Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Lay goc sieu toc thay le dang khuong 160611140123...

Tài liệu Lay goc sieu toc thay le dang khuong 160611140123

.PDF
13
433
136

Mô tả:

sdcfg
CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI Hotline mua sách: 0972.853.304 um on ho a. co m Chương I. KIẾN THỨC CỐT LÕI La m ch Đây là kiến thức quan trọng nhất tuy nhiên nhiều bạn học sinh bỏ quên nó và bạn được cho là “mất gốc” hoặc tự cảm nhận như thế hoặc ai đó nói bạn như thế. Đầu tiên bạn cần hiểu một số công thức tính toán cơ bản như số mol, nồng độ, thể tích và thực hành những bài tập cơ bản để có thể nhuần nhuyễn các công thức này. Sau đó bạn lặp lại thường xuyên để nhớ nó. Tiếp đến là bạn cần nắm chắc cách tính toán theo phương trình phản ứng. Đó là một kiến thức mà bất kỳ người học hóa nào cũng phải cần biết. Bạn cần phải biết được các chất phản ứng với nhau theo tỷ lệ bao nhiêu thì tạo ra sản phẩm và cách tính khối lượng, thể tích, nồng độ sản phẩm thu được. Khi bạn đã “làm lòng” được cách tính toán cơ bản rồi thì bạn cần biết thêm những tính chất hóa học lý thú của các chất cơ bản nữa. Vậy là bạn đã “có gốc” rồi đó. Tiếp đến bạn cần phải học thêm về các kiến thức mà một học sinh phổ thông cần biết. Kỳ thì THPT Quốc Gia chỉ là kỳ thi kiểm tra kiến thức cơ bản này. Vậy nên hãy yên tâm làm theo đúng lộ trình nhé. Bạn chắc chắn thành công. LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Lấy gốc siêu tốc môn hóa Trang 1 CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI Hotline mua sách: 0972.853.304 on ho a. co m Bài 1: Chìa khóa Vạn năng MOL và các công thức liên quan Công thức tính: Trong đó: n : số mol (mol) m : khối lượng (g) M : khối lượng mol phân tử/ nguyên tử (g/mol) Ví dụ: Tính số mol của nước trong 180 gam tinh thể nước đá (hình bên). mH2O 180   10 mol Giải: Số mol nước: nH2O  MH2O 1.2  16 um Hãy học thuộc lòng khối lượng mol những chất dưới đây vì chúng sẽ dùng thường xuyên trong quá trình học tập của bạn. Nhiều bạn cho rằng đề thi đã có thì cũng được tuy nhiên như thế bạn sẽ không thể nhanh chóng lấy lại gốc được. Hãy dành khoảng 30 đến 60 phút luyện tập, bạn sẽ thấy khác hoàn toàn với việc mỗi lần muốn tính toán lại phải đi tra bảng. Nếu bạn tra nhiều lần thì tổng thời gian tra bảng của bạn có thể còn mất nhiều hơn thời gian bạn học thuộc lòng. Nếu bạn học nhóm cùng một người nữa thì rất tốt. Hai bạn sẽ tự kiểm tra cho nhau, đố nhau để nhớ hết bảng này. m ch Bảng khối lượng mol của một số chất thường gặp. Chất vô cơ H He Li B C N 18 NH 4 La M 1 4 7 10 12 14 15 16 17 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG O NH3 Lấy gốc siêu tốc môn hóa Chất hữu cơ -CH2-CH3 CH4, -NH2 -OH Trang 2 CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI F Na Mg on ho a. co m Al CO, N2 C2H2 C2H3 (-CH2-CH-) C2H4 C2H5, -CHO C2H6, HCHO CH3NH2 ( metyl amin) CH3OH (ancol metylic) NO P S H2S Cl HCl K Ca N2O, CO2 NO2 C3H4, NaOH C3H5 (CH2=CH-CH2-) C3H6 C3H7 CH3CHO -COOH, C2H5NH2 C2H5OH C4H6 um 19 23 24 26 27 28 29 30 31 32 34 35,5 36,5 39 40 41 42 43 44 45 46 54 55 56 58 58,5 Hotline mua sách: 0972.853.304 C4H8, KOH C4H10, C2H5CHO, (CHO)2 60 CO32 CH3COOH, C3H7OH 61 HCO3 62 NO3 63 64 65 72 73 74 75 76 78 HNO3 Cu, SO2 Zn FeO Mn Fe La m ch NaCl LÊ ĐĂNG KHƯƠNG C2H4(OH)2 (etylen glicol) C3H4O2 C4H9NH2 C3H6O2 NH2-CH2-COOH (glyxin) C3H8O2 Al(OH)3 Lấy gốc siêu tốc môn hóa Trang 3 Hotline mua sách: 0972.853.304 CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI 80 SO32 , NH4NO3, Br- 81 H SO32 Fe(OH)2 95 PO34 96 SO24 , HPO24 97 HSO4 , H2PO4 98 99 100 106 107 108 137 143,5 158 160 H2SO4, H3PO4, Cu(OH)2 Zn(OH)2 CaCO3, KHCO3 Na2CO3 Fe(OH)3 Ag Ba AgCl KMnO4 Fe2O3, CuSO4 AgNO3 BaCO3 Fe3O4 BaSO4 Al2(SO4)3 Fe2(SO4)3 m ch 197 232 233 342 400 C5H8O2 um 170 C4H6O2 C4H8O2, C5H11OH CH3-CH(NH2)-COOH (COOH)2 C3H8O3 (glyxerol), C6H5CH3 (toluen) C6H5NH2 (alinin) C6H5OH (phenol) on ho a. co m 86 88 89 90 92 93 94 La Ví dụ 1: Tính số mol của 300 gam CaCO3 mCaCO3 300   3 mol Giải: nCaCO3  MCaCO3 100 Ví dụ 2: Tính khối lượng của 2 mol Fe2(SO4)3 m Giải: n = → m = n.M = 2.400 = 800 gam M Ví dụ 3: Tìm kim loại X biết 0,5 mol X nặng 32 gam. LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Lấy gốc siêu tốc môn hóa Trang 4 Hotline mua sách: 0972.853.304 CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI Giải: n = m 32 m   64 => X là Cu (đồng). → MX = n 0,5 M BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Khối lượng của 0,8 mol BaCO3 là B. 128,7 g C. 158 g D. 137,9 g C. 0,75 mol D. 0,6 mol C. 2,3 mol D. 2,4 mol on ho a. co m A. 157,6 g Câu 2: Số mol của 74,2 gam Na2CO3 là A. 0,8 mol B. 0,7 mol Câu 3: Số mol của 140,4 gam NaCl là A. 2,1mol B. 2,2 mol Câu 4: Khối lượng của 0,9 mol SO2 là A. 54,4 gam B. 57,6 gam C. 58,5 gam D. 59,85 gam. Câu 5: Khối lượng của 1,2 mol KMnO4 là A. 173,8 gam B. 189,6 gam Câu 6: Số mol của 16 gam S là A. 0,4 mol B. 0,5 mol C. 188,4 gam D. 190 gam C. 0,2 mol D. 0,3 mol um Câu 7: Khối lượng mol của hợp chất M biết 1,85 mol M nặng 148 gam là A. 80 B. 273,8 C. 146,15 D. 132 C. Zn D. Mn C. K D. Zn Câu 8: Biết 0,015 mol Y nặng 0,84 gam. Chất Y là A. Cu B. Fe m ch Câu 9: Tìm chất X biết 0,14 mol X nặng 9,1 gam A. Fe B. Cu Câu 10: Tính khối lượng mol của hợp chất M biết 0,12 mol M nặng 11,88 gam La A. 97 1 A B. 98 2 B LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 3 D C. 99 D. 100 ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 4 B 5 B 6 B 7 A Lấy gốc siêu tốc môn hóa 8 B 9 D 10 C Trang 5 Hotline mua sách: 0972.853.304 CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI Chúc mừng bạn đã đọc đến đây. Tôi tin chắc là bạn đã hoàn thành tốt bài tập khởi động trên rồi đúng không nào? Bạn đã đạt được 1/3 mục tiêu bài học rồi đó. Chúng ta cùng tiếp tục học thêm 3 công thức đơn giản liên quan đến số mol nhé! on ho a. co m 1. Nồng độ mol các chất trong dung dịch CM = Công thức: Trong đó: n : số mol (mol) V : thể tích dung dịch (lít) Ví dụ 1: Tính số mol HCl trong 100 ml dung dịch HCl 1M Giải: VHCl = 100 ml = 0,1 lít → nHCl = CM.V = 1.0,1 = 0,1 mol Ví dụ 2: Tính thể tích dung dịch HNO3 2M biết số mol HNO3 là 0,2 mol. 0,2 n Giải: VHCl = = = 0,1 lít = 100 ml 2 CM Ví dụ 3: Tính nồng độ mol của 500 ml dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. n 0,2 Giải: CM =  = 0,4 M V 0,5 um BÀI TẬP TỰ LUYỆN La m ch Câu 1: Thể tích dung dịch KCl 1M biết số mol KCl là 0,5 mol là A. 200 ml B. 300 ml C. 400 ml Câu 2: Tính thể tích dung dịch CuSO4 0,5M chứa 1 mol CuSO4 A. 1 lít B. 0,5 lít C. 2 lít Câu 3: Tính số mol của NaOH trong 200ml dung dịch NaOH 1,5M A. 0,2 mol B. 0,3 mol C. 0,4 mol Câu 4: Tính nồng độ mol của 700 ml dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 A. 0,3M B. 1,75M C. 0,571M Câu 5: Tính nồng độ mol của 500 ml dung dịch chứa 124,8 gam BaCl2 A. 1M B. 1,1M C. 1,2M Câu 6: Tính thể tích dung dịch AgNO3 1M chứa 0,2 mol AgNO3 A. 0,1 lít B. 0,2 lít C. 0,3 lít Câu 7: Tính số mol của HCl trong 600ml dung dịch HCl 2M A. 1,1 mol B. 1,2 mol C. 1,3 mol Câu 8: Tính số mol của KOH trong 9 lít dung dịch KOH 1,5M A. 13,5 mol B. 10,5 mol C. 12,3 mol LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Lấy gốc siêu tốc môn hóa D. 500 ml D. 1,5 lít D. 0,5 mol D. 0,5M D. 1,4M D. 0,4 lít D. 1,4 mol D. 14 mol Trang 6 Hotline mua sách: 0972.853.304 CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI Câu 9: Tính nồng độ mol của 3 lít dung dịch chứa 5,1 gam AgNO3 A. 0,05M B. 0,02M C. 0,04M Câu 10: Tính nồng độ mol của 2,5 lít dung dịch chứa 1,5 mol CuSO4 A. 0,1M B. 0,3M C. 0,6M D. 0,01M D. 0,9M ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 2 C 3 B 4 C 5 C 6 B 7 B 8 A 9 D 10 C on ho a. co m 1 D 2. Thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) Công thức: Vkhí = n.22,4 Trong đó: n: số mol khí Điều kiện tiêu chuẩn là ở nhiệt độ O°C và áp suất 1 atm. Cứ 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là 22,4 lít. m ch um Ví dụ 1: Tính thể tích của 2,5 mol khí O2 ở đktc. Giải: V = 2,5.22,4 = 56 lít Ví dụ 2: Tính số mol của O2 trong 112 lít khí O2 ở đktc V 112  5 mol Giải: V = n.22,4 → n = = 22,4 22,4 Ví dụ 3: Tính tổng thể tích (ở đktc) của hỗn hợp khí gồm 0,2 mol CO2, 0,3 mol SO2 và 0,15 mol H2 Giải: nkhí = 0,2 + 0,3 + 0,15 = 0,65 mol → V = 0,65.22,4 = 14,56 lít. La BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Thể tích của 1 mol khí bất kì ở đktc là A. 20 lít. B. 22,4 lít. C. 25 lít. Câu 2: Thể tích khí (ở đktc) của 1,2 mol N2 là A. 26,88 lít. B. 22,4 lít. C. 28 lít. Câu 3: Ở đktc, thể tích khí của 2,4 mol H2 là A. 52,76 lít. B. 53,76 lít. C. 56 lít. Câu 4: Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,4 mol CO và 0,5 mol CO2 ở đktc là A. 20,16 lít. B. 20 lít. C. 24 lít. LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Lấy gốc siêu tốc môn hóa D. 29 lít. D. 27,78 lít. D. 60 lít. D. 18 lít. Trang 7 Hotline mua sách: 0972.853.304 CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI on ho a. co m Câu 5: Tính số mol của O2 biết thể tích ở đktc là 28 lít A. 1,5 mol. B. 1,25 lít. C. 1,3 lít. D. 1 lít. Câu 6: Tính thể tích (ở đktc) của 42 gam N2 A. 33,6 lít. B. 30 lít. C. 42 lít. D. 35,84 lít. Câu 7: Tính thể tích của hỗn hợp khí (đktc) gồm 0,44 gam CO2 và 1 gam H2 A. 12 lít. B. 11,424 lít. C. 12,24 lít. D. 11,2 lít. Câu 8: Tính số mol NO2 trong 13,44 lít khí NO2 ở đktc A. 0,4 mol. B. 0,5 mol. C. 0,6 mol. D. 0,7 mol. Câu 9: Số mol của 38,08 lít hỗn hợp khí CO, CO2, NO2, H2 (ở đktc) là A. 0,7 mol. B. 1,7 mol. C. 1,9 mol D. 2 mol Câu 10: 16,8 lít khí O2 có số mol là A. 0,8 mol. B. 0,75 mol. C. 0,65 mol. D. 0,5 mol. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1 B 2 A 3 B 4 A 5 B 6 A 7 B 8 C 9 B 10 B Công thức um 3. Nồng độ phần trăm của dung dịch C% = .100% m ch Trong đó: mct : khối lượng chất tan (gam) mct = nct. Mct mdd : khối lượng dung dịch (gam) mdd = mct + mH2O La Ví dụ 1: Tính nồng độ % của dung dịch chứa 100 gam NaCl và 300 gam nước Giải: mdd = mNaCl + mH2O = 100 + 300 = 400 gam → C%NaCl = mct 100 .100% = .100% = 25% 400 mdd Ví dụ 2: Tính khối lượng dung dịch CuSO4 20% chứa 12 gam CuSO4 m .100% mct .100 12.100 m Giải: C% = ct .100% → mdd = ct = = 60 gam  20 C% C mdd LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Lấy gốc siêu tốc môn hóa Trang 8 Hotline mua sách: 0972.853.304 CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI Ví dụ 3: Tính khối lượng Fe2(SO4)3 có trong 50 gam dung dịch Fe2(SO4)3 12% m .C% mdd .C 50.12 m Giải: C% = ct .100% → mct = dd = = 6 gam  100 100% 100 mdd m ch um on ho a. co m BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Tính khối lượng Na2SO4 có trong 95 gam dung dịch Na2SO4 30% A. 27,5 gam B. 28,5 gam C. 29,5 gam D. 30,5 gam Câu 2: Tính khối lượng Ba(OH)2 có trong 60 gam dung dịch Ba(OH)2 28% A. 15 gam B. 32 gam C. 16,8 gam D. 40 gam Câu 3: Tính khối lượng MgCl2 có trong 120 gam dung dịch MgCl2 15% A. 18 gam B. 20 gam C. 25 gam D. 15 gam Câu 4: Hòa tan 25 gam CuSO4 vào nước được dung dịch 20%. Khối lượng dung dịch thu được là A. 125 gam B. 100 gam C. 500 gam D. 200 gam Câu 5: Hòa tan 15 gam NaCl vào 45 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là A. 30% B. 25% C. 33,33% D. 20% Câu 6: Tính khối lượng dung dịch KCl 35% chứa 20 gam KCl A. 57,14 gam B. 52,24 gam C. 46,97 gam D. 36,78 gam Câu 7: Hòa tan 45 gam NaOH vào nước được 200 gam dung dịch. Nồng độ dung dịch sau khi hòa tan là A. 25% B. 30% C. 22,5% D. 25,5% Câu 8: Hòa tan 28 gam Ba(OH)2 vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là A. 20% B. 12,28% C. 30,12% D. 32,34% Câu 9: Khối lượng của AlCl3 có trong 60 gam dung dịch AlCl3 15% A. 9 gam B. 10 gam C. 12 gam D. 15 gam Câu 10: Hòa tan 20 gam SO3 vào 150 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là A. 24,5% B. 25% C. 11,76% D. 14,41% ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B C A A B A C B A D La 1 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Lấy gốc siêu tốc môn hóa Trang 9 Hotline mua sách: 0972.853.304 CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI 4. Mối liên hệ giữa C% và CM Công thức về khối lượng riêng của dung dịch on ho a. co m Trong đó mdd : khối lượng dung dịch (gam) Vdd : Thể tích dung dịch (ml) D : khối lượng riêng của dung dịch (g/ml) Ví dụ 1: Tính khối lượng riêng của 100 gam dung dịch NaOH có thể tích là 80 ml. m 100  1,25 (g/ml) Giải : D  dd  V 80 Ví dụ 2: Tính khối lượng dung dịch của 100 ml dung dịch HCl có khối lượng riêng D = 1,15 g/ml. Giải : mdd = Vdd . D = 100 . 1,15 = 115 ( gam ) Dạng bài tập liên hệ giữa C% và CM Dạng 1: Từ C%, m, D tìm CM um Ví dụ : Cho 63 gam dung dịch HNO3 10% có khối lượng riêng D = 1,26 (g/ml). Tính nồng độ mol của HNO3 trong dung dịch. Hướng dẫn giải Bước 1: Tính khối lượng của HNO3: mHNO3  63.10%  6,3 gam m ch 6,3  0,1 mol 63 m 63  50 ml = 0,05 lít Bước 3: Tính thể tích dung dịch: Vdd  dd  D 1,26 Bước 2: Tính số mol của HNO3: nHNO3  La  CM  n 0,1  M Vdd 0,05 Dạng 2: Từ CM, V, D tìm C% Ví dụ : Cho 100 ml dung dịch NaOH 2 M có khối lượng riêng D = 1,05 (g/ml). Tính nồng độ C% của NaOH trong dung dịch. Hướng dẫn giải Bước 1: Tính khối lượng dung dịch: mdd = Vdd . D = 100 . 1,05 = 105 gam Bước 2: Tính số mol của NaOH: nNaOH = 0,1 .2 = 0,2 mol LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Lấy gốc siêu tốc môn hóa Trang 10 Hotline mua sách: 0972.853.304 CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI Bước 3: Khối lượng NaOH : mNaOH = 0,2 . 40 = 8 gam m 8  C%  ct  .100%  7,61% mdd 105 BÀI TẬP TỰ LUYỆN La m ch um on ho a. co m Câu 1: Tính thể tích của 100 gam dung dịch NaCl có khối lượng riêng D = 1,07 g/ml A. 93,45 ml B. 100 ml C. 107 ml D. 95,43 ml Câu 2: Cho 48 gam CuSO4 khan vào 500 ml H2O (D = 1 g/ml) thu được dung dịch CuSO4. Nồng độ phần trăm của CuSO4 trong dụng dịch là A. 8,76% B. 16,20% C. 9,60% D. 15,8% Câu 3: Cho 50 ml dung dịch HNO3 10% có khối lượng riêng D = 1,26 g/ml. Nồng độ mol của HNO3 trong dung dịch là A. 1 M B. 2 M C. 3 M D. 4 M Câu 4: Cho 20 gam NaOH và 250 gam H2O (D = 1g/ml) thu được dung dịch A. Coi thể tích dung dịch không đổi. Nồng độ mol của NaOH trong dung dịch là A. 1 M B. 2 M C. 0,5 M D. 1,5 M Câu 5: Cho 80 ml H2O vào 20 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A có nồng độ mol của NaOH là A. 0,1 M B. 0,5 M C. 0,2 M D. 1 M Câu 6: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M có khối lượng riêng là D = 1,115 g/ml. Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong dung dịch là A. 17,58% B. 19,6 % C. 15,75% D. 9,80% Câu 7: Cho 20 gam BaCl2 vào 100 ml H2O (D = 1 g/ml) thu được dung dịch có nồng độ C% của BaCl2 là bao nhiêu A. 20% B. 16,67% B. 15,6% D. 30,34% Câu 8: Hòa tan 5,6 lít khí HCl (đktc) vào 0,1 lít nước thu được dung dịch HCl, nồng độ mol của HCl trong dung dịch là A. 1 M B. 2 M C. 1,5 M D. 2,5 M Câu 9: Cần lấy dung dịch HCl có nồng độ C% bao nhiêu (D = 1,19g/ml) để thu được 0,1 lít dung dịch HCl 2M. A. 6,13% B. 7,3% C. 12,26% D. 8,56% Câu 10: Trộn 100 gam dung dịch NaOH 20% với 200 gam dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch NaOH có nồng độ C% bằng bao nhiêu A. 40% B. 13,33% C. 20% D. 10% ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A A B B C A B D A B LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Lấy gốc siêu tốc môn hóa Trang 11 Hotline mua sách: 0972.853.304 CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Thể tích dung dịch : Vdd = mdd 100   93,45 ml D 1,07 Câu 2: mH2O = V . D = 500 . 1 = 500 gam  nHNO3  6,3  0,1 mol 63 V = 50 ml = 0,05 lít  CM = on ho a. co m Khối lượng dung dịch : mdd = 48 + 500 = 548 gam 48 .100%  8,76% Nồng độ phần trăm của CuSO4 : C% = 548 Câu 3: Khối lượng dung dịch HNO3 : mdd = 50 . 1,26 = 63 gam Khối lượng của HNO3 : mHNO3 = 63 . 10 % = 6,3 gam 0,1 2 M 0,05 um Câu 4: Thể tích dung dịch A chính là thể tích của nước 250  250 ml = 0,25 lít V= 1 20 0,5 nNaOH   0,5 mol 2 M Nồng độ mol của NaOH : CM = 0,25 40 m ch Câu 5: Khi thêm nước vào dung dịch (thể tích dung dịch tăng lên)  Nồng độ của NaOH giảm đi nhưng số mol của NaOH có trong dung dịch không thay đổi. Gọi nồng độ mol của NaOH trong dung dịch A là a (M) Ta có: nNaOH = 0,02 . 1 = (0,08 + 0,02) . a  a = 0,2 → CM(NaOH) = 0,2 M Câu 6: nH2SO4  0,1.2  0,2 mol La  mH2SO4 = 0,2 . 98 = 19,6 gam Khối lượng của dung dịch H2SO4 : Nồng độ C% của H2SO4 : C% = mdd H2SO4 = V . D = 100 . 1,115 = 111,5 gam 19,6 .100%  17,58% 111,5 Câu 7 : Khối lượng của H2O : mH2O  100.1  100 gam LÊ ĐĂNG KHƯƠNG  mdd = 20 + 100 = 120 gam Lấy gốc siêu tốc môn hóa Trang 12 CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI Nồng độ % của BaCl2 : C% = Hotline mua sách: 0972.853.304 20 .100%  16,67% 120 Câu 8: Số mol của HCl : nHCl  5,6  0,25 mol 22,4 0,25  2,5 M 0,1 on ho a. co m => Nồng độ mol của HCl: CM = Câu 9: nHCl = 0,1 . 2 = 0,2 mol  mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3 gam Khối lượng dung dịch HCl : mdd = Vdd . D = 100 . 1,19 = 119 gam 7,3 .100%  6,13% .  C% = 119 Câu 10: Khối lượng NaOH thu được: mNaOH = 100 . 20% + 200 . 10% = 40 gam Khối lượng dung dịch thu được: mdd = 100 + 200 = 300 gam 40 .100%  13,33% . Nồng độ phần trăm của NaOH: C% = 300 HÃY LẶP ĐI LẶP LẠI CÁC BÀI TẬP TRÊN VỚI TỐC ĐỘ NHANH NHẤT um 1. Viết nhanh 2. Bấm máy tính nhanh cho ra đáp số. La m ch Khi bạn đạt tốc độ trung bình sẽ là 30 giây/câu với 10 bài tập trên khi viết và khoảng 20 giây bấm máy thì chúc mừng bạn đã làm chủ phần công thức tính toán này. LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Lấy gốc siêu tốc môn hóa Trang 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan