Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao an sinh hoc lop 10 bai 2

.PDF
2
1
119

Mô tả:

BÀI 2 : CÁC GIỚI SINH VẬT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS phải: 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm giới. - Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống 5 giới). - Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật). - Nêu đc sự đa dạng của t/g sinh vật. Có ý thức bảo tồng đa dạng sh. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. 3. Thái độ - Có ý thức và thái độ đúng trong việc bảo vệ r và kthác tài nguyên R hợp lí. Bảo vệ đv quý hiếm, bảo tồn đa dạng Sh. Lên án các hành động săn bắn, giết thịt các đv hoang dã. II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống - thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Đa dạng sinh học thể hiện qua sự đa dạng sinh vật qua các giới sinh vật. - Có ý thức và thái độ đúng trong việc bảo vệ rừng và khai thác tài nguyên rừng hợp lí. Bảo vệ ĐV quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học. Lên án các hành động săn bắn, giết thịt ĐV hoang dã. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Gv: - Tranh vẽ phóng to Hình 2 SGK, máy chiếu. - Phiếu học tập (các đặc điểm chính của các giới sinh vật). 2 Hs: Đọc trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống? 2. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò Nội dung *Hoạt động1: Tìm hiểu về giới và hệ thống I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới: phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới: Giới sinh vật là đơn vị -Gv : viết sơ đồ: giới - ngành - lớp -bộ- họ - phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh chi - loài vật có chung những đặc điểm nhất định. Đvđ : Em hiểu thế nào là giới? 2.Hệ thống phân loại 5 giới: -Gv: giới là gì ? cho ví dụ -Giới Khởi sinh (Monera) Tế bào nhân sơ -Hs: giới là đvị cao nhất. vd: giới động vật, -Giới Nguyên sinh (Protista) giới thực vật -Giới Nấm (Fungi) ? Hệ thống phân loại 5 giới gồm những giới Tế bào nào? -Giới Thực vật (Plantae) nhân -Hs: .. thực -Gv: Ở sđ h2/SGK Tại sao không biểu thị các -Giới Động vật (Animalia) VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí giới trên cùng một hàng? -Hs: vì ngày nay các giới này tồn tại song song. *Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm của mổi giới -Gv: Đặc điểm của giới Khởi sinh? -Gv: Phương thức sống? -Gv: giới nguyên sinh gồm những đại diện nào? -Gv: Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Nguyên sinh? -Hs:… -Gv: Giới Nấm gồm những đại diện nào? -Gv: Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Nấm? -Hs:… -Gv: Giới Tv gồm những đại diện nào? -Gv: Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Thực vật? -Hs:… -Gv: Giới Đv gồm những đại diện nào? -Gv: Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Động vật? -Gv: yêu cầu Hs hoàn thành PHT -Hs: thảo luận nhóm và điền nd vào PHT -Gv: đưa ra ĐA -Gv: (bs) đặc điểm của giới và mức độ tiến hoá của sinh giới đc thể hiện ở mức độ t/c cơ thể. II. Đặc đặc điểm chính của mỗi giới: 1. Giới Khởi sinh: (Monera) - Gồm những loài vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ có kích thước nhỏ (1-5m). - Phương thức sống đa dạng: sống hoại sinh, kí sinh; 1 số có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. 2. Giới Nguyên sinh: (Protista) -Tảo: Sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào. Là sinh vật quang tự dưỡng (cơ thể có diệp lục), sống trong nc. -Nấm nhày: Sinh vật nhân thực, cơ thể tồn tại 2 pha đơn bào và hợp bào. Là sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh. -ĐVNS: Sinh vật nhân thực, đơn bào. Là sinh vật dị dưỡng. 3) Giới Nấm: (Fungi) - Gồm những sinh vật nhân thực, cthể đơn bào hoặc đa bào, ctrúc dạng sợi, thành tbào chứa kitin, không có lục lạp, không có lông và roi. - Sinh sản hữu tính và vô tính (nhờ bào tử). - Là sinh vật dị dưỡng: Hoại sinh, ký sinh, cộng sinh. 4) Giới Thực vật: (Plantae) (Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín) -Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo bằng xenlulôzơ. -Có khả năng quang hợp (có diệp lục) và là sinh vật tự dưỡng. -Sống cố định, có knăng cảm ứng chậm. 5) Giới Động vật: (Animalia) (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống) - Sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu trúc phức tạp với các cơ quan và hệ cơ quan chuyên hoá cao. - Sống dị dưỡng. -Có khả năng di chuyển, có khả năng phản ứng nhanh. 3.Củng cố: - Bài tập cuối bài 4. Dặn dò: HS về nhà học bài và đọc trước bài mới. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146