Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính - Ngân hàng Kế toán - Kiểm toán Kế toán nghiệp vụ tiền mặt chương 2...

Tài liệu Kế toán nghiệp vụ tiền mặt chương 2

.DOC
17
473
142

Mô tả:

Tiền mặt tại quỹ của NHTM là những tài sản có tính thanh khoản cao như: tiền mặt, ngoại tệ, chứng từ có giá, tiền gửi thanh toán ở NHNN, ở các NHTM và các tổ chức tín dụng khác...Tiền mặt tại quỹ vì là tài sản có tính thanh khoản cao nên khả năng sinh lợi cho ngân hàng rất thấp. Nếu tiền mặt tại quỹ quá thấp sẽ không đủ cung ứng cho nhu cầu của khách hàng đến giao dịch, nhưng nếu tiền mặt tại quỹ quá cao thì làm ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng. Mỗi ngân hàng tự xác định cho mình mức dự trữ quỹ tiền mặt tại ngân hàng hợp lý để đáp ứng được nhu cầu sử dụng tiền mặt trong quá trình hoạt động. Mức dự trữ tiền mặt tại quỹ có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quy mô hoạt động, tính chất về mặt thời gian và mật độ của các khoản tiền mặt ra vào ngân hàng….
Chương 2: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt CHƯƠNG 2 KẾ TOÁN NGHIÊÊP VỤ TIỀN MĂÊT Mục tiêu: Cung cấp kiến thức cơ bản về các nghiệp vụ kế toán thu chi tiền mặt trong các ngân hàng thương mại từ theo qui trình kế toán, xử lý các nghiệp vụ cụ thể và các thông tin kế toán cung cấp. Nô ôi dung chính của chương này gồm: 1. Khái quát về nghiê ôp vụ tiền mă ôt 2. Tài khoản, chứng từ và sổ sách sử dụng 3. Phương pháp kế toán nghiê ôp vụ tiền mă tô nội tệ 4. Phương pháp kế toán nghiệp vụ tiền mặt ngoại tệ 1. Khái quát về nghiệp vụ tiền mă Êt Tiền mă ôt tại quỹ của NHTM là những tài sản có tính thanh khoản cao như: tiền mặt, ngoại tệ, chứng từ có giá, tiền gửi thanh toán ở NHNN, ở các NHTM và các tổ chức tín dụng khác... Tiền mă tô tại quỹ vì là tài sản có tính thanh khoản cao nên khả năng sinh lợi cho ngân hàng rất thấp. Nếu tiền mă ôt tại quỹ quá thấp sẽ không đủ cung ứng cho nhu cầu của khách hàng đến giao dịch, nhưng nếu tiền mă ôt tại quỹ quá cao thì làm ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng. Mỗi ngân hàng tự xác định cho mình mức dự trữ quỹ tiền mă ôt tại ngân hàng hợp lý để đáp ứng được nhu cầu sử dụng tiền mă tô trong quá trình hoạt động. Mức dự trữ tiền mă tô tại quỹ có thể phụ thuô ôc vào nhiều yếu tố như quy mô hoạt đô nô g, tính chất về mă ôt thời gian và mâ ôt đô ô của các khoản tiền mă tô ra vào ngân hàng…. Tiền mă tô tại quỹ của NHTM do bô ô phâ ôn ngân quỹ quản lý. Tại bộ phận ngân quỹ bố trí thủ quỹ và các nhân viên kiểm ngân, thủ quỹ chịu trách nhiệm về số tài sản trong kho, két vào cuối ngày giao dịch. Nghiệp vụ kế toán tiền mă ôt bao gồm các nghiệp vụ Chương 2: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt (1) Thu - chi tiền mă ôt (bao gồm nhâ nô , trả tiền gửi từ tài khoản tiền gửi, tài khoản tiết kiê m ô , kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các giao dịch thu chi tiền mă tô khác); (2) Điều chuyển tiền mặt (3) Đối chiếu tiền mă tô vào cuối ngày. Ở mỗi ngân hàng, công tác thu – chi tiền mă tô phụ thuô ôc vào mô hình giao dịch mà ngân hàng đó lựa chọn + Mô hình giao dịch nhiều cửa: nghĩa là khi khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng thì bô ô phâ ôn quản lý ngân quỹ là một bộ phận trực tiếp giao dịch với khách hàng trong các nghiệp vụ liên quan đến việc thu – chi tiền mă tô . Đă ôc điểm của mô hình này là hiê uô suất làm viê ôc của nhân viên sẽ không cao. Bởi lẽ, áp dụng mô hình này thì giao dịch viên chỉ làm nhiê m ô vụ kiểm tra chứng từ của khách hàng và hạch toán vào sổ sách, những gì liên quan đến tiền nô pô vào hoă cô rút ra khách hàng đều phải thông qua bô ô phâ ôn quản lý quỹ. Điều này làm khách hàng phải qua nhiều khâu mới có thể hoàn tất giao dịch và có thể sẽ gây phiền hà cho khách hàng. + Mô hình giao dịch một cửa: vào đầu ngày và cuối ngày bô ô phâ nô quản lý ngân quỹ thực hiện việc giao hoă cô nhâ nô tiền mặt cho các giao dịch viên phù hợp với hạn mức quỹ mà các giao dịch viên được nắm giữ. Nếu vượt quá hạn mức cho phép thì giao dịch viên sẽ chuyển lượng tiền giao dịch của khách cho bô ô phân ngân quỹ kiểm đếm. Đă ôc điểm của mô hình này là khách hàng khi đến giao dịch với ngân hàng chỉ giao dịch với một giao dịch viên nhưng vẫn có thể giải quyết toàn bộ các nhu cầu của mình về tiền gửi, thanh toán, mua bán ngoại tệ, tiền vay.... Lúc này giao dịch viên vừa làm nhiệm vụ kế toán viên, vừa là thủ quỹ thực hiện thu, chi tiền theo hạn mức được giao. Đối với giao dịch trong hạn mức, giao dịch viên kiểm tra chứng từ, thực hiện giao dịch và thu (chi) tiền của khách hàng ngay. Đối với giao dịch trên hạn mức, giao dịch viên chuyển cho bô ô phân ngân quỹ kiểm đếm, trong lúc đó giao dịch viên hoàn thành bô ô chứng từ, chờ bô ô phâ nô ngân quỹ chuyển giấy xác nhâ nô số lượng tiền giao dịch là xử lý giao dịch ngay. Như vâ yô sẽ hạn chế viê ôc khách hàng đi lại nhiều cửa trong những trường hợp không thâ ôt cần thiết. Chương 2: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt 2. Tài khoản, chứng từ và sổ sách sử dụng 2.1. Tài khoản sử dụng 101 Tiền mặt bằng đồng Việt Nam 1011 Tiền mặt tại đơn vị 1012 Tiền mặt tại đơn vị hạch toán báo sổ 1013 Tiền mặt không đủ tiêu chuẩn lưu thông chờ xử lý 1014 Tiền mặt tại máy ATM 1019 Tiền mặt đang vận chuyển Chương 2: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt TK 1011 Tài khoản này được dùng để phản ánh số tiền mặt tại quỹ nghiệp vụ của ngân hàng. Số tiền mặt thu vào quỹ Số tiền mặt chi ra từ quỹ SD: số tiền mặt hiện có tại quỹ đơn vị  Tài khoản 1012 – Tiền mặt Tiền mặt tại đơn vị hạch toán báo sổ Tài khoản này được mở ở các chi nhánh chi tiết cho từng đơn vị hạch toán báo sổ và mở ở các đơn vị hạch toán báo sổ. Nó được sử dụng để hạch toán số tiền mặt tại quỹ các đơn vị trực thuộc hạch toán báo sổ (không lập bảng cân đối tài khoản riêng) N TK 1012 C + số tiền mặt tiếp quỹ cho các đơn vị + số tiền mặt đơn vị hạch toán báo sổ nộp hạch toán báo sổ về quỹ + thu tiền mặt tại các đơn vị hạch toán + chi tiền mặt tại các đơn vị hạch toán báo sổ báo sổ SD: số tiền mặt ở đơn vị hạch toán báo sổ. N TK 1013 C Tài khoản này dùng để theo dõi số tiền mặt không đủ tiêu chuẩn lưu thông số tiền mặt không đủ tiêu chuẩn lưu số tiền mặt không đủ tiêu chuẩn lưu thông thông NHTM thu vào đã được xử lý. SD: số tiền mặt không đủ tiêu chuẩn lưu thông chưa được xử lý hiện có ở NHTM. N TK 1014 C Tài khoản này dùng để theo dõi số tiền VND tại các máy ATM + số tiền mặt đưa thêm vào máy ATM + số tiền mặt từ máy ATM nộp về quỹ tiền + các khoản thu tiền mặt trực tiếp từ mặt của ngân hàng. máy ATM + các khoản chi tiền mặt tại máy ATM SD: số tiền mặt hiện có tại máy ATM N TK 1019 C Chương 2: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt Tài khoản này được mở ở tất cả các chi nhánh ngân hàng, được sử dụng để phản ánh số tiền mặt xuất khỏi quỹ nghiệp vụ đang đi đường. số tiền xuất quỹ để chuyển đi ngân hàng khác số tiền mặt đã chuyển đến đơn vị nhận SD: số tiền quỹ nghiệp vụ của ngân hàng đang đi trên đường. Áp dụng kết cấu và hạch toán tương tự cho các tài khoản cấp 3 của tài khoản 103 tiền mặt ngoại tệ.  TK 3614 - Tham ô, thiếu mất tiền, tài sản chờ xử lý Dùng để phản ảnh các khoản phải thu nô ôi bô ô khi thiếu quỹ phát sinh trong quá trình thực hiê nô nghiê ôp vụ thu – chi tiền mă tô N C TK 3614 Số tiền mặt ngân hàng phải thu Số tiền được xử lý chuyển vào các tài khoản thích hợp SD: số tiền mặt ngân hàng còn phải thu tiếp  TK 461 - Thừa quỹ, tài sản thừa chờ xử lý Dùng để phản ảnh các khoản phải trả n ôôi bôô khi th ưa quyy tr ả phát sinh trong quá trình thưc hiêôn nghiêôp vu thu – chi têên măôt N C TK 461 Số tiền mặt đã trả hoặc giải quyết chuyển Số tiền mặt ngân hàng phải trả vào các tài khoản liên quan thích hợp SD: số tiền mặt ngân hàng còn phải trả b. Chứng từ - Nếu thu tiền mặt: + Giấy nộp tiền mă tô (dùng cho khách hàng đến giao dịch ) + Phiếu thu (dùng cho giao dịch nội bộ trong ngân hàng ) - Nếu chi tiền mặt: + Giấy lĩnh tiền mặt (dùng cho khách hàng đến nhâ nô tiền) + Phiếu chi (dùng cho giao dịch nội bộ trong ngân hàng) c. Sổ sách - Nhâ tô ký quỹ của cả phòng giao dịch Chương 2: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt - Sổ kế toán chi tiết tiền mă tô SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT TIỀN MẶT NĂM:…. Ngày tháng ghi sổ Chứng từ thu/Chi A B Chứng từ Số Ngày hiệu tháng C Tài khoản đối ứng DIỄN GIẢI D E Phát sinh Nợ Có Tồn 1 2 3 Số dư đầu năm … - Sổ quỹ tiền mặt: Sổ này dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt bằng tiền Việt Nam. Sổ này do Thủ quỹ giữ và ghi. Sau đây là mẫu sổ quỹ tiền mặt mẫu S03-THA trong thông tư 91/2010/TT-BTC SỔ QUỸ TIỀN MẶT Tháng … năm 20..... Loại quỹ: …………………… Ngày tháng ghi sổ A Chứng từ Số Ngày hiệu tháng B C DIỄN GIẢI D Số tiền Thu Chi Tồn 1 2 3 Số dư đầu năm … Cộng phát sinh tháng Số dư cuối tháng - Mô ôt số các loại sổ khác như Sổ theo dõi các khoản phí, các khoản thu – chi khác… 3. Phương pháp kế toán nghiê Êp vụ tiền mă Êt nội tệ 3.1 Kế toán nghiê Êp vụ thu tiền mă Êt  Nghiệp vụ thu tiền mặt của ngân hàng thương mại phát sinh khi - Khách hàng nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi; trả nợ, trả lãi vay, nộp lệ phí cho ngân hàng bằng tiền mặt. - Ngân hàng nhận tiền mặt từ ngân hàng khác điều chuyển đến. - Nhận từ Ngân hàng Nhà nước thông qua vay Ngân hàng Nhà nước hay rút từ tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước.  Quy trình luân chuyển chứng từ thu tiền mặt được thực hiện đúng nguyên tắc: Thu tiền trước - Ghi sổ sau. Chương 2: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt  Khi khách hàng nộp tiền mă ôt vào tài khoản tiền gửi, kế toán ghi: Nợ TK 1011 - tiền mặt tại đơn vị Có TK thích hợp (4211, 4212, 4231…) Đồng thời phải dự tính lãi phải trả cho khách hàng, áp dụng bút toán được trình bày ở phần chi tiền mặt bên dưới.  Khi khách hàng nộp tiền mă ôt để trả nợ vay ngân hàng, kế toán ghi: Nợ TK 1011 - tiền mặt tại đơn vị Có TK thích hợp (2011, 2111, 2131, 7020…)  Khi khách hàng nộp tiền mặt để chuyển đi ngân hàng khác hoặc nộp lệ phí cho ngân hàng thì phải tách thuế giá trị gia tăng riêng, kế toán ghi: Nợ TK 1011 - tiền mặt tại đơn vị Có TK thích hợp (5012, 5111, 713….) Có TK 4531 - thuế giá trị gia tăng phải nộp  Khi khách hàng nô ôp tiền mă tô để trả phí sử dụng các dịch vụ của ngân hàng thì cũng phải tách thuế giá trị gia tăng, kế toán ghi: Nợ TK 1011 - tiền mặt tại đơn vị Có TK thích hợp (711, 712, 715…) Có TK 4531 - Thuế giá trị gia tăng phải nô pô  Khi thu tiền mă tô do vay NHNN hoă ôc vay từ các tổ chức tín dụng, kế toán ghi Nợ TK 1011 - tiền mặt tại đơn vị Có TK thích hợp (từ TK 4031 đến 4038, 4151…)  Khi ngân hàng rút tiền mă ôt từ tài khoản tiền gửi tại NHNN, ghi: Nợ TK 1011 - tiền mặt tại đơn vị Có TK 1113 - Tiền gửi thanh toán tại NHNN 3.2 Kế toán chi tiền mặt  Nghiệp vụ chi tiền mặt từ quỹ gồm: - Chi trả tiền gửi và trả lãi cho khách hàng bằng tiền mặt. - Cho khách hàng vay bằng tiền mặt. - Điều chuyển tiền mặt đi ngân hàng khác cùng hệ thống. - Nộp vào Ngân hàng Nhà nước. - Chi trong nội bộ ngân hàng như chi lương cán bộ, chi khác….  Đảm bảo đúng nguyên tắc: Ghi sổ trước - Chi tiền sau. Chương 2: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt  Khi ngân hàng chi trả tiền gửi, tiền lãi cho khách hàng, kế toán ghi: Nợ TK thích hợp (4211, 4212, 801…) Có TK 1011 - tiền mặt tại đơn vị  Khi giải ngân cho vay bằng tiền mặt đối với khách hàng hoă ôc TCTD khác, kế toán ghi: Nợ TK thích hợp (2111, 2121, 2131, 2011...) Có TK 1011 - tiền mặt tại đơn vị Nhâ pô TS ngoại bảng nếu khách hàng có TS đảm bảo  Khi ngân hàng chi để trả lương, thưởng hay tạm ứng cho nhân viên đi công tác…, kế toán ghi: Nợ TK chi phí thích hợp (8511, 621, 3613, …) Có TK 1011 - tiền mặt tại đơn vị  Khi ngân hàng chi tiền mă tô đưa vào máy ATM, kế toán ghi Nợ TK 1014 - Tiền mă tô tại máy ATM Có TK 1011 - tiền mặt tại đơn vị 3.3 Kế toán nghiệp vụ đối chiếu số liệu tiền mặt cuối ngày Vào cuối ngày giao dịch, bộ phận quản lý quỹ tiến hành kiểm tra đối chiếu giữa chứng từ lưu tại các bàn giao dịch (đối với giao dịch mô tô cửa) hoă cô chứng từ lưu tại bô ô phâ nô , cộng số phát sinh và rút số dư trên sổ kế toán chi tiết tiền mặt rồi đối chiếu số liệu tiền mặt với nhau để đảm bảo: - Tổng thu = Tổng phát sinh Nợ TK tiền mặt - Tổng chi = Tổng phát sinh Có TK tiền mặt - Tồn quỹ = Dư nợ TK tiền mă tô = Số lượng tiền mă tô thực tế trong két ngân hàng. Việc đối chiếu được thực hiện theo nguyên tắc: Thủ quỹ công bố số liệu trước để kiểm soát tiền mặt, phòng kế toán đối chiếu theo. Khi đối chiếu khớp đúng theo các tiêu thức trên thủ quỹ, kế toán trưởng (hoặc kiểm soát tiền mặt), Giám đốc ngân hàng cùng ký trên sổ quỹ và nhật ký quỹ. Trường hợp thực hiện giao dịch một cửa thì nhân viên giao dịch tự cân đối sổ sách và tiền mặt tồn quỹ của mình trước khi nộp lại tiền mặt cho bô ô phâ nô quản lý quỹ. Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thu – chi tiền mặt có thể vì nhiều lý do khác nhau dẫn đến thừa, thiếu tiền mặt (phát hiện khi đối chiếu số liệu tiền mặt cuối ngày), phải xử lý theo đúng chế độ. Chương 2: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt a. Trường hợp thừa quỹ: Tồn quỹ thực tế > Tồn quỹ trên sổ sách kế toán  Sau khi kiểm tra lại một lần nữa sổ sách, kế toán và thủ quỹ cùng lập biên bản xác định thừa quỹ chờ xử lý. Trong biên bản phải ghi rõ nội dung và người chịu trách nhiệm về số tiền thừa quỹ, biên bản phải có chữ ký của thủ quỹ, kế toán trưởng và giám đốc ngân hàng.  Khi số tiền thừa chưa xác minh được nguồn gốc nguyên nhân (không thể hiện trên bảng kê) phải lập biên bản, kế toán ghi: Nợ TK 1011 - tiền mặt tại đơn vị Có TK 461 - Thừa quỹ, tài sản thừa chờ xử lý.  Định kỳ, ngân hàng thành lập Hội đồng xử lý thừa thiếu tài sản. Căn cứ vào biên bản kết luận của Hội đồng, kế toán lập chứng từ để chuyển số tiền thừa quỹ vào tài khoản thích hợp.  Nếu không tìm ra nguyên nhân và cũng không có khách hàng nào khiếu nại thì Hội đồng sẽ quyết định lập phiếu chuyển khoản để hạch toán: Nợ TK 461 - Thừa quỹ, tài sản thừa chờ xử lý Có TK 790 - Thu nhập khác  Nếu tìm ra nguyên nhân do khách hàng A nộp thừa thì số tiền thừa đó sẽ trả lại cho khách hàng A, hạch toán: Nợ TK 461 - Thừa quỹ, tài sản thừa chờ xử lý Có TK liên quan thích hợp (4211, 4221, 1011 …) b. Trường hợp thiếu quỹ: Tồn quỹ thực tế < Tồn quỹ trên sổ sách kế toán  Tương tự như trên, sau khi kiểm tra lại một lần nữa sổ sách, kế toán và thủ quỹ cùng lập biên bản xác định bị thiếu quỹ và phải có người chịu trách nhiệm về khoản thiếu đó.  Căn cứ vào biên bản, kế toán lập phiếu chi để hạch toán số tiền quỹ bị thiếu một cách chi tiết cho từng cá nhân gây thiếu quỹ, kế toán ghi: Nợ TK 3614 - tham ô thiếu mất tiền, tài sản chờ xử lý Có TK 1011 - tiền mặt tại đơn vị  Định kì ngân hàng thành lập Hội đồng xử lý để xử lý số tiền thiếu và quy trách nhiệm cho người mắc lỗi. Chương 2: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt  Nếu người gây thiếu quỹ đền số tiền thiếu bằng tiền mă tô và trả luôn 1 lần, kế toán ghi: Nợ TK 1011 - tiền mặt tại đơn vị Có TK 3614 - tham ô thiếu mất tiền, tài sản chờ xử lý  Nếu người gây thiếu quỹ bồi thường bằng cách trừ dần vào lương hàng tháng thì kế toán ghi: Nợ TK 8511 - Lương và phụ cấp lương Có TK 3614 - tham ô thiếu mất tiền, tài sản chờ xử lý 4 Phương pháp kế toán nghiệp vụ tiền mặt bằng ngoại tệ 4.1 Nguyên tắc hạch toán các tài khoản ngoại tệ Thực hiện hạch toán đối ứng giữa các tài khoản ngoại tệ và từng loại ngoại tệ. Đối với các nghiệp vụ mua, bán ngoại tệ, hạch toán đồng thời các bút toán đối ứng bằng ngoại tệ và bút toán đối ứng bằng đồng Việt Nam. Đối với các khoản thu, trả lãi bằng ngoại tệ được thực hiện thông qua nghiệp vụ mua bán ngoại tệ để chuyển đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thời điểm phát sinh để hạch toán vào thu nhập và chi phí. Giá trị ngoại tệ quy ra đồng Việt Nam để hạch toán các nghiệp vụ mua, bán ngoại tệ trên các tài khoản có gốc ngoại tệ tính theo giá mua, bán thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Đối với các nghiệp vụ ngoại tệ khác, hạch toán thống nhất theo tỷ giá hối đoái do NHNN Việt nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Trên sổ kế toán chi tiết các tài khoản ngoại tệ, ghi cả ngoại tệ và đồng Việt Nam. Phần kế toán tổng hợp các tài khoản ngoại tệ chỉ phản ánh bằng đồng Việt Nam. Cuối tháng, tiến hành quy đổi (để lập báo cáo) số dư tất cả các tài khoản thuộc khoản mục tiền tệ theo tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam với đồng Đô la Mỹ do Ngân hàng Nhà nước công bố vào cuối tháng, trừ các khoản mục phi tiền tệ (TSCĐ, vật liệu, góp vốn đầu tư, mua cổ phần bằng ngoại tệ...) vẫn theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch (các tài khoản này không được đánh giá lại). Số chênh lệch tăng, giảm số dư cuối tháng (quy ra đồng Việt Nam) của các tài khoản có gốc ngoại tệ được hạch toán bổ sung vào doanh số trong tháng của các tài khoản ngoại tệ và chuyển vào tài khoản 631 Chênh lệch tỷ giá hối đoái. Đối với TCTD có nhiều nghiệp vụ ngoại tệ, để đơn giản công việc hạch toán hàng ngày, có thể tổ chức việc hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp các tài khoản ngoại tệ theo nguyên tệ, những đến cuối tháng, phải quy đổi số dư, doanh số Chương 2: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt hoạt động trong tháng của các tài khoản ngoại tệ ra đồng Việt nam (theo tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam với đôla Mỹ do Ngân hàng Nhà nước công bố vào ngày cuối tháng) để tổng hợp và phản ánh đầy đủ hoạt động trên bảng cân đối tài khoản hàng tháng bằng đồng Việt Nam Đối với loại ngoại tệ không có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam thì phải quy đổi thông qua một loại nguyên tệ có tỷ giá hối đoái với đồng Việt nam. 4.2 Tài khoản sử dung 103 Tiền mặt ngoại tệ 1031 Ngoại tệ tại đơn vị 1032 Ngoại tệ tại đơn vị hạch toán báo sổ 1033 Ngoại tệ gửi đi nhờ tiêu thụ 1039 Ngoại tệ đang vận chuyển  Tài khoản 1031 Ngoại tệ tại đơn vị Tài khoản này dùng để hạch toán giá trị ngoại tệ tại quỹ của TCTD Bên Nợ: Giá trị ngoại tệ nhập quỹ Bên Có: Giá trị ngoại tệ xuất quỹ Số Dư Nợ: Giá trị ngoại tệ nhập quỹ hiện có đang theo dõi tại TCTD  Tài khoản 1032 Ngoại tệ tại đơn vị hạch toán báo sổ Tài khoản này dùng để hạch toán giá trị ngoại tệ tại quỹ của các đơn vị trực thuộc hạch toán báo sổ (không lập bảng cân đối kế toán riêng) Bên Nợ: Giá trị ngoại tệ tiếp quỹ cho đơn vị hạch toán báo sổ Giá trị ngoại tệ đơn vị hạch toán báo sổ thu vào Bên Có: của Giá trị ngoại tệ đơn vị hạch toán báo sổ nộp về quỹ TCTD chủ quản Giá trị ngoại tệ đơn vị hạch toán báo sổ chi ra Số Dư Nợ: Giá trị ngoại tệ đang theo dõi ở đơn vị hạch toán báo sổ Hạch toán chi tiết: mở tài khoản chi tiết cho từng đơn vị hạch toán báo sổ  Tài khoản 1033 Ngoại tệ gửi đi nhờ tiêu thụ Tài khoản này dùng để hạch toán giá trị ngoại tệ gửi đi TCTD khác nhờ tiêu thụ Chương 2: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt Bên Nợ: Giá trị ngoại tệ gửi đi nhờ tiêu thụ Bên Có: Giá trị ngoại tệ đã được tiêu thụ Số Dư Nợ: Giá trị ngoại tệ đang gửi đi nhờ tiêu thụ 3.2.3 Phương pháp kế toán Phần phương pháp kế toán tiền mặt ngoại tệ chỉ trình bày nghiệp vụ thu, chi tiền mặt ngoại tệ, còn phần kinh doanh ngoại tệ sẽ được trình bày ở các chương tiếp theo. a. Phương pháp kế toán thu tiền mặt ngoại tệ Kế toán thu tiền mặt ngoại tệ chủ yếu từ nguồn tiền mặt do khách hàng nộp vào tài khoản tiền gửi thanh toán, gửi tiết kiệm, trả nợ gốc và nợ lãi vay ngân hàng, rút tiền gửi thanh toán tại NHNN…  Khi khách hàng nộp tiền mặt kèm chứng từ thu tiền mặt như giấy nộp tiền, phiếu thu…, sau khi thu đủ tiền, kế toán sẽ ghi: Nợ TK 1031 Có TK thích hợp (4221, 2141…)  Khi ngân hàng nhận tiền mặt ngoại tệ chuyển từ ngân hàng nhà nước: Nợ TK 1011 Có TK 1123 (Tiền gửi thanh toán tại NHNN bằng ngoại tệ) b. Phương pháp kế toán chi tiền mặt ngoại tệ Kế toán chi tiền mặt ngoại tệ chủ yếu để chi trả tiền gửi, tiền lãi cho người gửi tiền, chi trả trong nội bộ ngân hàng khác hoặc nộp tiền mặt vào tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ tại NHNN…  Khi khách hàng có nhu cầu nhận tiền mặt ngoại tệ, căn cứ vào các chứng từ như giấy lĩnh tiền mặt, phiếu chi…kế toán sau khi kiểm tra, nếu đủ điều kiện thanh toán thì hạch toán: Nợ TK thích hợp (4221, 4912…) Có TK 1031  Ngân hàng chuyển tiền cho ngân hàng khác hoặc cho các đơn vị phụ thuộc Nợ TK thích hợp (1032, 1039, …) Có TK 1031  Khi ngân hàng nộp tiền mặt vào tiền gửi tại NHNN Chương 2: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt Nợ TK 1039 Có TK 1011  Khi nhận được báo có nội dung tiền mặt đã chuyển đến NHNN: Nợ TK 1123 Có TK 1019  Đối với tiền mặt bằng ngoại tệ gửi đi tiêu thụ qui trình kế toán gồm 2 bước Bước 1: Khi gửi ngoại tệ đi nhờ tiêu thụ sau khi làm thủ tục xuất quĩ nghiệp vụ, kế toán định khoản như sau Nợ TK 1033 Có TK 1031 Bước 2: Khi nhận được giấy báo của ngân hàng nhận tiêu thụ hộ kế toán định khoản như sau: Nợ TK thích hợp (1011, 4211…) Có TK 1033 Tóm tắt: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt trong ngân hàng là một công việc tiếp cận hàng ngày của các kế toán viên bao gồm kế toán tiền mặt tại quỹ bằng VND, ngoại tệ, tiền mặt tại đơn vị hạch toán báo sổ và máy ATM, tiền gửi tại ngân hàng nhà nước. Các tài khoản để theo dõi phần này là những tài khoản phản ánh tài sản vì vậy nó luôn luôn có số dư bên nợ. Nghiệp vụ chủ yếu có hai loại cơ bản là làm tăng và giảm lượng tiền đang theo dõi. CÂU HỎI ÔN TÂÊP LÍ THUYẾT 1. Nghiê ôp vụ kế toán thu chi tiền mă tô bao gồm những gì? 2. Có bao nhiêu mô hình giao dịch khách hàng tại ngân hàng? 3. Nguyên tắc đối chiếu số liê ôu tiền mă tô cuối ngày? BÀI TÂÊP MINH HỌA BÀI TẬP 1 Tại NHTMCP A , ngày 30/07/20xx có các nghiệp vụ phát sinh như sau: 1. Ông B đến ngân hàng xin rút sổ tiết kiê m ô 80 triê ôu đồng, lãi suất 14,4%/năm, hình thức trả lãi mô ôt lần cuối kì, kì hạn 6 tháng. Ông B rút tiền đúng hạn. Chương 2: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt 2. Nhân viên C tạm ứng tiền mă ôt đi công tác 7 triê ôu đồng 3. Ngân hàng quyết định cho vay 6 tháng đối với bà D, giải ngân số tiền 250 triê uô đồng. Bà D cầm cố giấy tờ nhà đất trị giá 1,2 tỉ đồng. 4. Bô ô phâ nô thẻ thông báo cần chuyển tiền vào máy ATM số tiền 130 triê ôu và được cấp trên kí quyết định thực hiê nô ngay. 5. Ngân hàng xuất tiền mă tô để gửi vào NHNN số tiền 800 triê uô đồng. Ngân hàng đang chuyển tiền mă tô qua NHNN 6. Cuối ngày, sau khi kiểm kê quỹ phát hiê nô thiếu 5 triê uô . Xác định được nguyên nhân do nhân viên E sơ ý kiểm đếm thiếu. Nhân viên này nhâ nô lỗi và chấp nhâ nô bị trừ vào lương cuối tháng. Hãy hạch toán các nghiê ôp vụ kinh tế trên. Bài giải 1. Nợ TK Tiền gửi có kì hạn (TK 4212.A) Nợ TK Trả lãi tiền gửi (TK 801) 80.000.000đ 14,4% / 2 * 80.000.000 = Có TK tiền mặt tại đơn vị (TK 1011) 5.760.000đ 85.760.000đ 2. Nợ TK Tiền mặt tại đơn vị (TK 1011) 7.000.000đ Có TK Tạm ứng tiền công tác phí cho CBCNV (TK 3613.C) 7.000.000đ 3. Nợ TK Cho vay ngắn hạn (TK 2111\D) 250.000.000đ Có TK Tiền mặt tại đơn vị (TK 1011) 250.000.000đ Nhập TS thế chấp, cầm cố của khách hàng (TK 994) 1.200.000.000đ 4. Nợ TK Tiền mă tô tại máy ATM (TK 1014) 130.000.000đ Có TK Tiền mặt tại đơn vị (TK 1011) 130.000.000đ 5. Nợ TK Tiền mặt đang vận chuyển (TK 1019) 800.000.000đ Có TK tiền mặt tại đơn vị (TK 1011) 800.000.000đ 6. - Khi lập biên bản xác nhận thiếu quỹ thì hạch toán: Nợ Tk Thiếu tiền quỹ chờ xử lý (TK 3614.E) 5.000.000đ Có TK Tiền mặt tại đơn vị (TK 1011) 5.000.000đ - Khi nhân viên chấp nhận đền bù thì hạch toán: Nợ TK Chi trả lương cán bộ CNV (TK 8511.E) Có TK Thiếu tiền quỹ chờ xử lý (TK 3614.E) 5.000.000đ 5.000.000đ BÀI TẬP 2 Tại một NHTM X trong tháng 6 có các nghiệp vụ như sau: Chương 2: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt 1. Ngày 05.06.20XX vào cuối ngày kiểm kê quỹ thấy thiếu mất 1,5 triệu đồng nhưng chưa tìm được nguyên nhân để xử lý. 2. Bà Phạm Thị Thanh Nga đến gửi tiết kiệm kì hạn 6 tháng số tiền 50.000.000đ 3. Ngày 15.06.20XX Hội đồng xử lý thừa thiếu tài sản thông báo đã tìm ra nguyên nhân thiếu tiền ngày 05.06 là do lỗi của nhân viên, và yêu cầu nhân viên này phải chuyển khoản vào tài khoản của khách hàng bị thiếu để đền bù cho khách hàng. 4. Nhân viên của công ty TNHH ABC đến rút số tiền 70.000.000 để về trả lương cho nhân công. 5. Ông Nguyễn Hữu Thời đến gửi tiết kiệm 500 triệu đồng trong vòng 6 tháng, lãi suất 0,2%/tháng, lãi nhận hàng tháng, rút gốc khi đáo hạn. 6. Ngân hàng thực hiện xin NHNN tái chiết khấu giấy tờ có giá số tiền 1,2 tỷ để chuẩn bị thực hiện giải ngân cho các hồ sơ vay đầu tư dự án. NHNN đã đồng ý và 7. Thực hiện giải ngân cho công ty ABF số tiền vay theo hạn mức tín dụng 1,8 tỷ đồng, thời hạn vay 6 tháng, lãi suất 14%/năm, trả lãi hàng tháng, trả vốn một lần khi đến hạn. Công ty ABF cầm cố cho ngân hàng một ngôi nhà theo giá trị ước tính là 3tỷ đồng. 8. Khách hàng Văn Lâm Nhẫn đến gửi tiền 100 triệu đồng, trong tháng. Giao dịch viên phát hiện có 4 tờ tiền loại 500.000đ là tiền giả. Lãi suất 0.2%/tháng. 9. Cuối ngày 30.06.20XX kiểm quỹ thấy thừa quỹ 500.000đ nhưng không phát hiện nguyên nhân. Bài giải 1. Ngày 05.06.20xx hạch toán: Nợ TK Tài sản thiếu chờ xử lý (TK 3614) Có TK Tiền mặt tại đơn vị (TK 1011) 2. Nợ TK Tiền mặt tại đơn vị (TK 1011) 1.500.000đ 1.500.000đ 50.000.000đ Có TK Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn (TK 4232.PTTN) 50.000.000đ 3. Ngày 15.06.20xx hạch toán: Nợ TK tiền gửi của khách hàng (TK 4211 hoặc TK 4212) Có TK Tài sản thiếu chờ xử lý (TK 3614) 4. Nợ TK Tiền gửi không kì hạn (TK 4211.ABC) 1.500.000đ 1.500.000đ 70.000.000đ Chương 2: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt Có TK Tiền mặt tại đơn vị (TK 1011) 70.000.000đ 5. - Mở sổ tiết kiệm: Nợ TK Tiền mặt tại đơn vị (TK 1011) 500.000.000đ Có TK Tiền gửi tiết kiệm (TK 4232.NHT) 500.000.000đ - Dự tính lãi phải trả: Nợ TK Chi trả lãi (TK 801.NHT) 500.000.000 * 0,2% = Có TK Lãi phải trả (TK 4913.NHT) 1.000.000đ 1.000.000đ 6. NHTM X đã nhận được tiền từ NHNN chuyển về. Nợ TK Tiền mặt tại đơn vị (TK 1011) 1.200.000.000đ Có TK Vay chiết khấu, tái chiết khấu GTCG từ NHNN (TK 4032) 1.200.000.000đ 7. - Thực hiện giải ngân: Nợ TK Cho vay ngắn hạn (TK 2111.ABF) 1.800.000.000đ Có TK Tiền mặt tại quỹ (TK 1011) 1.800.000.000đ Nhập TK Tài sản cầm cố thế chấp (TK 994.ABF) 3.000.000.000đ - Dự tính lãi phải thu: Nợ TK Lãi phải thu (TK 3941.ABF) 1.800.000.000 * 14% / 12 = Có TK Thu lãi cho vay (TK 702) 21.000.000đ 21.000.000đ 8. Theo quy định của NHNN thì nếu phát hiện tiền giả thì ngân hàng phải báo với khách hàng và đồng thời tiến hành lập biên bản tịch thu những tờ tiền giả đó. Tài khoản tiền gửi tiết kiệm và lãi phải trả được hạch toán bình thường theo số tiền thực thu, nghĩa là hạch toán như sau: - Mở sổ tiết kiệm: Nợ TK Tiền mặt tại đơn vị (TK 1011) 98.000.000đ Có TK Tiền gửi tiết kiệm (TK 4232.VLN) 98.000.000đ Nhập TK Tiền nghi giả, tiền giả…chờ xử lý (TK 9019) 2.000.000đ - Dự tính lãi phải trả: Nợ TK Chi trả lãi (TK 801.NHT) 98.000.000 * 0,2% = Có TK Lãi phải trả (TK 4913.NHT) 9. Nợ TK Thừa quỹ, tài sản thừa chờ xử lý (TK 461) Có TK Thu nhập khác (TK 790) 196.000đ 196.000đ 500.000đ 500.000đ Chương 2: Kế toán nghiệp vụ tiền mặt
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan