Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao an sinh hoc lop 10 bai 5

.PDF
3
1
101

Mô tả:

PRÔTEIN I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtein và chức năng của các loại prôtein. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát tranh, hình để phát hiện kiến thức. 3. Giáo dục: cho HS ý nghĩa các quá trình biến đổi cấu trúc của prôtein trong tế bào. II. Trọng tâm bài giảng: Cấu trúc và chức năng của prôtein. III. Phương pháp + Phương tiện: Vấn đáp + Hoạt động nhóm. Tranh vẽ cấu trúc các bậc của pr. IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Cấu trúc và chức năng của các loại Cacbohiđrat? (?) Trình bày cấu trúc và chức năng của các laọi Lipit? 3. Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Cho h.s quan sát tranh vẽ sơ đồ aa và Bài 5: PRÔTIEN sự hình thành liên kết peptit. H: Pr có đặc điểm gì? I. Cấu trúc của prôtein: - Prôtein là đại phân tử hữu cơ có cấu 1. Đặc điểm chung: trúc đa dạng nhất theo nguyên tắc đa - Prôtein là đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa dạng phân. nhất theo nguyên tắc đa phân. - Đơn phân của prôtein là axit amin - Đơn phân của prôtein là axit amin (có khoảng 20 (có khoảng 20 loại axit amin). loại axit amin). - Prôtein đa dạng và đặc thù do số lượng thành phần Prôtein là đại phân tử hữu cơ có vai và trật tự sắp xếp các axit amin. trò đặc biệt quan trọng đối với sự sống, prôtein chiếm khoảng 50% khối lượng khô trong các loại tế bào. Cấu trúc Đặc điểm Hoạt động 1 Axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết Bậc 1 peptit tạo nên chuỗi pôlipeptit có dạng H: Tại sao các loại thịt bò, gà, lợn lại mạch thẳng. khác nhau? Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hoặc gấp nếp GV treo sơ đồ và HS quan sát nhận Bậc 2 nhiều liên kết hiđrô giữa các nhóm peptit xét. gần nhau. H: Prôtein có đặc điểm gì? Cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo nên HS quan sát sơ đồ -> Thảo luận và trả câu trúc không gian 3 chiều. Cấu trúc bậc Bậc 3 lời theo nội dung phiếu học tập 3 phụ thuộc vào tính chất của nhóm R Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác trong mạch pôlipêptit. nhận xét, bổ sung Prôtein có 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit Bậc 4 khác nhau phối hợp với nhau tạo phức GV nhận xét và đưa ra nội dung kiến hợp lớn hơn. thức đúng. H: Yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtein? VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhiệt độ cao, độ pH… Liên hệ với việc chế biến Pr (để nhanh nhừ khi chế biến pr, người ta sử dụng các biến pháp? Thái, dùng nhiệt, thêm dấm – thay đổi pH, dùng nồi áp suất cao) H: Thế nào là hiện tượng biến tính? Nguyên nhân gây nên hiện tượng này? HS:  Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtein: - Yếu tố môi trường: Nhiệt độ cao, độ pH… làm phá huỷ cấu trúc không gian 3 chiều của prôtin. + Tác hại: Làm cho prôtein mất chức năng. - Hiện tượng biến tính: là hiện tượng prôtein bị biến đổi cấu trúc không gian. H: Tại sao một số sinh vật sống ở suối nước nóng 1000C mà prôtein không bị biến tính? Prôtein những loài này có cấu trúc đặc biệt chịu nhiệt độ cao. H: Tại sao khi ta đun nóng nước lọc cua (canh cua) thì pr của cua lại đóng II. Chức năng của prôtein: thành từng mảng? (trong môi trường - Prôtein cấu trúc: cấu tạo nên tế bào và cơ thể nước của tb, pr thường dấu kín các (côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết da, phần kị nước vào bên trong và bộc lộ karatin: Cấu tạo nên lông). phần ưa nước ra bên ngoài. Khi đưa - Prôtein dự trữ: dự trữ các axit amin (prôtein trong vào nhiệt độ cao, các phân tử chuyển sữa, trong các hạt cây…) dộng hỗn loạn làm cho các phần nước - Pr vận chuyển: vận chuyển các chất (hemoglobin, pr ở bên trong bộc lộ ra bên ngoài nhưng màng). do bản chất kị nước nên các phần kị - Prôtein bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật (kháng nước của phân tử này ngay lập tức thể, intepheron chống lại vi rut xâm nhập vào cơ thể). liên kết với phần kị nước của phân tử - Prôtein thụ thể: Thu nhận thông tin và trả lời thông khác làm cho các phân tử nọ kết dính tin (pr thụ thể trên màng). với phân tử kia. Do vậy pr bị vón cục - Prôtein xúc tác cho các phản ứng sinh hoá (các loại lại đoáng thành từng mảng nổi trên enzim). mặt nước canh. Hoạt động 2 H: Prôtein có những chức năng gì? Cho ví dụ? HS: H: Tại sao chúng ta lại cần ăn prôtein từ các nguồn thực phẩm khác nhau? + Vì mỗi loại pr có cấu trúc và chức năng khác nhau. + Có thể trong mỗi giai đoạn khác nhau thì sử dụng lượng pr khác nhau. H: Gia đình em đã thực hiện điều này tốt chưa? Các axit amin không thể thay thế Triptôphan, mêtiônin, valin, thrêônin, phenyl alanin, lơxin, izôlơxin, lizin. 4. Củng cố: Câu 1: Đơn phân của prôtein là gì? A. Đường đơn. C. Axit amin. x B. Nuclêiôtit. D. Glucôzơ. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 2: Công thức tổng quát của axit amin gồm những nhóm nào sau đây? A. Nhóm axit phôtphoric (H3PO4), Nhóm amin (-NH2), gốc R (gốc cacbuahiđrô). B. Gốc R (gốc cacbuahiđrô), nhóm axit phôtphoric (H3PO4), nhóm cacboxyl(COOH). C. Nhóm amin (-NH2), gốc R (gốc cacbuahiđrô), nhóm cacboxyl (- COOH). x D. Nhóm amin (-NH2), nhóm cacboxyl (- COOH), nhóm axit phôtphoric (H3PO4). Câu 3: Tính đa dạng của prôtein được quy định bởi yếu tố nào? A. Sự sắp xếp của 20 loại axit amin khác nhau. B. Số lượng các a.a khác nhau trong phân tử prôtein. C. Sự đa dạng của gốc R. D. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin khác nhau và các bậc cấu trúc không gian khác nhau trong phân tử prôtein. x 6. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung câu hỏi sgk. - Đọc trước bài mới sgk. + Phân biệt AND và ARN. + Vẽ cấu trúc AND vào vở. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146