Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính - Ngân hàng Kế toán - Kiểm toán Kế toán nghiệp vụ tín dụng chương 4...

Tài liệu Kế toán nghiệp vụ tín dụng chương 4

.DOC
41
395
146

Mô tả:

Tín dụng là công việc rất quan trọng, tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Hoạt động tín dụng không những phải đảm bảo thu hồi được nợ gốc để trả cho bên huy động vốn mà còn phải thu lãi để bù đắp được chi phí đảm bảo hoạt động của Tổ chức tín dụng. Ý nghĩa của kế toán nghiệp vụ tín dụng có thể khái quát như sau:Phản ánh tình hình đầu tư vốn vào các ngành kinh tế quốc dân đồng thời qua đó tạo điều kiện cho các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân có đầy đủ vốn để sản xuất kinh doanh và mở rộng lưu thông hàng hóa.Thông qua số liệu của kế toán tín dụng có thể biết được phạm vi, phương hướng đầu tư, hiệu quả đầu tư của ngân hàng vào các ngành kinh tế.Kế toán tín dụng theo dõi hiệu quả sử dụng vốn của từng đơn vị, qua đó tăng cường khuyến khích cấp tín dụng vốn hay hạn chế tín dụng đối với từng khách hàng.
Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng Chương 4 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Mục tiêu Giúp sinh viên tiếp cận những nghiệp vụ kế toán về hoạt động tín dụng trong ngân hàng, quá trình theo dõi và quản lý vốn cho vay bằng hệ thống phương pháp kế toán được kết hợp một cách chặt chẽ, khoa học nhằm đưa ra các thông tin rất quan trọng về tình hình cho vay trong ngân hàng. Nội dung chính của chương này bao gồm: 1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ tín dụng 2. Khái quát về nghiệp vụ tín dụng trong mối quan hệ với kế toán 3. Nguyên tắc kế toán và trình bày trên báo cáo tài chính 4. Phương pháp hạch toán 1. Ý nghĩa và nhiê êm vụ của kế toán nghiệp vụ tín dụng: 1.1. Ý nghĩa của kế toán nghiê êp vụ tín dụng: Tín dụng là công việc rất quan trọng, tạo ra lợi nhuận cho ngân hà ng. Hoạt đô nô g tín dụng không những phải đảm bảo thu hồi được nợ gố c để trả cho bên huy đô nô g vốn mà còn phải thu lãi để bù đắp được chi phí đảm bảo hoạt động của Tổ chức tín dụng. Ý nghĩa của kế toán nghiê ôp vụ tín dụng có thể khái quát như sau:  Phản ánh tình hình đầu tư vốn vào các ngành kinh tế quốc dân đồng thời qua đó tạo điều kiện cho các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân có đầy đủ vốn để sản xuất kinh doanh và mở rộng lưu thông hàng hóa.  Thông qua số liệu của kế toán tín dụng có thể biết được phạm vi, phương hướng đầu tư, hiệu quả đầu tư của ngân hàng vào các ngành kinh tế.  Kế toán tín dụng theo dõi hiệu quả sử dụng vốn của từng đơn vị, qua đó tăng cường khuyến khích c ấ p t í n dụ n g vốn hay hạn chế tín dụng đối với từng khách hàng. 1.2. Nhiệm vụ của kế toán tín dụng ngân hàng:  Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số liệu cấp tín dụng để đảm bảo vốn sản xuất kinh doanh cho các tổ chức kinh tế và theo dõi chặt chẽ kỳ hạn Nợ.  Kiểm soát chính xác các chứng từ có liên quan, hạch toán thu nợ kịp thời, tạo Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng điều kiện tăng nhanh vòng vay vốn của tín dụng và tránh thất thoát vốn của Ngân hàng và các đơn vị khác trong xã hô iô .  Giám sát tình hình cho vay và thu nợ, giúp lãnh đạo Ngân hàng có kế hoạch và phương hướng đầu tư tín dụng ngày càng có hiệu quả hơn.  Bảo vệ tài sản của Ngân hàng và các đơn vị trong xã hội. Ngân hàng đầu tư một khối lượng lớn vốn tín dụng vào các ngành kinh tế. Do đó để theo dõi chặt chẽ vốn cho vay, kế toán cho vay phải kiểm soát chính xác các chứng từ có liên quan đến cho vay, thu nợ nhằm hạch toán kịp thời, đúng lúc tránh thất thoát vốn của Ngân hàng và các đơn vị khác trong xã hội. 2. Khái quát về nghiệp vụ tín dụng trong mối quan hệ với kế toán: 2.1. Nguyên tắc của tín dụng ngân hàng: Nguyên tắc tín dụng là các điều khoản được sử dụng để đảm bảo việc thực hiện đúng theo yêu cầu đã ký kết. Khách hàng vay vốn của Tổ chức tín dụng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:  Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.  Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn như đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.  Việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện theo quy định của chính phủ và của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.  Cần có các biện pháp để phòng và chống các rủi ro xảy ra. 2.2. Các loại hình tín dụng ngân hàng - Cho vay: là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một số tiền để sử dụng vào một mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận, với nguyên tắc có hoàn trả cả vốn gốc và lãi. - Chiết khấu: là hình thức cấp tín dụng qua đó tổ chức tín dụng mua lại các giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán từ khách hàng. - Bảo lãnh: là một hình thức cấp tín dụng được thực hiện thông qua sự cam kết bằng văn bản của ngân hàng/ tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Bên nhận bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho ngân hàng/ tổ chức tín dụng số tiền đã trả thay. Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng - Bao thanh toán: là mô tô hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua viê ôc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ viê ôc mua bán hàng hoá đã được bên bán hàng và bên mua hàng thoả thuâ nô trong hợp đồng mua bán hàng. - Cho thuê tài chính: là một hình thức cấp tín dụng trung và dài hạn, được thực hiện thông qua một hợp đồng cho thuê tài sản, theo đó bên cho thuê chuyển giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho bên đi thuê sử dụng. Bên đi thuê có trách nhiệm hoàn trả tiền thuê (gồm gốc và lãi) trong suốt thời gian thuê. 2.2.1. Khái quát về nghiê êp vụ cho vay: a. Khái niêm: ê Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một số tiền để sử dụng vào một mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận, với nguyên tắc có hoàn trả cả vốn gốc và lãi. b. Phân loại cho vay:  Căn cứ theo phương thức cho vay: Trên cơ sở nhu cầu sử dụng của từng khoản vốn vay của khách hàng và khả năng kiểm tra, giám sát việc khách hàng sử dụng vốn vay mà ngân hàng thoả thuận với khách hàng vay về việc lựa chọn phương án cho vay theo một trong các phương thức cho vay sau: - Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. - Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống. - Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án hoặc phương án vay vốn của khách hàng. Trong đó có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với tổ chức tín dụng khác. Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy định của cơ chế này và quy chế đồng tài trợ của tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành. - Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định, Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng thoả thuận số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.  Căn cứ theo thời hạn cho vay: - Cho vay ngắn hạn: Thời hạn cho vay được xác định phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của khách hàng, thời hạn cho vay đến 12 tháng. - Cho vay trung hạn: Thời hạn vay từ trên12 tháng đến 60 tháng nhưng không vượt quá thời hạn còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập của đơn vị. - Cho vay dài hạn: Thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên nhưng không vượt quá thời hạn còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập của đơn vị. Đối với các dự án phục vụ đời sống sinh hoạt thì không vượt quá 15 năm. c. Quy trình cho vay: gồm 6 bước: Bước 1: Lâ ôp hồ sơ đề nghị cấp tín dụng. - Phỏng vấn, nắm thông tin và đánh giá sơ lược về khách hàng. Từ đó, thông báo cho khách hàng biết về các chính sách cho vay, tham vấn cho khách hàng. - Hướng dẫn khách hàng lâ pô hồ sơ vay vốn: Giấy đề nghị vay vốn, hồ sơ pháp lý, hồ sơ về tình hình tài chính, mục đích vay, phương án vay vốn, kế hoạch kinh doanh, hồ sơ tài sản bảo đảm. Bước 2: Phân tích tín dụng. - Đi khảo sát thực tế cơ sở kinh doanh, tài sản đảm bảo, nắm thông tin. - Đối chiếu thông tin trong hồ sơ và tình hình thực tế + phỏng vấn thêm ban lãnh đạo. - Thu thâ ôp thông tin từ CIC, dữ liê ôu ngân hàng, các khách hàng, các cơ quan hữu quan (đă ôc biê ôt về TSBĐ), phương tiê nô truyền thông. - Lâ ôp tờ trình thẩm định/ báo cáo thẩm định/ đề xuất cấp tín dụng. - Nô ôi dung phân tích: + Phân tích tài chính: thẩm định mức đô ô tin câ ôy của báo cáo tài chính (báo cáo Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng kết quả hoạt đô nô g kinh doanh, bảng cần đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tê ô, bảng thuyết minh báo cáo tài chính), thẩm định tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh, thẩm định tài sản đảm bảo. + Phân tích phi tài chính: phân tích tính pháp lý (giấy phép thành lâ pô /đăng ký kinh doanh, điều lê ô công ty, quyết định bổ nhiê m ô người đại diê ôn theo pháp luâ tô và ké toán trưởng, văn bản chấp thuâ nô danh sách hô ôi đồng quản trị…), chất lượng và năng lực quản lý, uy tín trong giao dịch với ngân hàng và khách hàng, uy tín trên thị trưởng, triển vọng ngành… Bước 3: Quyết định tín dụng: - Yêu cầu: Chất lượng, kịp thời, tuân thủ chính sách tín dụng, đồng bô ô với cơ cấu tổ chức, - Phê duyê ôt khoản vay trong tờ trình hoă ôc văn bản khác. - Cho vay hay từ chối, cách thức cho vay, các điều khoản (số tiền, lãi suất, thời hạn, điều kiê nô rút vốn, hình thức bảo đảm)? - Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp. - Thực hiê ôn công chứng, đăng ký giáo dịch đảm bảo. Bước 4: Giải ngân. - Chuyển giao số tiền/ vốn vay cho khách hàng. - Số lần giải ngân - Hình thức giải ngân - Giải ngân thông thường và giải ngân có diều kiê ôn. Bước 5: Giám sát khoản vay. - Giám sát viê ôc sử dụng vốn vay - Giám sát viê ôc thực hiê nô trả nợ - Theo dõi, giám sát thực trạng tài sản bảo đảm. - Tái phân tích các khoản vay và phân loại nợ. - Thực hiê ôn các biê nô pháp thích hợp. Bước 6: Thanh lý tín dụng (là viê ôc giải trừ nghĩa vụ của bên đi vay đối với bên cho vay) - Thanh lý tự nhiên: khoản tín dụng được hoàn trả đầy đủ theo thoả thuâ nô . - Thanh lý bắt buô cô : ngân hàng bắt buô ôc vào các căn cứ pháp lý để yêu cầu người đi vay thực hiê nô nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng Khách hàng: Cung cấp các tài liệu và thông tin Nhân viên tín dụng: Tiếp xúc, hướng dẫn Phỏng vấn khách hàng Lập hồ sơ: Thu thập thông tin qua phỏng vấn, viếng thăm, trao đổi Tổ chức phân tích và thẩm định: Pháp lý Bảo đảm nợ vay Kết quả ghi nhận: Biên bản, báo cáo Tờ trình Giấy tờ về bảo đảm nợ Cập nhật thông tin thị trường, chính sách, khung pháp lý Quyết định tín dụng: Hội đồng phán quyết Cá nhân phán quyết Từ chối Chấp nhận Giấy đề nghị vay. Hồ sơ pháp lý Phương án/ Dự án Giấy báo lý do Hợp đồng tín dụng: Đàm phán Ký kết HĐ tín dụng Ký kết HĐ phụ khác Giải ngân: Chuyển tiền vào tài khoản khách hàng. Trả cho nhà cung cấp. Tổ chức giám sát: Nhân viên kế toán. Nhân viên tín dụng. Thanh tra, kiểm soát viên Thu nợ cả gốc và lãi Thanh lý hợp đồng tín dụng bắt buộc Xử lý: Tòa án Cơ quan thẩm quyền Đầy đủ và đúng hạn Giám sát tín dụng Vi phạm hợp đồng Không đủ, Không đúng hạn Biện pháp: cảnh báo, tăng cường kiểm soát, Ngừng giải ngân, Tái xét tín dụng Thanh lý HĐTD mặc nhiên Không đủ, Không đúng hạn Hình: Mô tả quy trình tín dụng Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng 2.2.2 Khái quát về nghiê êp vụ chiết khấu: a. Khái niê êm: Chiết khấu là hình thức cấp tín dụng qua đó tổ chức tín dụng mua lại các giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán từ khách hàng. b. Chiết khấu thương phiếu: Chiết khấu thương phiếu là hình thức tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại được thực hiê nô dưới hình thức khách hàng sẽ chuyển nhượng quyền sở hữu thương phiếu chưa đến hạn thanh toán cho ngân hàng để nhâ nô mô ôt khoản tiền thấp hơn mê nô h giá của thương phiếu.  Quy trình chiết khấu: (2) (3) Khách hàng (1) Ngân hàng (5) Người thụ lê ônh (4) (1) Người mua và người bán có quan hê ô thương mại. (2) Ngân hàng tiếp nhâ nô hồ sơ chiết khấu và kiểm tra điều kiê ôn chiết khấu. (3) Ngân hàng thực hiê nô chiết khấu, thanh toán cho khách hàng. (4) Khi đến hạn, ngân hàng gửi thông báo đến người thụ lê nô h đòi tiền. (5) Người thụ lê nô h sẽ thanh toán toàn bô ô giá trị khoản phải thu.  Xác định giá trị chiết khấu ròng: G=M–R–H R= Trong đó: M*r*t 360 G: giá trị chiết khấu ròng M: Giá trị được người thụ lê ônh thanh toán. R: Lãi chiết khấu. H: Hoa hồng phí. r: Lãi suất chiết khấu. Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng t: Thời hạn chiết khấu (được tính từ ngày thực hiê nô chiết khấu đến ngày trước ngày đáo hạn chứng từ mô ôt ngày cô nô g thêm n ngày dự phòng của ngân hàng. Nếu ngày đáo hạn của giấy tờ có giá trùng với ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ tết thì ngày đáo hạn được xem là ngày làm viê ôc tiếp sau ngày nghỉ đó) Xác định hoa hồng phí H:  Hoa hồng ký hâ uô (H1): chi phi rui ro M * r1 * t H1 = 360 r1: tỷ lê ô phí ký hâ uô  Hoa hồng dịch vụ (H2): thường được quy định bằng số tiền cụ thể. c. Chiết khấu giấy tờ có giá: Ngoài thương phiếu, các giấy tờ có giá khác như Trái phiếu, tín phiếu kho bạc nhà nước, kỳ phiếu, số tiền gửi tiết kiê ôm cũng được ngân hàng thực hiê nô chiết khấu. Cần phân biê ôt hai loại: trái phiếu chiết khấu hay trái phiếu không hưởng lãi định kỳ và trái phiếu được hưởng lãi định kỳ. Trái phiếu chiết khấu là loại trái phiếu mà người mua chỉ trả mô ôt số tiền nhỏ hơn mê ônh giá và khi đến hạn thanh toán, kho bạc sẽ trả cho người mua mô ôt sô tiền bằng mê ônh giá. Phương pháp tính chiết khấu của trái phiếu chiết khấu giống như tính chiết khấu thương phiếu. Đối với trái phiếu được hưởng lãi định kỳ: đây là loại trái phiếu mà người mua nó phải trả cho kho bạc mô ôt số tiền bằng mê nô h giá, đổi lại người mua được nhâ nô lợi tức định kỳ và khi đến hạn thanh toán họ sẽ nhâ nô được số tiền bằng mê nô h giá của trái phiếu. Phương pháp tính chiết khấu trái phiếu được hưởng lãi định kỳ (tương tự như chiết khấu thương phiếu): G=M–R–H R= M*r*t 360 Trong đó: M = Mê nô h giá + Lãi được hưởng định kỳ Lãi được hưởng định kỳ = Mê ônh giá x Lãi suất được hưởng định kỳ. Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng 3. Nguyên tắc kế toán và trình bày trên báo cáo tài chính: 3.1. Nguyên tắc kế toán áp dụng trong nghiê êp vụ tín dụng: Xét về kỹ thuâ tô nghiê ôp vụ, tín dụng là nghiê ôp vụ phức tạp làm cho kế toán nghiê ôp vụ tín dụng càng trở nên phong phú, phức tạp, do vâ yô đòi hỏi cần phải được tổ chức mô ôt cách khoa học. Khi ngân hàng thực hiê ôn giao dịch tín dụng, Ngân hàng sẽ ghi nhâ nô giá trị khoản tín dụng theo nguyên tắc giá gốc và ghi nhâ nô lợi ích kinh tế từ giao dịch này từ thu lãi cho vay. Lãi cho vay theo Chuẩn mực số 14 thuô ôc loại doanh thu cung cấp dịch vụ, và nó liên quan đến nhiều kỳ kế toán và đối với nợ đủ tiêu chuẩn thì được xác định là “doanh thu tương đối chắc chắn” nên phải được ghi nhâ nô trong từng kỳ kế toán thông qua hạch toán dự thu lãi từng kỳ để ghi nhâ nô vào thu nhâ pô theo nguyên tắc “cơ sở dồn tích”. Mô ôt số nô ôi dung chủ yếu cuả chuẩn mực Ghi nhâ nô doanh thu: - Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoă ôc sẽ thu được. - Doanh thu phát sinh từ tiền lãi được ghi nhâ nô khi thoả mãn đồng thời hai điều kiê nô sau: + Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó. + Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Tín dụng là nghiê ôp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vâ yô , kế toán phải cung cấp thông tin để phục vụ phân loại nợ và phải thâ nô trong hạch toán đầy đủ, chính xác khi trích lâ ôp và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro. Ngoài ra, nguyên tắc phù hợp cũng cần được quan tâm trong viê ôc ghi nhâ nô thu nhâ pô và chi phí của Ngân hàng để đảm bảo kết quả kinh doanh Ngân hàng chính xác và đáng tin câ ôy. 3.2. Trình bày trên báo cáo tài chính: Trong Bảng cân đối kế toán của ngân hàng, khoản mục cho vay thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có (70% - 80%). Khoản mục cho vay được tổng hợp từ số dư Nợ các tài khoản cho vay khách hàng (TK 211, 212, 213…). Ngoài ra, khoản mục cho vay cũng phản ánh mức độ rủi ro tín dụng bằng cách trừ đi dự phòng rủi ro tín dụng (nếu có). Trong thuyết minh Báo cáo tài chính, các thông tin về cho vay cũng được khuyến khích trình bày chi tiết hoá nhằm cụ thể hoá các thông tin thể hiê ôn cách thức quản trị tài chính của ngân hàng liên quan đến hoạt đô nô g tín dụng như phân loại theo chủ thể vay, Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng theo thời hạn cho vay, mục đích sử dụng vốn, mức đô ô tín nhiê m ô đối với khách hàng… Dưới đây là minh hoạ cho thuyết minh khoản mục cho vay trên Báo cáo tài chính của Ngân hàng. Ví dụ:  Các thông tin trên Bảng cân đối kế toán – NHTMCP B Đơn vị: triê ôu đồng a. Cho vay các Tổ chức tín dụng trong nước: b. Cho vay các khách hàng: 43.638 5.330.435  Các thông tin trên Bảng cân đối kế toán – NHTMCP B được chú thích như sau: Đơn vị: triê ôu đồng a. Cho vay các Tổ chức tín dụng trong nước: - Ngắn hạn: 43.638 43.638 - Trung và dài hạn: - - Góp vốn vào các tổ chức tín dụng để cho vay hợp vốn: - b. Cho vay khách hàng: 5.330.435 - Cho vay ngắn hạn: 2.340.035 - Cho vay trung và dài hạn: 2.627.596 - Cho vay hợp vốn: 254.980 - Cho vay từ nguồn tài trợ của Chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ chức khác: 35.329 - Các khoản nợ chờ xử lý: 35.329 - Nợ khoanh: 19.527 - Dự phòng rủi ro tín dụng: (21.765) 4. Phương pháp hạch toán 4.1. Chứng từ cho vay: 4.1.1. Chứng từ gốc:  Giấy đề nghị vay vốn: Là chứng từ do khách hàng lập để đề nghị được vay vốn ngân hàng, trong đó trình bày rõ mục đích vay, số tiền vay, thời hạn vay.... Đây là căn cứ ban đầu để ngân hàng xem xét cho vay.  Hợp đồng tín dụng: là hợp đồng được ký giữa ngân hàng và khách hàng, trong đó Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên, số tiền cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay... Đây là căn cứ pháp lý quan trọng để giải quyết tranh chấp nếu có xảy ra giữa khách hàng và ngân hàng.  Khế ước vay kiêm kỳ hạn nợ hay còn gọi là Bảng phân kỳ hạn nợ: Là chứng từ xác nhận số tiền ngân hàng thu nợ của khách hàng theo lịch trình thời gian cụ thể. Đây cũng là căn cứ để khách hàng trả nợ cho ngân hàng theo đúng định kỳ. 4.1.2. Chứng từ để ghi sổ kế toán:  Chứng từ cho vay: - Nếu vay bằng chuyển khoản thường là các chứng từ thanh toán qua Ngân hàng như: séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu… - Nếu vay bằng tiền mặt: séc lĩnh tiền mặt, giấy lĩnh tiền, phiếu chi  Chứng từ thu nợ: - Thu bằng chuyển khoản: uỷ nhiệm chi, lệnh chi… - Thu bằng tiền mặt: giấy nộp tiền, séc lĩnh tiền mặt. 4.2. Tài khoản sử dụng: Tài khoản sử dụng chủ yếu trong ghi nhâ nô nghiê ôp vụ tín dụng có thể chia thành 3 nhóm tài khoản: - Nhóm các tài khoản liên quan đến nghiê ôp vụ tín dụng. - Nhóm các tài khoản liên quan đến thu lãi cho vay. - Nhóm các tài khoản liên quan đến rủi ro tín dụng. 4.2.1. Nhóm các tài khoản liên quan đến nghiê êp vụ tín dụng: TK 20: Cho vay các tổ chức tín dụng khác. TK 21: Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước. TK 22: Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước. TK 23: Cho thuê tài chính. TK 26: Cho vay các tổ chức, cá nhân nước ngoài. Các tài khoản này được mở chi tiết như sau:  TK 2111 - Nợ đủ tiêu chuẩn (Nhóm 1): Các tài khoản này dùng để hạch toán số tiền (đồng Việt Nam, ngoại tệ hoặc vàng) TCTD cho các TCTD khác, các tổ chức, cá nhân (trong nước, nước ngoài) vay và được Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng TCTD phân loại vào nhóm 1 – “Nợ đủ tiêu chuẩn” theo quy định hiện hành về phân loại nợ bao gồm: - Các khoản nợ trong hạn được Ngân hàng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn. - Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại. - Các khoản nợ được phân loại vào Nhóm 1 theo quy đ ịnh. TK 2111 - Số tiền cho các tổ chức, cá nhân trong - Số tiền do các tổ chức, cá nhân nước vay. trong nước trả nợ. - Hạch toán số tiền chuyển từ tài khoản - Số tiền chuyển sang tài khoản nợ nợ thích hợp khác sang theo quy định thích hợp theo quy định hiê ôn hành hiện hành về phân loại nợ. về phân loại nợ. - Hạch toán số tiền TCTD chuyển sang theo dõi trên tài khoản ngoại bảng. Dư nợ: Phản ánh số tiền các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước đủ tiêu chuẩn theo quy định hiê ôn hành về phân loại nợ.  TK 2112 - Nợ cần chú ý (Nhóm 2): Các tài khoản cho vay nhóm 2 – “Nợ cần chú ý” dùng để hạch toán số tiền các tổ chức kinh tế, cá nhân vay, bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã được cơ cấu lại. - Các khoản nợ có điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì TCTD phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu). - Các khoản nợ được phân loại vào Nhóm 2 theo quy đ ịnh. TK 2112 - Số tiền cho vay phát sinh nợ quá hạn. - Số tiền do các tổ chức, cá nhân - Hạch toán số tiền chuyển từ tài khoản trong nước trả nợ. nợ thích hợp khác sang theo quy định - Số tiền chuyển sang tài khoản nợ hiện hành về phân loại nợ. thích hợp theo quy định hiê ôn hành Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng về phân loại nợ. - Hạch toán số tiền TCTD chuyển sang theo dõi trên tài khoản ngoại bảng. Dư nợ: Phản ánh nợ vay của các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước cần chú ý theo quy định hiê nô hành về phân loại nợ.  TK 2113 - Nợ dưới tiêu chuẩn (Nhóm 3): Các tài khoản cho vay Nhóm 3 – “Nợ dưới tiêu chuẩn” dùng để hạch toán số tiền các tổ chức kinh tế, cá nhân vay, bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định. - Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng. - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định. Nô ôi dung TK 2113 tương tự như nô ôi dung TK 2112.  TK 2114 - Nợ nghi ngờ (Nhóm 4): Các tài khoản cho vay nhóm 4 – “Nợ nghi ngờ” dùng để hạch toán số tiền các tổ chức kinh tế, cá nhân vay, bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn nợ được cơ cấu lại lần đầu. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai. - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định. Nô ôi dung TK 2114 tương tự như nô ôi dung TK 2112.  TK 2115 - Nợ có khả năng mất vốn (Nhóm 5): Các tài khoản cho vay nhóm 5 – “Nợ có khả năng mất vốn” dùng để hạch toán số tiền các tổ chức kinh tế, cá nhân vay, bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn nợ được cơ cấu lại lần đầu. Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn. - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý. - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định. Nô ôi dung TK 2115 tương tự như nô ôi dung TK 2112. Hạch toán chi tiết: Mở tiểu khoản theo từng khách hàng.  TK 241, TK 242 - Các khoản trả thay khách hàng: Tài khoản này dùng để phản ánh sốố tềền bằềng đốềng Việt Nam ho ặc ngo ại t ệ ngân hàng b ảo lãnh trả thay khách hàng trong trường h ợp khách hàng đ ược b ảo lãnh tr ả khống th ực hi ện đ ược nghĩa vụ cua mình khi đềốn hạn thanh toán. TK 241, 242 - Số tiền Ngân hàng bảo lãnh đã trả - Số tiền thu hồi được từ khách thay. Số tiền Ngân hàng bảo lãnh đã trả thay hàng được bảo lãnh. khách hàng nhưng chưa thu hồi được. Tài khoản này có các tài khoản cấp 3 như Nợ dưới tiêu chuẩn, Nợ nghi ngờ, Nợ có khả năng mất vốn. Nội dung các tài khoản này tương tự như nội dung của tài khoản cho vay khách hàng.  TK 427, 428 - Tiền ký quỹ: Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ mà ngân hàng nhận ký quỹ, ký cược của khách hàng để đảm bảo cho các hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán, cấp tín dụng được thực hiện theo hợp đồng, cam kết đã ký. Các trường hợp nhận ký quyỹ, thềố châốp, câềm cốố bằềng hiện v ật đ ược h ạch toán theo dõi ở tài khoản ngoài bảng cân đốối. TK 427, 428 - Số tiền khách hàng gửi đã sử dụng để - Số tiền khách hàng gửi để đảm thanh toán cho người hưởng. bảo thanh toán hoặc ký quỹ. - Số tiền gửi trả lại khách hàng. Số tiền khách hàng gửi để đảm bảo thanh toán hoặc ký quỹ.  TK 381, TK 382 - Góp vốn đồng tài trợ: Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng Tài khoản dùng để phản ánh sốố tềền ngân hàng góp vốốn vào ngân hàng đâều mốối đ ể đốềng tài tr ợ cho một dự án với mức tềền đã thỏa thuận thống qua vi ệc ký kềốt h ợp đốềng đốềng tài tr ợ. TK 381, 382 - Số tiền chuyển cho ngân hàng đầu - Số tiền ngân hàng đầu mối đã mối để cho vay dự án. Số tiền đã chuyển cho ngân hàng đầu cho vay dự án. mối để cho vay dự án.  TK 383, TK 384 - Ủy thác đầu tư, cho vay: Tài khoản dùng để phản ánh số tiền ngân hàng chuyển cho tổ chức nhận ủy thác cho vay với mức tiền đã thỏa thuận theo hợp đồng ủy thác đã ký kết giữa hai bên. TK 383, 384 - Số tiền chuyển cho tổ chức nhận ủy - Số tiền tổ chức nhận ủy thác đầu tư, thác đầu tư, cho vay. Số tiền đã chuyển cho tổ chức nhận ủy cho vay thanh toán theo hợp đồng. thác nhưng chưa thực hiện nghiệp vụ ủy thác đầu tư, cho vay.  TK 4599 - Các khoản chờ thanh toán khác: Tài khoản này phản ánh các khoản tềền ngân hàng đang ch ờ thanh toán phát sinh trong quá trình hoạt động ngoài những nội dung đã được ghi vào các tài kho ản thich h ợp. - Số tiền đã được thanh toán. TK 4599 - Số tiền chưa được thanh toán. Số tiền ngân hàng đang chờ thanh toán.  TK 481, TK 482 - Nhận vốn để cho vay đồng tài trợ: Tài khoản này mở tại ngân hàng đâều mốối dùng để ph ản ánh sốố tềền đã nh ận đ ược c ua các ngân hàng thành viền để cho vay đốềng tài trợ dự án v ới mức tềền đã thỏa thu ận thống qua vi ệc ký kềốt h ợp đốềng đốềng tài trợ. TK 481, 482 - Số tiền đã thanh toán với ngân hàng - Số tiền đã nhận được từ các ngân hàng thành viên đồng tài trợ (khi đã giải ngân thành viên để cho vay đồng tài trợ. cho khách hàng vay). Số tiền ngân hàng đã nhận được của các ngân hàng thành viên để cho vay đồng tài trợ (khi đã giải ngân cho khách hàng vay). Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng  TK 994 – Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng: Tài khoản ngoại bảng này dùng để phản ánh các tài sản thế chấp cầm cố của các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng theo chế độ cho vay hiện hành. Bên Nhập: Giá trị các tài sản thế chấp, cầm cố giao cho TCTD quản lý để đảm bảo nợ vay. Bên Xuất: - Giá trị các tài sản thế chấp, cầm cố trả lại tổ chức, cá nhân vay khi trả được nợ. - Giá trị các tài sản thế chấp, cầm cố được đem đi phát mại để trả nợ vay TCTD. Số còn lại: Phản ánh giá trị các tài sản thế chấp, cầm cố TCTD đang quản lý. 4.2.2. Nhóm tài khoản liên quan đến thu lãi cho vay: - TK 394 - Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng: TK này phản ánh số lãi phải thu dồn tích tính trên hoạt động tín dụng. TK 394: lãi phải thu về cho vay. TK 3941: lãi phải thu về cho vay bằng VND TK 3942: lãi phải thu về cho vay bằng ngoại tệ và vàng. TK 3943: lãi phải thu về cho thuê tài chính TK 3944: lãi phải thu về bảo lãnh. - Hạch toán số tiền lãi phải thu TK 394- Hạch toán số tiền lãi ngân hàng thu của khách hàng khi đến kỳ thanh toán. - Hạch toán số tiền lãi NH không thu được của khách hàng khi đến kỳ thanh toán chuyển thành lãi chưa thu. Dư nợ: Phản ánh số tiền lãi ngân hàng còn phải thu Hạch toán chi tiết: mở tiểu khoản theo từng khách hàng. - TK 941, TK 942 - Lãi cho vay chưa thu được: Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền lãi cho vay đã quá hạn mà Ngân hàng chưa thu được. Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng Bên Nhập: số tiền lãi chưa thu được. Bên Xuất: số tiền lãi đã thu được. Số còn lại: số tiền lãi cho vay đã quá hạn mà ngân hàng chưa thu được. 4.2.3. Nhóm các tài khoản liên quan đến rủi ro tín dụng: - TK 219 - Dự phòng rủi ro tín dụng: Tài khoản dự phòng bao gốềm dự phòng c ụ thể và d ự phòng chung dùng đ ể ph ản ánh vi ệc trich lập và sử dụng dự phòng để xử lý rui ro tn d ụng trong ho ạt đ ộng Ngân hàng theo quy đ ịnh hi ện hành vềề phân loại nợ. TK 219 - Hạch toán số tiền dự phòng, sử dụng - Hạch toán số tiền trích lập dự để xử lý rủi ro. phòng đưa vào chi phí - Hạch toán kết chuyển để hoàn nhập số tiền chênh lệch giữa dự phòng hoàn lại lớn hơn dư phòng kỳ sau Phản ánh số tiền dự phòng còn lại - TK 995 - Gán, xiết nợ chờ xử lý: Tài khoản ngoại bảng này dùng để phản ánh các tài sản gán, xiết nợ của tổ chức, cá nhân vay vốn Ngân hàng để chờ xử lý do thiếu bảo đảm nợ vay. Bên Nhâ ôp: Giá trị tài sản Ngân hàng tạm giữ chờ xử lý. Bên Xuất: Giá trị tài sản Ngân hàng tạm giữ đã được xử lý. Số còn lại: Giá trị tài sản của tổ chức, cá nhân vay vốn đang được ngân hàng tạm giữ chờ xử lý do thiếu bảo đảm nợ vay TCTD. - TK 387 - Gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho Ngân hàng, đang chờ xử lý: Tài khoản này dùng để phản ảnh giá trị tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho Ngân hàng, đang chờ xử lý, Ngân hàng phải có đầy đủ hồ sơ pháp lý về quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản đó. Bên Nhâ ôp: Giá trị tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho Ngân hàng đang chờ xử lý. Bên Xuất: Giá trị tài sản gán nợ đã xử lý. Dư Có: Giá trị tài sản gán nợ. - TK 4591 - Tiền thu từ viê êc bán nợ, tài sản bảo đảm nợ hoă êc khai thác tài sản đảm bảo nợ: Tài khoản này phản ánh sốố tềền thu được tư vi êêc bán n ợ, tài sản b ảo đ ảm n ợ ho ăêc khai thác tài sản bảo đảm nợ và viêêc xử lý thu hốềi n ợ và các khoản nợ ph ải thu khác t ư nguốền thu này. Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng TK 4591 - Xử lý thu hồi nợ và các khoản nợ - Số tiền thu được từ viê ôc bán nợ, phải thu khác từ số tiền thu bán nợ, tài tài sản bảo đảm nợ hoă ôc khai thác sản bảo đảm nợ hoă ôc khai thác tài sản tài sản bảo đảm nợ. đảm bảo nợ Dư có: Số tiền thu được từ viê ôc bán nợ, tài sản bảo đảm nợ hoă ôc khai thác tài sản bảo đảm nợ chưa được xử lý. - TK 97 - Nợ khó đòi đã xử lý: Tài khoản ngoại bảng này dùng để phản ánh các khoản nợ bị tổn thất đã dùng dự phòng rủi ro để bù đắp, đang trong thời gian theo dõi để có thể tiếp tục thu hồi dần. Thời gian theo dõi trên tài khoản này phải theo quy định của Bộ tài chính, hết thời hạn quy định mà không thu được thì cũng hủy bỏ. Bên nhập: Số tiền nợ khó đòi đã được bù đắp nhưng đưa ra theo dõi ngoài bảng cân đối kế toán. Bên xuất: - Số tiền thu hồi được của khách hàng. - Số tiền nợ bị tổn thất đã hết thời gian theo dõi. Số còn lại: Số nợ bị tổn thất đã được bù đắp nhưng vẫn còn phải tiếp tục theo dõi để thu hồi. 4.2.4. TK liên quan khác: - Nhóm tài khoản loại 7: Thu nhập tư hoạt động tn dụng. TK thu nhập - Hạch toán số tiền thoái chi trong năm - Hạch toán số tiền thu nhập phát sinh (không thực chi, chi để giảm thu). trong năm. - Kết chuyển số dư Có sang TK lợi nhuận năm nay (TK 6910) Dư có: Phản ánh số tiền thực thu của NH trong năm - TK 101, TK 103 (tiền mă tô bằng đồng Viê ôt Nam, ngoại tê ô…) - TK 42 - Tiền gửi của khách hàng - TK 50, TK 51 - Thanh toán giữa các TCTD, thanh toán chuyển tiền. - TK 80 - Chi phí hoạt đô nô g tín dụng. - TK 88 - Chi phí dự phòng… Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng - TK liên quan khác… 4.3. Phương pháp hạch toán: 4.3.1 Kế toán nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn từng lần: a. Khi giải ngân - Kiểm soát sự hợp lệ, cấp đúng số tiền của hợp đồng tín dụng với số tiền trong đơn giấy đề nghị vay vốn ở phần duyệt của ngân hàng. o Nếu không hợp lệ: tập hợp trả lại hồ sơ cho phòng tín dụng. o Nếu hợp lệ: làm thủ tục hạch toán phát tiền vay. Nợ TK 2111 – KH vay Có TK thích hợp (TK 1011, 4211 …) Chú ý: TK 4211 – khách hàng vay, theo nguyên tắc tiền vay phát ra không được chuyển vào TKTG của người vay, vì để sử dụng vốn vay đúng mục đích. Nếu khách hàng muốn vay bằng tiền mặt, thì phải ghi rõ trong khế ước vay b. Khi thu lãi: - Hạch toán lãi phải thu Lãi phải thu = Số tiền NH cho vay x Thời gian cho vay (tháng) x Lãi suất (tháng) Trong đó: Thời gian cho vay: hàng tháng, định kỳ, cả kỳ vay (số kỳ tối đa là hết niên độ kế toán), ngày khách hàng vay (đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng). Nợ TK 3941 Có TK 7020 – số tiền lãi phải thu - Hạch toán thu lãi tiền vay: Nợ TK thích hợp – 1011 (4211) Có TK 3941 – khách hàng - Số tiền lãi NH thu của KH Khi đến kỳ trả lãi, khách hàng không trả lãi cho ngân hàng thì toàn bộ số tiền lãi sẽ được chuyển thành lãi chưa thu Nợ TK 8090 – chi phí khác hoạt động tín dụng Có TK 3941 – khách hàng Số tiền lãi chưa thu được Nhập vào TK 9410 – lãi cho vay chưa thu được bằng đồng Việt Nam - Khi thu được lãi quá hạn, kế toán ghi: Nợ TK thích hợp (1011, 4211) Có TK 7020 Đồng thời: Xuất TK 9410 Số tiền lãi NH thu được Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng Ví dụ: Ngày 4/8/N, NH cho A vay 100tr bằng tiền mặt để nuôi gà. Thời hạn cho vay 3 tháng, lãi suất 1%/ tháng. Trả lãi hàng tháng. NH tính, hạch toán lãi phải thu tiền vay cho cả kỳ vay vào ngày khách hàng vay. Ngân hàng cho khách hàng A vay, hạch toán: Nợ TK 2111 A (a) Có TK 1011 100.000.000 100.000.000 Lãi phải thu = 100 tr x 3 tháng x 1% = 3 triê ôu Hạch toán lãi tháng 9, 10, 11: Nợ TK 1011 (b) 1.000.000 Có TK 3941 1.000.000  Giả sử không thu được tiền lãi ngày 4/10 thì hạch toán: (a) và thêm: Nợ TK 8090 1.000.000 Có TK 3941 1.000.000 Đồng thời Nhâ ôp TK 9410 A 1.000.000 TK 7020 3 4/84/9 4/8 TK 3941 (A) 3 1 1 4/10 10/10 1 TK 1011 1 100 1 1,05 1 1 TK 8090 1 1,05 4/11 4/10 TK 2111 (A) 100 TK 9410 (A) 1 1 (4/10) (10/10)  Giả sử ngày 10/10 thu được của khách hàng 1,05 triê ôu đồng, kế toán ghi: Xuất TK 9410 A Đồng thời: 1.000.000 Nợ TK 1011 Có TK 7020 1.000.000 1.000.000 c. Khi thu nợ gốc: - Thu nợ trước hạn: + Do khách hàng chủ động trả trước hạn. + Do ngân hàng buộc khách hàng phải trả nợ trước hạn: o Do khách hàng vi phạm điều luật Tín dụng: sử dụng vốn sai mục đích.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan