Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án sông nước cà mau...

Tài liệu Giáo án sông nước cà mau

.PDF
7
972
115

Mô tả:

SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Trích: “Đất rừng phương Nam” - Đoàn Giỏi) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HĐ 1: HS biết: sơ giản về tác giả và tác phẩm “Đất rừng phương Nam”. - HĐ 2: Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên và cuộc sống con người ở một vùng đất phương Nam của tổ quốc. HS hiểu, nắm được tác dụng của nghệ thuật miêu tả sông nước. - HĐ 3: Biết những con sông ở Tây Ninh. 2. Kĩ năng: - HĐ 1: Thực hiện thành thạo kĩ năng đọc diễn cảm phù hợp nội dung văn bản. -HĐ 2: Thực hiện được kĩ năng nhận diện văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh. - Thực hiện thành thạo kĩ năng nhận biết các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản. - HĐ 3: Thực hiện được kĩ năng vận dụng chúng khi làm văn miêu tả thiên nhiên. 3. Thái độ: - Có thói quen quan sát, so sánh khi viết văn miêu tả - Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả và tình cảm yêu thương, gắn bó quê hương. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. NỘI DUNG HỌC TẬP - Thiên nhiên và hoạt động của con người ở vùng sông nước Cà Mau, tình cảm của tác giả đối với quê hương. - Nghệ thuật miêu tả cảnh độc đáo của tác giả. GV Leâ Thò Thanh III. CHUẨN Bị: 3.1.Giáo viên: Tranh ảnh về sông nước Cà Mau. 3.2.Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu về tác giả, phong cảnh, con người ở sông nước Cà Mau. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Giáo viên kiểm diện: 6A5: .................................................................... 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? (8 đ) Đáp án: Khinh thường Dế Choắt, trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Câu 2: Em hãy cho biết văn bản “Sông nước Cà Mau” là tác phẩm của ai? (2đ) Đáp án: Đoàn Giỏi 4.3.Tiến trình bài học: Coù leõ, nhaéc ñeán boä phim “Ñaát Phöông Nam” thì caùc em ôû ñaây ai cuõng bieát. Ñoù laø boä phim nhieàu taäp raát hay ñaõ ñeå laïi trong loøng khaùn giaûnhieàu aán töôïng saâu saéc. Boä phim ñöôïc chuyeån theå töø taùc phaåm vaên hoïc “Ñaát röøng Phöông Nam” cuûa Ñoaøn Gioûi. “Soâng nöôùc Caø Mau” laø ñoaïn trích töø chöông XVIII trong truyeän “Ñaát röøng Phöông Nam” maø chuùng ta seõ hoïc hoâm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (10P) I. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc-kể. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: gioïng haâm hôû, lieät keâ, giôùi thieäu, nhaán maïnh caùc teân rieâng. -Ñoaïn ñaàu ñoïc chaäm, gioïng mieân man, ñeàu ñeàu, caøng veà sau, toác ñoä ñoïc caøng nhanh daàn laân, ñeán ñoaïn taû chôï, ñoïc gioïng vui, linh hoaït. Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc, kể 2. Chú thích: Nhận xét, sửa sai. GV Leâ Thò Thanh a.Tác giả, tác phẩm: ?Döïa vaøo chuù thích daáu sao (sgk/20) em haõy giôùi - Ñoaøn Gioûi (1925-1989), queâ ôû Tieàn thieäu vaøi neùt veà nhaø vaên Ñoaøn Gioûi? -> Ñoaøn Gioûi (1925-1989), queâ ôû Tieàn Giang. OÂng Giang. vieát vaên töø thôøi khaùng chieán choáng thöïc daân Phaùp (1946-1954) ? Taùc phaåm“Ñaát röøng phöông Nam”ñöôïc saùng taùc vaøo naêm maáy?Noäi dung cuûa noù? -> -“Ñaát röøng phöông Nam”(1957) -Laø truyeän daøi noåi tieáng nhaát cuûa Ñoaøn Gioûi keå veà quaõng ñôøi löu laïc cuûa beù An –nhaân vaät chính –taïi vuøng ñaát röøng U Minh ,mieàn Tay Nam Boä trong nhuõng naêm ñaàu cuûa cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp. - Laø moät trong nhöõng taùc phaåm xuaát saéc nhaát cuûa vaên hoïc thieáu nhi nöôùc ta. Töø khi ra maét baïn ñoïc (1957), noù ñaõ coù söùc haáp daãn laâu beàn vôùi nhieàu theá heä baïn ñoïc nhoû tuoåi cho ñeán taän ngaøy nay. Boä phim “Ñaát Phöông Nam” (kòch baûn phim coù caûi tieán ít nhieàu neân coù choã khoâng hoaøn toaøn nhö trong truyeän). ? Baøi vaên “Soâng nöôùc Caø Mau” ñöôïc trích töø chöông maáy cuûa taùc phaåm “Ñaát röøng phöông Nam”? -“Soâng nöôùc Caø Mau” laø ñoaïn trích töø chöông XVIII trong truyeän “Ñaát röøng *Giaûi thích töø khoù: Maùi giaàm; noùi traïi; traán; cuùt Phöông Nam”(1957) (sgk/21) b.Giải nghĩa từ: sgk/21 Hoạt động 2: Phân tích văn bản. (20P) II. Phân tích văn bản: ?Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào? -Miêu tả cảnh quan sông nước vùng Cà Mau ở cực Nam của Tổ quốc. Trình tự miêu tả là đi từ những ấn tượng chung về thiên nhiên vùng đất Cà Mau rồi tập trung miêu tả và thuyết minh về các kênh rạch sông ngòi với cảnh vật hai bên bờ, cuối cùng là cảnh chợ Năm Căn họp ngay trên mặt sông. ?Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài văn? *3 phần: - Phần 1: Từ đầu… “màu xanh đơn điệu”: Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh. - Phần 2: “Từ khi”… “khói sóng ban mai”: Cảnh kênh rạch sông ngòi. - Phần 3: Còn lại: Cảnh chợ Năm Căn. ?Hãy hình dung vị trí quan sát của người miêu tả. Vị trí ấy có thuận lợi gì cho việc quan sát và miêu tả? - Người miêu tả ở vị trí: trên con thuyền xuôi theo GV Leâ Thò Thanh các kênh rạch vùng Cà Mau đổ ra sông Năm Căn rồi dừng lại ở chợ Năm Căn. miêu tả cảnh quan vùng rộng lớn theo một trình tự thiên nhiên hợp lí. ?Trong đoạn văn (Từ đầu…”màu xanh đơn điệu”) tác giả đã tả ấn tượng ban đầu bao trùm về sông 1.Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước vùng Cà Mau. Ấn tượng ấy như thế nào và nước Cà Mau: được cảm nhận qua những giác quan nào? - Tác giả đã tập trung miêu tả khung cảnh thiên nhiên qua sự cảm nhận của thị giác và thính giác -hai cơ quan có khả năng nắm bắt nhanh, nhạy nhất các đặc điểm của đối tượng (đặc biệt là cảm giác về màu xanh bao trùm và tiếng rì rào bất tận của rừng cây, sóng, gió). ?Em hình dung như thế nào về cảnh sông nước Cà - Sông ngòi, kênh rạch chi chít như Mau qua ấn tượng ban đầu của tác giả? mạng nhện. - Trời, nước, cây toàn một màu sắc xanh. - Tiếng rì rào bất tận của rừng cây, của sóng, gió. ?Khi miêu tả tác giả đã dùng nghệ thuật gì? * Nghệ thuật: So sánh, dùng tính từ, từ láy ?Em cảm nhận được thiên nhiên nơi đây như thế để miêu tả  độc đáo. nào? Thiên nhiên còn hoang sơ, đầy hấp dẫn Giới thiệu với HS tranh về sông ngòi, kênh rạch ở và bí ẩn. Cà Mau. 2.Cảnh sông ngòi, kênh rạch ở Cà Mau: ?Em có nhận xét gì về cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh ở vùng Cà Mau? -Không phải bằng những danh từ mĩ lệ mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên, rất dân dã, mộc mạc, theo lối dân gian. ?Những địa danh này gợi ra những đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau? -Thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên, hoang dã, phong phú. ?Môi trường thiên nhiên này có lợi ích gì cho cuộc sống của chúng ta? -Giúp cân bằng sinh thái, không khí trong lành, cung cấp nguồn ô xi quý giá… ?Theo em, trước những cảnh thiên nhiên hoang dã như vậy chúng ta phải làm gì? -Phải có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, bởi vì bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. Giảng thêm: thiên nhiên khắc nghiệt, thiên tai liên tiếp xảy ra cũng là do con người chúng ta không có ý thức bảo vệ. Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ thiên nhiên hoang dã. Giảng thêm: Ở đoạn trích này tác giả không chỉ miêu tả về cảnh sông nước Cà mau mà còn thuyết GV Leâ Thò Thanh minh, giải thích về những địa danh.Ví dụ: gọi rạch “Mái Giầm” vì hai bên bờ…lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ  tích hợp sơ giảng về hai thể văn: thuyết minh, giải thích các em sẽ được học kĩ hơn trong chương trình 8, 9. Gọi học sinh đọc lại đoạn “thuyền chúng tôi…ban mai” ?Tìm những chi tiết nói về sự rộng lớn và hùng vĩ của dòng sông Năm Căn và rừng đước? Tác giả thành công với những nghệ thuật gì? Cho học sinh thảo luận 4’, trình bày. Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, chốt ý. Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn từ ngữ và sử dụng biện pháp tu từ phù hợp khi viết văn ?Trong câu “thuyền chúng tôi… xuôi về Năm Căn” có những động từ, cụm động từ nào chỉ cùng một hành động của con thuyền ? -Chèo thoát, đổ (ra), xuôi (về). ?Theo em có thể thay đổi trình tự của những động từ trên hay không? Vì sao? -Không. Vì các động từ đó đã được sắp xếp theo một trình tự hợp lí: +Thoát qua: con thuyền vượt qua một nơi nguy hiểm +Đổ ra: con thuyền từ con kênh nhỏ trôi ra dòng sông lớn. +Xuôi về: con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước về Năm Căn. ?Em có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ và sắp xếp ý? -Chọn lọc từ ngữ chính xác, tinh tế, sắp xếp theo một trình tự hợp lí. Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn từ ngữ và biết sắp xếp ý theo một trình tự hợp lí khi viết văn. ?Tìm trong đoạn văn những từ miêu tả màu sắc của rừng đước và nhận xét về cách miêu tả màu sắc của tác giả? -Tác giả đã diễn tả màu xanh của rừng đước với ba mức độ sắc thái: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ một màu xanh. Miêu tả các lớp cây đước từ non đến già nối tiếp nhau. ?Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? -Rất độc đáo. Giáo dục học sinh ý thức học tập cách miêu tả đặc sắc của tác giả. Giáo viên cho học sinh xem tranh về chợ nổi Năm Căn. Giáo viên giới thiệu sơ lược vài nét độc đáo của chợ nổi này. ?Tìm những chi tiết tiêu biểu nói về cảnh sinh hoạt của chợ Năm Căn? (họp chợ vào thời gian nào? Ở đâu? Mua bán những gì? Người bán hàng như thế GV Leâ Thò Thanh -Dòng sông Năm Căn mênh mông, rộng hơn ngàn thước. -Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác. -Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. -Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.  Rộng lớn, hùng vĩ. Nghệ thuật: dùng từ láy, hình ảnh so sánh gợi hình, gợi cảm, tạo ấn tượng . 3. Cảnh chợ Năm Căn: nào?)  Họp chợ vào ban đêm, trên thuyền  Mua bán rất nhiều thứ.  Dân cư nhiều nước tập trung buôn bán, đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng ?Qua những chi tiết giới thiệu trên, em có nhận xét nói. về cảnh sinh hoạt ở chợ Năm Căn như thế nào?  Người bán hàng rất cởi mở. ?Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Cà  Tấp nập, đông vui, trù phú và độc Mau – cực Nam của Tổ quốc? đáo. -Thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, cảnh họp chợ trên sông thật độc đáo. ?Nêu cảm nghĩ chung của em về thiên nhiên sông nước cà Mau? -Đẹp, nên thơ, độc đáo, khiến ta cảm thấy tự hào và thêm yêu quê hương, đất nước Việt Nam của chúng ta. ? Em hãy nêu nhận xét chung về nghệ thuật được sử dụng trong toàn đoạn trích? *Nghệ thuật: - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể. - Từ ngữ gợi hình, chính xác, BPTT: so Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/23 sánh… Giáo dục học sinh về lòng yêu mảnh đất cực Nam, - Sử dụng ngôn ngữ địa phương. yêu Tổ quốc Việt Nam, tích hợp rèn kĩ năng viết - Kết hợp miêu tả và thuyết minh. văn miêu tả. Ghi nhớ SGK/23 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập (5P). Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 1. III. Luyện tập: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2. ?Ở Tây Ninh chúng ta có những con sông nào? Em Bài 2: có những hiểu biết gì về con sông ấy? Sông Vàm Cỏ Đông, sông Sài Gòn, ( sông Sông Vàm Cỏ Đông chảy từ biên giới Việt Nam, Tha La là một nhánh của sông Sài Gòn). Căm-pu- chia tại xã Tân Đông, Tân Châu rồi qua các địa danh: Tân Biên, Châu Thành, Bến Cầu, Hòa Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng dài hơn 150 km, vì có nhiều nhánh sông nhỏ nên rất thuận tiện cho việc lưu thông hàng hóa từ nơi khác đến và ngược lại, tiêu biểu là cảng Bến Kéo (Hòa Thành). Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT. 4.4.Tổng kết : Câu1: Em hãy trình bày đôi nét về nhà văn Đoàn Giỏi? Đáp án: Đoàn Giỏi (1925 -1989), quê Tiền Giang, viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp. Câu 2: Qua tìm hiểu văn bản “Sông nước Cà mau” em cảm nhận gì về vùng đất này? Tình cảm của em như thế nào về vùng đất cực Nam của Tổ quốc như thế nào? GV Leâ Thò Thanh Đáp án: Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc. Câu 3: Em học tập được điều gì ở nghệ thuật tả cảnh của nhà văn Đoàn Giỏi? Đáp án: Quan sát kĩ, tả chi tiết, cụ thể, chọn lọc từ ngữ, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật để miêu tả, làm cho bài văn miêu tả hay hơn, ấn tượng hơn… Liên hệ giáo dục học sinh ý thức học tập nghệ thuật miêu tả của tác giả. 4.5. Hướng dẫn học tập + Đọc, tóm tắt lại nội dung văn bản: “Sông nước Cà mau” +Nhớ những chi tiết miêu tả đặc sắc, các chi tiết sử dụng phép so sánh và hiểu ý nghĩa của các chi tiết đó. + Chuẩn bị bài :“Bức tranh của em gái tôi”: Đọc, tóm tắt, tìm hiểu nội dung ý nghĩa, chú ý nhân vật Kiều Phương và nhân vật người anh. 5. PHỤ LỤC GV Leâ Thò Thanh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan