Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án sử 8 năm 2014 - 2015...

Tài liệu Giáo án sử 8 năm 2014 - 2015

.DOC
137
352
119

Mô tả:

Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến 1917) Chương I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến nữa sau thế kỉ XIX) Tuần 1 Tiết 01&02 Bài 1 Ngày soạn : 8/8/2013 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Mục I.1. Một nền sản xuất ra đời - Mục I.2. Cách mạng tư sản Hà Lan Hướng dẫn HS đọc thêm. - Mục II. 2. Tiến trình cách mạng - Mục III.2. Diễn biến cuộc chiến tranh. - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII. Những biến đổi về kinh tế xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII. - Nắm được các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “Cách mạng tư sản”. 2/ Tư tưởng: Thông qua các khái niệm cụ thể bồi dưỡng cho học sinh: - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Nhận thấy rằng CNTB có sự tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay cho chế độ phong kiến. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng Sử dung bản đồ, tranh, ảnh và độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình học tập trước hết là các câu hỏi, bài tập sgk. B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC: Bản đồ thế giới và lược đồ Cách mạng tư sản Anh. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới: Chương trình lịch sử lớp 8 bao gồm 2 phần: LS thế giới, lịch sử Việt Nam (có vài tiết lịch sử địa phương) chúng ta sẽ học 52 tiết. HK1 chúng ta sẽ học 34 tiết (1 tuần 2 tiết), HK2 học 1 tuần 1 tiết = 17 tiết cả năm 35 tuần X 1,5 = 52 tiết Lịch sử thế giới có 34 tiết, có nghĩa là chúng ta sẽ học phần lịch sử này ở HK1 (Phần lịch sử thế giới cận đại từ giữa thế kỉ XVI đến 1917). Hôm nay chúng ta bước vào bài học đầu tiên. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI GV g/t phần này có 2 mục, lần lượt chúng I/ Sự biến đổi về kinh tế, xã hội ta cùng tìm hiểu. Tây Âu trong cá thế kỉ XV – XVII *Hoạt động 1: (đọc thêm) Cách mang Hà Lan thế kỉ XVI: * Hoạt động 2: (đọc thêm) 1/ Một nền sản xuất mới ra đời: * Hoạt động 3: Cả lớp (đọc thêm) - GV: Trong sự phát triển của châu Âu quan ------------------------------------------------------------------------------------------------ 1 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------hệ chủ nghĩa tư bản ở Anh lớn mạnh hơn cả 2/ Cách mạng Hà Lan thế kỉ trước hết là ở miền Đông Nam. XVI: H: Biểu hiện của sự phát triển của CNTB ở (Đọc thêm) Anh? II/ Cách mạng Anh giữa thế kỉ - HS: Nhiều công trường thủ công: luyện kim, XVII: cơ khí, làm đồ sứ, dệt len dạ ra đời… 1/ Sự phát triển của chủ nghĩa tư + Nhiều trung tâm công nghiệp lớn, thương bản ở mai, tài chính được hình thành. Anh: + Những phát minh mới về kĩ thuật, các hình Giữa thế kỉ XVII quan hệ tư bản thức lao động hợp lý chủ nghĩa ở Anh phát triển =>Dẫn đến năng suất lao động tăng nhanh mạnh. - GV: Cho HS đọc phần chữ in nhỏ sgk để minh hoạ H: Những biến đổi về kinh tế dẫn đến những hệ quả gì? - Xã hội: Xuất hiện tầng lớp quý HS: Trả lời những ý sgk tộc mới H: “Vì sao nông dân lại bỏ quê hương đi nơi và tư sản. khác sinh sống?” - HS: Vì họ bị đuổi ra khỏi mảnh đất của mình GV: Những người cướp đất trở thành quí tộc mới Giải thích thế nào là quí tộc mới: là quí tộc phong kiến đã tư sản hoá kinh doanh TBCN ngày càng có địa vì về kinh tế và trở thành lực lượng quan trọng lãnh đạo cách mạng Anh thế - Chế độ quân chủ chuyên chế kỉ XVII. >< Quý tộc H: Mâu thuẫn mới được xuất hiện trong thời mới, tư sản và các tầng lớp nhân kỳ này? dân. HS: Giữa chế độ quân chủ chuyên chế với g/c TS, quí tộc mới và các tầng lớp nhân dân - GV: Đó chính là nguyên nhân dẫn đến cách mạng lật đổ chế độ phong kiến xác lập hệ 2/ Tiến hành cách mạng: (đọc thêm) SXTBCN. 3/ Ý nghĩa lịch sử của cách mạng * Hoạt động 4: (đọc thêm) GV: Cuộc đảo chính 1688 dẫn đến kết quả gì? tư sản Anh giữa thế kỉ XVII: (Chế độ quân chủ lập hiến ra đời) GV giải thích thế nào là Quân chủ lập hiến? - Lật đổ chế độ phong kiến đem lại Song vì sao phải lập chế độ quân chủ lập hiến? quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý GV: Thực chất quân chủ lập hiến là chế độ tư tộc mới - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản bản, nhưng tư sản chống lại nhân dân. -----------------------------------------------------------------------------------------------Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 2 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------H: Cách mạng Anh đem lại quyền lợi cho ai? phát triển Ai lãnh đạo cách mạng? Cách mạng có triệt để ở Anh. không? HS: Cách mạng đem lại quyền lợi cho g/c tư sản và quý tộc mới. G/c tư sản lãnh đạo cách mạng. Cuộc cách mạng không triệt để vì cuối cùng thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. 3/ Củng cố: - Hãy nêu những biểu hiện về kinh tế, xã hội và Tây Âu trong các thế kỉ XVXVII? - Trình bày kết quả và diễn biến của cách mạng HàLan? - Nguyên nhân, diễn biến và kết quả ý nghĩa của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII? 4/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Học theo những câu hỏi đã củng cố b/ Bài sắp học: (II) Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ Tổ 1: Tìm hiểu: Tình hình các thuộc địa và nguồn gốc của chiến tranh? Diễn biến cuộc chiến tranh: (đọc thêm) Tổ 3: Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh? Tổ 4: Lập niên biểu về cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 Anh ở Bắc Mỹ =============*******============= Tuần : 2 Tiết 3 & 4 Ngày soạn : 9/8/2013 Bài 2 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794) A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Mục II. Cách mạng bùng nổ Chỉ nhấn mạnh sự kiện 14/7, "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền", nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh. - Tình hình của nước Pháp trước cách mạng. - Cuộc đấu tranh đã diễn ra trên mặt trận tư tưởng ntn? - Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng bùng nổ. 2/ Tư tưởng: - Nhận thức được sự hạn chế của cách mạng tư sản. -----------------------------------------------------------------------------------------------Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 3 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thể hiện thái độ yêu ghét rõ ràng, giữa những chế độ XH: Bóc lột và không bóc lột 3/ Kĩ năng: - Vẽ sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê. - Phân tích so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống. B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC: Bản đồ nước Pháp thế kỉ XVIII; Lược đồ các lực lượng cách mạng tấn công nước Pháp 1789 C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định, kiểm tra: - Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa? 2/ Giới thiệu bài mới: Sau cuộc cách mạng tư sản bùng nổ ngoài châu Âu (CMTS Mỹ) tiếp theo đó hàng loạt cuộc cách mạng tư sản khác nổ ra tạo điều kiện thuận lợi cho CMTB phát triển. Điển hình nhất là cuộc Cách mạng tư sản Pháp (1789- 1794). Ta cùng tìm hiểu để thấy được cuộc cách mạng này. 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp GV: Tình hình kinh tế Pháp trước cách mạng? HS: Xem sách, suy nghĩ và trả lời. GV: Nguyên nhân sự lạc hậu này do đâu? HS: Sự bóc lột của phong kiến địa chủ. GV: Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của công thương nghiệp ra sao? HS: Trả lời GV chốt: Thuế má nặng, không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất, sức mua của dân nghèo rất hạn chế. * Hoạt động 2: Cả lớp GV: Tình hình nước Pháp trước cách mạng ntn? HS: Là nước quân chủ chuyên chế, vua nắm mọi quyền hành… GV: XH Pháp được phân chia ntn? HS: Xã Hôi phong kiến Pháp được phân chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp 3 GV: Giải thích cho HS khái niệm: “Giai cấp, đẳng cấp”: Địa vị của từng giai cấp, đẳng cấp trong XH Pháp (Trong đó: giai cấp thống trị gồm tăng lữ, quý tộc; đẳng cấp 3 gồm nhiều giai cấp). GV: Cho HS quan sát hình 5 nói lên điều gì? HS: Quan sát, suy nghĩ, trả lời NỘI DUNG GHI I/ Nước Pháp trước cách mạng: 1/ Tình hình kinh tế: - Nông nghiệp rất lạc hậu - Công, thương nghiệp đã phát triển nhưng bị chế độ phong kiến đã kìm hãm 2/ Tình hình chính trị – xã hội: - Chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế. - Xã hội: ba đẳng cấp (Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3). -----------------------------------------------------------------------------------------------Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 4 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Gọi một HS khác nhận xét sau đó chốt ý, ghi bảng * Củng cố: Vị trí, mối quan hệ giữa các đẳng cấp? * Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp và nhóm. 3/ Đấu tranh trên mặt trận GV: Chế độ quân chủ chuyên chế bị tố cáo, phê tư tưởng: phán gay gắt trong lĩnh vực văn hoá tư tưởng qua trào lưu Triết học ánh sáng Tiêu biểu cho trào lưu đó là những ai? - Trào lưu Triết học ánh sáng HS: S.Môngte-xki-ơ; Vônte; G.G Rútxô ra đời, chống lại tư tưởng của Cho HS thảo luận nhóm. Mỗi tổ một nhóm: chế độ phong kiến. + Nhóm 1: Qua câu nói của mình Mông te-xki-ơ, - Tiêu biểu là: Mông-te-xki-ơ, Rút-xô, Vôn-te muốn nói lên điều gì? Vôn-te, Rút-xô + Nhóm 2: Cả ba ông muốn nói lên điều gì? Sau khi HS thảo luận nhóm xong GV mời đại diện nhóm trả lời. GV chốt ý ghi bảng. GV: Chuyển ý. II/ Cách mạng bùng nổ: * Hoạt động 4: Cá nhân 1/ Sự khủng hoảng của chế GV: Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế thể độ quân chủ chuyên chế: hiện ở điểm nào? Học SGK HS: Trả lời theo sgk. 2/ Mở đầu thắng lợi của GV: Vì sao nông dân nổi dậy đấu tranh? cách mạng: * Hoạt đông 5: Cá nhân GV: Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự hội - Ngày 5/5/1789, vua triệu tập nghị ba đẳng cấp? Hội nghị 3 đẳng cấp. Đại biểu HS trả lời sgk. đẳng cấp 3 hợp thành Quốc GV: trình bày tóm tắt Hội nghị ba đẳng cấp. Vì sao hội tiến hành đấu tranh vũ nói >< đạt tới tột đỉnh? trang. HS: trả lời giáo viên chốt ý. GV: Sự kiện mở đầu cho cách mạng Pháp? HS: Ngày tấn công vào pháo đài Ba-xti (14/7/1789) - Ngày 14/7/1789, ngục GV: Cho HS quan sát kênh hình số 9 sgk và trình Ba-xti bị tấn công, mở bày hiểu biết của mình. GV hỏi tại sao việc đánh đầu cho thắng của cuộc chiếm pháo đài Ba- Xti đã mở đầu cho thắng lợi cách mạng. cuộc cách mạng? HS: (Chế độ quân) bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bước đầu thắng lợi, tiếp tục phát triển. GV: Kết luận 4/ Củng cố: - Những nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cách mạng Pháp 1789? -----------------------------------------------------------------------------------------------Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 5 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------- Các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp đã đóng góp gì trong việc chuẩn bị cho cách mạng? - Cách mạng tư sản Pháp bắt đầu ntn? 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Dựa vào những câu hỏi ở từng mục và câu hỏi ở phần củng cố. b/ Bài sắp học: Bài 2 (Tiếp theo) III/ Sự phát triển của cách mạng Pháp. Tổ 1, 2: Chế độ quân chủ lập hiến ở Pháp ntn? Nước Pháp ở bước đầu của nền cộng hoà? Tổ 3, 4: Nước Pháp dưới thời Gia-cô-banh? Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp? Chỉ nhấn mạnh sự kiện 14/7, "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền", nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh. Tuần : 3 Tiết 5 & 6 Ngày soạn : 13/8/ 2013 Bài 3 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: -Cách mạng công nghiệp: Nội dung, hệ quả. - Những biểu hiện để chứng tỏ cuộc cách mạng nổ ra sớm nhất ở Anh. 2/ Tư tưởng: - Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản đã gây nên nhiều đau khổ cho nhân loại lao động thế giới. - Nhân dân thực sự là người sáng tạo chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật, sản xuất. 3/ Kĩ năng: Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình sgk. Phân tích sự kiện để rút ra kết luận và liên hệ thực tế. B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC: Tìm hiểu nội dung kênh hình sgk. Đọc và sử dụng hoặc vẽ thêm các kênh hình sgk. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: -----------------------------------------------------------------------------------------------Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 6 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------1/ Ổn định, kiểm tra: Vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng tư sản Pháp 1789? 2/ Giới thiệu bài mới: Cách mạng công nghiệp mở đầu ở Anh và lan nhanh các nước tư bản khác, Đồng thời cách mạng tư sản tiếp tục thành công nhiều nước với những hình thức khác nhau, đánh dấu sự thắng lợi của CNTB trên phạm vi toàn thế giới. 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI Hoạt động 1: Cả lớp I/ Cách mạng công GV: Cho HS nhắc lại cách mạng đã thành công ở Anh nghiệp: vào thời gian nào? 1. Cách mạng công HS: Thế kỉ XVII. nghiệp ở Anh: GV: Cách mạng thành công đã đưa nước này phát triển đi lên chủ nghĩa tư bản, giai cấp tủ sản muốn phát triển sản xuất nên phải sử dụng máy móc. Lúc bây giờ tuy đã có máy móc nhưng sản xuất vẫn còn thấp vì máy vẫn còn thô sơ… chỉ mơí thay thế phần lao động chân tay. Cần cải tiến và phát minh nhiều máy móc để nhanh sản xuất, sản phẩm ngày càng - Từ những năm 60 của thế nhiều và phức tạp hơn. Vậy nhớ lại xem ngành nào kỉ XVIII, máy móc được phát triển nhất ở Anh? phát minh và sử dụng ở HS: Ngành dệt. Anh: Máy kéo sợi Gien-ny. GV: Vậy loại máy nào ra đời sớm ở Anh và trong thời gian nào? HS: Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII sự ra đời của máy dệt Gienny. GV: Cho HS đọc phần chữ in nhỏ trong sgk ---> biết được cách làm việc và năng suất của máy kéo sợi Gien-ny. - Quan sát kênh hình 12 và 13 Em hãy cho biết việc kéo sợi đã thay đổi ntn? + Cách sản xuất và năng suất lao động khác nhau ra sao? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Hình 12 rất nhiều phụ nữ kéo sợi để cung cấp cho chủ bao mua, phát minh này không chỉ giải quyết - Năm 1769, Ác-crai-tơ phát nạn “đói sợi” trước đây mà còn dẫn đến tình trạng minh ra máy kéo sợi. thừa sợi. - Vậy khi máy kéo sợi Gien-ny được sử dụng rộng rãi - Năm 1785, Ét-mơn-các-rai dẫn đến tình trạng thừa sợi, sợi dư thừa đòi hỏi phải chế tạo ra máy dệt. -----------------------------------------------------------------------------------------------Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 7 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------cải tiến loại máy nào? HS: Khi sợi thừa đòi hỏi phải cải tiến máy dệt. 1769 Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước: 1785 Ét-mơn-các-rai chế tạo ra máy dệt đầu tiên ở Anh chạy bằng sức nước. GV: Năng suất khi sử dụng máy dệt? HS: Tăng 40 lần so với dệt bằng tay. GV: Khó khăn khi sử dụng máy chạy bằng sức nước? HS: Mùa đông máy ngừng hoạt động vì nước đóng - Năm 1784, Giêm Oát băng. phát minh ra máy hơi nước GV: Trước tình hình đó các nhà khoa học (Kĩ sư) Anh đã làm gì? HS: 1784 Giêm Oát hoàn thành việc phát minh ra máy hơi nước (trước đó một người thợ) Nga Pôn du nốp đã chế tạo ra máy hơi nước nhưng không được sử - Đến năm 1840, ở Anh đã dụng (Cách đây 20 năm) GV: Cho HS quan sát kênh hình (14) sgk và giải chuyển sang sản xuất lớn bằng máy móc. thích, nêu một vài nét về ông. - Máy móc được sử dụng nhiều ở các ngành khác, 2/ Cách mạng công nghiệp nhất là giao thông, vận tải. Vì sao máy móc được sử ở Pháp, Đức: (không dạy) dụng nhiều trong giao thông vận tải. HS: Suy nghĩ trả lời (Nhu cầu chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, hành khách tăng) GV: Cho HS đọc chữ in nhỏ sgk và quan sát hình 15 3/ Hệ quả của cách mạng xe lửa Xti-phen-xơn rồi gv tường thuật “ đây là buổi công nghiệp: - Làm thay đổi hẳn bộ mặt khánh thành…. Kinh ngạc” GV: Vì sao giữa tk XIX Anh đẩy mạnh sản xuất gang của các nước tư bản. - Hình thành 2 giai cấp: Tư thép và than đá? sản và vô sản HS: Suy nghĩ trả lời * Củng cố: Em hiểu thế nào là cách mạng công nghiệp? II/ Các cuộc cách mạng tư * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Nhóm 1: Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ sản thế kỉ XIX: mặt của các nước tư bản chủ nghĩa ntn? Hệ quả quan Mục 1 không dạy 2/ Sự xâm lược của tư bản trọng nhất của cách mạng công nghiệp về mặt XH? Nhóm 2: Quan sát H17& H18 (sgk) em hãy nêu phương Tây đối với các những biến đổi của nước Anh sau khi hoàn thành nước Á, Phi: cuộc cách mạng công nghiệp? GV: Cho HS thảo luận, sau đó mời đại diện, GV chốt. - Chủ nghĩa tư bản càng phát triển, nhu cầu thị * Hoạt động 1: Cả lớp (Tiết 2) -----------------------------------------------------------------------------------------------Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 8 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Nhân tố nào đã ảnh hưởng lớn đến phong trào trường càng tăng. giành đ/l phát triển HS: Dựa vào sgk suy nghĩ trả lời GV: Kết quả? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Cho HS quan sát lược đồ H19/23 sgk và g/thiệu: Khu vực này nguyên là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha lần lược giành độc lập và các quốc gia tư sản mới (Tên mới và năm thành lập được ghi rõ trên lược đồ) GV: Ở châu Âu phong trào cách mạng diễn ra ntn? - Kết quả hầu hết các nước HS: Suy nghĩ trả lời Á, Phi đều trở thành thuộc GV: Cho HS quan sát H20/24 sgk phong trào cách địa hoặc phụ thuộc của thực mạng nổ ra ở dân phương Tây. Pháp rồi lan ra nhiều nước Nếu có thời gian cho HS lên bản đồ xác định và nêu sơ lược về cách mạng ở châu Âu g/đ này GV: Tiếp tục cho HS quan sát H21/25 sgk nói vệ địa điểm cách mạng: Diễn tả cuộc đàn áp đẫm máu của quân đội chống quần chúng k/n trong cách mạng (21848 ở Pa-ri) Sau đó GV trình bày về cuộc đấu tranh để thống nhất đất nước ở I-ta-la-a và Đức .Hai nước này đã chia cắt ra sao? (sgk) và hình thức tiến hành cuộc thống nhất khác nhau ntn? HS: Suy nghĩ trả lời + kiến thức sgk. GV: Cho HS quan sát tiếp H 22, 25 sgk hình ảnh quần chúng nổi dậy đấu tranh. Ở Đức phong trào đấu tranh thống nhất đất nước dưới hình thức nào? HS: 38 quốc gia thống nhất bằng các cuộc chiến tranh chinh phục dưới sự lãnh đạo của quí tộc quân phiệt Phổ đứng đầu là Bi-xmác GV: Gt kênh hình 23, 26 sgk đây là lễ tuyên bố thống nhất nước Đức 1-1871, tại cung điện Véc-xai. GV: Ở Nga cách mạng tư sản dưới hình thức nào? HS: Nông nô bạo động diễn ra dồn dập. Nga hoàng phải phải tiến hành cuộc cải cách giải phóng nông nô. GV: Kết quả của cuộc cải cách giải phóng nông nô? HS: Giải phóng nông nô mở đường cho CNTB phát triển. -----------------------------------------------------------------------------------------------Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 9 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------* Củng cố: Vì sao nói các cuộc đấu tranh thống nhất ở I-ta-li-a, Đức, cải cách nông nô ở Nga đều là cuộc các mạng tư sản? GV: Hướng dẫn HS trả lời (mở đường cho CNTB phát triển) * Hoạt động 2: Cả lớp GV: Vì sao CNTB phát triển càng thúc đẩy các nước phương Tây đi xâm chiếm thuộc địa? HS: Dựa vào sgk trả lời. GV: Dùng bản đồ thế giới đánh dấu những nước bị thực dân xâm lược (ghi tên nước TD) Nơi nào là miếng mồi hấp dẫn cho các nước TB phương Tây HS: Châu Á là miếng mồi hấp dẫn nhất. GV: Cho HS biết vì sao như vậy? Nơi nào là tiêu biểu? Cho HS lên bản đồ xác định và chỉ tên những nước bị xâm lược ở châu Á. Cho HS đọc phần chữ in nhỏ sgk, để HS dễ dàng nhận thấy Đông nam Á nói chung và 3 nước ở bán đảo Đông Dương nói riêng lại thu hút tư bản phương Tây như vậy. GV: Ngoài châu Á ra còn nơi nào là miến mồi hấp dẫn cho tư bản phương Tây? HS: Châu Phi trước kia là nơi bí hiểm bây giờ bị các nước tư bản khám phá. Kết quả của quá trình xâm lược? HS: Hầu hết các nước, Châu Á, Châu Phi lần lượt trở thành Thuộc địa hoặc phụ thuộc thực dân phương Tây. GV: Sơ kết bài học. - Cách mạng tư sản lần lượt nổ ra ở các nước tư sản Âu Mỹ, đánh đổ chế độ phong kiến và xác lập CNTB trên phạm vi toàn thế giới. - Cuộc cách mạng công nghiệp khởi đầu ở Anh lan rộng ra nhiều nước TBCN, do máy móc được phát minh và sử dụng rộng rãi. Đồng thời cách mạng công nghiệp đã dẫn tới sự phân chia xã hội: Hai giai cấp đối lập hình thành: TS & VS. - CNTB phát triển, nhu cầu về nguyên liệu, nhân công, thị trường, bọn thực dân tăng cường xâm chiếm các nước Á, Phi, Mỹ La-tinh làm thuộc địa gây nhiều ------------------------------------------------------------------------------------------------ 10 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------tội ác với nhân dân các nước này. 4/ Củng cố: Đã củng cố từng phần 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Cách mạng công nghiệp Anh được tiến hành ntn?Vì sao cách mạng công nghiệp lại nổ ra sớm ở Anh? Kết quả của cách mạng công nghiệp ở Anh? Hậu quả của cách mạng công nghiệp? b/ Bài sắp học: : I/ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX. - Tổ 1: Giải thích kênh hình 1: Trả lời câu hỏi: Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? - Tổ 2: Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc? - Tổ 3: Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm1830- 1840? - Tổ 4: Kết cục phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu Âu trong nửa đầu thế kỉ XIX =============*******============= Tuần : 4 Tiết 7 & 8 Ngày soạn : 3/9/ 2013 Bài 4 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC A/ MỤC TIÊU: ------------------------------------------------------------------------------------------------ 11 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Buổi đầu của phong trào công nhân – đập phá máy móc và bãi công trong nửa đầu thế kỉ XIX. - C. Mác và Ph. Ănghen. Phong trào công nhân vào những năm 1848-1870. Mục II. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác Hướng dẫn HS đọc thêm. 2/ Tư tưởng: - Giáo dục tinh thần đoàn kết chân chính, tinh thần đấu tranh của g/c công nhân. - Bước đầu làm quen với văn kiện lịch sử: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. 3/ Kĩ năng: Biết phân tích, nhận định quá trình phát triển của phong trào công nhân, vào thế kỉ XIX. B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Các tranh ảnh sgk, bản đồ thế giới. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định, kiểm tra: 2/ Giới thiệu bài mới: Giai cấp vô sản ra đời cùng với sự ra đời của g/c tư sản, nhưng bị áp bức bóc lột ngày càng nặng nề, vì vậy đã nảy sinh mâu thuẫn và đưa tới cuộc đấu tranh của vô sản, tuy họ chưa ý thức đựơc sứ mệnh của mình. Phong trào đó diễn ra thế nào? Kết quả? 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI Hoạt động 1: Cả lớp I/ Phong trào công GV: Em thử nhớ lại g/c công nhân ra đời trong hoàn cảnh nào? nhân nửa đầu thế kỷ HS: Công nghiệp phát triển g/c công nhân ra đời XIX: GV:Mác nói: G/c vô sản là con đẻ của nền đại công nghiệp 1/Phong trào phá công nghiệp ngày càng phát triển thì g/c vô sản càng trưởng máy móc và bãi thành. công: GV: Vậy g/c công nhân hình thành sớm ở nước nào? HS: Hình thành sớm ở nứơc Anh. GV: Vì sao tình cảnh của g/c công nhân vô cùng khốn khổ HS: - Công nghiệp phát Trả lời ý sgk. triển, giai cấp công GV: Gọi một HS đọc chữ in nhỏ sgk và sau đó cho HS quan nhân đã ra đời. sát kênh hình 24/28 sgk sau đó hướng dẫn cho HS trả lời câu? GV: Vì sao giới chủ lại thích lao động trẻ em? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Giải thích kênh hình sgk (Đây là hình ảnh các em bé dưới 12 tuổi đang làm công việc nặng nhọc trong hầm mỏ) sở dĩ giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em vì trẻ em không những ------------------------------------------------------------------------------------------------ 12 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------làm công việc năng nhọc mà trả tiền lương thì thấp  gt lãi suất (thặng dư) của chúng ngày càng cao. Vậy: Vì sao ngay từ lúc mới ra đời g/c vô sản lại đấu tranh với g/c tư sản. HS: Bị bóc lột năng nề do lệ thuộc vào máy móc, nhịp độ nhanh và liên tục. GV: Chú ý: Công nhân phải làm việc nhiều giờ mà tiền lương - Giai cấp công nhân thấp, lao động nặng nhọc mà điều kiện lao động và ăn ở thấp bị tư sản bóc lột nặng nề, nên họ đã nổi dậy kém. GV: Phong trào đã diễn ra như thế nào? Hình thức đấu tranh? đấu tranh: Đập phá HS: Vào cuối thế kỉ XVIII phong trào đập phá máy móc đốt máy móc, đốt công công xưởng nổ ra mạnh mẻ ở Anh phong trào lan rộng các xưởng… nước khác GV: Vì sao công nhân lại đập phá máy móc? Hành động này thể hiện ý thức ntn của công nhân? HS: Vì họ cho rằng máy móc là nguyên nhân gây ra cho họ - Thành lập các công đoàn khổ. Trình độ nhận thức còn thấp. GV:Ngoài ra họ còn bãi công (nghỉ làm) đòi tăng lương, giảm 2/ Phong trào công giờ làm. Kết quả của quá trình đấu tranh đó? nhân những năm HS: Thành lập các công đoàn. GV: Cho HS hoặc gv đọc phần chữ in nhỏ sgk. Khẳng định 1830 1840: rằng ý thức đấu tranh của giai cấp công nhân ngày càng cao. Hoạt động 2: Cả lớp GV: Từ những năm 30 của thế kỉ XIX g/c công nhân đã lớn - Từ những năm 30-40 mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị trực tiếp chống lại giai cấp của thế kỉ XIX, giai tư sản. Tiêu biểu đó là những phong trào nào? cấp công nhân đã lớn HS: Trình bày những phong trào sgk. mạnh , đấu tranh GV: Giới thiệu đôi nét về Liông, một trung tâm công nghiệp chính trị trực tiếp của Pháp, sau Pari; 30.000 thợ dệt sống cực khổ họ đòi tăng chống lại giai cấp tư lương nhưng không chấp được chủ chấp nhận nên đứng dậy sản. đấu tranh, làm chủ thành phố trong một số ngày. Em hiểu thế - Tiêu biểu: nào là “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” + 1831 phong trào HS: Suy nghĩ trả lời. công nhân dệt tơ GV: Có nghĩa là: Quyền được lao động, không bị bóc lột và thành phố Liông quyết tâm chiến đấu để bảo vệ quyền lao động của mình. (Pháp) - Nguyên nhân, kết quả, tinh thần đ/t của vùng Sơlêdin? HS: Dựa vào sgk trả lời + 1844 phong trào GV: Một phong trào rộng lớn có tổ chức hơn đó là phong trào công nhân dệt vùng nào? Sơ-lê-din (Đức) HS: Phong trào Hiến chương ở Anh: ------------------------------------------------------------------------------------------------ 13 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Khẳng định: Đây là phong trào đấu tranh chính trị của công nhân 1836 + Từ 1836-1847 - Giới thiệu kênh hình sgk/ Trg25 cho học sinh đọc chữ in nhỏ Phong trào Hiến sgk. chương ở Anh. - Hình thức đ/t của phong trào này? Mục đích? - Phong trào đều bị HS: Mít tinh biểu tình đưa kiến nghị lên quốc hội đòi phổ thất bại. thông đầu phiếu. - Đánh dấu sự trưởng GV: Kết quả của phong trào? Ý nghĩa của nó? thành của phong trào HS: Phong trào bị dập tắc nhưng mang tính quần chúng rộng công nhân. lớn, tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét. GV: Giải thích kênh hình 25/30 sgk “Công nhân ký tên vào các bản kiến nghị gửi lên nghị viện đồi quyền được tuyển cử phổ thông. Hàng triệu người đã ký vào bản kiến nghị 5/1842 hơn 20 công nhân khiêng chiếc hòm to có bản kiến nghị trên 3 triệu chữ ký tới nghị viện. Theo sau là nghìn người. Nhân dân II/. Sự ra đời của chủ đứng hai bên đường hân hoan đón chào, nhưng nghị viện nghĩa Mác: không chấp nhận kiến nghị này”. Đọc thêm GV: Kết quả, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa. * Củng cố: Nêu kết cục của phong trào đ/t của công nhân ở các nước Châu Âu trong nửa đầu thế kỉ XIX. 4/ Củng cố: - Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời trong hoàn cảnh nào? Nội dung chủ yếu? - Hoàn cảch thành lập. Quá hoạt động của quốc tế thứ nhất? Vai trò của Mác trong Quốc tế thứ nhất? 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Dựa vào câu hỏi đã củng cố. Làm câu hỏi và bài tập ở cuối bài. b/ Bài sắp học: I/ Sự thành lập công xã Pari (Bài 5) - Tổ 1, 2: Thái độ của “Chính phủ vệ quốc” và nhân dân pháp trước tình hình đất nước sau ngày 4-9-1870? - Tổ3, 4: Diễn biến chính của k/n 18-3-1871. Những chính sách của công xã Pari? =============*******============= ------------------------------------------------------------------------------------------------ 14 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần: 5 Tiết 9 Ngày soạn: 8/9/2013 Chương II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Bài 5: CÔNG XÃ PARIS 1871 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Mục II. Tổ chức bộ máy và chính sách của Công xã Pari - Mục III: Nội chiến ở Pháp. Hướng thêm. dẫn HS đọc – Nguyên nhân bùng nổ diễn biến Công xã Paris – Thành tựu của Công xã – Công xã Paris – Nhà nước kiểu mới. 2. Tư tưởng – Lòng tin tưởng vào năng lực lãnh đạo quản lý Nhà nước của giai cấp vô sản – Chủ nghĩa anh hùng cách mạng – Lòng căm thù với giai cấp bóc lột tàn ác. 3. Kỹ năng – Nâng cao khả năng trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử. – Sưu tầm, phân tích tài liệu tham khảo có liên quan. – Liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện nay. II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG – Bản đồ Paris – Sơ đồ bộ máy Hội đồng công xã – Tài liệu tham khảo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 4 – Tiết 2 Câu hỏi:  Trình bày phong trào công nhân từ 1848 đến 1870. Sự thành lập Quốc tế I?  Giáo viên nhận xét. 3. Giảng bài mới Vào bài: Đầu những năm 70 của thế kỷ XIX là thời kỳ chuyển biến quan trọng trong lịch sử thế giới. Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản và bắt đầu chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Phong trào công nhân cũng bắt đầu bước vào giai đoạn mới được đánh dấu ------------------------------------------------------------------------------------------------ 15 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------bằng cuộc cách mạng vô sản 1871 ở Pháp và sự thành lập Công xã Paris, Nhà nước vô sản đầu tiên của giai cấp công nhân thế giới. Công xã Paris nổ ra trong điều kiện nào? Cuộc khởi nghĩa 18/3/1871 diễn ra như thế nào? Tại sao nói Công xã Paris là một Nhà nước kiểu mới? Đó là nội dung bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI I:Hoàn cảnh ra đời của Công Xã ------------------------------------------------------------------------------------------------ 16 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------- Mâu thuẫn giai cấp vô sản và tư sản gay gắt  cách mạng vô sản bùng nổ. Cuộc chiến tranh Pháp – Phổ – 19/7/1870 bắt đầu – 02/09/1870 thất bại Xơ-đăng. – 04/09/1870 nhân dân Paris khởi nghĩa  thiết lập chế độ cộng hòa  chính phủ lâm thời tư sản được thành lập: Chính phủ Vệ quốc. ------------------------------------------------------------------------------------------------ 17 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------ 18 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------- cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871. Sự thành lập Công xã  Nguyên nhân Mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản và nhân dân Paris ngày càng tăng.  Diễn biến Sáng 18/3/1871, Chie đánh úp đồi Mông-mác bị thất bại. Vệ quốc quân tiến vào trung tâm Paris  cuộc khởi nghĩa kết thúc.  Kết quả Lật đổ chính quyền tư sản  Ý nghĩa Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên.  Ngày 26/3/1871 bầu Hội đồng Công xã.  Ngày 28/3/1871 Hội đồng Công xã làm lễ ra mắt quốc dân. II. Tổ chức bộ máy . .. Đọc thêm * Ý nghĩa lịch sử ------------------------------------------------------------------------------------------------ 19 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 --------------------------------------------------------------------------------------------------* Bài học kinh nghiệm – Phải tăng cường khối liên minh công –nông – Phải xây dựng một chính đảng tiên phong của giai cấp công nhân. – Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. I. SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ Hoạt động 1: Nội dung chính – Hoàn cảnh ra đời của Công xã. – Sự thành lập Công xã. Giáo viên: Cùng sự phát triển của nền sản xuất công nghiệp, giai cấp công nhân hình thành và phát triển về số lượng. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản càng gay gắt  các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản với các hình thức từ thất đến cao. 1848 ở Pháp, Đức, Anh diễn ra phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đòi quyền lợi cho mình. Giai cấp tư sản tiến hành khủng bố, đàn áp giai cấp vô sản. Tuy Hoàn cảnh ra đời của Công xã nhiên, phong trào vẫn tiếp tục phát triển. Tổ chức Quốc tế I của giai cấp công nhân ra đời khi phong trào công nhân diễn ra rầm rộ, mâu thuẫn giai cấp gay gắt. Trong phong trào công nhân, chủ nghĩa xã hội khoa học được hình thành đánh dấu bằng việc ra đời Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản nêu lên sứ mệnh lịch sử và sự đoàn kết quốc tế của giai cấp vô sản để đánh đổ chế độ tư bản xác lập chủ nghĩa xã hội. Đến 1870, tình hình quốc tế có nhiều chuyển biến, cuộc chiến tranh Pháp – Phổ bùng nổ. Cuối tháng 6/1870 Đế ------------------------------------------------------------------------------------------------ 20 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan