Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khối lớp học trường thpt nguyễn sinh cung, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế...

Tài liệu Khối lớp học trường thpt nguyễn sinh cung, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

.PDF
150
57
58

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: KHỐI LỚP HỌC TRƯỜNG THPT NGUYỄN SINH CUNG, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Người hướng dẫn : THS. ĐINH THỊ NHƯ THẢO TS. MAI CHÁNH TRUNG Sinh viên thực hiện : LÊ ANH TÀI Lớp : 37X1H2 ĐÀ NẴNG, 06/2019 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế TÓM TẮT Tên đề tài: Khối lớp học, trường THPT Nguyễn Sinh Cung, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tài Số thẻ sinh viên: ............................Lớp: 37X1H2 Công trình có chiều cao 20,52 m, gồm có 5 tầng, được xây dựng trong khu đất quy hoạch của tỉnh Thừa Thiên Huế Yêu cầu đề tài của em cần thực hiện gồm có: 1. Phần kiến trúc: 10% với nhiệm vụ được giao như sau: - Thiết kế tổng mặt bằng. - Thiết kế mặt bằng các tầng. - Mặt cắt, mặt đứng. Phần kiến trúc em trình bày gồm có 05 bản vẽ : KT: 01 – Tờ bìa bản vẽ ; KT: 02 – Mặt bằng tầng 1 và tầng 2; KT: 03 – Mặt bằng tầng 3, 4, 5 và tầng mái; KT: 04 – Mặt đứng trục 1-18 và mặt đứng trục 18-1; KT: 05 – Mặt cắt A-A và B-B. 2. Phần kết câu: 60% với nhiệm vụ được giao như sau: - Thiết kế sàn tầng 3. Thiết kế dầm D1 trục A, dầm D2 trục C: chạy nội lực bằng phần mềm SAP. - Thiết kế cầu thang tầng 2 lên tầng 3 trục 3-4: tính bản thang, bản chiếu nghỉ, cốn thang, dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ. - Thiết kế khung trục 6: chạy nội lực bằng phần mềm SAP. - Thiết kế móng dưới khung trục 6. Phần kết cấu em trình bày trong 05 bản vẽ kết cấu: KC: 01 – Thép sàn tầng 3; KC: 02 – Thép dầm D1 trục A, D2 trục C; KC: 03 – Cầu thang tầng 2 lên tầng 3 trục 3-4; KC: 04 - Thép khung trục 6; KC: 05 – Móng khung trục 6. 3. Phần thi công: 30% với nhiệm vụ được giao như sau: - Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm: thi công đào đất, thiết kế ván khuôn đế móng, cổ móng và tổ chức thi công bê tông đế móng. - Thiết kế ván khuôn phần thân: thiết kế ván khuôn cột, dầm, sàn và cầu thang. - Lập tổng tiến độ thi công phần ngầm. Phần thi công em trình bày trong 03 bản vẽ thi công: TC: 01 – Thi công phần ngầm; TC: 02 – Ván khuôn cột, dầm, sàn; TC: 03 – Ván khuôn cầu thang, mặt cắt C-C, tiến độ phần ngầm. SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung Trang: 2 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế LỜI NÓI ĐẦU Kính thưa các Thầy, Cô giáo ! Trải qua thời gian học tập dưới sự giảng dạy nhiệt tình của các Thầy, các Cô em đã có được những kiến thức quí giá về chuyên môn phục vụ cho công tác và hoạt động nghề nghiệp của bản thân trong tương lai. Đồ án tốt nghiệp của em được giao với đề tài: KHỐI LỚP HỌC TRƯỜNG THPT NGUYỄN SINH CUNG - HUYỆN PHÚ VANG - TỈNH T.T.HUẾ dưới sự hướng dẫn của các Thầy, Cô giáo: - Cô: GV.ThS. Đinh Thị Như Thảo - Giáo viên hướng dẫn chính đồng thời hướng dẫn kiến trúc, kết cấu. - Thầy: GV.TS. Mai Chánh Trung – Giáo viên hướng dẫn thi công. Sau thời gian nghiên cứu, tính toán, thực hiện đề tài dưới sự chỉ dạy tận tình của các Thầy, Cô và sự phấn đấu của bản thân, đến nay đề tài tốt nghiệp của em đã hoàn thành. Mặc dầu đã hết sức cố gắng nhưng đây là lần đầu tiên em được thực hiện thiết kế, tính toán hoàn chỉnh một công trình lớn nên chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện đề tài. Em rất kính mong các Thầy, Cô giáo thông cảm và chỉ bảo, góp ý để em có được kiến thức hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành biết ơn các Thầy, Cô giáo. Kính chúc các Thầy, Cô cùng gia đình sức khoẻ, hạnh phúc và thịnh vượng! Đà Nẵng, ngày ..... tháng ....... năm 2019 Sinh viên thực hiện Lê Anh Tài SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung Trang: 3 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng đây là đồ án tốt nghiệp của em, có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn là cô THS. Đinh Thị Như Thảo và Thầy TS. Mai Chánh Trung. Các nội dung trình bày và kết quả tính toán trong đồ án này là trung thực. Nếu có phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ. Đà Nẵng, ngày ….. tháng ....... năm 2019 Sinh viên thực hiện Lê Anh Tài SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung Trang: 4 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế MỤC LỤC Trang Phần một: KIẾN TRÚC 10% Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1.1. Sự cần thiết phải đầu tư 1.2. Vị trí, địa điểm và điều kiện khí hậu tự nhiên của khu vực xây dựng 1.2.1. Vị trí, địa điểm của khu vực xây dựng 1.2.2. Điều kiện khí hậu tự nhiên 1.2.3. Đánh giá ưu điểm, nhược điểm 1.3. Nội dung đầu tư 1.3.1. Các hạng mục đầu tư 1.3.2. Nội dung thiết kế công trình 1.4. Giải pháp thiết kế 1.4.1. Quy hoạch tổng mặt bằng 1.4.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc 1.4.3. Thiết kế kết cấu 1.4.4. Giải pháp kỹ thuật 1.4.5. Chỉ tiêu kinh tế 1.5. Kết luận Phần hai: KẾT CẤU 60% Chương 2: TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN TẦNG 3 2.1. Mặt bằng bố trí sàn tầng 3 2.2. Số liệu tính toán 2.3. Sơ bộ chọn kích thước kết cấu 2.4. Xác định tải trọng 2.4.1.Tĩnh tải 2.4.2. Hoạt tải 2.4.3. Tổng tải trọng tác dụng lên các ô sàn 2.5. Xác định nội lực 2.5.1. Nội lực trong sàn bản dầm 2.5.2. Nội lực trong bản kê 4 cạnh 2.6. Tính toán cốt thép Chương 3: TÍNH TOÁN DẦM DỌC D1 TRỤC A VÀ D2 TRỤC C 3.1. Dầm D1 trục A từ trục 11’-18 3.1.1. Sơ đồ tính và kích thước tiết diện dầm 3.1.2. Số liệu tính toán 3.1.3. Tĩnh tải 3.1.4. Hoạt tải 3.1.5. Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm D1 trục A 3.1.6. Xác định nội lực và tổ hợp nội lực 3.1.7. Tính toán cốt thép dầm D1 3.2. Dầm D2 trục C từ trục 11’ – 15 3.2.1. Sơ đồ tính và kích thước tiết diện dầm 3.2.2. Số liệu tính toán 3.2.3. Xác định tải trọng SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 5 5 6 7 7 8 8 9 9 12 13 13 14 15 16 19 19 19 19 19 23 24 25 26 29 29 29 29 Trang: 5 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế Trang 3.2.4. Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm D2 trục C 31 3.2.5. Xác định nội lực và tổ hợp nội lực 32 3.2.6. Tính toán cốt thép dầm D2 33 Chương 4: TÍNH TOÁN CẦU THANG TRỤC 3-4 TẦNG 2 LÊN TẦNG 3 35 4.1. Số liệu tính toán 35 4.2. Mặt bằng cầu thang 35 4.3. Tính bản thang (Ô1) 35 4.3.1. Cấu tạo bản thang 35 4.3.2. Tính tải trọng 36 4.4. Tính bản chiếu nghỉ (Ô2) 37 4.4.1. Cấu tạo bản chiếu nghỉ 37 4.4.2. Tính tải trọng 37 4.5. Tính toán cốn thang C1 38 4.5.1. Sơ đồ tính cốn 38 4.5.2. Chọn kích thước tiết diện 38 4.5.3. Xác định tải trọng 38 4.5.4. Xác định nội lực 39 4.5.5. Tính toán cốt thép 39 4.6. Tính dầm chiếu nghỉ (DCN) 39 4.6.1. Sơ đồ tính DCN 39 4.6.2. Chọn kích thước tiết diện 40 4.6.3. Xác định tải trọng 40 4.6.4. Tính nội lực 40 4.6.5. Tính toán cốt thép 41 4.7. Tính dầm chiếu tới (DCT) 42 4.7.1. Sơ đồ tính DCT 42 4.7.2. Chọn kích thước tiết diện 42 4.7.3. Xác định tải trọng 42 4.7.4. Tính nội lực 4.7.5. Tính toán cốt thép Chương 5: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 6 5.1. Số liệu tính toán 5.2. Sơ đồ tính của khung 5.3. Sơ bộ chọn kích thước tiết diện khung 5.3.1. Chọn kích thước tiết diện dầm 5.3.2. Chọn kích thước tiết diện cột 5.4. Tải trọng tác dụng lên khung 5.4.1. Tải trọng tác dụng lên khung tầng 2, 3, 4, 5 5.4.2. Tải trọng tác dụng lên khung tầng mái 5.4.3. Hoạt tải gió 5.5. Xác định nội lực 5.6. Tổ hợp nội lực 5.6.1. Tổ hợp nội lực trong dầm 5.6.2. Tổ hợp nội lực trong cột 5.7. Tính toán cốt thép SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung 42 43 45 45 45 46 46 46 49 49 56 62 64 64 64 64 65 Trang: 6 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế 5.7.1. Tính cốt thép dọc dầm 5.7.2. Tính thép đai dầm khung 5.7.3. Tính toán cốt thép cột 5.7.4. Bố trí cốt thép Chương 6: TÍNH TOÁN MÓNG DƯỚI KHUNG TRỤC 6 6.1. Số liệu tính toán 6.2. Điều kiện địa chất công trình 6.2.1. Địa tầng 6.2.2. Các chỉ tiêu cơ lý của đất 6.2.3. Kết quả thí nghiệm lún 6.2.4. Đánh giá điều kiện địa chất công trình 6.3. Chọn phương án móng 6.4. Xác định tải trọng truyền xuống móng 6.4.1. Tổ hợp nội lực tại chân cột khung trục 6 6.4.2. Trọng lượng bản thân cột trên móng 6.4.3. Trọng lượng các dầm móng truyền vào móng 6.4.4. Trọng lượng do tường trên dầm móng truyền xuống móng 6.5. Tính móng M1 6.5.1. Tải trọng truyền xuống móng 6.5.2. Xác định chiều sâu chôn móng 6.5.3. Sơ bộ xác định kích thước đế móng 6.5.4. Kiểm tra cường độ nền đất dưới đáy móng 6.5.5. Tính toán kiểm tra độ lún của móng theo TTGH2 6.5.6. Tính toán móng theo TTGH1 về cường độ 6.6. Tính toán móng M2 6.6.1. Tải trọng truyền xuống móng 6.6.2. Xác định chiều sâu chôn móng 6.6.3. Sơ bộ xác định kích thước đế móng 6.6.4. Kiểm tra cường độ nền đất dưới đáy móng 6.6.5. Tính toán kiểm tra độ lún của móng theo TTGH2 6.6.6. Tính toán móng theo TTGH1 về cường độ 6.7. Tính toán móng M3 6.7.1. Tải trọng truyền xuống móng 6.7.2. Xác định chiều sâu chôn móng 6.7.3. Sơ bộ xác định kích thước đế móng 6.7.4. Kiểm tra cường độ nền đất dưới đáy móng 6.7.5. Tính toán kiểm tra độ lún của móng theo TTGH2 6.7.6. Tính toán móng theo TTGH1 về cường độ Phần ba: THI CÔNG 30% Chương 7: TÍNH TOÁN THI CÔNG PHẦN NGẦM 7.1. Thiết kế biện pháp và tổ chức thi công đào hố móng 7.1.1. Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đào đất 7.1.2. Tính toán khối lượng đất đào 7.1.3. Thi công công tác đất SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung Trang 65 65 67 68 69 69 69 69 69 69 70 71 71 71 71 72 73 73 73 74 74 75 75 77 80 80 80 80 81 81 83 86 86 86 86 87 87 89 92 92 92 93 95 Trang: 7 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế 7.2. Thiết kế ván khuôn móng 7.2.1. Thiết kế ván khuôn thành móng 7.2.2. Tính toán các sườn ngang 7.3. Thiết kế ván khuôn cổ móng 7.3.1. Tính toán ván thành cổ móng 7.3.2. Tính toán các sườn đứng 7.4. Các biện pháp kỹ thuật thi công bê tông móng 7.5. Thiết kế biện pháp tổ chức thi công bê tông móng 7.5.1. Xác định cơ cấu quá trình 7.5.2. Xác định khối lượng của các công tác 7.5.3. Phân chia phân đoạn thi công 7.5.4. Tổ chức thi công bê tông móng 7.6. Tổ chức thi công phần ngầm 7.6.1. Danh mục các công việc theo trình tự thi công 7.6.2. Tính toán khối lượng của các công việc 7.6.3. Tính toán thời gian thi công các công việc phần ngầm 7.6.4. Chọn mô hình tiến độ 7.6.5. Phối hợp công việc theo thời gian Chương 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN 8.1. Thông số kỹ thuật của ván khuôn gỗ phủ film 8.2. Thiết kế ván khuôn cột 8.2.1. Tính toán ván thành cột 8.2.2. Tính toán các sườn đứng 8.3. Thiết kế ván khuôn sàn 8.3.1. Tổ hợp ván khuôn và cấu tạo 8.3.2. Sơ đồ tính toán 8.3.3. Xác định tải trọng lên ván khuôn 8.3.4. Tính xà gồ lớp 1 đỡ ván sàn 8.3.5. Tính xà gồ lớp 2 8.3.6. Kiểm tra cột chống đỡ xà gồ lớp 2 8.4. Thiết kế ván khuôn dầm chính 8.4.1. Ván đáy dầm chính 8.4.2. Tính toán các sườn đỡ ván đáy dầm 8.4.3. Tính ván thành dầm chính 8.4.4. Tính toán các sườn đỡ ván thành dầm 8.4.5. Tính cột chống ván khuôn dầm chính 8.5. Thiết kế ván khuôn dầm phụ 8.5.1. Ván đáy dầm phụ 8.5.2. Tính toán các sườn đỡ ván đáy dầm 8.5.3. Tính ván thành dầm phụ 8.5.4. Tính toán các sườn đỡ ván thành dầm 8.5.5. Tính cột chống ván khuôn dầm phụ 8.6. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ 8.6.1. Tính toán ván khuôn đỡ bản thang 8.6.2. Tính xà đỡ ván khuôn bản thang SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung Trang 97 97 99 100 100 102 103 103 103 103 105 105 107 107 108 108 108 108 109 109 109 109 110 112 112 113 113 114 115 116 118 118 120 121 122 123 123 123 125 126 127 128 128 129 130 Trang: 8 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang 7 10 11 14 15 15 15 16 19 20 20 21 24 25 29 30 31 32 35 35 37 38 39 40 40 41 42 43 45 46 48 49 50 51 Hình 2.1. Sơ đồ ô sàn Hình 2.2. Cấu tạo các lớp sàn Hình 2.3. Các lớp cấu tạo bục giảng Hình 2.4. Kích thước sàn bản dầm Hình 2.5. Sơ đồ tính sàn bản dầm Hình 2.6. Sơ đồ tính sàn bản kê 4 cạnh Hình 2.7. Sơ đồ bố trí momen sàn bản kê bốn cạnh Hình 2.8. Sơ đồ bố trí thép sàn bản kê 4 cạnh Hình 3.1. Sơ đồ tính dầm D1 trục A Hình 3.2. Sơ đồ truyền tải sàn bản kê bốn cạnh Hình 3.3. Sơ đồ qui đổi tải trọng sàn bản kê bốn cạnh Hình 3.4. Sơ đồ truyền tải trọng sàn vào dầm D1 trục A Hình 3.5. Sơ đồ tĩnh tải dầm trục A Hình 3.6. Sơ đồ các trường hợp hoạt tải dầm trục A Hình 3.8. Sơ đồ tính dầm D2 trục C Hình 3.9. Sơ đồ truyền tải trọng sàn vào dầm D2 trục C Hình 3.10. Sơ đồ tĩnh tải dầm trục C Hình 3.11. Sơ đồ các trường hợp hoạt tải dầm trục C Hình 4.1. Mặt bằng cầu thang Hình 4.2. Cấu tạo bậc thang Hình 4.3. Cấu tạo bản chiếu nghỉ Hình 4.4. Sơ đồ tính cốn C1 Hình 4.5. Sơ đồ tính nội lực cốn C1 Hình 4.6. Sơ đồ tính DCN Hình 4.7. Sơ đồ tính toán nội lực DCN Hình 4.8. Sơ đồ tính toán cốt treo Hình 4.9. Sơ đồ tính DCT Hình 4.10. Sơ đồ tính toán nội lực DCT Hình 5.1. Sơ đồ tính khung trục 6 Hình 5.2. Sơ đồ tính diện tích xung quanh truyền lên cột 1 tầng Hình 5.3. Kích thước tiết diện khung và thứ tự các cấu kiện Hình 5.4. Sơ đồ truyền tải trọng sàn vào dầm khung Hình 5.5. Sơ đồ tường trong phạm vi 600 Hình 5.6. Sơ đồ truyền tải trọng vào nút khung tầng 2, 3, 4, 5 Hình 5.7. Tường trong phạm vi 300 Hình 5.8. Sơ đồ kích thước tường tầng mái Hình 5.9. Sơ đồ mái tôn truyền xuống dầm khung tầng mái Hình 5.10. Sơ dồ truyền tải do sàn mái, sê nô truyền về dầm khung tầng mái Hình 5.11. Sơ dồ truyền tải do sàn mái, sê nô truyền về nút Hình 5.12. Sơ đồ tải trọng gió trên mái tập trung tại đỉnh cột SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung 54 56 57 58 59 63 Trang: 9 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế Hình 6.1. Sơ đồ móng khung trục 6 Hình 6.2. Sơ đồ tường,cửa truyền về nút Hình 6.3. Biểu đồ tính lún của móng M1 Hình 6.4. Sơ đồ tính toán chọc thủng của móng Hình 6.5. Sơ đồ tính độ bền móng Hình 6.6. Biểu đồ tính lún của móng M2 Hình 6.7. Sơ đồ tính toán chọc thủng của móng Hình 6.8. Sơ đồ tính độ bền móng Hình 6.9. Biểu đồ tính lún của móng M3 Hình 6.10. Sơ đồ tính toán chọc thủng của móng Hình 7.1. Mặt bằng đào đất toàn công trình Hình 7.2. Hình dạng khối đất đào Hình 7.3. Kích thước hố đào Hình 7.4. Sơ đồ tính ván khuôn thành móng Hình 7.5. Sơ đồ tính sườn Hình 7.6. Sơ đồ tính ván khuôn cổ móng Hình 7.7. Sơ đồ tính sườn Hình 7.8. Kích thước đế móng Hình 7.9. Sơ đồ phân chia phân đoạn thi công bêtông móng Hình 8.1. Sơ đồ tính ván khuôn cột Hình 8.2. Sơ đồ tính sườn Hình 8.3. Cấu tạo ván khuôn cột Hình 8.4. Cấu tạo ván khuôn sàn Hình 8.5. Sơ đồ tính ván khuôn sàn Hình 8.6. Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 Hình 8.7. Sơ đồ tính xà gồ lớp 2 Hình 8.8. Sơ đồ tính cột chống xà gồ Hình 8.9. Cấu tạo ván khuôn dầm chính Hình 8.10. Sơ đồ tính ván đáy dầm chính Hình 8.11. Sơ đồ tính sườn đỡ ván đáy dầm Hình 8.12. Sơ đồ tính ván khuôn thành dầm Hình 8.13. Sơ đồ tính sườn đỡ ván đáy dầm Hình 8.14. Cấu tạo ván khuôn dầm phụ Hình 8.15. Sơ đồ tính ván đáy dầm phụ Hình 8.16. Sơ đồ tính sườn đỡ ván đáy dầm Hình 8.17. Sơ đồ tính ván khuôn thành dầm Hình 8.18. Sơ đồ tính sườn đỡ ván đáy dầm Hình 8.19. Cấu tạo ván khuôn cầu thang Hình 8.20. Sơ đồ tính ván đáy bản thang Hình 8.21. Sơ đồ tính xà gồ đỡ bản thang SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung Trang 71 73 76 78 79 82 84 85 88 90 93 93 94 98 99 100 102 104 105 109 111 112 112 113 114 115 117 118 118 120 121 122 123 124 125 126 127 129 129 131 Trang: 10 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang 3 8 10 11 11 12 13 13 14 20 21 22 22 22 23 23 23 23 24 24 27 30 30 30 31 31 34 37 38 39 39 41 41 43 Bảng 1.1. Bảng tổng diện tích các phòng chức năng Bảng 2.1. Phân loại sàn tính toán và chọn chiều dày của ô sàn Bảng 2.2. Trọng lượng các ô sàn Bảng 2.3. Tải trọng do vách truyền vào sàn Bảng 2.4. Bảng tính tải trọng của bục giảng Bảng 2.5. Tổng tĩnh tải trên các ô sàn Bảng 2.6. Hoạt tải tác dụng vào ô sàn Bảng 2.7. Tổng hợp tải trọng tác dụng vào sàn Bảng 2.8. Phân loại các ô sàn Bảng 3.1. Bảng tính trọng lượng bản thân dầm Bảng 3.2. Bảng tính tải trọng từ sàn truyền vào dầm D1 trục A Bảng 3.3. Bảng tính tĩnh tải do tường trên dầm truyền vào dầm Bảng 3.4. Bảng tổng tĩnh tải phân bố trên các nhịp dầm Bảng 3.5. Bảng tính tĩnh tải tập trung do dầm phụ truyền vào Bảng 3.6. Bảng tính tĩnh tải tập trung do sàn truyền vào nút Bảng 3.7. Bảng tính tĩnh tải tập trung do tường trên dầm bo truyền vào nút Bảng 3.8. Bảng tính hoạt tải phân bố do sàn truyền vào dầm D1 Bảng 3.9. Bảng tính hoạt tải tập trung truyền vào dầm D1 Bảng 3.10. Tổng hợp tải trọng phân bố truyền vào dầm D1 trục A Bảng 3.11. Tổng hợp tải trọng tập trung truyền vào dầm D1 trục A Bảng 3.15. Bảng tính toán q1 Bảng 3.17. Bảng tính trọng lượng bản thân dầm Bảng 3.18. Bảng tính tải trọng từ sàn truyền vào dầm D2 trục C Bảng 3.19. Bảng tổng tĩnh tải phân bố trên các nhịp dầm Bảng 3.20. Bảng tính hoạt tải phân bố do sàn truyền vào dầm trục C Bảng 3.21. Tổng hợp tải trọng truyền vào dầm D2 trục C Bảng 3.25. Bảng tính toán q1 Bảng 4.1. Bảng tính thép bản thang ô1 Bảng 4.2. Bảng tính thép bản chiếu nghỉ ô2 Bảng 4.3. Bảng tính thép dọc cốn thang Bảng 4.4. Bảng tính thép đai cốn thang Bảng 4.5. Bảng tính thép dọc DCN Bảng 4.6. Bảng tính thép đai DCN Bảng 4.7. Bảng tính thép dọc DCT Bảng 4.8. Bảng tính thép đai DCT Bảng 5.1. Kích thước tiết diện cột trục A Bảng 5.2. Kích thước tiết diện cột trục B Bảng 5.3. Kích thước tiết diện cột trục C Bảng 5.4. Kích thước tiết diện cột trục D Bảng 5.5. Kích thước tiết diện cột trục E Bảng 5.6. Trọng lượng bản thân dầm khung tầng 2, 3, 4, 5 Bảng 5.7. Bảng tính tải trọng do sàn truyền vào dầm khung tầng 2, 3, 4, 5 Bảng 5.8. Bảng tính tải trọng do tường truyền vào dầm khung tầng 2, 3, 4, 5 SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung 43 47 47 47 48 49 49 50 50 Trang: 11 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế Bảng 5.9. Tổng tĩnh tải phân bố trên dầm khung tầng 2, 3, 4, 5 Bảng 5.10. Bảng tính trọng lượng bản thân cột tầng 2, 3, 4, 5 Bảng 5.11. Trọng lượng bản thân dầm phụ truyền vào nút Bảng 5.12. Bảng tải trọng do tường trên dầm phụ truyền về nút Bảng 5.13. Bảng tính tải trọng do sàn truyền về nút khung tầng 2, 3, 4, 5 Bảng 5.14. Bảng tải trọng do tường trên dầm chính truyền về nút tầng 2 - 5 Bảng 5.15. Tổng tĩnh tải tập trung truyền vào nút khung tầng 2, 3, 4, 5 Bảng 5.16. Hoạt tải phân bố do sàn truyền vào dầm khung tầng 2, 3, 4, 5 Bảng 5.17. Hoạt tải tập trung tại các nút khung tầng 2, 3, 4, 5 Bảng 5.18. Trọng lượng bản thân dầm khung tầng mái Bảng 5.19. Bảng tải trọng do tường thu hồi truyền xuống dầm khung tầng mái Bảng 5.20. Bảng tải trọng do mái tôn truyền xuống dầm khung tầng mái Bảng 5.21. Các lớp cấu tạo của Sê nô, mái Bảng 5.22. Bảng tính tải trọng do sàn truyền vào dầm khung tầng mái Bảng 5.23. Bảng tính tổng tĩnh tải phân bố trên dầm khung tầng mái Bảng 5.24. Bảng tính trọng lượng bản thân dầm phụ, dầm bo Bảng 5.25. Bảng tính trọng lượng tường trên bản thân dầm phụ, dầm bo Bảng 5.26. Bảng tính trọng lượng do sàn mái truyền về nút Bảng 5.27. Bảng tổng tĩnh tải tập trung tại nút trên dầm khung tầng mái Bảng 5.28. Bảng hoạt tải phân bố trên sàn mái, sê nô Bảng 5.29. Bảng hoạt tải phân bố trên sàn mái, sê nô Bảng 5.30. Bảng tính hoạt tải do mái tôn truyền vào dầm khung Bảng 5.31. Bảng tính hoạt tải do sàn mái truyền vào dầm khung Bảng 5.32. Bảng tổng hoạt tải phân bố trên dầm khung tầng mái Bảng 5.33. Bảng tính hoạt tải tập trung tại nút tầng mái Bảng 5.34. Bảng tính hoạt tải gió phân bố từ tầng 1 đến tầng 5 Bảng 6.1. Các chỉ tiêu cơ lí của đất Bảng 6.2. Kết quả thí nghiệm nén lún Bảng 6.3. Hệ số nén lún của lớp sét pha trên Bảng 6.4. Hệ số nén lún của lớp sét pha giữa Bảng 6.5. Hệ số nén lún của lớp sét pha dưới Bảng 6.6. Bảng tổ hợp nội lực tại chân cột khung trục 6 Bảng 6.7. Bảng tính trọng lượng bản thân cột Bảng 6.8. Bảng tính trọng lượng bản dầm móng truyền vào móng Bảng 6.9. Bảng tính trọng lượng tường trên dầm móng truyền vào móng Bảng 6.10. Bảng tổng hợp tải trọng do cột, dầm móng, tường tầng 1 Bảng 6.11. Bảng tính tải trọng truyền xuống móng M1 Bảng 6.12. Bảng tính ứng suất do trọng lượng bản thân và do áp lực gây lún Bảng 6.13. Độ lún của nền đất dưới móng M1 Bảng 6.14. Bảng tính tải trọng truyền xuống móng M2 Bảng 6.15. Bảng tính ứng suất do trọng lượng bản thân và do áp lực gây lún Bảng 6.16. Độ lún của nền đất dưới móng M2 Bảng 6.17. Bảng tính tải trọng truyền xuống móng M3 Bảng 6.18. Bảng tính ứng suất do trọng lượng bản thân và do áp lực gây lún Bảng 6.19. Độ lún của nền đất dưới móng M3 SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung Trang 51 52 52 53 53 54 54 55 55 56 57 57 57 58 58 59 59 59 60 60 61 61 61 61 62 63 69 69 70 70 71 71 72 72 73 73 74 76 77 80 82 83 86 88 88 Trang: 12 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế Bảng 7.1. Tổng khối lượng đào đất cơ giới Bảng 7.2. Khối lượng đào đất thủ công Bảng 7.3. Bảng tính bê tông đế móng Bảng 7.5. Bảng tính ván khuôn đế móng Bảng 7.6. Tổng khối lượng ván khuôn móng Bảng 7.7. Bảng tính khối lượng cốt thép móng toàn công trình Bảng 7.8. Bảng tính khối lượng các công tác trên mỗi phân đoạn Bảng 7.9. Chọn cơ cấu tổ thợ thi công bê tông đế móng Bảng 7.10. Chi phí lao động cho các công việc đổ bê tông móng Bảng 7.11. Tính và chọn nhịp công tác của các dây chuyền bê tông đế móng Bảng 7.12. Danh mục các công việc theo trình tự thi công Bảng 8.1. Thông số kỹ thuật của cột chống Hòa Phát Trang 94 94 104 104 105 105 106 106 106 107 107 116 DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT b chiÒu réng tiÕt diÖn ch÷ nhËt; chiÒu réng s­ên tiÕt diÖn ch÷ T b f , bf chiÒu réng c¸nh tiÕt diÖn ch÷ T vµ ch÷ I t­¬ng øng trong vïng chÞu kÐo vµ nÐn; h chiÒu cao cña tiÕt diÖn ch÷ nhËt, ch÷ T h f , hf phÇn chiÒu cao cña c¸nh tiÕt diÖn ch÷ T vµ ch÷ I t­¬ng øng n»m trong vïng chÞu kÐo vµ nÐn; a , a kho¶ng c¸ch tõ hîp lùc trong cèt thÐp t­¬ng øng với S vµ S  ®Õn biªn gÇn nhÊt cña tiÕt diÖn; h0 , h0 chiÒu cao lµm viÖc cña tiÕt diÖn, t­¬ng øng b»ng h–а vµ h– a’; x chiÒu cao vïng bª t«ng chÞu nÐn;  chiÒu cao t­¬ng ®èi cña vïng bª t«ng chÞu nÐn, b»ng x h0 ; s kho¶ng c¸ch cèt thÐp ®ai theo chiÒu dµi cÊu kiÖn; e0 ®é lÖch t©m cña lùc däc N ®èi víi träng t©m cña tiÕt diÖn quy ®æi SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung Trang: 13 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế l nhÞp cÊu kiÖn; l0 chiÒu dµi tÝnh to¸n cña cÊu kiÖn chÞu t¸c dông cña lùc nÐn däc i b¸n kÝnh qu¸n tÝnh cña tiÕt diÖn ngang cña cÊu kiÖn ®èi víi träng t©m tiÕt diÖn; d ®­êng kÝnh danh nghÜa cña thanh cèt thÐp; A s , As' t­¬ng øng lµ diÖn tÝch tiÕt diÖn cña cèt thÐp A sw diÖn tÝch tiÕt diÖn cña cèt thÐp ®ai ®Æt trong mÆt ph¼ng vu«ng gãc víi trôc däc cÊu kiÖn vµ c¾t qua tiÕt diÖn nghiªng; A s,inc diÖn tÝch tiÕt diÖn cña thanh cèt thÐp xiªn ®Æt trong mÆt ph¼ng nghiªng gãc víi trôc däc cÊu kiÖn vµ c¾t qua tiÕt diÖn nghiªng;  hµm l­îng cèt thÐp x¸c ®Þnh nh­ tØ sè gi÷a diÖn tÝch tiÕt diÖn cèt thÐp S vµ diÖn tÝch tiÕt diÖn ngang cña cÊu kiÖn bh0 , kh«ng kÓ ®Õn phÇn c¸nh chÞu nÐn vµ kÐo; A diÖn tÝch toµn bé tiÕt diÖn ngang cña bª t«ng; Ab diÖn tÝch tiÕt diÖn cña vïng bª t«ng chÞu nÐn; Abt diÖn tÝch tiÕt diÖn cña vïng bª t«ng chÞu kÐo; M m«men uèn; N lùc däc; Q lùc c¾t. Rb , Rb, ser c­êng ®é chÞu nÐn tÝnh to¸n däc trôc cña bª t«ng øng víi c¸c tr¹ng th¸i giíi h¹n thø nhÊt vµ thø hai; Rbn c­êng ®é chÞu nÐn tiªu chuÈn däc trôc cña bª t«ng øng víi c¸c tr¹ng th¸i giíi h¹n thø nhÊt (c­êng ®é l¨ng trô); SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung Trang: 14 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế Rbt , Rbt , ser c­êng ®é chÞu kÐo tÝnh to¸n däc trôc cña bª t«ng øng víi c¸c tr¹ng th¸i giíi h¹n thø nhÊt vµ thø hai; Rbtn c­êng ®é chÞu kÐo tiªu chuÈn däc trôc cña bª t«ng øng víi c¸c tr¹ng th¸i giíi h¹n thø nhÊt; R s , R s,ser c­êng ®é chÞu kÐo tÝnh to¸n cña cèt thÐp øng víi c¸c tr¹ng th¸i giíi h¹n thø nhÊt vµ thø hai; R sw c­êng ®é chÞu kÐo tÝnh to¸n cña cèt thÐp ngang Rsc c­êng ®é chÞu nÐn tÝnh to¸n cña cèt thÐp Eb m« ®un ®µn håi ban ®Çu cña bª t«ng khi nÐn vµ kÐo; Es m« ®un ®µn håi cña cèt thÐp. SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung Trang: 15 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP PHẦN MỘT KIẾN TRÚC (10%) Nhiệm vụ: 1. Thiết kế tổng mặt bằng 2. Thiết kế mặt bằng các tầng 3. Thiết kế các mặt đứng 4. Thiết kế các mặt cắt, chi tiết Người HD : GVC.THS. ĐINH THỊ NHƯ THẢO SVTH : LÊ ANH TÀI SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung Chữ kí ......................... ......................... Trang: 16 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1.1. Sự cần thiết phải đầu tư Trong những năm qua với hàng loạt các chính sách cải cách kinh tế, mở rộng môi trường đầu tư trong và ngoài nước. Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tăng trưởng vượt trội. Đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội ổn định và phát triển. Trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, việc đầu tư cho công tác giáo dục và đào tạo là nhiệm vụ then chốt, nó quyết định cho sự thịnh vượng của một xã hội hiện nay và trong tương lai. Đó cũng là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và nhà nước. Đất nước có phát triển, xã hội có văn minh hay không, đều phụ thuộc rất lớn vào yếu tố giáo dục con người. Thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” - song song với việc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng đầu tư cho giáo dục. Vì vậy, việc nâng cao dân trí, phục vụ xây dựng Tỉnh nhà là nhu cầu cấp thiết. Xuất phát từ quan điểm đó, dự án đầu tư xây dựng cơ bản và việc xây dựng các phòng học của trường THPT Nguyễn Sinh Cung, đã được các cấp thẩm quyền phê duyệt, trong đó công trình xây dựng dãy phòng học 5 tầng là một hạng mục trong dự án đầu tư. Hình thức đầu tư: Xây mới dãy phòng học 5 tầng. Khu đất xây dựng có diện tích 150x130m, nằm ở vị trí khu dân cư, đã có quy hoạch ổn định và vị trí giao thông thuận lợi. Bên cạnh hiệu quả về mặt kinh tế, Chính trị xã hội... Công trình khi được hoàn thành và đưa vào sử dụng sẽ đem lại hiệu quả không nhỏ về mặt kiến trúc, góp phần làm đẹp cảnh quan chung khu. 1.2. Vị trí, địa điểm và điều kiện khí hậu tự nhiên của khu vực xây dựng 1.2.1. Vị trí, địa điểm của khu vực xây dựng Xây dựng mới hoàn toàn gồm các hạng mục: Nhà lớp học 5 tầng. Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp, phạm vi nghiên cứu được giới hạn trong hạng mục khối phòng học. Công trình nằm trong khu đất quy hoạch của tỉnh Thừa Thiên Huế. Giới cận - Mặt đứng công trình hướng Bắc - nhìn ra đường giao thông - Phía Bắc - Giáp với đường Quốc Lộ 1 A - Phía Tây - Giáp với khu quy hoạch dân cư. - Phía Đông – Đường liên thôn. - Phía Nam - Giáp với khu quy hoạch dân cư. Tổng diện tích sử dụng đất: 150x130m2 1.2.2. Điều kiện khí hậu tự nhiên a) Về địa hình, địa mạo, địa chất ĐÀ NẴNG, 06/2019 SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung Trang: 17 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế Khu đất xây dựng công trình có địa hình tương đối bằng phẳng, rộng rãi, có đủ diện tích để xây dựng trường. Theo báo cáo tài liệu khảo sát địa chất các công trình lân cận nền đất xây dựng gồm các lớp như sau + Lớp đất sét pha màu nâu đỏ, lẫn ít sỏi sạn, trạng thái dẻo, dày 3,1 (m). + Lớp đất sét pha màu nâu đỏ, trạng thái nửa rắn, dày 3,9 (m). + Lớp đất sét pha màu nâu đỏ, nâu vàng trạng thái dẻo, dày > 4,7 (m). b) Điều kiện về khí hậu, thủy văn Khí hậu Thừa Thiên Huế có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. Những tháng đầu năm có nắng ấm. Thỉnh thoảng lụt vào tháng 5. Các tháng 6, 7, 8 có gió mạnh. Mưa lũ và có gió đông vào tháng 9, 10. Tháng 11 thường có lụt. Cuối năm mưa kéo dài. Nhưng hiện nay do chịu tác động của biến đổi khí hậu nên từ tháng 3 đến tháng 8 nắng nóng lên đến đỉnh điểm. Các tháng 9, 10, 11 thường xuyên có bão. Từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau là giai đoạn gió mùa đông bắc kéo về gây mưa to kèm theo đó lũ trên các sông tăng nhanh. 1.2.3. Đánh giá ưu điểm, nhược điểm a) Ưu điểm - Là vùng đất trống nằm trong qui hoạch của trường. Việc xây dựng công trình không phải chi phí đền bù giải tỏa. - Có đủ diện tích để xây dựng trường và không bị ô nhiễm môi trường chung quanh, khí hậu lại thoáng mát. - Khu vực xây dựng công trình có điều kiện địa chất, thủy văn ổn định. b) Nhược điểm Công trình nằm trong dân cư nên việc thi công có đôi lúc gặp khó khăn về vận chuyển vật liệu cung cấp trong những giờ cao điểm. * Kết luận: Đủ điều kiện để xây dựng. 1.3. Nội dung đầu tư 1.3.1. Các hạng mục đầu tư - Khu phòng học - Nhà hiệu bộ - Nhà để xe giáo viên - Nhà để xe học sinh - Căn tin - Nhà hội trường - Nhà thí nghiệm SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung Trang: 18 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế Ngoài ra còn xây dựng mới một số công trình phụ trợ khác như: Tuyến mương thoát nước mặt, điện, nước sinh hoạt, chống sét, hệ thống PCCC, bồn hoa cây xanh lấy bóng mát và tạo cảnh quan toàn công trình 1.3.2. Nội dung thiết kế công trình Bảng 1.1. Bảng tổng diện tích các phòng chức năng Số STT Tên phòng chức năng người Trang thiết bị Diện tích Tổng phòng (m2) diện tích (m2) 1 Phòng học 48 Bàn ghế 80,64 2419,2 2 Phòng nghỉ giáo viên 6 BG, TBVS 40,3 201,5 3 Vệ sinh TBVS 63,0 315 4 Hành lang, cầu thang GT đi lại Ghi chú 2287,7 Khối lớp học Tổng chiều dài : 74620 mm Chiều rộng : 14000 mm Cao: Tầng 1, 2, 3, 4, 5: 3,6 m Diện tích xây dựng kể cả cầu thang : 1044,68 m2. 1.4. Giải pháp thiết kế 1.4.1. Quy hoạch tổng mặt bằng - Theo giải pháp quy hoạch sử dụng đất xây dựng là hợp lý. - Hướng chính của Trường là hướng Bắc. - Xây dựng tường rào cổng ngõ theo chỉ giới phạm vi sử dụng khu đất được cấp. - Trồng cây bóng mát, chắn gió và cây trang trí khuôn viên của Trường. - Tổ chức sân vườn và đường đi nội bộ và các công trình phụ trợ cần thiết (xem Tổng mặt bằng xây dựng). 1.4.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc a) Giải pháp mặt bằng tầng Giải pháp bố trí mặt bằng nhà lớp học có hành lang trước và sau để che nắng, mưa cho công trình, mặt bằng bố trí vừa khép kín vừa mang tính liên hoàn các tầng (phòng học và phòng nghỉ giáo viên) được liên hệ với nhau bằng giao thông đứng (cầu thang) và giao thông ngang (hành lang) kích thước phòng học 8,4 x 9,6 m, hành lang mặt trước rộng 2,4m, mặt sau rộng 2,0m. b) Giải pháp mặt đứng Mặt đứng là yếu tố góp phần tạo thẩm mỹ cho công trình. Khi nhìn từ xa thì ta chỉ cảm nhận toàn bộ công trình trên hình khối kiến trúc, nhưng khi đến gần thì sự biểu hiện nghệ thuật ấy lại chuyển sang ở mặt đứng của công trình. SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung Trang: 19 Đề tài: Khối lớp học Trường THPT Nguyễn Sinh Cung – Phú Vang – T.T.Huế Đối với các công trình trường học thì mặt đứng thường là đơn giản, tuy nhiên không nên xem nhẹ nó bởi nó chính là những ấn tượng để lại trong cảm nhận về mái trường yêu dấu của mỗi học sinh lúc xa trường. Hệ thống cửa sổ cửa đi trong phòng học, phòng nghỉ giáo viên thiết kế đảm bảo chiếu sáng theo quy định. Phía trước mặt đứng chính công trình bố trí 1 sảnh nhô ra tại tầng 1 tạo nên điểm nhấn vừa bề thế, khang trang cho mặt đứng của trường. Không gian sân vườn xung quanh bố trí cây xanh, đèn điện đã tạo nên không gian nhìn thoáng đãng, nhẹ nhàng, thoải mái cho học sinh, vừa góp phần nâng cao giá trị thẩm mỹ cho công trình . c) Giải pháp mặt cắt Dựa vào đặc điểm sử dụng và yêu cầu chiếu sáng, thông hơi, thoáng gió cho các phòng chức năng, chọn chiều cao các tầng của công trình như sau Tất cả các tầng cao 3,6m. Chiều cao của cửa sổ và cửa đi so với sàn cao 2,8m, cửa sổ cao 1,85m cách cốt sàn 0,95m. Cửa đi rộng 1,4m, cửa sổ rộng 2,8m. d) Giải pháp hoàn thiện Hệ thống cửa đi, cửa sổ đều dùng gỗ nhóm III, đánh véc ni, cửa đi panô gỗ + kính có sắt hoa bảo vệ, cửa sổ gỗ kính có sắt hoa bảo vệ. Toàn bộ tường trong, tường ngoài sơn vôi. Bậc cấp, tay vịn cầu thang, bậc thang trát đá mài. Sảnh ốp đá Granit, nền lát gạch CERAMIC, nền khu vệ sinh lát gạch Ceramic chống trợt. Mặt tiền trước sảnh chào cờ lắp kính màu Đài Loan màu trà. Trên mái có hệ thống sênô và ống nhựa PVC dẫn nước từ mái xuống đất . 1.4.3. Thiết kế kết cấu a) Giải pháp phần thân Phần thân dùng kết cấu khung BTCT, tường bao che tự mang, dầm sàn BTCT đổ tại chỗ mác B20. Tải trọng tính toán dựa trên các tiêu chuẩn và quy phạm của Việt Nam. b) Giải pháp phần móng Phương án chọn kết cấu phần móng dựa trên cơ sở - Bản vẽ địa hình. - Báo cáo khảo sát địa chất, thủy văn khu vực xây dựng công trình. - Kết quả tính toán nội lực chân cột. - Tiêu chuẩn thiết kế nền móng TCXD 45-78. Chọn phương án móng đơn bê tông cốt thép chịu lực cho Công trình. c) Gải pháp phần mái SVTH: Lê Anh Tài - GVHD: GVC.TS. Mai Chánh Trung Trang: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất