Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng thươ...

Tài liệu Hoàn thiện quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng thương mại nhà nước việt nam

.PDF
247
122
76

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -------------- VŨ THÙY LINH hoµn thiÖn qu¸ tr×nh vµ tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bé trong c¸c ng©n hµng th-¬ng m¹i nhµ n-íc viÖt nam LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -------------- VŨ THÙY LINH hoµn thiÖn qu¸ tr×nh vµ tæ chøc bé m¸y kiÓm to¸n néi bé trong c¸c ng©n hµng th-¬ng m¹i nhµ n-íc viÖt nam Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 62.34.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. MAI VINH 2. TS. NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Thuỳ Linh MỤC LỤC Trang Phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 Chƣơng 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................................................. 11 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ VÀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................. 11 1.1.1. Bản chất kiểm toán nội bộ và kiểm toán nội bộ Ngân hàng thƣơng mại ................................................................................... 11 1.1.2. Mối quan hệ giữa quản lý, kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ ............... 16 1.1.3. Mục tiêu hoạt động của kiểm toán nội bộ Ngân hàng thƣơng mại............ 17 1.1.4. Chức năng kiểm toán nội bộ Ngân hàng thƣơng mại ......................... 17 1.1.5. Nhiệm vụ kiểm toán nội bộ Ngân hàng thƣơng mại .......................... 19 1.2. TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH VÀ BỘ MÁY KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ......................................... 20 1.2.1. Đặc điểm hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại tác động tới quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ ........................................ 20 1.2.2. Nguyên tắc thiết kế, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Ngân hàng thƣơng mại và ảnh hƣởng tới quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ ........................................................................... 23 1.2.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ Ngân hàng thƣơng mại ........................................................ 28 1.2.4. Tổ chức quá trình kiểm toán nội bộ Ngân hàng thƣơng mại ............... 29 1.2.5. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ Ngân hàng thƣơng mại ................. 52 1.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ............................................................................................ 63 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc về kiểm toán nội bộ Ngân hàng thƣơng mại ................................................................................... 63 1.3.2. Bài học kinh nghiệm về kiểm toán nội bộ Ngân hàng thƣơng mại đối với Việt Nam .................................................................... 68 Kết luận chƣơng 1 .......................................................................................... 70 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC VIỆT NAM .................................................................................... 72 2.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ................................................................................ 72 2.1.1. Khái quát về hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc Việt Nam ............. 72 2.1.2. Đặc điểm hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc Việt Nam tác động tới quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ .......................................................................................... 77 2.2. THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ............................................................................................ 80 2.2.1. Môi trƣờng pháp lý đối với lĩnh vực kiểm toán nội bộ Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ............................................................ 80 2.2.2. Thực trạng tổ chức quá trình kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc Việt Nam ............................................. 82 2.2.3. Thực trạng tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc Việt Nam ........................................... 105 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ....................................................................... 119 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc ......................................................................... 119 2.3.2. Hạn chế....................................................................................... 121 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................... 124 Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................ 127 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC VIỆT NAM .................................................................................. 129 3.1. ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ....................... 129 3.1.1. Định hƣớng phát triển hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc Việt Nam đến năm 2020 ...................................................... 129 3.1.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc Việt Nam ........................................... 131 3.2. QUAN ĐIỂM VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ..... 133 3.2.1. Quan điểm hoàn thiện kiểm toán nội bộ ......................................... 133 3.2.2. Yêu cầu hoàn thiện kiểm toán nội bộ ............................................. 135 3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ............................................................ 138 3.3.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức quá trình kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc ................................... 138 3.3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc ................................... 151 3.4. ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ............................................. 164 3.4.1. Về phía cơ quan quản lý Nhà nƣớc và Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ................................................................................... 164 3.4.2. Về phía các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc ................................ 164 3.4.3. Về phía tổ chức kiểm toán nội bộ Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc ........ 166 Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................ 167 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 168 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agribank AICPA ATM Basel BCHTW BĐH BIDV BIS BKS CAR CIS CN CP CRO CS CSTD ĐHĐCĐ DNNN DPRR EFT ERM GAAP GHTD HĐQT HĐTV HSC HTKSNB IAF IAS ICBC IFAC IFRS IIA KH : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ Máy rút tiền tự động Ủy ban giám sát an toàn hoạt động ngân hàng Ban chấp hành Trung ƣơng Ban điều hành Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam Ngân hàng thanh toán quốc tế Ban kiểm soát Hệ số an toàn vốn Hệ thống thông tin máy tính Chi nhánh Chính phủ Giám đốc quản lý rủi ro Chính sách Chính sách tín dụng Đại hội đồng cổ đông Doanh nghiệp Nhà nƣớc Dự phòng rủi ro Hệ thống chuyển tiền điện tử Quản lý rủi ro doanh nghiệp Các nguyên tắc kế toán đƣợc chấp nhận phổ biến Giới hạn tín dụng Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Hội sở chính Hệ thống kiểm soát nội bộ Chức năng kiểm toán nội bộ Chuẩn mực kế toán quốc tế Ngân hàng Công thƣơng Trung Quốc Liên đoàn kế toán quốc tế Chuẩn mực quốc tế về lập và trình bày báo cáo tài chính Học viện kiểm toán nội bộ Khách hàng KSNB KTNB KTV KV MHB MIS NCS NĐ NHNN NHTM NHTMCP NHTMLD NHTMNN NHTMNN PGD PLN QĐ QH RBIA ROA ROE RRKS RRTN RRTT TCKT TGĐ TMCP TSĐB TT UBKT VAS VCB Vietinbank XHTD : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Kiểm soát nội bộ Kiểm toán nội bộ Kiểm toán viên Khu vực Ngân hàng TMCP nhà đồng bằng sông Cửu Long Hệ thống thông tin tập trung Nghiên cứu sinh Nghị định Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngân hàng thƣơng mại liên doanh Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài Phòng giao dịch Phân loại nợ Quyết định Quốc hội Kiểm toán nội bộ dựa vào rủi ro Lợi nhuận trên tổng tài sản Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Rủi ro kiểm soát Rủi ro tác nghiệp Rủi ro tiềm tàng Tài chính kế toán Tổng giám đốc Thƣơng mại cổ phần Tài sản đảm bảo Thông tƣ Uỷ ban kiểm toán Chuẩn mực kế toán Việt nam Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Nội dung bảng Trang Bảng 2.1: Thị phần tài sản, tín dụng và huy động của các khối NHTM .................. 75 Bảng 2.2: Tỷ lệ nợ xấu của 05 NHTM Nhà nƣớc giai đoạn 2009 - 2013 ................ 76 Bảng 2.3: ROE và ROA của khối NHTMNN các năm (%) .................................... 77 Bảng 2.4: Xác định rủi ro để lập kế hoạch kiểm toán năm ..................................... 87 Bảng 2.5: Bảng hƣớng dẫn trọng số, thang điểm và tiêu thức chấm điểm rủi ro........... 88 Bảng 2.6: Bảng xếp hạng rủi ro theo lĩnh vực bán lẻ .............................................. 89 Bảng 2.7: Bảng xếp hạng rủi ro theo đối tƣợng kiểm toán (trích) ........................... 90 Bảng 2.8: Nhóm chỉ tiêu định lƣợng phản ánh mức độ an toàn và nhóm phản ánh hiệu quả hoạt động (trích) .................................................... 91 Bảng 2.9: Bộ chỉ tiêu định tính (trích).................................................................... 91 Bảng 2.10: Tổng hợp kết quả đánh giá rủi ro lập kế hoạch kiểm toán năm ............. 92 Bảng 2.11: Trích từ bảng hỏi đánh giá rủi ro hoạt động vốn và kinh doanh ngoại tệ ............................................................................................... 93 Bảng 2.12: Quy trình xây dựng kế hoạch kiểm toán năm ..................................... 100 Bảng 2.13: Lập kế hoạch từng cuộc kiểm toán ..................................................... 101 Bảng 2.14: Lập chƣơng trình kiểm toán nội bộ .................................................... 102 Bảng 2.15: Đánh giá lại rủi ro và điều chỉnh chƣơng trình kiểm toán ................... 103 Bảng 2.16: Lập biên bản ghi nhận kiểm toán và báo cáo kiểm toán ..................... 104 Bảng 2.17: Quy trình theo dõi, kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán ................ 105 Bảng 3.1: Hƣớng dẫn nội dung đánh giá độc lập về hệ thống kiểm soát nội bộ trong các NHTM Nhà nƣớc.......................................................... 139 Bảng 3.2: Các bƣớc đánh giá độc lập về hệ thống kiểm soát nội bộ Ngân hàng thƣơng mại của kiểm toán nội bộ.............................................. 140 Bảng 3.3: Các thủ tục để nhận biết, đánh giá rủi ro về các sai phạm trọng yếu do gian lận.................................................................................. 145 Bảng 3.4: Ma trận rủi ro ...................................................................................... 148 Bảng 3.5: Chức năng kiểm toán nội bộ truyền thống và hiện đại.......................... 155 Bảng 3.6: Phân định chức năng 3 vòng bảo vệ và mối quan tâm của kiểm toán nội bộ NHTM ........................................................................... 157 DANH MỤC CÁC BIỂU Số hiệu Nội dung biểu Trang Biểu 2.1: Vốn điều lệ của các NHTMNN giai đoạn 2009 - 2013 ........................... 73 Biểu 2.2: Hệ số an toàn vốn các NHTMNN giai đoạn 2009 - 2013 ........................ 73 Biểu 2.3: Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng của các TCTD chia theo khối cuối năm 2013 .......... 76 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Nội dung sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1: Định nghĩa kiểm toán nội bộ dựa vào rủi ro .......................................... 38 Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức tập trung của bộ phận kiểm toán nội bộ ...................... 54 Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ của NHTMCP VCB ...................... 109 Sơ đồ 3.1: Các bƣớc lập kế hoạch kiểm toán nội bộ dựa vào rủi ro ...................... 144 Sơ đồ 3.2: Các bƣớc của cuộc kiểm toán dựa vào rủi ro ....................................... 149 Sơ đồ 3.3: Mô hình bộ máy kiểm toán nội bộ trong các NHTM Nhà nƣớc sau cổ phần hoá .................................................................................. 154 Sơ đồ 3.4: Cơ cấu quản lý rủi ro theo thông lệ ..................................................... 156 Sơ đồ 3.5: Mối quan hệ của kiểm toán nội bộ với các bộ phận trong tổ chức quản lý rủi ro tác nghiệp tại các NHTM nhà nƣớc ............................... 160 Sơ đồ 3.6: Phẩm chất và năng lực đối với KTV nội bộ ngân hàng ....................... 163 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh doanh ngân hàng thuộc loại kinh doanh rủi ro, trong đó có nhiều loại rủi ro rất nguy hiểm nhƣ: rủi ro thanh toán, rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng và rủi ro hoạt động. Những rủi ro này thƣờng xuất hiện ở nhiều loại sản phẩm, dịch vụ ngân hàng mà nguyên nhân gây ra không chỉ từ sự biến động của nền kinh tế mà còn từ hoạt động kiểm toán nội bộ yếu kém. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 kéo theo sự sụp đổ đồng loạt của nhiều định chế tài chính khổng lồ nhƣ Lehman Brothers đã có 158 năm hoạt động. Ảnh hƣởng từ sự sụp đổ của Lehman Brothers là một loạt các ngân hàng tên tuổi khác trên toàn cầu cũng rơi vào vòng xoáy với những khoản lỗ hàng trăm tỷ đô Mỹ, sa thải hàng chục ngàn nhân viên mỗi năm nhƣ: UBS, Citibank, Merrill, Lynch, Bear Steans, Morgan Stanley, Freddie Mac. Ở Việt Nam hệ thống ngân hàng cũng bị ảnh hƣởng do sự mất cân đối vĩ mô của nền kinh tế. Một trong những nguyên nhân sâu xa của hậu quả này đó là quản trị rủi ro trong ngân hàng ở những lĩnh vực có mức độ rủi ro cao nhƣ bất động sản, chứng khoán, công cụ phái sinh còn yếu kém. Cho đến thời điểm này khi nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam vẫn chƣa có dấu hiệu khởi sắc thì các biện pháp cải tổ nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng đƣợc nhiều quốc gia quan tâm. Trong những giải pháp để hệ thống ngân hàng phát triển ổn định và bền vững là phải hoàn thiện kiểm toán nội bộ (KTNB) của các Ngân hàng thƣơng mại (NHTM). Theo NĐ 59/2009/NĐ-CP về tổ chức hoạt động của NHTM, NHTM Nhà nƣớc bao gồm NHTM do Nhà nƣớc sở hữu 100% vốn điều lệ và NHTM cổ phần do Nhà nƣớc sở hữu trên 50% vốn điều lệ; 05 NHTM Nhà nƣớc trong tổng số 39 NHTM cổ phần của Việt Nam thƣờng chiếm khoảng gần 60% thị phần tiền gửi, khoảng trên dƣới 50% thị phần tiền vay, cung cấp 65-68% dịch vụ phi tín dụng. Vì vậy các NHTM Nhà nƣớc không chỉ 2 là những nhà tài trợ vốn lớn, cung cấp dịch vụ ngân hàng hàng đầu cho các doanh nghiệp, mà còn là công cụ quan trọng để Nhà nƣớc định hƣớng cho sự vận động của thị trƣờng tài chính, nhằm thực hiện mục tiêu, chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ, là lực lƣợng chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế về lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng. Tuy nhiên hiệu quả và sự phát triển của khối các NHTM Nhà nƣớc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng thực sự của nó, nợ xấu tăng cao, hiệu quả đồng vốn thấp. Trong quá trình hoạt động, tiềm ẩn nhiều rủi ro khó lƣờng trong hầu hết các nghiệp vụ, đặc biệt trong môi trƣờng kinh doanh khó khăn và luôn biến động nhƣ hiện nay. Vì vậy để có một hệ thống ngân hàng ổn định và phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập, cần phải giải quyết nhiều vấn đề - một trong những vấn đề cấp thiết là hoàn thiện quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các NHTM Nhà nƣớc. Đó là lý do nghiên cứu sinh (NCS) đã nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam”. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan tới luận án 2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước Trong thời gian qua có một số công trình nghiên cứu về KTNB ở những lĩnh vực cụ thể. Luận án Tiến sĩ của Phan Trung Kiên (2008) với đề tài “Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp xây dựng Việt Nam”. Nội dung nghiên cứu của tác giả đề cập tới hoạt động kiểm toán nội bộ trong các Tổng công ty xây dựng Việt Nam, với cơ sở pháp lý cho hoạt động này là Quy chế 832-TC/QĐ/TCKT về quy chế KTNB DNNN. Trong nghiên cứu của mình tác giả đã đề cập tới vai trò của kiểm toán hoạt động để nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam. Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Thị Hiên (2009) với đề tài “Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thương mại Nhà nước ở Việt Nam” đặt trọng tâm của tính hiệu quả vào việc xác định các tiêu chí nhằm nâng 3 cao chất lƣợng nguồn nhân lực KTNB ngân hàng. Tuy nhiên cơ sở pháp lý để tiến hành nghiên cứu Luận án là Luật các Tổ chức tín dụng 1997 và Quyết định 36/2006/QĐ-NHNN, QĐ 37/2006/QĐ-NHNN về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ đến nay đã hết hiệu lực và không còn phù hợp với những yêu cầu và thách thức trong giai đoạn hiện nay. Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ của PGS.,TS Nguyễn Phú Giang và các cộng sự (2010) về: “Kiểm toán hoạt động của kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay” đƣợc nghiên cứu trên cơ sở Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi 2004 và Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN về Quy chế kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng đến nay đã bị thay thế bởi hệ thống cơ sở pháp lý mới về KTNB. Đề tài nghiên cứu không tập trung vào tổ chức bộ máy và hoạt động KTNB tại các NHTM mà chỉ đi sâu vào đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả và hiệu năng của kiểm toán hoạt động trong một số nghiệp vụ cụ thể của ngân hàng với phạm vi nghiên cứu ở cả NHTM Nhà nƣớc và NHTM cổ phần. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện của TS. Giang Thị Xuyến và các cộng sự (2010) về “Hoàn thiện nội dung, quy trình, phương pháp kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam hiện nay” cũng đề cập tới một khía cạnh cụ thể của KTNB trong lĩnh vực bảo hiểm, nhƣng tập trung vào một số hoạt động tác nghiệp cụ thể của KTNB, không nghiên cứu về tổ chức bộ máy KTNB của doanh nghiệp bảo hiểm. Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Thị Hồng Thúy (2010) với đề tài “Tổ chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam” đề cập tới hoạt động kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế. Luận án Tiến sĩ của Lê Thị Thu Hà (2011) với đề tài “Tổ chức kiểm toán nội bộ tại các công ty tài chính Việt Nam” với phạm vi nghiên cứu trong các công ty tài chính là các tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Mặt khác, đề tài của tác giả cũng dựa trên quy định cũ về KTNB ngân hàng. Ngoài ra còn một số đề tài Luận văn Thạc sỹ đã nghiên cứu về KTNB, nhƣng phạm vi nghiên cứu chỉ ở từng nghiệp vụ cụ thể về hoạt động ngân hàng 4 tại một số ngân hàng, hoặc nghiên cứu không mang tính toàn diện về loại hình kiểm toán này trong hệ thống các NHTMNN. Do vậy việc tiếp tục nghiên cứu về tổ chức quá trình và bộ máy kiểm toán nội bộ các NHTMNN sau khi môi trƣờng pháp lý về KTNB ngân hàng đã thay đổi toàn diện từ năm 2011 đến nay là thực sự cần thiết. 2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu giá trị về lĩnh vực KTNB đƣợc thực hiện bởi Viện kiểm toán nội bộ (IIA) và nhiều tổ chức, cá nhân khác. Một trong những tài liệu có chiều sâu và hệ thống hóa toàn diện các vấn đề có liên quan đến KTNB trong thế kỷ này là: “Nghiên cứu về những cơ hội của kiểm toán nội bộ” (Research Opportunities in Internal Auditing) do Quỹ nghiên cứu của Viện kiểm toán nội bộ (The Institute of Internal Auditors Research Foundation) thực hiện vào mùa xuân năm 2003 tại Florida, Mỹ nhằm kỷ niệm 60 năm sự ra đời của Viện kiểm toán nội bộ (1941-2001). Cuộc nghiên cứu tập trung làm rõ bản chất, quy trình, phƣơng pháp, công nghệ thông tin hỗ trợ KTNB và mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ với các bộ phận kiểm tra, kiểm soát trong doanh nghiệp; đồng thời chỉ ra triển vọng phát triển KTNB trong tƣơng lai. Từ kết quả nghiên cứu này, nhiều quan niệm hiện đại về KTNB đƣợc đƣa ra nhƣ: vai trò đảm bảo và tƣ vấn trong bối cảnh KTNB dựa vào rủi ro; mối quan hệ giữa chức năng quản lý rủi ro của tổ chức với hoạt động KTNB dựa vào rủi ro; các loại rủi ro mới phát sinh và trách nhiệm của KTNB… Nghiên cứu“Kiểm toán nội bộ hiện đại - Đánh giá các hoạt động và hệ thống kiểm soát”(Modern Internal Auditing - Appraising Operations and Controls) của hai tác giả Victor Z Brink và Herbert Witt, xuất bản đầu tiên năm 1941, đến nay đã tái bản lần thứ tƣ, năm 1982. Nội dung nghiên cứu làm rõ khái niệm KTNB, phân biệt KTNB với hoạt động quản lý trong doanh nghiệp, hƣớng dẫn thực hành một số lĩnh vực cụ thể mà KTNB quan tâm và đánh giá chất lƣợng dịch vụ KTNB hiện tại và tƣơng lai. 5 Báo cáo của COSO (là một Ủy ban của Hoa Kỳ về chống gian lận về báo cáo tài chính) đƣợc công bố dƣới tựa đề: “Kiểm soát nội bộ - Khung hợp nhất” (Internal Control - Integrated Framework), (New York - Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ, 1992) đƣa ra định nghĩa về hệ thống kiểm soát nội bộ và KTNB chính là một phần của hệ thống kiểm soát nội bộ, là công cụ trợ giúp cho nhà quản lý đạt mục tiêu nhƣ mong muốn. Cũng theo COSO (2002), đã định nghĩa lại khung kiểm soát nội bộ dƣới giác độ quản lý rủi ro doanh nghiệp (ERM). Theo đó trách nhiệm của ngƣời đứng đầu đơn vị là thiết kế và vận hành ERM, còn chức năng KTNB (IAF) là đánh giá xem ERM hoạt động có hiệu quả không. Do vậy theo COSO, 2002 khung kiểm soát nội bộ đã thay đổi theo sự chuyển động của nền kinh tế thị trƣờng mà ở đó ERM cung cấp một nền tảng quan trọng trong việc đánh giá IAF dựa vào rủi ro và quá trình quản lý rủi ro. Điều này thực sự có ý nghĩa trong bối cảnh môi trƣờng hoạt động kinh doanh hiện nay thay đổi nhanh chóng, nguy cơ tiềm ẩn gian lận, sai sót luôn hiện hữu đe doạ sự ổn định và thịnh vƣợng của doanh nghiệp. Và nhiều nghiên cứu khác cũng mang tính điển hình hỗ trợ cho cuộc KTNB nhƣ nghiên cứu của Tiến sỹ David Griffiths (2006) về “Kiểm toán nội bộ dựa vào rủi ro- Ba quan điểm về cách thực hành” (Risk Based Internal Auditing - Three views on implementation) đề cập tới khái niệm KTNB truyền thống và KTNB dựa vào rủi ro, cũng nhƣ mô tả quy trình vận dụng KTNB dựa vào rủi ro để thu thập bằng chứng. 2.3. Nhận xét chung về các công trình nghiên cứu đã công bố và điểm mới của luận án Nhƣ vậy tính đến thời điểm hiện nay, các nghiên cứu mà NCS đã biết về lĩnh vực KTNB nói chung và trong từng lĩnh vực nói riêng ở Việt Nam đều tập trung giải quyết những nội dung khác nhau về lý luận KTNB hoặc có nghiên cứu về KTNB trong các tổ chức tín dụng nhƣng ở những khía cạnh cụ thể, không mang tính toàn diện. Đặc biệt cơ sở dữ liệu và hệ thống văn bản pháp lý về 6 KTNB của những nghiên cứu này về lĩnh vực ngân hàng đều đã hết hiệu lực, đòi hỏi phải có những nghiên cứu mới phù hợp hơn với yêu cầu hiện tại. Đề tài nghiên cứu của NCS là: “Hoàn thiện quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc Việt Nam”. Đề tài đƣợc nghiên cứu trong điều kiện tái cơ cấu hệ thống tài chính diễn ra mạnh mẽ ở nhiều quốc gia nhằm giảm bớt rủi ro hệ thống và vận hành hiệu quả hơn và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Khi vĩ mô bất ổn, hệ thống ngân hàng chịu ảnh hƣởng sâu sắc bởi những rủi ro tiềm ẩn lớn và khó lƣờng. Do vậy việc nhận biết, đánh giá và kiểm soát rủi ro trong ngân hàng lại là điều quan trọng. Trong bối cảnh đó, tiếp cận kiểm toán nội bộ dựa vào rủi ro chính là hƣớng nghiên cứu và là điểm mới của luận án. Cụ thể: (1) Điểm mới của đề tài luận án Một là, luận án được nghiên cứu dựa trên bối cảnh quốc tế và quan niệm về KTNB ngân hàng đã thay đổi Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 kéo theo sự phá sản của hàng trăm ngân hàng trên thế giới. Nguyên nhân sâu xa của các ngân hàng phá sản, đóng cửa là hệ thống quản trị yếu, với những công cụ kiểm soát, kiểm toán nội bộ chƣa hiệu quả, không phản ứng kịp thời khi có rủi ro xảy ra, đặc biệt là rủi ro hoạt động. Trƣớc bối cảnh đó, nhận thức của các tổ chức giám sát tài chính trên thế giới đã thay đổi để đối phó với nguy cơ lan rộng của cuộc khủng hoảng tài chính ngân hàng ra toàn cầu và tập trung vào quản lý rủi ro thông qua công cụ kiểm toán nội bộ ngân hàng. Nói cách khác vai trò của kiểm toán nội bộ hiện đại là đưa ra sự đảm bảo và tư vấn cho Ban lãnh đạo ngân hàng về các Chính sách quản lý rủi ro có được tuân thủ và đạt hiệu quả không. Điều này thể hiện ở những quy định quốc tế liên quan gần đây nhƣ: Khuôn khổ an toàn về vốn của Hiệp ƣớc Basel II do Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng ban hành; Đạo luật Sarbanes-Oxley; khuôn khổ quản rủi ro của tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody; yêu cầu của BIS (Ngân hàng thanh toán quốc tế) về kiểm soát nội bộ; đặc biệt là 7 việc vận dụng những thông lệ tốt nhất đang rõ nét lên ở các quốc gia (trong đó có Việt Nam) là từng bƣớc triển khai thực hiện Basel II và các thông lệ an toàn của BIS năm 2003. Hai là, thực trạng và đề xuất về những giải pháp của đề tài dựa trên môi trường pháp lý về KTNB của các tổ chức tín dụng trong nước cũng thay đổi phù hợp với thông lệ và chuẩn mực tiên tiến Ở trong nƣớc môi trƣờng pháp lý về hoạt động kiểm toán nội bộ trong các tổ chức tín dụng đã có sự thay đổi. Trong chƣơng VI của Luật Kiểm toán độc lập quy định rõ tất cả các đơn vị có lợi ích công chúng, trong đó có NHTMNN đều phải triển khai xây dựng và tổ chức thực hiện hệ thống kiểm soát nội bộ và tổ chức kiểm toán nội bộ. Luật Ngân hàng Nhà nƣớc sửa đổi số 46/2010/QH12 do Quốc hội ban hành quy định về tổ chức và hoạt động NHNN Việt Nam. Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2010 do Quốc hội ban hành theo Luật số 47/2010/QH12 quy định về thành lập, tổ chức, hoạt động và kiểm soát các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 1/1/2011 và Thông tƣ số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài (có hiệu lực từ ngày 12/02/2012). Sự ra đời của các văn bản pháp luật về lĩnh vực ngân hàng đã ảnh hƣởng trực tiếp tới tổ chức bộ máy và quá trình kiểm toán nội bộ trong các NHTM Việt Nam. Điều đó đặt ra yêu cầu cần thiết phải có sự nghiên cứu, đánh giá kịp thời về hoạt động kiểm toán nội bộ của các ngân hàng, đặc biệt là NHTMNN trong bối cảnh hiện nay nhằm đáp ứng nhiệm vụ cấp bách về cải tổ toàn diện hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2020. (2) Các vấn đề trọng tâm sẽ đƣợc làm rõ trong nghiên cứu của NCS Một số vấn đề trọng tâm đƣợc NCS làm rõ là nội hàm lý luận về kiểm toán nội bộ NHTM hiện đại theo quan niệm mới của IIA; tổ chức quá trình và bộ máy kiểm toán nội bộ NHTM; cũng nhƣ kinh nghiệm về KTNB ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam. Đồng thời NCS cũng làm rõ thực trạng quá trình và tổ 8 chức bộ máy KTNB theo Thông tƣ 44/2011 của NHNN về KTNB trong các NHTMNN, từ đó đƣa ra giải pháp hoàn thiện quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ các NHTMNN trên cơ sở định hƣớng rủi ro phù hợp với điều kiện hiện nay của Việt Nam. 3. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài là khái quát hóa và làm rõ hơn một số vấn đề lý luận cơ bản về kiểm toán nội bộ các Ngân hàng thƣơng mại. Cụ thể phân tích nội hàm của kiểm toán nội bộ nói chung thông qua sự thay đổi theo thời gian về quan điểm kiểm toán nội bộ từ khi ra đời đến nay. Ảnh hƣởng của thông lệ quốc tế tới tổ chức kiểm toán nội bộ ngân hàng. Phân tích sâu sắc quá trình kiểm toán và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ NHTM.Từ đó khẳng định ý nghĩa quan trọng của kiểm toán nội bộ là công cụ cho Ban lãnh đạo ngân hàng trong việc đạt các mục tiêu quản trị, điều hành. Luận án làm rõ thực trạng quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ tại các NHTM Nhà nƣớc Việt Nam hiện nay. Đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ trong các NHTM Nhà nƣớc hiện nay. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hai vấn đề trọng tâm của kiểm toán nội bộ NHTM là tổ chức quá trình kiểm toán nội bộ và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ. Đối với tổ chức quá trình kiểm toán nội bộ, NCS tập trung làm rõ ba vấn đề cơ bản là tổ chức nội dung, phương pháp và quy trình kiểm toán nội bộ. Đối với tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ, đề tài làm rõ hai vấn đề là cơ cấu tổ chức và kiểm toán viên nội bộ trong hệ thống NHTM Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Là quá trình kiểm toán và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ tại các NHTM Nhà nƣớc (NHTM Nhà nƣớc và NHTM cổ phần có cổ đông chi phối là Nhà nƣớc). - Thời gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các NHTMNN Việt Nam từ năm 2009 đến nay. 9 5. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận án Trong quá trình thực hiện luận án, NCS đã sử dụng một hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu khoa học bao gồm phƣơng pháp luận chung và các phƣơng pháp cụ thể. 5.1. Phương pháp luận chung Các phƣơng pháp luận chung đƣợc vận dụng trong luận án là phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Theo đó việc nhận thức về quá trình kiểm toán và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ không những phải đảm bảo tính logic từ thực tế đến tƣ duy, mà còn phải liên hệ tới những mối quan hệ và quy luật vận động trong hoạt động kiểm toán nội bộ để hình thành các phƣơng pháp cụ thể. 5.2. Phương pháp cụ thể Đây là các kỹ thuật, thủ tục cụ thể đƣợc vận dụng để thu thập và phân tích số liệu / tài liệu nhằm đạt đƣợc mục tiêu của luận án, bao gồm: phƣơng pháp thu thập tài liệu (thứ cấp và sơ cấp) và phƣơng pháp phân tích tài liệu. Cụ thể: Luận án đã sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các thông tin thu thập đƣợc để làm sáng tỏ cơ sở lý luận cũng nhƣ thực trạng tổ chức quá trình kiểm toán và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các NHTM NN. Kết hợp với nghiên cứu thực tiễn qua điều tra, khảo sát bằng bảng hỏi, phỏng vấn và xuống quan sát trực tiếp để thu thập thông tin, số liệu phục vụ cho đề tài luận án. Cụ thể: Một là, phƣơng pháp thống kê: NCS đã thu thập thông tin, tài liệu sơ cấp, thứ cấp của NHNN, các NHTM liên quan tới quá trình kiểm toán và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ của các NHTMNN; Hai là, phƣơng pháp điều tra khảo sát, phỏng vấn thực tế: NCS đã đi thực tế tại Hội sở chính một số NHTMNN nhƣ VCB, Vietinbank, BIDV để trực tiếp trao đổi với lãnh đạo và cán bộ phòng kiểm toán nội bộ về công việc kiểm toán nội bộ tại đây. Mặt khác NCS cũng gửi phiếu khảo sát tới các 10 NHTMNN (báo cáo khảo sát ở phụ lục) để làm rõ thực trạng kiểm toán nội bộ tại các NHTM này. 6. Kết cấu của luận án Ngoµi phÇn më ®Çu, kÕt luËn, các công trình của tác giả đã công bố liên quan đến đề tài luận án, danh môc tµi liÖu tham kh¶o vµ phô lôc, néi dung chÝnh cña luËn ¸n gåm 3 ch-¬ng (157 trang) - Chương 1: Lý luận cơ bản về quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thƣơng mại (61 trang) - Chương 2: Thực trạng quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc Việt Nam (57 trang) - Chương 3: Hoàn thiện quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc Việt Nam (39 trang).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất