Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án sinh học 11

.DOCX
223
1
109

Mô tả:

GIÁO ÁN SINH HỌC 11 Sản phẩm Nhóm: Giáo viên sinh học sáng tạo xin gửi tặng đêến thầầy cô. Đầy là s ản phẩm công sức và tầm huyêết của rầết nhiêầu người trong nhóm. Giáo án còn nhiêầu đi ểm cầần hoàn thiện, khi thầầy cô sử dụng có vầến đêầ gì góp ý trao đổi xin gửi mail vêầ: Trong thời gian tới, rầết mong các thầầy cô trở lại nhóm để làm những dự án d ạy học têếp theo để tạo môi trường học tập trong các thầầy cô. Xin trần thành cảm ơn! TM Trưởng nhóm GV: DƯƠNG THỊ THU HÀ Đơn vị công tác: THPT Xuần Phương – Hà Nội Bài 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm về hô hấp và các giai đoạn trong hô hấp ở động vật - Trình bày được khái niệm và các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí - Kể tên được các hình thức hô hấp ở động vật và lấy được đại diện minh họa cho hình thức đó - Giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn, ví dụ: nuôi tôm, cá thường cần có máy sục khí oxi, nuôi ếch chú ý giữ môi trường ẩm ướt,... 2. Năng lực * Năng lực tự chủ và tự học - Quản lí bản thân: Đánh giá được thời gian và phươnng tiện để thực hiện các nhiệm vụ học tập: như sưu tầm tranh ảnh và ví dụ về hô hấp ở động vật, ứng dụng trong đời sống sản thực tiễn. - Quản lí nhóm: Lăng nghe ý kiến của bạn và phản hôi tích cực, tạo hứng khởi trong học tập của nhóm về hô hấp ở động vật - Lập được kế hoạch học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo - Thu thâ ̣p thông tin về ứng dụng của hô hấp ở động vật trong đời sống sản xuất: như từ thực tế, sách, SGK, báo, mạng internet,… - Học sinh đă ̣t ra được nhiều câu hoi về nội dung học tập: như câu hoi các động vật hô hấp khác nhau như thế nào? Tại sao chim hô hấp hiệu quả với đời sống bay lượn trên cao? Tác hại của ô nhiễm không khí đến hô hấp như thế nào?... - Các ki năng tư duy: So sánh được các hình thức hô hấp ở động vật. * Năng lực giao tiếp và hợp tác - Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói: HS lấy ví dụ về các hình thức hô hấp ở động vật: viết các nội dung theo dạng bảng hoặc bản đô tư duy về hô hấp ở động vật… - Làm viê ̣c nhóm c̀ng nhau khai thác nội dung kiến thức trong bài. 3. Phẩm chất - Yêu nước: Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, tránh ô nhiễm không khí. - Nhân ái: Yêu quý mọi người, quan tâm đến mối quan hệ hài hoà với bạn bè trong nhóm hợp tác. - Chăm chỉ: + Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. + Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập. + Tích cực học tập, rèn luyện. - Trung thực: Tự giác tham gia hoạt động, trung thực trong học tập và trong cuộc sống. - Trách nhiệm: + Có trách nhiệm với bản thân, hoàn thành nhiệm vụ được giao. + Có trách nhiệm với môi trường sống: Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ môi trường. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án, hình 17.1, 17.2, 17.3, 17.4, 17.5 SGK, hình ảnh hô hấp bằng phổi chim SGK sinh 11 nâng cao, máy chiếu, máy tính, PHT, cốc nước và len sợi, đông hô bấm giờ Phiếu học tập1 1. Quan sát hình 17.1 trong SGK/72 tìm hiểu đặc điểm của hô hấp qua bề mặt cơn thể và hoàn thành nội dung vào bảng dưới đây Hình thức hô hấp Đại Cơ quan hô Cấu tạo cơ quan Cơ chế trao diện hấp hô hấp đổi khi Hô hấp qua bề mặt cơ thể 2. Tại sao da của giun đất đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí của cơn thể? Khi băt giun để nơni khô ráo thì giun sẽ bị chết, tại sao? Phiếu học tập 2 1. Quan sát hình 17.2 trong SGK/72 tìm hiểu đặc điểm của hô hấp bằng hệ thống ống khí và hoàn thành nội dung bảng dưới đây Hình thức hô hấp Đại Cơ quan hô Cấu tạo cơ quan Cơ chế trao diện hấp hô hấp đổi khi Hô hấp bằng hệ thống ống khí 2. Đối chiếu với 4 đặc điểm trao đổi khí, hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn tr̀ng có hiệu quả không? Tại sao? Phiếu học tập 3 1. Quan sát hình 17.3 trong SGK/73 tìm hiểu đặc điểm của hô hấp bằng mang và hoàn thành nội dung bảng dưới đây Hình thức hô Đại Cơ quan hô Cấu tạo cơ quan Cơ chế trao hấp diện hấp hô hấp đổi khi Hô hấp bằng mang 2. Hãy giải thích tại sao trao đổi khí của mang cá xươnng đạt hiệu quả cao? Tại sao khi băt cá lên cạn một thời gian cá bị chết? Phiếu học tập 4 Quan sát hình 17.5 trong SGK/74 tìm hiểu đặc điểm của hô hấp bằng phổi và hoàn thành nội dung bảng dưới đây Hình thức hô Đại Cơ quan hô Cấu tạo cơ quan Cơ chế trao đổi hấp diện hấp hô hấp khi Hô hấp bằng phổi 2. Tại sao phổi là cơn quan trao đổi khí có hiệu quả? Tại sao đa số chim, thú trên cạn lại không sống khi ngập trong nước? Phiếu học tập 5 1. Trao đổi nhanh và hoàn thiện nội dung vào bảng dưới đây Hình thức hô hấp Đại Cơ quan hô Cấu tạo cơ quan Cơ chế trao diện hấp hô hấp đổi khi Hô hấp qua bề mặt cơ thể Hô hấp bằng hệ thống ống khí Hô hấp bằng mang Hô hấp bằng phổi 2. Tại sao trao đổi khí ở cá xươnng đạt hiệu quả cao hơnn so với các động vật hô hấp bằng mang khác ? Động vật trên cạn nào hô hấp hiệu quả nhất? Tại sao? Đáp án phiếu học tập 5 1. Hình Đại diện Cơ quan hô thức hô hấp hấp Hô hấp Động vật đơnn Chưa có cơn Cấu tạo cơ quan hô hấp Cơ chế trao đổi khi Khí O và CO 2 2 qua bề mặt cơ thể bào hoặc đa bào có tổ chức thấp như ruột khoang, giun tròn, giun dẹp. quan hô hấp chuyên biệt mà hô hấp qua bề mặt tế bào hoặc cơn thể (da) Hô hấp Côn tr̀ng bằng hệ thống ống khí Hệ thống ống - Hệ thống ống khí khí được cấu tạo từ những ống dẫn chứa không khí. Các ống dẫn khí phân nhánh nho dần từ ống lớn đến ống nho và đến tận tế bào. Ống khí thông với bên ngoài nhờ lỗ thở. Hô hấp Cá, thân mềm Mang - Mang gôm nhiều bằng (trai, ốc), cung mang, mỗi cung mang chân khớp mang gôm nhiều (tôm, cua) phiến mang Hô hấp Lưỡng cư, bò Phổi bằng sát, chim và phổi thú. - Phổi gôm nhiều phế nang và mao mạch. Phổi chim có thêm hệ thống ống khí. được khuếch tán quan bề mặt tế bào (động vật đơnn bào) hoặc qua bề mặt cơn thể (động vật đa bào bậc thấp) Khí O từ bên ngoài qua lỗ thở → ống khí lớn → ống khí nho → tế bào. Khí CO từ tế bào qua ống khí nho → ống khí lớn → lỗ thở → ra ngoài. Khí O trong nước qua mang vào máu Khí CO : Từ máu qua mang vào trong nước Khí O : Từ phế nang → máu Khí CO từ máu → Phế nang 2 2 2 2 2 2 2. - Trao đổi khí ở cá xươnng có hiệu quả hơnn so với động vật hô hấp bằng mang khác là do ngoài đáp ứng 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí thì cá xươnng còn có 2 đặc điểm làm tăng hiệu quả trao đổi khí, đó là: + Miệng và diềm năp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng nước chảy một chiều và gần như liên tục từ miệng qua mang. + Cách săp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch của mang. Nhờ đó cá xươnng có thể lấy được hơnn 80% lượng O của nước khi đi qua mang. - Trong các động vật sống ở cạn, thì chim là động vật hô hấp có hiệu quả nhất vì ở chim có các ống dẫn chứa không khí và 2 túi khí trước sau, hoạt động hít vào thở ra ở chim khiến cho không khí đi vào hay đi ra khoi phổi cũng đều giàu O 2 2 2. Học sinh - Đọc trước tài liệu hướng dẫn tự học. - Hoàn thành các hoạt động cá nhân được yêu cầu trong tài liệu. IV. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Tình huống xuất phát - Hoạt động khởi động (4 phút) a. Mục tiêu: - HS thấy được mâu thuẫn về mặt thời gian giữa hoạt động hít thở và ăn uống từ đó thấy được vai trò quan trọng của hô hấp đối với sự sống. - Kích thích HS có nhu cầu tìm hiểu về hô hấp ở động vật. b. Nội dung: - Học sinh tham gia trò chơni, phát hiện vấn đề và xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học. c. Sản phẩm: Học sinh tham gia trò chơni với tâm thế vui vẻ, có hứng thú với nội dung bài học. d. Tổ chức thực hiên: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trong lớp đứng dạy tham gia trò chơni “Ai nhịn thở lâu nhất” - GV nêu luận chơni: Khi GV hô băt đầu thì HS sẽ nhịn thở, trong quá trình nhịn thở, HS không được nói, cười, người đứng thẳng, cố găng nhịn thở được lâu nhất có thể. Nếu không nhịn được nữa thì ngôi xuống. Người chiến thăng là người có khả năng nhịn thở lâu nhất. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hô băt đầu đông thời bấm giờ theo dõi thời gian nhịn thở của HS - HS thực hiện trò chơni. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - GV công bố thời gian nhịn thở của người thăng cuộc. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá mức độ nghiêm túc và trung thực của HS khi tham gia trò chơni. - GV giới thiệu: Động vật có thể nhịn ăn 3 ngày mà không chết nhưng không thể nhịn thở 3 phút. Hoạt động hít thở liên quan chặt chẽ đến hô hấp. Điều đó chứng to hô hấp có vai trò quan trọng đối với hoạt động sống của mọi sinh vật. Vậy hô hấp ở động vật là gì? Động vật có những hình thức hô hấp nào ? 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 1. Tìm hiểu hô hấp là gì? (6 phút) a. Mục tiêu - Nêu được khái niệm về hô hấp và các giai đoạn trong hô hấp ở động vật b. Nội dung - Học sinh hoạt động cá nhân làm việc với sách giáo khoa và sử dụng thiết bị thông minh tham gia trả lời câu hoi. c. Sản phẩm - Học sinh trình bày được khái niệm về hô hấp ở động vật. - Học sinh trình bày được các giai đoạn trong hô hấp ở động vật. - Phân biệt được hô hấp trong và hô hấp ngoài. d. Tổ chức thực hiên Tổ chức thực hiện Nội dung dạy Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I – SGK/71, thảo luận nhóm đôi và chọn câu trả lời đúng về khái niệm hô hấp ở động vật? Tại sao không chọn phươnng án còn lại? - Quá trình hô hấp ở động vật gôm mấy giai đoạn? là những giai đoạn nào? Phân biệt hô hấp ngoài và hô hấp trong? Từ đó so sánh bản chất hô hấp ở thực vật và hô hấp ở động vật? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV đưa thông tin phản hôi, nhận xét, chốt kiến thức. I. Hô hấp là gì? - Định nghĩa: HH là tập hợp những quá trình, trong đó cơn thể lấy O từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đông thời thải CO ra ngoài. - Quá trình hô hấp ở động vật gôm : Hô hấp ngoài, vận chuyển khí và hô hấp trong. + Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơn quan hô hấp với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí. + Hô hấp trong quá trình hô diễn ra bên trong tế bào của cơn thể tại ti thể 2 2 2.2 Tìm hiểu về bề mặt trao đổi khí (10 phút) a. Mục tiêu - Trình bày được khái niệm và các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí b. Nội dung - Học sinh hoạt động nhóm đôi sử dụng thiết bị thông minh thực hiện trươnng tác trực tuyến hoặc làm bài tập nối trên phiếu học tập c. Sảm phẩm - Học sinh trình bày được khái niệm về bề mặt trao đổi khí. - Học sinh nêu được đặc điểm của bề mặt trao đổi khí. - Học sinh hoàn thành bài tập nối, hiểu được tác dụng của các đặc điểm bề mặt trao đổi khí. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV nhấn mạnh: Hiệu quả trao đổi khí phụ thuộc vào bề mặt trao đổi khí. - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK/71-72, thảo luận nhóm đôi (2 phút) trả lời câu hoi: Bề mặt trao đổi khí là gì? Có đặc điểm thế nào? Hoàn thành bài tập nối Đặc điểm bề mặt trao đổi Tác dụng khí 1. a. 2. b. 3. c. 4. d. Các chất khí trao đổi qua bề mặt trao đổi khí dựa trên cơn chế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - GV bổ sung kiến thức: + Vì hoạt động nhiều đòi hoi cung cấp năng lượng để giữ cho thân nhiệt ổn định nên nhu cầu trao đổi khí rất cao. Phổi của thú có rất nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn hơnn hẳn so với phổi của bò sát và lưỡng cư. Ếch nhái mặc d̀ có phổi nhưng vẫn hô hấp bằng da khi lên cạn là do phổi ếch có cấu tạo đơnn giản, ít phế nang, không đáp ứng được nhu cầu năng lượng của cơn thể. Da ếch phải luôn ẩm ướt mới có thể tiến hành trao đổi khí được. Vì vậy ếch nhái phải sống ở nơni có độ ẩm cao. + Trong giới động vật, rất nhiều động vật có bề mặt trao đổi khí đáp ứng được các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí. II. Bề mặt trao đổi khí Đ/n : SGK/71 - Đặc điểm bề mặt trao đổi khí : SGK/71. - Cơn chế trao đổi khí: khuếch tán. 2.3. Tìm hiểu các hình thức hô hấp ở động vật (15 phút) 1. Mục tiêu - Kể tên được các hình thức hô hấp ở động vật và lấy được đại diện minh họa cho hình thức đó 2. Nội dung - Học sinh hoạt động theo nhóm chuyên gia và nhóm hợp tác theo ki thuật mảnh ghép để hoàn thành nội dung học tập. 3. Sản phẩm - Hộc sinh hợp tác hoàn thành phiếu học tập. - Học sinh báo cáo về các hình thức hô hấp ở động vật. - Giải thích được đặc điểm thích nghi của cơn quan hô hấp với chức năng hô hấp ở các nhóm động vật trong những môi trường sống khác nhau. 4. Tiến trình hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đáp án Vòng 1: Nhóm chuyên gia (7 phút) phiếu - GV chia lớp thành 4 nhóm chuyên gia, phát phiếu học tập số 1 cho học tập 5 nhóm 1, phiếu học tập 2 cho nhóm 2, phiếu học tập 3 cho nhóm 3, phiếu học tập 4 cho nhóm 4, yêu cầu các nhóm thảo luận trong 4 phút hoàn thành phiếu học tập. Vòng 2: Nhóm mảnh ghép (12 phút) - GV thành lập 4 nhóm mảnh ghép sao cho mỗi nhóm mảnh ghép sẽ có đủ thành viên của các nhóm chuyên gia (Trong mỗi nhóm chuyên gia, gán mã số cho các thành viên theo thứ tự từ 1 đến 4. Sau đó, khi thành lập nhóm mảnh ghép thì các HS có số thứ tự 1 xếp vào nhóm ghép 1, các HS có số thứ tự 2 xếp vào nhóm ghép 2, các HS có số thứ tự 3 vào nhóm ghép 3, các HS có số thứ tự 4 vào nhóm ghép 4). - GV yêu cầu các nhóm ghép thảo luận hoàn thành phiếu học tập 5 trong thời gian 8 phút Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày trước lớp, sau đó GV gọi nhóm khác nhận xét bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV chiếu đáp án phiếu học tập, nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3 - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) a. Mục tiêu Vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số kiến thức liên quan đến hô hấp ở các nhóm động vật b. Nội dung Học sinh hoạt động cá nhân, tư duy để trả lời các câu hoi Câu hỏi 1: Tại sao ếch, nhái có phổi nhưng vẫn hô hấp bằng da Câu hỏi 2: Tại sao nước ô nhiễm cá thường bị chết ? Trong chăn nuôi thủy sản cần làm gì để đảm tăng hiệu quả trao đổi khí của thủy sản? Câu hỏi 3: Tại sao động vật ở cạn không thể thở được khi chìm dưới nước? c. Sản phẩm - + Ếch, nhái có phổi nhưng phổi ít phế nang. Do hoạt động nhiều, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ mà diện tích bề mặt trao đổi khí nho nên phổi ếch, nhái không đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí của cơn thể nên ếch, nhái ngoài hô hấp bằng phổi còn hô hấp bằng mang. + Nước ô nhiễm làm cho lượng O hòa tan trong nước giảm nên cá thiếu O để hô hấp và chết. Trong chăn nuôi thủy sản, để tăng hiệu quả trao đổi khí của thủy sản cần tạo môi trường sạch, không ô nhiễm và d̀ng máy sục hoặc tạo sóng nhân tạo để tăng lượng O hòa tan trong nước. d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên nêu câu hoi hoặc tổ chức trò chơni “Hái hoa dân chủ”. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS vận dụng kiến thức trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi 1 HS trình bày trước lớp, sau đó gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn hóa kiến thức. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (3 - 5 phút) Giao bài tập liên hệ kiến thức, vận dung tại lớp/ nhiệm vụ về nhà a. Mục tiêu - Học sinh nhận thấy sự quan trọng của hệ hô hấp, ứng dụng trong đời sống thực tiễn. b. Nội dung - Giải thích được tác hại của hút thuốc lá đối với sức khoẻ. - Giải thích được vai trò của thể dục, thể thao; thực hiện được việc tập thể dục thể thao đều đặn. - Giải thích được tác hại của ô nhiễm không khí đến hô hấp. - Tìm hiểu được các bệnh về đường hô hấp. 2 2 2 - Trình bày được quan điểm của bản thân về việc xử phạt người hút thuốc lá ở nơni công cộng và cấm trẻ em dưới 16 tuổi hút thuốc lá. c. Sản phẩm - Bản báo cáo HS dưới dạng poster hoặc powerpoint. d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển gia nhiệm vụ - Chia lớp thành 4 nhóm, - Các nhóm về tìm hiểu tác hại của ô nhiễm không khí đến hô hấp, tác hại của thuốc lá, các bệnh về đường hô hấp, trình bày quan điểm của bản thân. Báo cáo bằng posteer hoặc powerpoint. - Thời gian: Báo cáo đầu giờ tiết học sau Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS phân chia nhiệm vụ, thời gian hoàn thiện sản phẩm Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS báo cáo vào đầu giờ học tiết sau. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Giáo viên đánh giá đầu giờ học tiết sau. BÀI 18 + 19: TUẦN HOÀN MÁU Thời gian thực hiện: 2 tiết I . MỤC TIÊU BÀI HỌC Phẩm chất, năng Mục tiêu lực NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Năng lực nhận - Nêu được cấu tạo chung của hệ tuần hoàn thức sinh học - Nêu được ý nghia tuần hoàn máu. - Phân biệt hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín,hệ tuần hoàn đơnn với hệ tuần hoàn kép. - Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơnn. - Giải thích được vì sao tim có khả năng đập tự động, nguyên nhân gây tính tự động của tim. - Nêu được chu kì hoạt động của tim của tâm nhi và tâm thất. - Nêu được cấu tạo ph̀ hợp với chức năng của các loại mạch. - Nêu được khái niệm huyết áp và giải thích được sự tăng giảm của huyết áp, nguyên nhân thay đổi huyết áp trong hệ mạch. - Vận tốc của máu và nguyên nhân thay đổi vận tốc máu. Tìm hiểu về thế - Quan sát hoạt động của tim cá, giun đất, lợn…tại giới sống gia đình. Mã hóa I.1 I.2 II.2 II.2 III.1 III.2 IV.2 IV.3 II.2 Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học - Biết cách ăn uống khoa học hợp vệ sinh để tránh IV một số bệnh về tim mạch. - Giải thích được nguyên nhân gây huyết áp cao và IV.2 huyết áp thấp, cách phòng tránh bệnh về huyết áp. NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự chủ - Tự đọc bài tuần hoàn máu, giải thích sự khác nhau và tự học về huyết áp ở các tình huống.. Năng lực giao tiếp - Thảo luận và hợp tác nhóm nho 2, hoặc nhiều bạn và hợp tác để hoàn thành các PHT, trả lời các câu hoi, … Năng lực giải - Giải quyết các nhiệm vụ GV giao, sáng tạo trong quyết vấn đề và giải quyết các tình huống, quan sát hoạt động của tim sáng tạo các loài Đv.. PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Chăm chỉ - Tự học tập, nghiên cứu và trả lời các hiện tượng, các bệnh ở người liên quan đến tim mạch. Tự giác - Tự giác, đoàn kết với bạn trong thực hiện nhiệm vụ. Trung thực - Trung thực trong việc báo cáo kết quả đo huyết áp.. * Logic cấu trúc nội dung I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn 1. Cấu tạo chung 2. Chức năng của hệ tuần hoàn II. Các dạng HTH ở động vật 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín a. Hệ tuần hoàn đơnn b. Hệ tuần hoàn kép III. Hoạt động của tim IV. Hoạt động của hệ mạch II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh cấu tạo chung của HTH. - Hình ảnh về các dạng HTH ở động vật. - Hình ảnh cấu tạo hệ dẫn truyền tim. - Hình ảnh 19.2 - Hình ảnh cấu trúc hệ mạch. - Video về bệnh cao huyết áp ở người. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. HOẠT ĐỘNG 1: (7p) Xác định vấn đề nghiên cứu “Tuần hoàn máu” 1. Mục tiêu - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới. - Rèn luyện năng lực tư duy phân tích, khái quát cho học sinh về tuần hoàn máu ở ĐV và người. 2. Nội dung - Học sinh trình bày sản phẩm và vận dụng kiến thức đã biết trả lời câu hoi. 3. Dự kiến sản phẩm: Học sinh tập trung chú ý Suy nghi về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống. + Đo huyết áp khi mới ngủ dậy. + Đo huyết áp ngay sau khi đạp xe tới lớp. + Đo huyết áp sau khi hết tiết học thứ nhất. (tiết học ngôi tại lớp) Tổ chức thực hiện 1. Mời đại diện nhóm lên giải thích: CH1: Thức ăn được biến đổi thành các chất dinh dưỡng ở hệ tiêu hóa và các chất khí (ôxi) của hô hấp không nằm lại một chổ mà được vận chuyển trong cơn thể nhờ cơn quan nào đảm nhiệm? CH2: Giải thích tại sao có sự khác nhau về giá trị huyết áp ở 3 trường hợp. 2. Học sinh - Thảo luận nhóm 2 người - Chuẩn bị sản phẩm - Phân công người báo cáo, người trả lời câu hoi 3. Học sinh trình sản phẩm - Liên hệ kiến thức bài 17 trả lời 4. GV nhận xét và hệ thống hoá kiến thức Nội dung dạy hoc Nội dung: Tuần hoàn máu ở động vật và người. II. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ TUẦN HOÀN MÁU Ở ĐỘNG VẬT Thời gian: 68 phút 1. Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn. (10P) a. Mục tiêu: I.1; I.2 b. Nội dung HS nghiên cứu nội dung, quan sát hình, thảo luận và vận dụng câu hoi để trả lời. c. Sản phẩm - HS sơn đô hóa được cấu tạo chung của hệ tuần hoàn và hiểu chức năng của nó. Tổ chức thực hiện Nội dung dạy hoc 1. GV yêu cầu HS quan sát hình I/ Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn ảnh cấu tạo chung về HTH 1/ Cấu tạo chung CH1: HTH được cấu tạo chủ Hệ tuần hoàn có 3 phần yếu bởi các bộ phận nào? CH2: Chức năng của HTH là - Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp máu ( dịch mô) gì? CH3: Các chất HTH vận - Tim chuyển cơn bản gôm những chất - Hệ thống mạch máu (ĐM, MM, TM) nào? 2/ Chức năng. 2. Học sinh Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận - Thảo luận nhóm 2 người khác đáp ứng cho các họat động sống của cơn thể. - Chuẩn bị sản phẩm - Phân công người báo cáo, người trả lời câu hoi 3. Học sinh trình sản phẩm - Nêu 3 bộ phận 4. GV nhận xét và hệ thống hoá kiến thức 2. Tìm hiểu các dạng HTH ở động vật (25) a. Mục tiêu: II.2 b. Nội dung HS nghiên cứu nội dung, quan sát hình, thảo luận và vận dụng câu hoi để trả lời. c. Sản phẩm - HS sơn đô hóa được các dạng HTH ở động vật. - Trả lời các câu hoi GV đưa ra. Tổ chức thực hiện Nội dung dạy hoc 1. GV chia nhóm HS, Yêu cầu Hs quan sát các hình ảnh II/ Các dạng HTH thảo luận, hoàn thành PHT theo KT khăn trải bàn. CH1: Tại sao động vật có kích thước nho không có hệ tuần ở động vật 1/ Hệ tuần hoàn hoàn, động vật có kích thước lớn có hệ tuần hoàn? CH2: Cấu tạo tim ở các nhóm ĐV có HTH kép có gì khác hở nhau, điều đó có ý nghia gì? 2. Học sinh - Thảo luận nhóm 2/ Hệ tuần hoàn kín: Nhóm 1&3 hoàn thành PHT 1 Nhóm 2&4 hoàn thành PHT 2 - Chuẩn bị sản phẩm - Phân công người báo cáo, người trả lời câu hoi 3. Học sinh trình sản phẩm - Phân loại HTH 4. GV nhận xét và hệ thống hoá kiến thức Gôm 2 loại - Hệ tuần hoàn đơnn - Hệ tuần hoàn kép 3. Tìm hiểu hoạt động của tim của người. (18p) a. Mục tiêu: III.1, III.2 b. Nội dung HS nghiên cứu nội dung, quan sát hình, thảo luận và vận dụng câu hoi để trả lời. c. Sản phẩm - Trả lời các câu hoi GV đưa ra. Tổ chức thực hiện Nội dung dạy hoc 1. GV chia nhóm HS, Yêu cầu Hs quan sát các hình ảnh thảo luận, trả lời CH theo KT hoàn tất một nhiệm vụ. CH1: Hệ dẫn truyền tim hoạt động ntn? (GV đưa ra nhiệm vụ: tim có thể tách rời khỏi cơ thể mà vẫn hoạt động bình thường trong thời gian ngắn nếu được cung cấp đủ oxi, nhiệt độ phù hợp, MT đẳng trương..HS thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ) CH2: Tính tự động của tim có ý nghia gì? CH3: Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt moi? CH4: Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơn thể? Nhịp tim của người trẻ con, người trưởng thành và người già giống hay khác nhau? 2. Học sinh - Thảo luận nhóm nho 2 người. - Chuẩn bị sản phẩm - Phân công người báo cáo, người trả lời câu hoi 3. Học sinh trình sản phẩm - Hoàn thành nhiệm vụ. - Thảo luận và trả lời câu hoi. 4. GV nhận xét và hệ thống hoá kiến thức III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1.Tính tự động của tim *KN : Là khả co dãn tự động theo chu kì của tim. * Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim: Do hệ dẫn truyền tim. - Hệ dẫn truyền tim gôm: + Nút xoang nhi tự phát xung điện, truyền xung điện đến nhi thất và cơn tâm nhi co. + Nút nhi thất nhận xung điện từ nút xoang nhi truyền đến bó His. + Bó His dẫn truyền xung điện đến mạng Puôckin. + Mạng Puôckin truyền xung điện đến cơn tâm thất co. 2. Chu kì hoạt động của tim - Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì. - Mỗi chu kì 0.8s, gôm 3 pha trong đó tâm nhi co 0,1s, tâm thất co 0,3s, thời gian dãn chung 0,4s. - Nhịp tim là số chu kì tim trong 1 phút. - Động vật kích thước cơn thể càng nho tim đập càng nhanh. 4. Tìm hiểu hoạt động của hệ mạch (20) a. Mục tiêu: IV, III.2, IV.3 b. Nội dung HS nghiên cứu nội dung, quan sát hình, thảo luận và vận dụng câu hoi để trả lời. c. Sản phẩm - Trả lời các câu hoi GV đưa ra. Tổ chức thực hiện Nội dung dạy hoc 1. GV : Chiếu video người bị huyết IV/ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH áp cao, đột quỵ, yêu cầu HS theo dõi 1. Cấu trúc của hệ mạch và trả lời các câu hoi.. (Nội dung SGK ) CH1: Hệ mạch bao gôm những hệ 2. Huyết áp thống nào? + KN : Là áp lực tác dụng lên thành mạch CH2: Tại sao những người bị xuất huyết não có thể dẫn tới bại liệt hoặc và đẩy máu chảy trong hệ mạch. tử vong thường gặp ở người bị huyết áp cao? CH3: Tại sao tim đập nhanh, mạnh + Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp thì HA tăng, tim đập chậm, yếu HA * Sự co bóp của tim và nhịp tim. giảm? Các yếu tố làm thay đổi huyết * Sức cản trong mạch. áp? * Khối lượng máu và độ quánh của máu. CH4: Vận tốc máu là gì? CH5: Vận tốc máu ở mao mạch 3. Vận tốc máu Là tốc độ máu chảy trong 1 giây. chậm có ý nghiã gì? VD : SGK 2. Học sinh - Thảo luận nhóm nho 2 người. - Chuẩn bị sản phẩm Vận tốc máu liên quan đến tổng tiết diện - Phân công người báo cáo, người trả của mạch và chêch lệch HA giữa 2 đầu lời câu hoi. đoạn mạch. (Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với - Liên hệ: chế độ dinh dưỡng và rèn tổng tiết diện của mạch). luyện sức khoe để bảo vệ hệ thống tuần hoàn. 3. Học sinh trình sản phẩm - Hoàn thành nhiệm vụ. - Thảo luận và trả lời câu hoi. 4. GV nhận xét và hệ thống hoá kiến thức GV giải thích rõ thế nào là HA tâm thu và HA tâm trươnng. Nhấn mạnh: Tổng tiết diện ở ĐMC 5-6 cm , tốc độ máu 500mm/s, ở MM 6000 cm , tốc độ máu 0,5mm/s. 2 2 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Thời gian: 5 phút Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời nhanh một số câu trăc nghiệm. Câu 1. Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở là? A. Tim → Động mạch→ khoang cơn thể→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu - dịch mô→ tinh mạch→ tim. B. Tim→ động mạch→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu→ dịch mô→ khoang cơn thể→ tinh mạch→ tim. C. Tim→ động mạch→ hỗn hợp máu - dịch mô→ khoang cơn thể → trao đổi chất với tế bào→ tinh mạch→ tim. D. Tim→ động mạch→ khoang cơn thể→ hỗn hợp máu - dịch mô→ tinh mạch→ tim. Câu 2. Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở thực hiện chức năng: A. vận chuyển chất dinh dưỡng. B. vận chuyển các sản phẩm bài tiết. C. tham gia quá trình vận chuyển khí trong hô hấp. D. vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết. Câu 3. Điều không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở là? A. Tim hoạt động ít tốn năng lượng. B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình. C. Máu đến các cơn quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất. D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu thì được xa. Sản phẩm: Câu 1. A; Câu 2. D; Câu 3. A. Tổ chức thực hiện: Giáo viên nêu nhiệm vụ, học sinh vận dụng kiến thức suy nghi trả lời. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5p) Giao bài tập liên hệ kiến thức, vận dung tại lớp/ nhiệm vụ về nhà a. Mục tiêu Học sinh nhận thấy sự đa dạng của thế giới sinh vật, ứng dụng trong đời sống thực tiễn chăm sóc sức khoe bản thân và tư vấn cho người khác. b. Nội dung Tìm hiểu thêm các bệnh về tim mạch ở người. Quan sát hoạt động tim của cá, giun đất, lợn… c. Sản phẩm Bản báo cáo HS dưới dạng poster hoặc powerpoint. d. Tổ chức thực hiện 1. Chia lớp thành 4 nhóm,  Các nhóm về thu thập mẫu và cơn chế hoạt động của tim một số loài. Báo cáo bằng poster hoặc powerpoint.  Tiêu chí đánh giá  Thời gian: Báo cáo đầu giờ tiết học sau 2. HS phân chia nhiệm vụ, thời gian hoàn thiện sản phẩm 2. Giáo viên đánh giá đầu giờ học tiết sau. PHỤ LỤC PHT 1: Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Loài đại diện Hệ thống mạch máu Đường đi của máu Phươnng thức trao đổi chất Áp lực, tốc độ của máu PHT 2: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép Hệ tuần hoàn đơnn Hệ tuần hoàn kép Khái niệm Đại diện Máu đi nuôi cơn thể Đáp án PHT 1 Loài đại diện Hệ thống mạch máu Đường đi của máu Phươnng thức trao đổi chất Áp lực, tốc độ của máu Hệ tuần hoàn hở Đa số ĐV thân mềm:( ốc sên,trai,ngheo,sò …) và chân khớp (tôm,cua …) ĐM và TM Hệ tuần hoàn kín Mực ống,bạch tuộc,giun đốt,chân đầu, động vật có xươnng sống ĐM, MM và TM Được tim bơnm vào ĐM sau đó tràn Được tim bơnm đi lưu thông vào khoang cơn thể- TM- Tim. liên tục trong mạch kín: Từ ĐM- MM-TM-Tim Trao đổi trực tiếp với các tế bào Trao đổi với tế bào qua thành mao mạch Máu chảy với áp lực thấp, tốc độ Máu chảy với áp lực cao hoặc chảy chậm. trung bình,tốc độ chảy nhanh Đáp án PHT 2 Khái niệm Đại diện Máu đi nuôi cơn thể Hệ tuần hoàn đơn - Chỉ có 1 một vòng tuần hoàn, tim hai ngăn lớp cá Đo tươni (tim 2 ngăn) Hệ tuần hoàn kép - Có 2 vòng tuần hoàn,vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nho, tim 3 ngăn hoặc 4 ngăn lớp lưỡng cư, bò sát, chim và thú Máu pha(tim 3 ngăn) máu đo tươni (tim 4 ngăn) BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU Thời gian thực hiện: 1 tiết I/ Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được: 1/ Kiến thức - Mô tả được cấu tạo và chức năng của hệ dẫn truyền tim, của hệ mạch và sự biến động của huyết áp, vận tốc máu trong hệ mạch. - Phát biểu được khái niệm chu kì hoạt động của tim, huyết áp và vận tốc máu. - Nêu được tác nhân làm thay đổi huyết áp. - Giải thích được khả năng tự phát nhịp gây nên tính tự động của tim, huyết áp giảm dần trong hệ mạch, nguyên nhân làm thay đổi huyết áp từ thực tế và sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch. - Phân biệt được huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trươnng. - Phân tích được mối quan hệ giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch. 2/ Kĩ năng - Rèn luyện ki năng quan sát đoạn clip về ca ghép tim ở Việt Nam, hình về cấu tạo tim, sơn đô hoạt động của tim, hình về cấu tạo hệ mạch và sơn đô hoạt động của hệ mạch, sơn đô vận chuyển máu trong hệ mạch. - Phân tích hình ảnh và kiến thức về cấu tạo và chức năng của tim để giải thích sự ph̀ hợp giữa cấu tạo và chức năng của tim. - So sánh và giải thích được sự thay đổi huyết áp, vận tốc máu trong hệ mạch.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan