường của doanh nghiệp và của cải của hộ gia ñình, theo ñó tác ñộng ñến tổng cầu và sản lượng. Nghiên cứu về vai trò của kênh tỷ giá trong MTM thường ñược khám phá theo hai khía cạnh. Khía cạnh thứ nhất ñặt tỷ giá trong cơ chế dẫn truyền hoàn chỉnh của CSTT chủ yếu ñể xem xét phản ứng của tỷ giá khi có sự thay ñổi trong ñiều hành CSTT (ñược lượng hóa bằng cú sốc chính sách) và phản ứng của nền kinh tế ñặc biệt là khu vực kinh tế ñối ngoại và sản lượng, lạm phát khi tỷ giá biến ñộng. Theo hướng này nhìn chung có 4 cách tiếp cận [71]. Cách tiếp cận thứ nhất dựa trên phương pháp phân tích mô tả ñể quan sát và so sánh các biến số kinh tế có liên quan, từ ñó ñưa ra những suy luận về MTM. Cách tiếp cận thứ hai sử dụng các dạng khác nhau của mô hình tự hồi qui vectơ (VAR). Cách tiếp cận thứ ba dựa trên cấu trúc của các mô hình kinh tế vĩ mô nhỏ (small macro-economic model) ñể xem xét từng khía cạnh của MTM. Cách tiếp cận cuối cùng tập trung vào việc phát triển các mô hình kinh tế vĩ mô lớn (large macro-economic model) ñể tìm hiểu các kết nối trong quá trình dẫn truyền CSTT. Trong các phương pháp tiếp cận trên, phương pháp tiếp cận bằng các mô hình VAR ñược xem là phương pháp thích hợp và ñược sử dụng phổ xvi biến nhất mà một trong những nguyên nhân là do VAR tích hợp sẵn những công cụ ño lường thuận tiện như hàm phản ứng ñẩy, phân rã phương sai… hỗ trợ cho việc làm sáng tỏ vấn ñề quan trọng nhất trong MTM là tác ñộng của cú sốc chính sách ñến từng biến số trong hệ thống phương trình VAR [73]. ðối với các nền kinh tế ñang chuyển ñổi, ña phần các nghiên cứu ñều cho thấy kênh tỷ giá ñóng vai trò quan trọng trong MTM. Mohanty và Philip chỉ ra rằng tỷ giá ñang là kênh dẫn truyền chính ở Argentina, Chile, Colombia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Séc, Hungary, Israel, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ [113]. Nghiên cứu của Ganev và các tác giả trên 10 nền kinh tế ñang chuyển ñổi ở Trung và ðông Âu cho thấy tác ñộng của cú sốc CSTT qua kênh tỷ giá mạnh và ổn ñịnh hơn kênh lãi suất truyền thống. ðiều này hoàn toàn trái ngược với các nền kinh tế phát triển [71]. Miranda chứng minh rằng MTM qua kênh tỷ giá ở Indonesia rất yếu trước khủng hoảng nhưng ñã trở thành kênh dẫn truyền mạnh nhất sau khủng hoảng [108]. Kuang lại cho thấy kênh tỷ giá ñóng vai trò rất nhỏ trong việc dẫn truyền chính sách tiền tệ tại Malaysia [96]. Một khía cạnh xem xét vai trò của tỷ giá trong MTM khác tập trung vào mối quan hệ trực tiếp giữa biến ñộng tỷ giá và các loại giá trong nền kinh tế ñược biết ñến với tên gọi trung chuyển biến ñộng tỷ giá (ERPT). Nghiên cứu ERPT hiện nay ñược thực hiện rộng rãi tại các nền kinh tế phát triển và ñang phát triển và ñược chia làm hai nhóm: nhóm nghiên cứu ERPT ñến giá nhập khẩu và nhóm nghiên cứu ERPT ñến chuỗi giá trong nền kinh tế: giá nhập khẩu ñến giá sản xuất ñến giá tiêu dùng. Theo nhóm thứ nhất, phần lớn các nghiên cứu (như Barhoumi [25]; Menon [105]) ñều cho thấy ERPT vào giá nhập khẩu là hiện tượng có xảy ra và ở những mức ñộ không giống nhau tại các nền kinh tế. Nghiên cứu rộng nhất tính ñến thời ñiểm hiện tại là của Goldfajn và Werlang trên 71 nền kinh tế phát triển và ñang phát triển. Nghiên cứu ñã cho thấy ERPT mạnh hơn tại các nền kinh tế ñang phát triển [75]. Theo nhóm thứ hai, nghiên cứu của McCarthy ñược xem là nghiên cứu ñiển hình, những nghiên cứu ERPT theo hướng này trong những năm gần ñây ñều sử dụng phương pháp của McCarthy [104]. Ưu ñiểm trong phương pháp của McCarthy là thông qua việc xvii phát triển 3 phương trình riêng biệt lần lượt sử dụng giá nhập khẩu, giá sản xuất và giá tiêu dùng là các biến phụ thuộc, mỗi phương trình bao gồm kỳ vọng của biến ñộc lập, cú sốc cung (ñại diện bởi giá dầu), cú sốc cầu (ñại diện bởi ñộ lệch sản lượng) và cú sốc tỷ giá, tác giả ño lường ñược cùng lúc tác ñộng của cú sốc tỷ giá ñến từng loại giá cả nói trên bằng phương pháp VAR. Sử dụng số liệu bảng (panel data) trên 9 nền kinh tế phát triển, McCarthy ñã cho thấy có sự lan truyền qua từng giai ñoạn của cú sốc tỷ giá ñến các loại giá trong nền kinh tế, tác ñộng của cú sốc tỷ giá mạnh nhất vào giá nhập khẩu, yếu hơn vào giá sản xuất và yếu nhất khi lan truyền ñến giá tiêu dùng, một số trường hợp là không có tác ñộng. Sử dụng phương pháp của McCarthy các nhà nghiên cứu khác như Ca’ Zorzi và các tác giả [38], Ito và Sato [88], Rowland [128], Sek và Kapsalyamova [132] thực hiện ño lường ERPT ñến chuỗi giá trong các nền kinh tế khác nhau và cũng cho thấy kết quả khá tương ñồng về cách thức lan truyền của cú sốc tỷ giá nhưng ở những mức ñộ và dạng khác nhau. Ở Việt Nam, trong số những nghiên cứu mà tác giả tiếp cận ñược chưa có nghiên cứu về vai trò của tỷ giá trong MTM một cách ñầy ñủ theo hai khía cạnh nói trên mà chỉ có những nghiên cứu về MTM nói chung có ñề cập ñến kênh tỷ giá như Nguyễn Phi Lân [10], Lê Việt Hùng [98], và cũng ñã có nghiên cứu về ERPT ñến giá tiêu dùng như Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Hữu Tuấn [14]. Các nghiên cứu ñã cho thấy tỷ giá là một kênh trong MTM của Việt Nam, biến ñộng tỷ giá có tác ñộng ñến sản lượng trong nền kinh tế [10], [98], biến ñộng tỷ giá cũng có trung chuyển ñến giá tiêu dùng trong nền kinh tế [14]. Tuy nhiên, các nghiên cứu chưa khám phá ñầy ñủ kênh tỷ giá ở những khía cạnh: (1) phản ứng của tỷ giá khi có thay ñổi trong ñiều hành chính sách; (2) phản ứng của xuất khẩu ròng do sốc CSTT qua tỷ giá; (3) mối quan hệ giữa tỷ giá với lãi suất trong MTM; (4) phản ứng của tỷ giá khi các mục tiêu chính sách (chẳng hạn sản lượng) thay ñổi; (5) tác ñộng của biến ñộng tỷ giá qua từng giai ñoạn lan truyền, giá nhập khẩu ñến giá sản xuất ñến giá tiêu dùng trong nền kinh tế. xviii MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu của luận án là làm sáng tỏ vai trò của tỷ giá trong MTM của Việt Nam theo hai khía cạnh dẫn truyền – tác ñộng gián tiếp ñến sản lượng và trực tiếp ñến chuỗi giá trong nền kinh tế – ở góc ñộ ñịnh lượng, từ ñó ñề xuất những kiến nghị ñể tỷ giá thể hiện ñúng vai trò trong MTM Việt Nam, hỗ trợ NHNN ñiều hành CSTT ñạt mục tiêu cuối cùng. Theo ñó, luận án có những mục tiêu cụ thể như sau: - Thứ nhất, xem xét quá trình một quyết ñịnh ñiều hành CSTT ñược truyền tải qua kênh tỷ giá ñến cán cân thương mại theo ñó ñến sản lượng, giá cả, trong tương quan với phản ứng chung của nền kinh tế (dưới tác ñộng của quyết ñịnh ñiều hành chính sách). - Thứ hai, xem xét những phản ứng của ñiều hành CSTT nói chung và tỷ giá nói riêng khi có những thay ñổi của mục tiêu cuối cùng là sản lượng và giá cả. - Thứ ba, ño lường tác ñộng trung chuyển biến ñộng tỷ giá ñến chuỗi giá trong nền kinh tế: giá nhập khẩu ñến giá sản xuất ñến giá tiêu dùng. - Thứ tư, làm sáng tỏ vai trò của biến ñộng tỷ giá ñối với diễn biến của cán cân thương mại, sản lượng và giá tiêu dùng trong giai ñoạn nghiên cứu. - Thứ năm, dựa trên các kết quả ước lượng, ñề ra những kiến nghị cho ñiều hành tỷ giá tại Việt Nam, ñể tỷ giá truyền tải ñúng các thông ñiệp ñiều hành CSTT ñạt mục tiêu cuối cùng. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận án nghiên cứu MTM qua kênh tỷ giá mà không ñi sâu vào các kênh dẫn truyền khác. Luận án tập trung vào giai ñoạn 1999 – 2012 vì ba lý do như sau: (1) ðây là giai ñoạn Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới thông qua các hiệp ñịnh thương mại song phương, ña phương như Hiệp ñịnh Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ, chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), do vậy ñộ mở ngoại thương và ñộ mở tài chính của nền kinh tế cũng gia tăng mạnh mẽ trong giai ñoạn này; (2) xix Các dữ liệu có tần suất cao (tháng, quí) ở Việt Nam hiện nay rất khó thu thập theo chuỗi liên tục trong giai ñoạn dài, phần lớn các dữ liệu chỉ có thể tiếp cận từ năm 1999; (3) Từ tháng 2/1999, NHNN ñã ñiều chỉnh cơ chế xác ñịnh tỷ giá giao dịch VND/USD tại các NHTM theo Quyết ñịnh số 64/1999/Qð/NHNN và 65/1999/Qð/NHNN. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ðể làm sáng tỏ vai trò của tỷ giá trong MTM ở góc ñộ ñịnh lượng theo hai khía cạnh nói trên, luận án sử dụng hai dạng mô hình VAR. - Mô hình VAR cấu trúc (SVAR – Structural VAR) ñược sử dụng ñể khám phá tác ñộng gián tiếp của kênh tỷ giá trong MTM có dạng: Trong ñó A là ma trận khả nghịch (n x n) mô tả mối quan hệ xảy ra cùng thời ñiểm giữa các biến nội sinh; Yt là vectơ (n x 1) biến nội sinh; Ω là vectơ của hệ số chặn; Φi là ma trận hệ số (n x n) của các biến nội sinh có ñộ trễ Yt-i; Xt là vectơ biến ngoại sinh và Ψ là vectơ hệ số của các biến ngoại sinh; B là ma trận hệ số (n x n) có các phần tử nằm ngoài ñường chéo khác không phản ánh các cú sốc có thể có tác ñộng ñến hơn một biến nội sinh; εt là sai số nhiễu trắng của các phương trình trong hệ thống có ma trận hiệp phương sai là ma trận ñơn vị E(εt,εt’)=1. Biến ngoại sinh trong mô hình bao gồm : sản lượng thế giới (WGDPt) ñại diện cho tác ñộng của tổng cầu bên ngoài, phản ánh cho cú sốc cầu bên ngoài; giá hàng hóa thế giới (WCPt) ñại diện cho tác ñộng của các cú sốc về giá trên thị trường hàng hóa thế giới, cũng ñồng thời phản ánh cho cú sốc từ phía cung; lãi suất liên ngân hàng Mỹ (FFRt) ñại diện cho ảnh hưởng của thị trường tài chính thế giới ñến nền kinh tế trong nước do sự gia tăng nhanh chóng của luồng lưu chuyển vốn qua nền kinh tế. Các biến nội sinh bao gồm: GDPt và CPIt lần lượt ñại diện cho hai mục tiêu cuối cùng của CSTT là sản lượng và giá cả; M2t ñại diện cho mục tiêu trung gian của CSTT; lãi suất tái chiết khấu (DRt) ñại diện cho công cụ ñiều hành
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất