Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 12 DẠY THÊM NĂM 2016-2017 THEO CÔNG VĂN 129...

Tài liệu KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 12 DẠY THÊM NĂM 2016-2017 THEO CÔNG VĂN 129

.DOC
19
284
73

Mô tả:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 12 DẠY THÊM NĂM 2016-2017 THEO CÔNG VĂN 129
T SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO -------›  ------- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC : 2016 - 2017 TỔ : TOÁN Họ và tên giáo viên Giảng dạy các lớp : NGUYỄN THÀNH HƯNG : 12A7, 12A8 1 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC :2016 - 2017 Họ và tên giáo viên : Nguyễn Thành Hưng Tổ :Toán Giảng dạy lớp : 12A7, 12A8 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP ĐANG DẠY * Lớp12A7 : Thuận lợi : - Lớp có cố gắng trong học tập. - Tuy là lớp bán công nhưng cũng có một số học sinh học có khả năng học môn toán tốt. Khó khăn: - Các học sinh của lớp thuộc diện hệ bán công nên khả năng học tập môn Toán tương đối thấp, nhiều em bị hỏng kiến thức nên không thể tiếp thu được kiến thức mới nên sinh ra chán nản. -Trình độ học sinh trong lớp không đồng đều . -Điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn, công việc bận rộn nên thời gian đầu tư học tập còn hạn chế, không liên tục. -Một số ít phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học của con em. - Địa bàn cư trú của học sinh rải rác nên việc đi lại, học tập của học sinh gặp nhiều khó khăn. -Số học sinh yếu, kém còn quá nhiều đối với các môn tự nhiên nói chung và môn toán nói riêng . * Lớp12A8 : Thuận lợi : - Lớp có cố gắng trong học tập. - Tuy là lớp bán công nhưng cũng có một số học sinh học có khả năng học môn toán tốt. Khó khăn: - Các học sinh của lớp thuộc diện hệ bán công nên khả năng học tập môn Toán tương đối thấp, nhiều em bị hỏng kiến thức nên không thể tiếp thu được kiến thức mới nên sinh ra chán nản. -Trình độ học sinh trong lớp không đồng đều . -Điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn, công việc bận rộn nên thời gian đầu tư học tập còn hạn chế, không liên tục. -Một số ít phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học của con em. 1 - Địa bàn cư trú của học sinh rải rác nên việc đi lại, học tập của học sinh gặp nhiều khó khăn. -Số học sinh yếu, kém còn quá nhiều đối với các môn tự nhiên nói chung và môn toán nói riêng . II.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG: LỚP SĨ SỐ 12A7 12A8 35 34 CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TB 14 15 KHÁ 3 4 GIỎI 0 0 TB 20 21 HỌC KÌ I KHÁ 8 9 GIỎI 1 1 TB 22 24 CẢ NĂM KHÁ 10 10 GHI CHÚ GIỎI 1 1 III .BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG : -Thường xuyên kiểm tra dưới nhiều hình thức: Kiểm tra vở bài tập, kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra một tiết, chấm và trả bài kịp thời, đồng thời chỉ ra những ưu, khuyết điểm nếu có . - Nhiệt tình trong công tác giảng dạy – Chú ý đến các tiết bài tập. Tùy đối tượng học sinh từng lớp GV có thể hướng dẫn hoặc giải chi tiết để học sinh dễ tiếp thu hơn . Đồng thời ra các bài tập nâng cao để học sinh khá giỏi tìm tòi học hỏi . - Kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và giúp đỡ những học sinh yếu kém, học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn tạo mọi điều kiện để các em học tốt hơn . - Tổ chức cho các em học tổ, học nhóm ở nhà, học trái buổi, học ngày chủ nhật( có sự kiểm tra của GV). IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN : SƠ KẾT HỌC KÌ I LỚP SĨ SỐ TB 12A7 35 12A8 34 KHÁ GIỎI TỔNG KẾT CẢ NĂM TB GHI CHÚ KHÁ GIỎI V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM : 1.Cuối học kì I: (so sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. 2. Cuối năm học: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau): ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3 VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY : MÔN :GIẢI TÍCH 12 Tên chương Chương 1 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Tổng số tiết Tổng số : 12 Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp GD 1.Kiến thức: Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số + Nắm được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số + Nắm vững định lý 1 và định lý 2 của bài cực trị, phát biểu được các bước để tìm cực trị của hàm số + Nắm được định nghĩa, phương pháp tìm GTLN, NN của hàm số trên khoảng, nửa khoảng, đoạn… + Nắm được định nghĩa, phương pháp tìm TCĐ, TCN của đồ thị hàm số + Biết sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số bậc 3, trùng phương, hàm số y= ax  b cx  d 2.Kĩ năng Biết xét tính đơn điệu của một hàm số đơn giản. - Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. - Vận dụng được quy tắc I và II để tìm cực trị của hàm số - Tính GTLN, GTNN của hàm số trên khoảng, nửa khoảng, đoạn… - Tìm được TCN, TCĐ của đồ thị HS - Xét được chiều biến thiên và tìm điểm cực trị của hàm số,biết vẽ đồ thị của hàm số bậc 3, trùng phương, ax  b hàm số y= cx  d - Biết cách giải các bài toán liênuan đến KS và vẽ đồ thị của hàm số, viết Kết hợp nhiều phương pháp: - Gợi mở nêu vấn đề. - Vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình. - Lồng ghép hướng dẫn giải đề trắc nghiệm. Chuẩn bị của GVHS Ghi chú GV: Giáo án, thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập HS: SGK, đọc trước bài học, xét dấu một nhị thức, tam thức - Làm bài tập ở nhà - Đồ dùng học tập 4 Chương II HÀM SỐ LŨY THỪA,HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LƠGARIT Tổng số : 11 Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải toán. + Có kĩ năng thành thạo giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số + Vận dụng được quy tắc I và Quy tắc II để tìm cực trị. + Tính được GTLN, NN của hàm số trên khoảng, đoạn. + Tìm được TCĐ,TCN của đồ thị HS. + Xét được chiều biến thiên và tìm điểm cực trị của hàm số, biết vẽ đồ thị của hàm số bậc 3, trùng phương, hàm số y= ax  b cx  d 1.Kiến thức: - Biết lũy thừa với số mũ nguyên, căn bậc n, lũy thừa với số mũ hữu tỉ, vô tỷ - Biết định nghĩa và cơng thức tính đạo hàm của hàm số lũy thừa - Biết khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Biết định nghĩa , các quy tắc tính loogarit và cơng thức đổi cơ số …. pttt, biện luận số nghiệm pt, bpt bằng đồ thị. - Áp dụng: Lũy thừa với số mũ thực để giải tốn - Biết định nghĩa và cơng thức tính đạo hàm của hàm số lũy thừa và hàm số mũ, hàm số loogarit.. - Biết khảo sát, các tính chất của hàm số lũy thừa, mũ và loogarit… Kết hợp nhiều phương pháp: - Gợi mở nêu vấn đề. - Vấn đáp, hoạt động nhĩm, thuyết trình GV: Giáo án, thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập - Hệ thống kiến thức cơ bản chọn bài tập cơ bản để sữa cho HS HS: SGK, đọc trước bài học, xét - Lồng ghép hướng dấu một nhị thức, dẫn giải đề trắc tam thức nghiệm - Làm bài tập ở nhà - Đồ dùng học tập 5 Chương 3 NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG Tổng số : 18 - Biết định nghĩa và cơng thức tính đạo hàm của hàm số lơgarit - Biết giải pt, bpt mũ và loogarit cơ bản - Nắm được cách giải cơ bản trên MTBT 2.Kĩ năng: - Biết cách áp dụng lũy thừ với số mũ thực để giải tốn,vận dụng được các cơng thức loogarit để giải tốn. - Biết giải các pt ,bpt mũ và lơgarit. 1.Kiến thức: -Hiểu được định nghĩa nguyên hàm,phân biệt rõ một nguyên hàm với họ nguyên hàm của một hàm số. - Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm - Nắm được các pp tính nguyên hàm - Khái niệm tích phân, diện tích hình thang cong, tính chất của tích phân, (pp đổi biến số, tích phân từng phần) - nắm được cơng thức dt hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) và trục Ox, đường thẳng x - Cách giải pt, bpt mũ và lơgarit - Nắm được cách giải cơ bản của MTBT - Sử dụng các pp đổi biến số, PP tính nguyên hàm từng phần để tính nguyên hàm - Sử dụng pp đổi biến số, pp tính nguyên hàm từng phần để tính nguyên hàm - Tính được nguyên hàm, tích phân, diện tích hình phẳng và thể tích khối trịn xoay - Xem lại các cách giải bpt bậc hai Kết hợp nhiều phương pháp: - Gợi mở nêu vấn đề. - Vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình - Lồng ghép hướng dẫn giải đề trắc nghiệm GV: Giáo án, thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập - Hệ thống kiến thức cơ bản chọn bài tập cơ bản để sữa cho HS HS:SGK, đọc trước bài học, xét dấu một nhị thức, tam thức - Làm bài tập ở nhà - Đồ dùng học tập 6 Chương 4 SỐ PHỨC Tổng số : 9 =a, x= b. - Nắm được thể tích của khối trịn xoay trong trường hợp vật thể quay xung quanh trục Ox 2.Kĩ năng: Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giả dựa vào bảng nguyên hàm và các tính chất của nguyên hàm - Sử dụng pp đổi biến số, pp từng phần để tích nguyên hàm, tích phân. - Hiểu rõ khái niệm tích phân, sử dụng thơng thạo cả hai pp để tính tp - AD cơng thức tính diện tích hình phẳng, thiết lập được cơng thức tính thể tích khối chóp, khối nón và khối nón cụt. - Ứng dụng được tích phân để tính được thể tích chung và thể tích khối trịn xoay. 1.Kiến thức - Nắm được số i, định nghĩa số phức, các tính chất của số phức, … khái niệm phép cộng, trừ, và nhân hai số phức. - Tổng và tích của hai số phức liên hợp, phép chia - Biết cách biểu diễn hình học của số phức, biết cách tính moodun của số phức, biết cách tìm số phức liên hợp - Thực hiện được phép cộng, trừ, Kết hợp nhiều phương pháp: - Gợi mở nêu vấn đề. - Vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình GV: Giáo án, thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập - Hệ thống kiến thức cơ bản chọn bài tập cơ bản để sữa cho HS HS:SGK, đọc 7 hai số phức. - căn bậc hai của số thực âm, pt bậc hai với hệ số thực 2.Kĩ năng - Biết khái niệm số i, định nghĩa số phức, khái niệm hai số phức bằng nhau. - Biết cách biểu diễn hình hoc của số phức, biết tìm số phức liên hợp. - Biết cách tính tổng và tích hai số phức liên hợp,biết cách chia hai số phức - Biết cách tính căn bậc hai của số thực âm,biết cách giải pt bậc hai với hệ số thực. nhân và chia hai số phức. - Tính tổng và tích hai số phức liên hợp, - Tính căn bậc hai của số thực âm, biết cách giải pt bậc hai với hệ số thực - Lồng ghép hướng dẫn giải đề trắc nghiệm trước bài học ,xét dấu một nhị thức, tam thức - Làm bài tập ở nhà - Đồ dùng học tập - Xem lại các cách giải bpt bậc hai 8 MÔN: HÌNH HỌC 12 Tên chương Chương 1 KHỐI ĐA DIỆN Tổng số tiết Mục đích yêu cầu Tổng số : 9 1.Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được thế nào là một hình đa diện, một khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đa diện đều. Phương pháp giảng dạy Chuẩn bị của GVHS 1. Khái niệm về khối đa diện. Khối lăng trụ, khối chóp. Phân chia và lắp - Phát huy tính ghép các khối đa diện. tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. 2. Giới thiệu khối đa diện đều - Vấn đáp tìm tòi, gợi mở. 2.Kĩ năng: Giúp học sinh hiểu, 3. Khái niệm về thể tích khối đa nhớ và vận dụng công thức diện. Thể tích khối hộp chữ nhật. - Đặt và giải tính thể tích của một khối đa Công thức thể tich khối lăng trụ và quyết vấn đề diện quen thuộc như khối hộp, khối chóp. khối lăng trụ, khối chóp.  Giáoviên: SGK, tài liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu. 1.Kiến thức: - Hiểu được thế nào là một khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, biết được thế nào là hai đa diện bằng nhau. - Hiểu thế nào là chia khối khối đa diện (H) thành hai khối đa diện (H1) và (H2) Kiến thức cơ bản I.Khái niệm khối lăng trụ và khối chóp: II.Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện : - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. 1.Khái niệm về hình đa diện :Hình đa diện là hình tạo bỡi một số đa giác thoã mãn đồng thời hai tính chất : - Vấn đáp tìm tòi, gợi mở. Ghi chú  Học sinh : Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi.  Giáoviên: SGK ,tài liệu tham khảo , bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu.  Học sinh : Sách 9 Tên chương Tổng số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Hoặc lắp ghép (H1) và (H2) thành (H) 2.Kỹ năng: - Nhận biết nhanh những hình là khối đa diện – Đỉnh - cạnh – mặt - điểm trong, điểm ngoài của khối đa diện - Nhận biết, chứng tỏ được hai đa diện bằng nhau - Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện đơn giản +Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung . +Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạng chung của đúng hai đa giác. 1.Kiến thức: Hiểu được khái niệm về khối đa diện lồi, khối đa diện đều . 2.Kỹ năng: Nhận biết được các loại khối đa diện đều. Biết vận dụng các khái niệm vào việc giải toán . 1.Kiến thức: Hiểu được khái niệm về thể tích của khối đa diện, công thức tính thể tích Phương pháp giảng dạy 2.Định lý : chỉ có năm loại khối đa diện đều . Đó là loại :  3;3 ;  4;3  3; 4 ;  5;3 ; 3;5 I.KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN: Ghi chú giáo khoa, máy tính bỏ túi. - Đặt và giải quyết vấn đề III .Hai đa diện bằng nhau: IV.Phân chia và lắp ghép các khối đa diện: I.Khối đa diện lồi: II.Khối đa diện đều : 1.Định nghĩa : Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây: a) Mỗi mặt của nó là đa giác đều p cạnh. b) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt. Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại  p; q Chuẩn bị của GVHS  Giáoviên: SGK, tài liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu. - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. - Vấn đáp tìm tòi, gợi mở. - Đặt và giải quyết vấn đề  Học sinh : Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi.  Giáo viên: SGK ,tài liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu. - Phát huy tính 10 Tên chương Tổng số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản của khối hộp chữ nhật,thể tích của khối lăng trụ, khối chóp. • Khái niệm thể tích • Thể tích của khối hộp chữ nhật V= abc (a,b,c là kích thước ) • Đặc biệt: Thể tích khối lập phương cạnh a V = a³ II.THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ: V = B.h B: diện tích đáy h: chiều cao III.THỂ TÍCH KHỐI CHÓP: 2.Kỹ năng: - Biết vận dụng các khái niệm vào việc giải toán. Biết vận dụng công thức vào những bài toán tính thể tích của các loại khối chữ nhật. - Biết vận dụng công thức vào những bài toán tính thể tích lăng trụ, khồi chóp đơn giản. 1 B.h 3 B: diện tích đáy h: chiều cao V= Chương II MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU PHẲNG 1.Kiến thức: - Làm cho HS hiểu được khái niệm về mặt tròn xoay, sự tạo thành mặt tròn xoay và các yếu tố của mặt tròn xoay như đường sinh, trục của mặt tròn xoay. 1.Khái niệm về mặt tròn xoay: * Mặt nón: - K/n mặt nón tròn xoay - D/txung quanh hình nón - Thể tích khối nón. * Mặt trụ: - K/n mặt trụ tròn xoay . - D/t xung quanh hình trụ. - Thể tích khối trụ . 2.Kĩ năng: 2.Mặt cầu: - Thông qua việc nghiên cứu - Khái niệm mặt cầu. Phương pháp giảng dạy tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Chuẩn bị của GVHS Ghi chú  Học sinh: Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi. - Vấn đáp tìm tòi, gợi mở. - Đặt và giải quyết vấn đề - Lồng ghép hướng dẫn giải đề trắc nghiệm - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.  Giáoviên: SGK, tài liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu. - Vấn đáp tìm tòi, gợi mở. 11 Tên chương Tổng số tiết Tổng số : 7 Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp giảng dạy một số mặt tròn xoay đơn giản thường gặp như mặt nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay , mặt cầu để hiểu thêm về các tính chất chung của mặt tròn xoay. - Giao của mặt cầu và mặt phẳng. - Mặt phẳng kính, đường tròn lớn. - Mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu. - Giao của mặt cầu với đường thẳng. - Đặt và giải - Tiếp tuyến của mặt cầu. quyết vấn đề - Công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. 1.Kiến thức: - Nắm được sự tạo thành mặt tròn xoay ,các yếu tố của mặt tròn xoay. - Nắm vững công thức tính toán diện tích xung quanh hình nón, khái niệm thể tích của khối nón tròn xoay và công thức tính. Hiểu được khái niệm thể tích của khối trụ tròn xoay và công thức tính .. I.Sự tạo thành mặt tròn xoay: II.Mặt nón tròn xoay (mặt nón): - Cho hình nón đỉnh O đường sinh l, bán kính đường đáy r - Khi đó ta có công thức : Sxq=  rl Stp=Sxq+Sđáy III.Thể tích khối nón: 1 1 V= B.hHay :V=  r 2 h 3 3 r : bán kính đáy, h : chiều cao IV.Mặt trụ tròn xoay: 1.Diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq= 2 rl Stp = Sxq+2 Sđáy 2.Thể tích khối trụ tròn xoay: V=Bh hay : V=  r 2 h B: Diện tích đáy khối trụ h: Chiều cao r : bán kính đáy h: Chiều cao I.Mặt cầu và các khái niệm liên 2.Kỹ năng: - Kỹ năng vẽ hình, biết vận dụng công thức 1.Kiến thức: - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Chuẩn bị của GVHS Ghi chú  Học sinh: Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi.  Giáoviên: SGK, tài liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu. - Vấn đáp tìm tòi, gợi mở. - Đặt và giải quyết vấn đề - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.  Học sinh : Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi.  Giáoviên: SGK ,tài liệu tham khảo , bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu. 12 Tên chương Tổng số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản - Nắm được định nghĩa mặt cầu và các khái niệm liên quan đến mặt cầu :tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, dây cung đường kính mặt cầu. Các vị trí giao của mặt cầu và mặt phẳng. Giao của mặt cầu với đường thẳng, tiếp tuyến của mặt cầu. - Nắm được khái niệm mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp hình đa diện. - Nắm được công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu quan đến mặt cầu: - S(O;r) =  M OM = r(r > 0) - Nếu hai điểm C,D nằm trên S(O;r) thì đoạn thẳng CD được gọi là dây cung - Dây cung AB đi qua tâm O được gọi là đường kính . * Một mặt cầu được xác định nếu biết tâm và bán kính hoặc biết một đường kính của nó 2) Điểm nằm trong và nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu II-III.Giao của mặt cầu và mặt phẳng, đường thẳng, tiếp tuyến của mặt cầu: IV.Công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu: 2.Kỹ năng: - Kỹ năng vẽ hình, Biết vận dụng công thức Chương III PHƯƠNG PHÁP TỌA Tổng số : 21 - Vấn đáp tìm tòi, gợi mở. Chuẩn bị của GVHS Ghi chú  Học sinh: Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi. - Đặt và giải quyết vấn đề - Lồng ghép hướng dẫn giải đề trắc nghiệm S = 4  r² V= 1.Kiến thức: - HS hiểu được cách xây dựng không gian với hệ toạ độ Oxyz, biết xác định toạ độ của một điểm trong không gian và biết thực hiện các phép toán về vectơ thông qua toạ độ của các Phương pháp giảng dạy 4  r³ 3 1.Giới thiệu phương pháp toạ độ trong không gian: - Hệ toạ độ trong k/gian. - Toạ độ của điểm và vectơ. - Phương trình mặt cầu. 2.PT mặt phẳng: - Phương trình tổng quát của mặt - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.  Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu. 13 Tên chương ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Tổng số tiết Mục đích yêu cầu vectơ đó 2.Kỹ năng: - HS biết viết phương trình của mặt phẳng, của đường thẳng, của mặt cầu, biết xét vị trí tương đối của chúng bằng phương pháp toạ độ đồng thời biết thực hiện các bài toán về khoảng cách, biết ứng dụng các phép toán về vectơ và toạ độ trong việc nghiên cứu hình học không gian. 1.Kiến thức: - Hiểu được định nghĩa của hệ trục tọa độ Oxyz trong không gian. - Xác định tọa độ của 1 điểm, của vectơ các phép trái của nó. - Tích vô hướng của 2 vectơ, độ dài của vectơ, khoảng cách 2 điểm - Toạ độ, biểu thức toạ độ và tích vô hướng của hai vectơ. - Toạ độ của một điểm. Kiến thức cơ bản phẳng. - Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc. - Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng - 3.PT đường thẳng trong không gian: - PT tham số của đường thẳng trong không gian. - Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau. - Tính khoảng cách. Phương pháp giảng dạy Ghi chú - Vấn đáp tìm tòi, gợi mở. - Đặt và giải quyết vấn đề - Phát huy tính tích cực, chủ II.Biểu thức tọa độ của các phép động, sáng tạo của HS. toán vectơ: Đlý: Trong không gian Oxyz cho r r a  (a1 ; a2 ; a3 ), b  (b1 , b2 , b3 ) r r - Vấn đáp tìm (1)a  b  ( a1  b1 , a2  b2 , a3  b3 ) r tòi, gợi mở. (2)k a  k (a1; a2 ; a3 )  ( kaa , ka2 , ka3 ) (k  �) Hệ quả:  a1  b1 r r - Đặt và giải  * a  b   a2  b2 quyết vấn đề a  b  3 3 I.Tọa độ của điểm và của vectơ: Chuẩn bị của GVHS  Học sinh: Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi.  Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu.  Học sinh: Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi.  Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo, 14 Tên chương Tổng số tiết Mục đích yêu cầu - Phương trình mặt cầu. 2.Kỹ năng: - Có kỹ năng vận dụng thành thạo các định lý và các hệ quả về toạ độ vectơ, toạ độ điểm và phương trình mặt cầu để giải các dạng toán có liên quan. - Viết được phương trình mặt cầu, tìm được tâm và bán kính khi viết phương mặt cầu. - Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian. - Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian. - Xác định được ba vectơ đồng phẳng hay không đồng phẳng Kiến thức cơ bản r Xét vectơ 0 có tọa độ là (0;0;0) r  r r b  0, a // b  k  R a1  kb1 , a2  kb2 , a3  kb3 uuur AB  ( xB  x A , yB  y A , z B  z A ) Phương pháp giảng dạy - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. - Vấn đáp tìm Nếu M là trung điểm của đoạn AB tòi, gợi mở.  x A  xB y A  y B z A  z B  , , Thì: M   2 2   2 III.Tích vô hướng: 1.Biểu thức tọa độ của tích vô - Đặt và giải hướng. quyết vấn đề Đ/lí. r r a  (a1 , a 2 , a3 ), b  (b1 , b2 , b3 ) rr a.b  a1b1  a2b2  a3b3  a  a12  a22  a32 - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. uuur AB  AB  ( x B  x A ) 2  ( y B  y A ) 2 rr a1b1  a2b2 a3buu3r ab Cos  r r  a b a12  a22  a32 b12  b22  b32 r r a  b  a1b1  a2b2  a3b3 - Vấn đáp tìm tòi, gợi mở. IV. Phương trình mặt cầu: 2 2 2 2 ( x  a )  ( y  b)  ( z  c)  R Chuẩn bị của GVHS Ghi chú bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu.  Học sinh: Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi.  Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu.  Học sinh : Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi. 15 Tên chương Tổng số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp giảng dạy Chuẩn bị của GVHS Ghi chú x 2  y 2  z 2  2 Ax+2By+2Cz+D=0 1.Kiến thức: - Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng . - Dạng phương trình 2.Kỹ năng: - Xác định được Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. - Cách viết phương trình tổng qut của mặt phẳng 1.Kiến thức: - Vectơ chỉ phương của đường thẳng trong không gian. - Dạng phương trình tham số v phương trình chính chắc của đường thẳng trong không gian. 2.Kỹ năng: - Xác định được vectơ chỉ phương của đường thẳng trong không gian - Cách viết phương trình tham I.Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng: II.Phương trình tổng qut của mặt phẳng: A(x-x0)+B(y-y0)+C(z-z0)= 0 Ax + By + Cz + D = 0 Các trường hợp riêng: III. Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc: IV. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng: d(M 0 ,(  )) = Ax 0  By 0  Cz 0  D A2  B 2  C 2 - Đặt và giải quyết vấn đề - Lồng ghép hướng dẫn giải đề trắc nghiệm  Giáoviên: SGK, tài liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu. - Phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo của HS.  Học sinh : Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi. - Vấn đáp tìm tòi, gợi mở. I.Phương trình tham số của đường thẳng.  x  x0  ta1  - Đặt và giải  y  y0  ta2 , t là tham số.  z  z  ta quyết vấn đề 0 3  II.Đ/K để 2 đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau: + a & a’: cùng phương + d &d’ có điểm chung - d trùng d’ 16 Tên chương Tổng số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản số và phương trình chính tắc của đường thẳng trong không gian khi biết được một điểm thuộc đường thẳng và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó. - Xác định được toạ độ một điểm và toạ độ của một vectơ chỉ phương của đường thẳng khi biết phương trình tham số hoặc phương trình chính tắc của đường thẳng đó. TỔNG ÔN TẬP 3 Giúp học sinh hệ thống lại tất cả kiến thức toán của lớp 12 kể cả giải tích và hình học Phương pháp giảng dạy Chuẩn bị của GVHS - Hướng dẫn giải đề trắc nghiệm có máy tính casio - Chuẩn bị máy tính, photo đê. - Ôn kỹ các kiến thức đã học Ghi chú + a & a’: cùng phương + d &d’: không có điểm chung - d // d’ + a & a’: không cùng phương + d &d’: có điểm chung - d cắt d’ + a & a’: không cùng phương + d &d’: không có điểm chung - d & d’ chéo nhau d d’ a . a’ = 0 Tất cả các kiến thức đã học TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ngày tháng năm 2016 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Ngày tháng năm 2016 NGUYỄN THÀNH HƯNG BAN GIÁM HIỆU DUYỆT Ngày tháng năm 2016 17 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan