Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông [hoahoc11]dethidenghi-olympic30thang4-lanthuxii-2006-thpttranquoctuan-quangngai...

Tài liệu [hoahoc11]dethidenghi-olympic30thang4-lanthuxii-2006-thpttranquoctuan-quangngai

.DOC
10
495
75

Mô tả:

Tỉnh Quảng Ngãi Trường THPT TRẦN QUỐC TUẤN Môn: Hoá Học Khối 11 Tên giáo viên biên soạn: Trần Thanh Số mật mã: .................. Phách  Phần này là phách ========================================================== Số mật mã: .................. Câu 1: ( 4điểm) Cho phản ứng: H2 (K) + I2 (K) 2HI (K) o Thực hiện phản ứng trong bình kín 0,5lít ở t C với 0,2mol H2 và 0,2mol I2 .Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng nồng độ của HI là 0,3mol/lít. 1.1.Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở toC. 1.2..Thêm vào cân bằng trên 0,1mol H2 thì cân bằng dịch chuyển theo chiều nào tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng mới. 1.3..Tính hằng số cân bằng của phản ứng sau ở toC. HI (K) 1 1 H2 (K) + I2 (K) 2 2 ĐÁP ÁN 1.1.Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở toC. Theo giả thiết: [H2] = [I2] = 0,4mol/lít H2 (K) + Trước phản ứng: 0,4 (mol/lít) Lúc cân bằng: 0,25(mol/lít) Kcb = I2 (K) 0,4(mol/lít) 0,25 (mol/lít ) 2HI (K) 0,3 (mol/lít ) 0,3 2 1,44 0,25.0,25 1.2.Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng mới: Nếu thêm vào cân bằng 0,1mol H2 nồng độ H2 tăng cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. Khi thêm 0,1 mol H2 nồng độ H2 = 0,25 + 0,2 = 0,45mol/lít Gọi x là nồng độ H2 tham gia phản ứng để đạt cân bằng mới. H2 (K) + I2 (K) 2HI (K) Trước phản ứng: 0,45 (mol/lít) 0,25(mol/lít) 0,3(mol/lít) Lúc cân bằng: 0,45-x (mol/lít ) 0,25-x (mol/lít) 0,3+2x (mol/lít) Kcb = (0,3  2 x) 2 1,44  2,56x2 + 2,208x – 0,072 = 0 ĐK: 0< x < 0,25 (0,25  x).(0,45  x ) Giải phương trình ta được : x = 0,03146 nhận ; x/ = -0,89 loại. Vậy : [H2] = 0,41854 (mol/lít) [I2] = 0,21854 (mol/lít) [HI] = 0,36292 (mol/lít) Tỉnh Quảng Ngãi Trường THPT TRẦN QUỐC TUẤN Môn: Hoá Học Khối 11 Tên giáo viên biên soạn: Trần Thanh Số mật mã: .................. Phách  Phần này là phách ========================================================== Số mật mã: .................. 1.3..Hằng số cân bằng của phản ứng sau ở toC. 1 1 H2 (K) + I2 (K) 2 2 HI (K) Gọi K/cb là hằng số cân bằng của phản ứng: 1 Ta có K / cb 1 2 2 =  H2   I2   HI  = 1 K cb = 1 1,44 = 5 6 Tỉnh Quảng Ngãi Trường THPT TRẦN QUỐC TUẤN Môn: Hoá Học Khối 11 Tên giáo viên biên soạn: Trần Thanh Số mật mã: .................. Phách  Phần này là phách ========================================================== Số mật mã: .................. Câu 2: ( 4điểm) Cho A là dung dịch CH3COOH 0,2M , B là dung dịch CH3COOK 0,2M. Ka = 2.10-5 . 2.1.Tính pH của dung dịch A và dung dịch B. 2.2. Tính pH của dung dịch X tạo thành khi trộn dung dịch A và dung dịchB theo tỉ lệ thể tích bằng nhau. 2.3. Cho thêm 0,02mol HCl vào 1 lít dung dịch X được dung dịch Y.Tính pH của dung dịch Y. 2.4.Nếu trộn 0,3lít dung dịch A với Vlít dung dịch B được dung dịch có pH =4,7 . Xác định V. (Cho sử dụng các giá trị gần đúng) ĐÁP ÁN 2.1.Tính pH của dung dịch A và dung dịch B. * pH của dung dịch A: Phương trình CH3COOH CH3COO- + H+ Gọi x là nồng độ H+: Ka = x2 = 2.10-5 Vì axit yếu [CH 3 COOH]d - x x= x << [CH3COOH]đ K a .C  x = 0,4.10  pH = 2,7 * pH của dung dịch B: 5 CH3COOK = CH3COO- + K+ CH3COO- + H2O CH3COOH + OHGọi y là nồng độ OH- :  14 Kw C = 10 .0,2 = 10-5 Tương tự y = K tp .C = Ka 2.10  5  pOH = 5  pH = 9 2.2. Tính pH của dung dịch X: Khi trộn A và B theo tỉ lệ thể tích bằng nhau ta được dung dịch hỗn hợp: CH3COOH 0,1M và CH3COOK 0,1M. CH3COOK = CH3COO- + K+ CH3COOH CH3COO- + H+ Gọi z là nồng độ H+ Giả thiết: Ka = z.(0,1  z ) = 2.10-5 Vì axit yếu nên z << 0,1  z = 2.10-5 (0,1  z ) Tỉnh Quảng Ngãi Trường THPT TRẦN QUỐC TUẤN Môn: Hoá Học Khối 11 Tên giáo viên biên soạn: Trần Thanh Số mật mã: .................. Phách  Phần này là phách ========================================================== Số mật mã: ..................  pH = 4,7 2.3. pH của dung dịch Y: Nếu thêm 0,02mol HCl vào 1 lít dung dịch Y ta có: CH3COO- + H+ CH3COOH [CH3COOH] = 0,1 + 0,02 = 0,12 [CH3COO-] = 0,1 - 0,02 = 0,08 CH COO  H  - Ka =  3  CH 3 COOH = 2.10-5  [H+] = 3.10 -5  pH = 4,52. 2.4. Xác định V. Khi trộn 2 dung dịch ta được dung dịch hỗn hợp trong đó. 0,2.0,3 [CH3COOH] = 0,3  V 0,2.V [CH3COOK] = 0,3  V Gọi t là nồng độ H+ CH3COOH Đầu phản ứng: Lúc cân bằng: CH3COO- + H+ 0,06 0,3  V 0,06 -t 0,3  V 0,2.V 0,3  V 0,2.V + t 0,3  V  0,2V   t t   0,3  V  2.10  5 Ka =  0,06   t   0,3  V   0,2V 0,06 t   t 0,3  V 0,3  V  t Giả thiết: pH = 4,7  t = 2.10-5 0,2V + 0,3t +Vt = 0,06 – 0,3t –Vt  0,2V + 2Vt = 0,06 –0,6t  V= 3(0,01  0,1t ) Vì axit yếu nên 0,1  t t << 0,1  V  0,3lít Tỉnh Quảng Ngãi Trường THPT TRẦN QUỐC TUẤN Môn: Hoá Học Khối 11 Tên giáo viên biên soạn: Trần Thanh Số mật mã: .................. Phách  Phần này là phách ========================================================== Số mật mã: .................. Câu 3: ( 4điểm) 3.1. Hỗn hợp X gồm Cu2O , FeS2 , Fe và Cu.Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư được chất rắn A hỗn hợp khí B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C được hỗn hợp muối khan D .Biết các chất trong A có khối lượng bằng nhau, trong B có thể tích bằng nhau và trong C tỉ lệ mol 2 muối là 1: 8. Xác định % khối lượng hỗn hợp X. 3.2. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư được hỗn hợp khí A. Nếu cũng m gam hỗn hợp trên đun với dung dịch H2SO4 đ thu được hỗn hợp khí B gồm SO2 và CO2. tỉ khối của B đối với A là 3,6875 Tính % khối lượng hỗn hợp đầu. (Cho Fe = 56 ; Cu =64 ; S = 32 ; Mg = 24 ; C = 12 ) ĐÁP ÁN 3.1.Gọi x,y,z,t lần lượt là số mol Cu2O , FeS2 , Fe ,Cu trong hỗn hợp. Phương trình phản ứng: Cu2O + H2SO4 = CuSO4 + Cu + H2O x x x FeS2 + H2SO4 = FeSO4 + H2S + S y y y y Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 z z z Cu + H2SO4 t Theo giả thiết và phương trình phản ứng ta có: Khối lượng mS = mCu  32y = 64(x+t)  y = 2x + 2t (1) V H2S = V H2  y = z (2) Tư (1) y > x  tỉ lệ mol 2 muối = 1 chỉ thoả với: 8  8x = y +z (3) Từ (1) (2) (3)  y = z = 4x và t = x mCu2O = 144x ; mFeS2 = 480x ; mFe = 224x ; mCu = 64x ;  %Cu2O = 15,79(%) ; %Fe = 24,56(%) ; %FeS2 = 52,63(%) %Cu = 7,02(%) 3.2. Gọi x,y là số mol Fe và MgCO3 trong hỗn hợp: Phương trình phản ứng: x 1  yz 8 mhh = 912x Tỉnh Quảng Ngãi Trường THPT TRẦN QUỐC TUẤN Môn: Hoá Học Khối 11 Tên giáo viên biên soạn: Trần Thanh Số mật mã: .................. Phách  Phần này là phách ========================================================== Số mật mã: .................. Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 x x MgCO3 + 2HCl = MgCl2 + H2O + CO2 y y 2Fe + 6H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O x 1,5x MgCO3 + H2SO4 = MgSO4 + CO2 + H2O y y Theo gt và phương trình phản ứng: 96 x  44 y 1,5 x  y dB/A = 2 x  44 y xy   = 3,6875 96x2 + 96xy +44xy +44y2 = 11,0625x2 +243,375xy + 7,375xy + 162,25y2 84,9375x2 - 118,25y2 - 110,75xy = 0  Giải được và  x 2 y x  0,69 (loại) y %KLFe = 57,14 (%) %KLMgCO3 = 42,86 (%) Tỉnh Quảng Ngãi Trường THPT TRẦN QUỐC TUẤN Môn: Hoá Học Khối 11 Tên giáo viên biên soạn: Trần Thanh Số mật mã: .................. Phách  Phần này là phách ========================================================== Số mật mã: .................. Câu 4: ( 4điểm) . 4.1. Oximen có trong tinh dầu lá húng quế,có công thức phân tử C10H16 được xem như do 2 phân tử izopren kết hợp với nhau.Khi cộng một phân tử nước ở điều kiện thích hợp ta được một dạng cấu tạo của Linalol . Khi hidro hoá hoàn tòan Linalol ta được 3,7-dimetyl octanol-3. Viết công thức cấu tạo của Oximen và Linalol. 4.2. Bằng thực nghiệm ở 300oC người ta xác định tỉ lệ % các sản phẩm mono clo hoá isopentan như sau: 2-clo-2- metyl butan 22% ; 2-clo-3- metyl butan 33% ; 1-clo-3- metyl butan 15% ; 1-clo-2- metyl butan 30% .Tìm khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử hidro ở cacbon bậc II (rII) và cacbon bậc III (rIII) nếu khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử hidro ở cacbon bậc I (rI ) là 1. ĐÁP ÁN 4.1. OH + H2O to/xt Oximen Linalol OH OH + Linalol 4.2. CH3-CH -CH2 –CH3 CH3 2H2 +Ni/to 3,7-dimetyl octanol-3. CH3 CH3 –C -CH2 -CH3 22% Cl CH3-CH- CH-CH3 33% CH3 Cl CH3 – CH – CH2 –CH2 15% CH3 Cl CH2 –CH – CH2 – CH3 30% Tỉnh Quảng Ngãi Trường THPT TRẦN QUỐC TUẤN Môn: Hoá Học Khối 11 Tên giáo viên biên soạn: Trần Thanh Số mật mã: .................. Phách  Phần này là phách ========================================================== Số mật mã: .................. Cl Theo giả thiết: Ta có: a2% = nI = 9 ; 100.rII .2 9  2rII  rIII Từ (1) và (2)  nII = 2 ; = 33 rII = 3,3 (1) , CH3 nIII = 1 ; a3% = rIII = 4,4 rI = 1 100.rIII 9  2rII  rIII = 22 (2) Tỉnh Quảng Ngãi Trường THPT TRẦN QUỐC TUẤN Môn: Hoá Học Khối 11 Tên giáo viên biên soạn: Trần Thanh Số mật mã: .................. Phách  Phần này là phách ========================================================== Số mật mã: .................. Câu 5:(4điểm) 5.1.1.Hợp chất A chứa C,H,O có khối lượng phân tử là 74. Biết A không phản ứng với Na và khi phản ứng với dung dịch NaOH sản phẩm chỉ thu được một chất hữu cơ. Xác định cấu tạo của A. Biết từ A thực hiện được sơ đồ sau: CH3MgCl + A B H2O CH3CHO D H2O Rượu sec-butylic. 5.2. Hai chất A,B có công thức C3H7OCl và C2H4O có đặc điểm: - A có tính quang hoạt. - Khi A phản ứng với CH3MgI được C4H10O không có tính quang hoạt. B phản ứng với CH3MgI sau đó thuỷ phân được rượu n-propylic. Xác định cấu tạo của A ,B và viết phương trình phản ứng. ĐÁP ÁN 5.1.1. Đặt công thức phân tử của A là CxHyOz. Theo giả thiết ta có : 12x + y + 16z = 74 ĐK x,y,z  Z+ và y  2x + 2 Ta chọn được công thức có thể có của A là: C4H10O , C3H6O2 và C2H2O3 . Với sơ đồ trên chỉ thoả với CTPT và CT của A là: C2H2O3 O H C O anhidric fomic H C O (HCO)2O + 2NaOH  2HCOONa + H2O O H - C H CH3-MgCl + O  CH3 - C – O - MgCl (B) H- C OCOH O H CH3 - C – O - MgCl + H2O  CH3-CH=O + HCOOH + MgClOH OCOH  CH3CH2-CH-OMgCl (D) CH3 CH3CH2-CH-OMgCl + H2O  CH3CH2–CH-OH + MgClOH CH3 CH3 Rượu sec-butylic. C2H5-MgCl + CH3-CH=O Tỉnh Quảng Ngãi Trường THPT TRẦN QUỐC TUẤN Môn: Hoá Học Khối 11 Tên giáo viên biên soạn: Trần Thanh Số mật mã: .................. Phách  Phần này là phách ========================================================== Số mật mã: .................. 5.2. Cấu tạo của A : CH3- O- CH – CH3 Cl Cấu tạo của B : CH2 CH2 O CH3-MgI + CH3- O- CH – CH3  CH3 – O – CH – CH3 Cl CH3 + MgICl CH2  CH3-CH2-CH2-OMgI O CH3-CH2-CH2-OMgI + H2O  CH3-CH2-CH2OH + MgIOH CH3-MgI + CH2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan