Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo trình vật liệu đại cương trần thế san...

Tài liệu Giáo trình vật liệu đại cương trần thế san

.PDF
355
1282
94

Mô tả:

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO ٥ ٧ TRƯỪNÍI ĐẠI HỌG Stf P«ẠM KỸ THUẬT THÀNH PH ' H CHl Mil VẬT LIỆU DẠI CUƠNG BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH 5.Í5.C?Ịc^ịc 5|c^ịc ?Ịc‫؛‬ỊííỊc?Ịcí|c5|ííỊí5|cíỊc TRÀN THÉ SAN GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU ĐẠI CƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI GIỚI THIỆU Vật liệu cơ khí trong khoảng vài chục năm gần đây đã có các bước tiến mạnh mẽ. được coi là cách mạng vật liệu trong cuộc đại cách mạng công nghệ, bao gồm công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, và công nghệ vật liệu. Trong lĩnh vực vật liệu cơ khí, từ vật liệu kim loại, chất dẻo, gốm, thủy tinh cho đến vật liệu composite, cũng đang phát triển rất mạnh. Nhiều loại liệu mới ra đời với xu hướng các tính chất ngày càng đa dạng hem, dễ gia công hơn, giá thành rẻ hơn, và đáp ứng ngày càng tốt hơn các yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ. Trong đào tạo và dạy nghề, môn học Vật liệu cơ khí cũng đang có các thay đổi đáng kể cả về nội dung lẫn chương trình, trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và tổng quát, cho phép họ có khả năng phát triển các kiến thức đã học để học thêm và ứng dụng vào thực tiễn nhằm đáp ứng yêu câu ngày càng cao của quá trình hội nhập quốc tế. Cuốn sách này dựa trên chương trình đào tạo bậc đại học các ngành Kỹ thuật Cơ khí, Quản lý Công nghiệp, Công nghệ Chế tạo máy, Kỹ thuật Công nghiệp, Thiết kế máy, Cơ tin Kỹ thuật... với nội dung bao (Ịuát các vân đê cơ bản của vật liệu kim loại, chât dẻo, thủy tinh, và vật liệu gôm. Các chương chính bao gồm: □ Cấu trúc nguyên tử và liên kết nguyên tử. □ Cấu trúc của kim loại và gốm. u Cấu trúc polymer kỳ thuật. □ Các khuyết tật trong cấu trúc vật liệu rắn. □ Các quá trình khuếch tán □ Tính chất cơ học của vật liệu cơ khí. □ Các quá trình phá hủy vật liệu cơ khí □ Giản đồ phase và chuyển biến phase trong vật liệu kỹ thuật. □ Các loại vật liệu cơ khí thông dụng. Trong từng chương đều có các bài tập và bài giải sử dụng kiến thức trong chương đó. Cuối mồi chương đều có các câu hỏi và bài tập nâng cao, nhằm giúp bạn đọc ôn tập và vận dụng kiến thức để giải các bài tập có tính thực tiễn. Các câu hỏi và bài tập này có mức độ khó khác nhau. Đe thực hiện chúng, cần vận dụng kiến thức đã nêu trong từng chương và cả các chương trước dó. Nếu hoàn thành hơn một nửa số câu hỏ‫ ؛‬và bà‫ ؛‬tập, n.gười dọc dã có đủ kiến thức dể có thể tự học thêm và nâng cao tiình độ. Cuốn sách này dUng cho sinh vỉên dạ‫ ؛‬học, cao dẳng các chiuyên ngành cơ khi, dồng thờí ١à tài liệu tham khảo cho các kỹ sư và các nhà quản lý công nghiệp, các thầy cô giáo dang công tác tạỉ các trường dạy nghề boặc các trường chuyên nghiệp‫ ؛‬dồng thơ‫ ؛‬rất hữu ích cho những người quan‫ ؛‬tâm dến lĩnh vực vật liệu cơ khi. Tác giả GIÁO TRÌNH VẠT LIỆU ĐẠI CƯƠNG MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI Đ Ầ U ............................................................................................ 3 MỤC LỤC ................ 5 CHƯƠNG /. CÁU TRÚ C NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN K ÉT LIÊN NGUYÊN TỬ I. Cấu trúc nguyên tử .........................................................................13 1.1 Khái niệm ...........................................................................13 2.1 Điện tử trong nguyên từ ...................................................14 3.1 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học........................... 21 II. Liên kết nguyên t ử ......................................................................... 22 2.1. Năng lượng và lực liên kết...............................................22 2.2. Các liên kết nguyên tử....................................................... 25 2.3. Các liên kết thứ cấp...........................................................30 2.4. Phân tử................................................................................32 2.5. Ôn tập và nâng cao............................................................33 CHƯƠNG 2. CÁU TRÚC CỦA KIM LOẠI VÀ GÓM I. Cấu trúc tinh t h ể ......................................................................... 37 1.1 Khái niệm cơ bản...............................................................37 2.1 Khối cơ b ản ................................................... 38 II. cấu trúc tinh thể của kim loại...................................................39 2.1. cấu trúc tinh thể lập phương tâmm ặt................................39 2.2. cấu trúc tinh thể lập phương tâmkhối...............................41 2.3. cấu trúc tinh thể lục giác xếp chặt....................................41 III. cấu trúc tinh thể của vật liệu g ố m ........................................... 44 3.1. Số phối trí và tỷ số bán kính ion........................................44 3.2. cấu trúc tinh thể kiểu A X .................................................48 3.3. cấu trúc tinh thể kiểu AmXp ............................................. 50 5 Mực LỤC__________________________________ GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU ĐẠI CiưCƠNG 3.4. Cấu trúc tinh thể kiểu AmBnXp ........................................ 5]1 3.5. Mật độ - trọng lượng riêng của vật liệu gốm.....................5 2 3.6. Gốm silicate........................................................................53 3.7. Carbon................................................................................ 55‫؛‬ IV. Các hệ tinh th ể ...............................................................................5(6 4.1. Phưong và mặt tinh th ể ...................................................... 59 4.2. Cấu trúc tinh thể xếp c h ặ t..................................................6(6 V. Vật liệu tinh thể và vật liệu vô định h ìn h .................................. 7(0 5.1. Vật liệu tinh thể ................................................................. 7(0 5.2. Vật liệu vô định h ìn h ......................................................... 72 Ôn tập và nâng c a o .......................................................................75 CHƯƠNG 3. CÁU TRÚC POLYM ER I. Phân tử hydrocarbon................................................................... 85 II. Phân tử polym er............................................................................88 2.1. Khái niệm ...........................................................................88 2.2. Phân tử lượng và phân từ gram ........................................ 93 2.3. Hình dạng và cấu trúc phân t ử .......................................... 97 III. Phân loại polym er....................................................................... 100 ٦. 1. Polymer nhiệt dẻo và polymer nhiệt rắ n ........................100 3.2. Copolymer........................................................................ 101 3.3. Polymer tinh th ể ............................................................... 102 Ôn tập và nâng cao.....................................................................1' 07 CHƯƠNG 4. SAI LỆC H VÀ KHUYÉT TẬT TRONG CẤU TRỨ C VẬT RẮN I. Sai lệch đ iểm ...............................................................................113 1.1. Sai lệch điểm trong kim lo ạ i........................................... 113 1.2. Sai lệch điểm trong vật liệu g ố m ................................... 115 6 GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU ĐẠI C Ư Ơ N G _________________________________ - I!. Tạp chất trong chất r ắ n ............................................................117 2.1. Tạp chất trong kim !oại................................................... 117 2.2. Dung dlch rắn ...................................................................118 2.3. Tạp chất trong gốm.......................................................... 120 2.4. Sai lệch điểm trong polymer........................................... 121 2.5. Xác định thành phần........................................................ 121 III. Các loạỉ khuyết tật khạc và cấu trUc đa tinh thể ..................122 3.1. Lệch - sai lệch dường..................................................... 122 3.2. Sai lệch mặt .....................................................................125 3.3. Kích thước hạt tinh t h ể ................................................... 129 Ôn tập và nâng c a o ...................................................................131 CHƯƠNG5. SỰ K H U EC H TÁ N I. Cơ chế khuếch tá n ..................................................................... 135 II. Khuếch tán trạng tháỉ ٠ ổn định.............................................. 139 III. Khuếch tán trạng tháí - không ổn định .................................141 IV. Các yếu tố ảnh hưởng dến khuếch tán ...................................145 V. Khuếch tán trong vật lỉệu gốm và polymer ...........................150 Ôn tập và nâng c a o ................................................................... 152 CHƯÍ^G 6.T‫ ؛‬NH CHAT Cơ h ọ c I. ứ n g suất và bỉến dạng...............................................................157 1.1 Thừ kéo và nén dUng tâm ................................................158 2.1 Dạng hình học của trạng thái ứng suất........................... 161 II. Bíến dạng dàn hồỉ...................................................................... 162 2.1. Quan hệ ứng suất - biến dạng .......................................162 2.2. Tinh dàn hồ‫ ؛‬trễ .............................................................. 167 2.3. Tinh chất dàn hồi của vật l‫؛‬ệu .......................................168 7 MỤC LỤC_____________________________________ GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU ĐẠI cư ơ íN G III. Tinh chất Cơ h‫ ؟‬c của vật líệu.....................................................170 3.1. Các tinh chất kéo............................................................... 171 3.2. Tinh dẻo..............................................................................175 3.3. D ộdaỉpháhủy .................................................................178 3.4. ứ ng suất và biến dạng thực.............................................. 179 IV. Cơ tinh của vật lỉệu gốm ............................................. 183 V. Cơ tinh của vật lỉệu polym er....................................................... 185 5.1. Đặc tinh ứng su ất-b iến dạng......................................... 185 5.2. Biến dạng vĩ m ô ............................................................... 187 VI. Độ cứng.......................................................................................... 188 6.1. Độ cứng của vật liệu kim loại.......................................... 188 6.2. Độ cứng của vật liệu gốm................................................194 6.3. Độ cứng và độ bền xé rách của polymer........................195 VII. ٠ ộ cứng và độ bền xé rách của polym er..................................195 7.1. Biến thiên tinh c h ấ t...........................................................195 7.2. Các yếu tố thiết kế/an toàn ............................................. 196 ô n tập và nâng c a o ...................................................................... 199 CHƯƠNG 7. S ự P H Á H Ủ Y I. Phá hủy.......................................................................................... 209 1.1. Các kháỉ niệm co bản ......................................................209 1.2. Phá hủy dẻo ......................................................................210 1.3. Phá hủy dòn ....................................................... ...............212 II. Nguyên lý cơ học phá hUy.......................................................... 212 2.1. Tập trung ứng suất.................................................... ........212 2.2. Độ dai phá h ủ y ................................................................. 215 2.3. ứ ng dụng co hộc phá hủy trong thiết k ế .........................217 III. Phá hUydOn vật liệu gốm ......................................................221 GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU ĐẠI CươNG ________________________________MỤC LỤC IV. Phá hủy vật liệu polymer........................................................ 222 V. Độ dai va đ ậ p ....................................................................... 223 5.1. Các phương pháp đo độ dai va đập.................................224 5.2. Sự chuyển tiếp dẻo - dòn................................................225 VI. Phá hủy m ỏ i............................................................................. 227 6.1. ứng suất chu k ỳ .............................................................. 228 6.2. Đường cong s - N .......................................................... 229 6.3. Hình thành và lan truyền vết nứt m ỏ i............................ 232 6.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi bền m ỏ i........................ 232 VII. Biến dạng d ã o ...........................................................................235 7. 1. Ảnh hưởng của ứng suất và nhiệt đ ộ .............................236 ô n tập và nâng cao ................................................................ 242 CHƯƠNG 8. GIẢN ĐÔ PHASE I. Các khái niệm cơ b ả n ................................................................ 245 1.1. Giới hạn hòa ta n ....................... ...................................... 245 1.2. Phase................................................................................. 246 1.3. Cấu trúc vi m ô..................................................................247 1.4. Cân bằng phase................................................................ 247 II. Giản đồ phase hai cấu tử cân b ằng........................................... 248 2.1. Hệ hài cấu tử hòa tan vô hạn..........................................248 2.2. Phân tích giản đồ phase................................................... 251 2.3. Hệ hai cấu tử hòa tan có hạn ở trạng thái rắn................. 255 2.4. Giản đồ cân bằng có phase trung gian............................ 26(k 2.5. Các phản ứng cùng tích và bao tinh............................... 261 2.6. Chuyển biến phase đồng nhất..........................................262 III. Giản đồ phase Fe - c ................................................................ 263 3.1. Giản đồ phase Fe - FeaC ............................................... 263 MỤC LỤC_____________________________________ GIÁO TRÌNH VẬT Liệu ĐẠI c ư ư N G 3.2. cấu trúc vi mô trong hợp kim Fe - c ............................ 266 3.3. Hợp kim trước cùng tích ................................................ 269 3.4. Hợp kim sau cùng tíc h .................................................... 271 ô n tập và nâng c a o ....................................................................275 CHƯƠNG 9. CÁC CHUYẺN BIÉN PH A SE T R O N G VẬT LIỆU KỸ THUẬT I. Chuyển biến phase trong vật liệu kim loại............................. 279 1.1. Các khái niệm cơ bản.......................................................280 1.2. Động học của chuyển biến trạng thái rắn ....................... 280 1.3. Các chuyển biến nhiều phase.......................................... 282 II. Thay đổi cấu trúc và tính chất trong họp kim sắt - carbon.283 2.1. Giản đồ chuyển biến đẳng nhiệt......................................283 2.2. Tính chất cơ học của hợp kim Fe - c ............................. 296 2.3. Martensite ram.................................................................. 200 III. Hóa bền tiết p h ase...................................................................... 304 3.1. Nhiệt luyện ...................................................................... 304 3.2. Cơ chế hóa bền ................................................................ 307 IV. Quá trình kết tinh, nóng chảy, và chuyển tiếp hóa thủy tinh trong vật liệu p o ly m er.............................................................. 310 4.1. Quá trình kết tinh trong polym er....................................310 4.2. Quá trình nóng chảy của polymer ..................................311 4.3. Chuyển tiếp thủy tinh hóa .............................................. 312 4.4. Các nhiệt độ nóng chảy và chuyển tiếp thủy tinh hóa ...312 ô n tập và nâng c a o ................................................................... 315 CHƯƠNG 10. VẬT U Ệ U C ơ KH Í THÔNG DỤNG I. Vật liệu kim loại............................................................................319 1.1. Hợp kim s ắ t..................................................................... 319 10 GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU ĐẠI CươNG____________________________________MỤC LỤC 1.2. Kim loại và hợp kim màu.............................................. 333 II. Vật liệu gốm ................................................................................ 344 2.1. Thủy tin h ................................................................................345٠' 2.2. Thủy tinh - gốm .............................................................. 346 2.3. Vật liệu gốm chịu nhiệt...................................................346 2.4. Bột m ài............................................................................. 347 III. Vật liệu polym er.........................................................................348 3.1. Chất d ẻ o ...........................................................................348 3.2. Vật liệu đàn hồi .............................................................. 351 3.3. Một số vật liệu polymer khác..........................................353 ô n tập và nâng c a o .......................................................................355 11 CHƯƠNG 1 GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU ĐẠI CƯƠNG Chương 1 CÂU TRÚC NGUYÊN TỪ VÀ LIÊN KÉT LIÊN NGUYÊN TỪ ٠:٠ Nội dung chính: □ Hai mô hình nguyên từ và các khác biệt giữa hai mô hình này □ Nguyên lý cơ lượng tử và các mức năng lượng điện tử □ Đồ thị năng Iưọng - khoảng cách giữa hai nguyên tử hoặc ion □ Các loại liên kết chính: liên kết kim loại, ion, đồng hóa trị, và liên kết van der Waals. I. Cấu trúc nguyên tử 1.1 Khái niệm Nguyên tử có cấu tạo gồm nhân chứa các hạt proton và neutron, và các điện tử chuyển động xung quanh nhân. Cả điện tử và proton đều có điện lượng với giá trị 1.60 X 10.. c , điện tích âm đối với điện từ và dương đối với proton; neutron là loại hạt trung hòa điện. Các hạt cơ bản này có khối lượng rất nhỏ; ‫ ؟‬roton và neutron có khối lượng gần bằng nhau, 1.67 X 10"^^ kg, lớn hơn nhiêu so với khôi lưọrng điện tử, 9.11 X 10"^‫ ؛‬kg. Nguyên tố hóa học được đặc trưng bằng số proton trong nhân, được gọi là so nguyên tử (Z). Đối với nguyên tử trung hòa điện, số nguyên tử z băng sô điện tử. Sô nguyên tử là sô nguyên, từ 1 cùa hydro đên 92 của urani, cao nhất trong các nguyên tố tự nhiên. Khối lượng nguyên tử (A) của nguyên tử thực tế là tổng khối lượng các proton và neutron trong nhân. Tuy số proton là như nhau cho mọi nguyên tử của cùng một nguyên tố, nhưng số neutron (AO có thể khác nhau. Do đó các nguyên tử của một nguyên tố có thể có nguyên tử lượng khác nhau, được gọi là các đông vị. Trọng lượng nguyên từ (nguyên tử lượng) của nguyên tô hóa học là trọng lượng trung bình của các đồng vị có trong tự nhiên. Đơn vị khối lượng nguyên tử (amu) có thể được dùng để tính toán ríẹuyên tử lượng. Đơn vị đo quy ước 1 amu là 1/12 khối lượng nguyên tử đông vị phổ biến nhất của carbon, carbon 12 ( ١^C) (A = 12.00000), còn được gọi là đơn vị carbon. Theo quý ước này, khối lượng của proton và neutron hcri lóm hơn đơn vị, và A -Z + N ( 1. 1) 13 GIÁO TRÌNH VẶT LIỆU ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1 Có thểr chuyên biệt nguyên tử lượng của nguyên tố hoặc phân tử lượng f của họp chât dựa trên cơ sở amu/nguyên tử hoặc phân từ, hoặc theo khôi lượng mole. Trong một mole vật chât, có 6.023 X 10١ 23 (sô- Avogadro) nguyên tử hoặc phân tử. Hai đại lưọrng này có quan hệ: 1 amu/nguyên tử - Ig/mol Ví dụ, nguyên tử luọng của Fe là 55.85 amu/ngiiyên tử, tuơng đưong 55.85 g/mol. 1.2 Điện tử trong nguyên tử > Mô hình nguyên tử Klioảng cuối thế kỷ 19, các nhà vật lý nhận thấy sử dụng Cơ học Newton không thế giải thích được một số hiện tượng điện tử. Sau đó, họ thiết lập các nguyên lý và định luật về các hệ thống ở mức nguyên tử và dưới nguyên tử, được gọi là cơ học lượng tử. Kiến thức về hành vi của điện tử trong nguyên tử và trong vật rắn tinh thể là rất cần thiết để hiểu các khái niệm cơ học lượng tử. Một trong các mô hình đơn giản đầu tiên là mô hình nguyên tử do Niels Bohr đề xuất, trong đó, các điện tử được giả thiết là quay xung quanh nhân nguyên tử trên các quỹ đạo rời rạc, và vị trí của điện tử được xác định trên quỹ đạo chuyển động của điện tử đó, hình 1.1. Nguyên lý thứ hai của cơ học lượng tử là năng lượng của các điện tử được lượng tử hóa; nghĩa là các điện từ chỉ được phép có các giá trị năng lượng xác định. Điện tử có thể thay đổi năng lượng, nhưng khi thực hiện điều này phải theo bước nliảy lượng tử, đến mức năng lượng cao hơn cho phép (với sự hấp thu năng lượng), hoặc đến mức năng lượng thấp hơn (giải phóng năng lưọmg). Các năng lưọrng điện tử được phép này liên quan với các mức hoặc trạng thải năng lượng. Ob٠٥i ٠،٠ct٠٠o Q،٠ỹ đạ ٥ei٥ctron Hạt nhân ___ ^ __ ١ _ Hình 1.1 Sơ đô mô hình nguyên tử Bohr 14 CHƯƠNG 1 GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU ĐẠI CƯƠNG 0 ۶ ٠٧ 3Ơ G> /ỉ = @ ) /J= 2 3 35 ;v jT 2P.V 2s y -5 -1 X 10 " ١^ .ế ,1 -10 .2 /2=1 -1 5 (iX) X 10 -la 15 (bỉ Hình 1.2 (a) Ba trạng thái năng lượng điện tử của nguyên tử hydro theo mô hình Bohr. (b) Các trạng thái năng ỉưọmg của ba lóp điện tử theo cơ học sóng. Các trạng thái này không biến thiên với năng lượng một cách liên tục; nghĩa là các trạng thái luôn luôn cách nhau theo các giá trị năng lượng hữu hạn. Chẳng hạn, các trạng thái được phép của nguyên tử hydro theo mô hình Bohr được nêu trên hình 1.2. Các năng lượng này được lấy theo giá trị âm, với zero là quy chiếu cho điện tử tự do (không liên kết). Điện tử trong nguyên từ hydro sẽ chỉ chiếm một trong các trạng thái (năng lượng) này. Tuy nhiên, mô hình nguyên tử Bohr còn có một số hạn chế, do không có khá năng giải thích nhiều hiện tượng liên quan đến điện tử. Giải pháp cho vấn đề này là mô hĩnh cơ học sónạ, trong đó điện tử được coi là đồng thời có cả các tính chất hạt và tính chat sóng. Với mô hình này, điện tử không còn được coi là hạt chuyển động trên quỹ đạo rời rạc nữa; thay vào đó, vị trí của điện từ được coi là xác suất của điện tử đó ở các vị trí khác nhau xung quanh nhân nguyên từ. Nói cách khác, vị trí được biểu thị theo phân bố xác suât, còn gọi là mây điện tử. Hình 1.3 so sánh mô hình Bohr và mô hình cơ học sóng của nguyên tử hydro. IS CHƯƠNG 1 GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU ĐẠI CƯƠNG > Các số luọng tử Sử dụng cơ học sóng, có thể đặc trưng hóa từng điện từ trong nguyên tử bằng bốn đại lượng, được gọi là số lượng tử. Kích thước, hình dạng, định hướng không gian của mật độ xác suât điện từ được chuyên biệt theo ba sô lượng từ. Hơn nữa, các mức năng lượng Bohr được tách ra thành các phân lớp, và các số lượng từ quyết định số lượng trạng thái trong từng phân lớp này. Các lớp được chuyên biệt bằng số lượng tử chính n, nhận các giá trị nguyên bắt đầu từ 1; đôi khi các lớp này được ký hiệu bằng chữ K, L, M, N, 0 ,..., ứng với n = 1,2, 3, 4, 5,..., Bảng 1.1. Đây cũng là số lượng tử duy nhất liên quan với mô hình nguyên từ Bohr, được coi là đại diện cho khoảng cách trung bình giữa điện tử và nhân trong nguyên tử tự do. Hình 1.3 So sảnh phân bố điện từ giữa (a) mô hình nguyên tử Bohr và (b) mô hình theo cơ học sóng. 16 CHƯƠNG 1 GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU ĐẠI CƯƠNG Bảng l . l SỐ lượng trạng thái điện tử khả dụng trong một số lớp và phân lớp __ _ điện tử. _________ Số lượng tử chính, n Lớp 1 K L Sô electron Phân lóp Số trạng thái s 1 2 P 3 6 1 2 p 3 6 d 5 10 1 2 p 3 6 d 5 10 M N Lớp Phân lớp 18 ٠ 32 14 Số lượng tử thứ hai, l, biểu thị phân lớp, ký hiệu theo các chữ s, p, d, /... ; liên quan với hình dạng của phân lóp. Ngoài ra, số lượng phân lớp được giới hạn theo số lượng tử chính n. số lượng trạng thái năng lượng của từng phân lớp được xác định bằng số lượng tử thứ ba, m/, số lượng tử từ. Phân lớp s, chỉ có một trạng thái năng lượng, còn các phân lớp p, d ,f, lần lượt có 3, 5, 7 trạng thái, Bảng 1.1. Khi không có từ trường ngoài, các trạng thái trong từng phân lớp là đồng nhất với nhau. Tuy nhiên, khi có từ trường, các trạng thái phân lớp này trở nên hoi khác nhau vê năng lượng, do đó m/, hoặc l, được gọi là số moment lượng tử từ Mồi điện tử đều có moment spin, định hướng lên hoặc xuống, số lượng tử đặc trưng cho moment này là số lượng tử thứ tư, ký hiệu là /Wj, hoặc s, nhận hai giá trị khả dĩ là - 1/2 và + 1/2, biểu thị chiều spin. Mô hình Bohr được cơ học sóng nâng cấp, bổ sung thêm ba số lượng tử mới, xác định các phân lớp trong từng lớp điện tử, hình 1.3. Sơ đồ các mức năng lượng đầy đủ của các lớp và phân lớp điện tử, sử dụng mô hình cơ học sóng, được nêu trên hình 1.4. Từ sơ đô này có thê nhận thây: ( 1) số lượng tử chính, n, càng nhỏ, mức năng lượng càng thâp; chẳng hạn, năng lượng trạng thái l í nhỏ hơn so với 2s, và 2s nhỏ hơn 3s...., (2) trong từng lớp, năng lượng ở mức phân lớp tăng theo giá trị của sô lượng 17 CHƯƠNG 1 GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU ĐẠI CƯƠNG từ /. Ví dụ, năng lượng trạng thái 3d lớn hơn 2>p, và 3/? lớn hơn 3í ; (3) có thể có sự chồng chập về năng lượng của trạng thái trong một lớp với các trạng thái trong lớp kế cận, đặc biệt là các trạng thái d \ầ f, chẳng hạn, năng lượng của trạng thái 3d lớn hơn 3s. Số lượng tử diínli, n ----^ Hình 1.4 Sơ đồ các mức năng lượng điện tử trong các lớp và phân lớp khác nhau. > Cấu hình điện tử Phần trên đã khái quát về các trạng thái điện tử - các giá trị năng lượng được phép đối với điện tử. Để xác định cách thức điện tử điền vào các mức năng lượng, cần sử dụng nguyên lý loại trừ Pauli, một trong các khái niệm quan trọng của cơ học lượng tử. Nguyên lý này cho biết, mỗi trạng thái điện tử chỉ có thể có không quá hai điện tử với các spin ngược nhau. Do đó, các phân lóp s, p, d,f, chỉ có thể lần lượt chứa tối đa 2, 6, 10, và 14 điện tử; Bảng 1.1 liệt kê số lượng điện tử tối đa có thể chiếm chỗ trong từng lóp chính. Trong thực tế, không phải mọi trạng thái khả dĩ trong nguyên từ đều được điền đầy điện tử. Đối với hầu hết các nguyên tử, các điện tử lần lượt điền đầy từ các trạng thái năng lượng thấp nhất khả dĩ trong các lớp và phân lớp điện tử, mỗi trạng thái có tôi đa hai điện tử (với spin ngược nhau). Sơ đô câu trúc năng lượng của nguyên tử Na được nêu trên Hình 1.5. Khi tât cả các điện tử chiếm các mức năng lượng thấp nhất khả dĩ, tuân theo các quy 18 GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1 luật xác định, nguyên tử được coi là ờ trạng thái nền. Tuy nhiên, vẫn có thể có các chuyển tiếp điện tử lên mức năng lượng cao hoTì. cấu trúc, hoặc cấu hình diện tử, của nguyên tử biểu thị cách thức điện tử điền vào hoặc chiếm chỗ các trạng thái năng lượng. Theo quy ước, số lượng điện tử trong từng phân lớp được biểu thị theo số mũ sau ký hiệu lớp - phân lớp. Ví dụ, cấu hình điện tử của hydro, heli, và Na, lần lượt là b ', và ls^2s^2p^3s\ Bảng 1.2 liệt kê cấu hình điện tử của một số nguyên tố phổ biến. Hình 1.5 Sơ đồ điền đầy các trạng thái năng lượng của nguyên tử Na. Trong cấu hình điện tử cần đặc biệt chú ý các điện từ, chiếm lớp điền đầy ngoài cùng, được gọi là điện tử hóa trị. Các điện tử này là rất quan trọng; chúng tham gia vào liên kết giữa các nguyên tử để tạo thành các khối nguyên tử và phân tử. Hcm nữa, nhiều tính chất vật lý và hóa học của chất rắn dựa trên các điện tử hóa trị này. Ngoài ra, một số nguyên tử được coi là có “cấu hình điện tử bền“\ nghĩa là, các trạng thái trong lớp điện tử (hóa trị) ngoài cùng được điền đầy hoàn toàn. Nói chung, điều này tưcmg ứng sự chiếm chỗ các trạng thái s \à p cho lớp ngoài cùng với tổng số là 8 điện tử, chẳng hạn, neon, argon, và krypton; ngoại lệ là heli, chỉ chứa hai điện tử lí. Các nguyên tố này, He, Ne, Ar, Kr, và Xe, được gọi là khí trơ, hầu như không có tính phản ứnậ hóa học. Một sô nguyên tử của các nguyên tô có lớp hóa trị chưa được điên đây, có thể đạt được cấu hình điện tử bền bằng cách nhận thêm hoặc cho bớt điện tử để tạo thành các ion tích điện, hoặc bằng cách sử dụng chung điện tử với các nguyên tử khác. Đây là cơ sở của một số phản ứng hóa học và các loại liên kết nguyên tử trong chất rắn. 19 GIÁƠ t r I n h V ậ t l iệ u d ạ i c ư ơ n g CHƯƠNG 1 f ۶ ệ Bảng 1.2 Câu hình điện tử của một sô nguyên tô. NE٢iiy۶T١ to Kvhih] ; ٠ fw٦ n g iiv P T ١m H y d ro fo il H ‫ذ‬ HgUjui He 2 L ittiiu m B G i٦lllutr، Boron u Carbon r N itrogen N o FluorlriG Neoil SodLim M a g iG S li AJuminum smcon Pho.phoajs Sulfar C hlcrine A rg o n Potassluo Calcium S candJi Be B Wa Nig Al 51 p 5 Cl AT K c.a 5c T itanium V'anadiun Chrom ium Tl V Cr Iron Nln F. Cohalt NicKel Copper Z iric C alLum G erm anium SeieiUum Brom ine K ^ ^ to n Co Nl C-U. Zn Ca 1‫ﻟﻞ‬ 1‫ءء‬ ‫د‬ 4 ‫ة‬ ‫ج‬ ٠٣ ، 8 ‫لأ‬ Ne C an h ìn h pl،٠í t r n n 10 1: 12 1‫د‬ 14 1‫ة‬ 1‫ء‬ 1‫؟‬ 18 1‫و‬ 20 2: 22 2‫د‬ 24 25 2‫ج‬ 27 28 2‫و‬ 30 31 Ce 32 5‫ج‬ Br Kr 3‫ة‬ 34 35 3‫ء‬ 1‫لء‬2‫لء‬ 1‫ةع‬2،‫ﺻﺗد‬ 1‫ض‬2‫ﻟﺰةﻧم‬ 1‫ءل‬2‫ﺳﺔﻋﻞ‬ 1‫تء‬2‫ءءةﻟذ‬ \ ‫ ا‬2‫ ا‬2? 1‫ةء‬2‫ءزذش‬3‫ض‬ 1‫ﻗو‬2‫لء‬۶ 3‫ﻟذ‬ ‫ ا‬5‫ع‬2‫ﺗﻣﺔﺗﻞ‬35‫ل‬3‫ﻟ م‬ 1‫ءذ‬2‫ﺷﻣﺰ؛ﻟذ‬3‫ض‬ 3‫ء»ء‬ 1‫ء‬٤2‫ﺛﻣﺔﻟذ‬3‫ﻟﻞ‬3‫ﻟ م‬ 1‫ﺋﻊ‬2‫ > ة د‬3‫ﻟﻞ‬3‫<ءر‬ 1‫ض‬2‫ ﺑ ض‬3‫ﻟذ‬3‫؛ ز‬ 1‫ءذ‬2‫ﻣﺰةﻧم‬3‫ءذ‬3‫ ز‬٠ 1‫ض‬2‫ ^ةلء‬3‫ﻟﻞ‬3‫ءء ؛ءء‬ 1‫ﺗﻞ‬2‫ﺗﻣﺔﻟذ‬3‫ﻟذ‬3‫لءذءم‬ 1‫ةع‬2‫ >ﺗﻞء‬3‫ ﻳﺎ‬3‫ءض‬3‫ﻋﺎﻋس‬ 1‫ض‬2‫ﻣﺰةﻟذ‬3‫ﻟذ‬3‫ ءﻟذءز‬4.٠‫ل‬ 1‫ءذ‬2‫ﻣﺰةﺗذ‬3‫ﻟذ‬3‫ ز‬٠3‫س‬4‫ﺗو‬ 1‫ﻗذ‬2‫ ﺳﺔﻟذ‬3‫لء‬3‫ءﻫﺔءء‬4‫ا؛‬ 1‫تء‬2‫ﺛﻣﺔﻟذ‬3‫ض‬ 3‫ءم‬3‫؛ ه‬4‫ﻟذ‬ ‫ ى‬2‫ ^ذض‬3‫ض‬ 3‫ءز‬3‫ض‬4‫ض‬ ‫ ى‬2‫زةض‬۶3‫لء‬3‫ ءم‬3‫ل‬۶4‫ﻟذ‬ 1‫ءء‬2‫ﺗﻣﺔﺗم‬3‫ﻟذ‬3‫ءز‬3‫س‬4‫ﻟذ‬ 1‫ض‬2‫ﺗﻣﺔتء‬3‫ءل‬3‫ ءة‬3‫س‬٠4‫اء‬ 1‫ﻗذ‬2‫ﺛﻣﺔض‬3‫ض‬ 3‫ر‬٠‫ء‬3‫س‬٠4‫ءء‬ 1‫ ﺗﺎ‬2‫ >ﺗﻠﻞ‬3‫ﻻ‬3‫ ءم‬3‫ ﻟ ﻪ‬٠‫لءي‬4‫ا>ر‬ 1‫ض‬2‫ﻣﺰةﻟذ‬3‫ﻟذ‬3‫ءز‬3‫ ا ه‬٠4‫ء‬٤4‫ﻟﻣﺰ‬ 1 ‫ ل ﺀ‬2 ‫ ل ﺀ‬2 ‫س‬ 3 ‫ ﻟ ﺬ‬3 ‫ز‬ ‫ ا‬3 ‫ه‬ ‫ ا‬٠ 4 ‫ﺀ‬ ‫ﻵ‬ ۶ 1‫ل‬٤2‫ ﻟ ﻞ‬2‫ ص‬3 ‫ ﻳﻞ‬3‫ ا م‬3 ‫ ﻟ ﻪ‬٠4‫ ة ﺀ‬4 ‫ص‬ 1‫ض‬2 ‫ ﺛ ﻤ ﺔ ل ﺀ‬3 ‫ﺀﺀ‬3‫ ا ز‬3 ‫ ﻫ ﺈ ه‬4‫ ؛ ﺀ‬4 ۶ 1‫ د‬2‫ ^ذض‬3‫ض‬ 3‫ ا ز‬3‫ ا ه‬٠4‫ءء‬4‫ؤ‬ Trong một số trường hợp chuyên biệt, các p h n lớp s \ à p kết hợp vớỉ nhau để tạo thành quỹ dạo lai spf, trong dó n là số quỹ đạo/7 tham gia vào quỹ dạo lai, có thể có giá trị, 1, 2, hoặc 3. Các nguyên tố phân nhOm 3A, 4A, 5A trên Bảng tuân hoàn Mendelejev, hình 1.6, hâu hết dêu tạo thành các quỹ dạo lai. Lực truyền dộng hình thành quỹ dạo lai là trạng thái năng lượng thấp hơn cho các diện tử hóa trị. Dối với carbon, mức lai spS có tầm quan trọng hàng dầu trong hóa học hữu cơ và polymer. Hình dạng của quỹ dạo spS quyết định giá trị góc 109. (tứ diện) trong chuỗi mạch polymer. 20 CHƯƠNG 1 GIÁO TRINH VẶT LIỆU ĐẠI CƯƠNG 1.3 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Tất cả các nguyên tố trong Bảng tuần hoàn Mendelejev đều được phân loại dựa trên câu hình điện tử, hình ] .6. ơ đây, các nguyên tô được săp xêp, theo số nguyên tử tăng dần, theo bảy hàng ngang, được gọi là chu kỳ. Các nguyên tố được sắp xếp sao cho tất cả đều được đặt theo cột, còn gọi là nhóm, có cấu trúc điện từ hóa trị tương tự nhau, do đó có các tính chất vật lý và hóa học tương tự nhau. Các tính chất này thay đổi dần dần và có hệ thống, khi dịch chuyển theo chiều ngang trong từng chu kỳ. Các nguyên tố trong Nhóm 0, nhóm tận cùng bên phải, là các khí trơ, có các lớp điện tử điền đầy với cấu hình điện tử bền. Các nguyên tố phân nhóm VIIA và VIA lần lượt thiếu một hoặc hai điện tử so với cấu hình bền. Các nguyên tố phân nhóm VIIA (F ١C1, Br, I, và At) đôi khi còn được gọi là nguyên tố halogen. Các kim loại kiềm và kiềm thổ (Li, Na, K, Be, Mg, Ca,...) thuộc các phân nhóm LA và HA, có một hoặc hai điện tử dư so với cấu hình bền. Các nguyên tố trong ba chu kỳ dài, từ niB đến nB là các kim loại chuyển tiếp, có các trạng thái điện tử d được điền vào chưa hoàn toàn, và trong vài trường hợp có một hơặc hai điện tử ở lớp năng lượng cao hơn. Các nguyên tố thuộc phân nhóm IIIA, rVA, và VA (B, Si, Ge, AS,...) có các đặc tính trung gian giữa kim loại và phi kim loại do các cấu trúc điện từ hóa trị của chúng. Kỉmỉoạỉ Ví dụ lA 1 28-.^ H C u . \Jũữ do 63, 64^ itA 3 1 Li B. c . 30.102 . 00. ì ĩ 38 Rb $r Ệ S iì 87.02 c> B. .7 137 34 .0 ír Ri C223> (2261 SO ٠ '٨‫ ' '؛‬١' ■ 0 P h ild m K íh iệ u ;H .V iliA N g u v ê n tủ k h ô i ,١٠ .0122 "٠ ٢ N٠ M٥ 22...0 24.312 1. 20 K SỐ n g u y ê n tử A. 5 ... ٥ :‫؛‬ A k im ، ٠٠ Tĩ AI VHI lU B IV B VB V IB 21 22 23 24 Sc 44. 6، 9. Y . 8.1 R ٠r . .o r ttl s ٠h t s V 1I8 2S / 27 26 IVA 28 18 28 118 30 26862 31 Zn Cu G4 6154 6637 6672 4. 48 47 VA VM VUA 6 C Ã . I 2jữ ١ỉ 14j 607 m m ٦ T " . 1‫■ ؛‬٠ 54.^ ■>‫؛‬ ■ W ' 28J086 80874 SZJ 064 30.53 m 32 33 . 34 S ó > .‫؛‬% ‫؟‬ A $r 72i 8 74822 7088: ·70٥t ٠. f Ì m ị Ni F. Co ،.1 80’ S 0.842 S I .886 S 4.838 S S 847 S l . ì ỉ S . . 7I 51 50 52 41 40 43 44 42 4S 46 Sn Sb Mo ki 2t Nb 1c Ru M CO n ١ m r-. ‫؛‬iv -،١ 9\22 82.81 8S .84 <88) 10107 102.81 1064 107J87 112.40 114,82 11668 121.75 0 m ·ĩ ‫ ؛‬ĩ ^ 84 ٠١ ٠^ 7‫؛‬ ٠،) 82 n 74 76 77 78 72 7é ۶١» T. P t 8i HT ٠w T. R» ir Pl Mi 05 H. 178i . 180.8S 183.8S 186.2 1802 182J 18608 18687 200. 5« 20U 7 207.18 208.88 ( 2K 8 Ti 47. « ) V Cí S8 C. S8 Pr A â í· n k to s ٠r i ٠» H ọ d â th iẻ m Họ Actínide S7 u 60 N0 138 81 140.12 14081 144.24 .8 80 81 82 Ac <227) Th 2324)4 p. ( 231) 62 63 64 65 66 Sm Eu GO Tb 07 ( 145) 93 u 23003 61 Pm . 37) 67 H١ > 68 Er 6. T .) 7D Y٥ 173i )4 71 Lu 174.87 150.35 151.86 15725 158.82 162.50 164.83 16726 163.93 1.1 08 m 102 103 88 87 84 85 86 Lw Fn١ Md N٠ Am Cm ữ & 6k Pu ( 247) ( 247) 1254) ( 2S D (256) (254) (257) . 248) (243) (242) f ١ ^ H ình 1.6 Bảng tuân hoàn các nguyên tô. Các sô trong ngoặc đơn là phân tử lượng của đông vị bên nhát hoặc phô biên nhât. ١ .^ ١ / ٠ ۶ ۶ 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146