Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án sinh học 10

.DOCX
132
1
96

Mô tả:

GIÁO ÁN SINH HỌC 10 Sản phẩm Nhóm: Giáo viên sinh học sáng tạo xin gửi tặng đến thầy cô. Đây là sản phẩm công sức và tâm huyết của rất nhiều người trong nhóm. Giáo án còn nhiều điểm cần hoàn thiện, khi thầy cô sử dụng có vấn đề gì góp ý trao đổi xin gửi mail về: Trong thời gian tới, rất mong các thầy cô trở lại nhóm để làm những dự án dạy học tiếp theo để tạo môi trường học tập trong các thầy cô. Xin trân thành cảm ơn! TM Trưởng nhóm GV: DƯƠNG THỊ THU HÀ Đơn vị công tác: THPT Xuân Phương – Hà Nội BÀI 16: HÔ HẤP TẾ BÀO Thời gian thực hiện: (số tiết: 01) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: . - Trình bày được khái niệm hô hấp tế bào. viết được PTTQ. - Vẽ được sơ đồ mô tả được các giai đoạn, nguyên liệu, sản phẩm, nơi sảy ra của mỗi giai đoạn của hô hấp tế bào. - Phân biệt được hô hấp ngoài và hô hấp tế bào - Phân tích được vai trò của hô hấp tế bào trong việc chuyển đổi năng lượng trong tế bào sống. - Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào dựa vào một số ví dụ, hiện tượng thực tế - Vận dụng: giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn; bảo quản sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch;... 2. Về năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học thể hiện qua việc học sinh có khả năng tự đọc, tự nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, …để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thể hiện qua việc trả lời chính xác các câu hỏi, giải thích đúng các hiện tượng thực tế, hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập giáo viên đặt ra. + Năng lực giao tiếp và hợp tác thể hiện qua khả năng làm việc nhóm, thảo luận, thống nhất để trả lời câu hỏi. - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức kiến thức sinh học về quá trình hô hấp tế bào (trình bày khái niệm hô hấp tế bào, viết pttq, trình bày nơi xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm của các giai đoạn trong hô hấp tế bào; giải thích vai trò chuyển đổi năng lượng của hô hấp tế bào; Rút ra được một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào. Phân tích sự ảnh hưởng đó. Giải thích hô hấp tế bào của một vận động viên hay ở các trạng thái vận động khác nhau của cơ thể mạnh hay yếu? + năng lực tìm tòi và khám phá thế giới sống dưới góc độ sinh học (đề xuất được các biện pháp bảo quản nông sản trên cơ sở ức chế hô hấp tế bào) + Năng lực vận dụng: được mối quan hệ giữa hô hấp tế bào với vấn đề bảo quản nông sản. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái: hòa đồng, giúp đỡ nhau trong thực hiện nhiệm vụ học tập. - Yêu nước: có ý thức thực hiện các biện pháp bảo quản nông sản, giữ thực phẩm tươi ngon, hạn chế hao hụt sau thu hoạch. - Chăm chỉ: chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: hoàn thành tốt công việc được phân công, đúng thời gian quy định và đúng yêu cầu. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Tranh hình 16.2 và 16.3, sơ đồ tư duy quá trình hô hấp tế bào. - Thiết bị: máy tính, máy chiếu, bút mầu. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh về quá trình hô hấp trong tế bào nhằm kích thích sự tò mò, háo hức trong nghiên cứu bài mới. b) Nội dung: - Giáo viên sử dụng hệ thống các câu hỏi sau để vừa kết hợp kiểm tra bài cũ vừa tạo tình huống có vấn đề để dẫn dắt vào bài: Câu 1: trong tế bào chất hóa học nào được sử dụng phổ biến để cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào? Năng lượng của hợp chất này cung cấp được tế bào sử dụng vào những việc gì? Câu 2: năng lượng để tổng hợp ra phân tử ATP được tế bào lấy từ đâu? Câu 3: Hãy lấy ví dụ cụ thể của quá trình dị hóa trong tế bào Câu 4: em có chứng minh được quá trình hô hấp tế bào là quá trình dị hóa và quá trình này giải phóng năng lượng không? c) Sản phẩm:. Dự kiến trả lời câu 1 :ATP, năng lượng do ATP cung cấp được sử dụng để tổng hợp các chất cần thiết, vận chuyển chủ động các chất qua màng, sinh công cơ học và các hoạt động sống khác. Dự kiến trả lời câu 2:(vận dụng kiến thức bài 13) quá trình dị hóa cung cấp năng lượng để tổng hợp ATP. Dự kiến trả lời câu 3:(vận dụng kiến thức bài 13) quá trình hô hấp tế bào d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên sử dụng lần lượt các câu hỏi từ 1 3 để kết hợp vừa kiểm tra kiến thức cũ 1 của học sinh, và sử dụng câu hỏi 4 để tạo tình huống có vấn đề mà học sinh huy động kiến thức đã có chưa đủ để giải quyết vấn đề đặt ra. Từ đó dẫn dắt vào bài mới. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới và giải quyết vấn đề 2.1. Tìm hiểu về khái niệm hô hấp tế bào. a) Mục tiêu: Giúp học sinh giải quyết vấn đề đặt ra từ hoạt động trước. b) Nội dung: Học sinh thực hiện nghiên cứu sách giáo khoa để tìm các thông tin về nội dung quá trình hô hấp tế bào dùng để chứng minh cho vấn đề: hô hấp tế bào có phải quá trình dị hóa không? Hô hấp tế bào có giải phóng năng lượng không? Quá trình nghiên cứu tài liệu để trả lời câu hỏi sẽ giúp học sinh hình thành kiến thức mới và làm rõ các nội dung kiến thức liên quan đến khái niệm hô hấp tế bào. Bằng cách trả lời các câu hỏi gợi ý sau: - Quá trình dị hóa là gì? - Những chất hóa học nào tham gia vào quá trình hô hấp tế bào? sản phẩm sinh ra do hô hấp tế bào là gì? Phân loại các chất tham gia và sản phẩm tạo thành thành 2 nhóm chất hữu cơ phức tạp và chất đơn giản hơn (chất vô cơ). - Quá trình hô hấp tế bào có giải phóng năng lượng không? Được chứa đựng trong phân tử nào? Năng lượng giải phóng ra có nguồn gốc từ đâu? Tại sao lại phải thực hiện quá trình chuyển đổi năng lượng này? c) Sản phẩm: - Đáp án cho các câu hỏi: + Dị hóa là quá trình phân giải các chấu hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn. + Các chất tham gia vào hô hấp tế bào: Cacbohidrat- chất hữu cơ phức tạp, oxi; sản phẩm: CO2; H2O - chất vô cơ, đơn giản. + Quá trình hô hấp tế bào có giải phóng năng lượng (năng lượng của cacbohidrat) năng lượng giải phóng được chứa trong ATP. Quá trình hô hấp tế bào giúp chuyển đổi năng lượng từ dạng khó sử dụng thành dạng dễ sử dụng. - Kết luận: hô hấp tế bào là quá trình dị hóa, phân giải chất hữu cơ để giải phóng năng lượng tích trữ trong ATP. d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa phần I. Khái niệm hô hấp tế bào và trả lời các câu hỏi trên. - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu học sinh kết luận giải quyết vấn đề đặt ra ở hoạt động khởi động. Học sinh kết luận - Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra khái niệm về hô hấp tế bào, viết phương trình tổng quát. 2.2. tìm hiểu về các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào a) Mục tiêu: Học sinh vẽ được sơ đồ tưu duy về nội dung các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào: nơi xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm,… b) Nội dung: - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để tìm hiểu các giai đoạn chính của hô hấp tế bào: tên, thứ tự giai đoạn. - Giáo viên đưa ra một khung sơ đồ tư duy thể hiện các giai đoạn chính của hô hấp tế bào, yêu cầu học sinh tiếp tục nghiên cứu tài liệu tiếp tục phát triển, hoàn thiện tiếp sơ đồ tư duy trên theo 3 nội dung chính: nơi xảy ra, nguyên liệu và sản phẩm. Lưu ý việc sử dụng mầu sắc để thể hiện những điểm giống nhau và khác nhau ở 3 giai đoạn trên. c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy về các giai đoạn chính của hô hấp tế bào d) Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện hoạt động của học sinh. - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa hình 16.1 để tìm hiểu các giai đoạn chính của hô hấp tế bào: tên, thứ tự giai đoạn. Dự kiến trả lời: quá trình hô hấp tế bào gồm 3 giai đoạn gồm đường phân, chu trình Crep, chuỗi chuyền electron hô hấp, - Giáo viên đưa ra một khung sơ đồ tư duy thể hiện các giai đoạn chính của hô hấp tế bào, yêu cầu học sinh tiếp tục nghiên cứu tài liệu tiếp tục phát triển, hoàn thiện tiếp sơ đồ tư duy trên theo 3 nội dung chính: nơi xảy ra, nguyên liệu và sản phẩm. Lưu ý việc sử dụng mầu sắc để thể hiện những điểm giống nhau và khác nhau ở 3 giai đoạn trên. - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa hoàn thiện nội dung sơ đồ. - Giáo viên kiểm tra sơ đồ của 1 - 2 học sinh. Nhận xét, góp ý. Đưa ra 1 sơ đồ mẫu. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu vận dụng kiến thức đã học và yêu cầu phát triển các kĩ năng vận dụng kiến thức cho học sinh. Sử dụng các thông tin trong hình 16.2; 16.3 và các thông tin giáo viên cung cấp để tính toán số ATP sinh ra ở mỗi giai đoạn quá trình hô hấp tế bào khi oxi hóa 1 phân tử Glucozo. Rút ra kết luận về giai đoạn trong hô hấp tế bào sinh ra nhiều ATP nhất. b) Nội dung: Sử dụng các câu hỏi định hướng nghiên cứu: - thống kê số ATP được tổng hợp ra ở giai đoạn đường phân dựa vào hình 16.2? ở giai đoạn chu trình crep dựa vào hình 16.3? - Thống kê số phân tử NADH, FADH2 được tạo ra ở giai đoạn đường phân dựa vào hình 16.2? ở giai đoạn chu trình crep dựa vào hình 16.3? Tính tổng số NADH và FADH2 tham gia vào chuỗi chuyền electron hô hấp? Biết cứ 1 NADH khi bị oxi hóa bởi oxi thì giải phóng năng lượng tổng hợp được 3ATP, 1FADH2 tổng hợp được 2ATP, tính tổng số ATP tạo ra ở giai đoạn này? - Rút ra kết luận giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào sinh ra nhiều ATP nhất? Tính tổng số ATP sinh ra ở cả 3 giai đoạn. Nếu không có oxi phân tử thì điều gì xảy ra với hô hấp tế bào, khi đó 1 gluco tham gia quá trình hô hấp còn sinh ra 38ATP không? c) Sản phẩm: Đáp án của các câu hỏi trên: - Thống kê số ATP được tổng hợp ở giai đoạn đường phân: 4-2 ATP; ở giai đoạn chu trình crep: 2 ATP. - Thống kê số phân tử NADH, FADH2 được tạo ra ở giai đoạn đường phân: 2NADH; ở giai đoạn chu trình crep: (6 +2)NADH, 2FADH2; Tổng số NADH và FADH2 tham gia vào chuỗi chuyền electron hô hấp: (2+6+2) = 10NADH, 2FADH2; Tổng số ATP tạo ra ở giai đoạn này: (10x3) + 2 x2 = 34 ATP. - Giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào sinh ra nhiều ATP nhất: chuỗi chuyền electron hô hấp. Tổng số ATP sinh ra ở cả 3 giai đoạn: 2+ 2 + 34 = 38 ATP. d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ: 4hs/nhóm. Giao nhiệm vụ học tập: nghiên cứu sách giáo khoa phần II, hình 16.2 và 16.3, thảo luận, trả lời các câu hỏi trên. Học sinh nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. - Gọi ngẫu nhiên nhóm trả lời, thành viên nhóm trả lời, điểm tính chung cho cả nhóm. Học sinh còn lại nhận xét, bổ sung. Giáo viên chính xác hóa kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Thông qua các các hiện tượng thường gặp trong thực tế về bảo quản nông sản học sinh giải thích được nguyên nhân của hiện tượng hao hụt sau thu hoạch trong quá trình bảo quản. Từ đó đề xuất các biện pháp giúp bảo quản nông sản, hạn chế hao hụt tối đa, giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó. Qua một số ví dụ và hiện tượng thực tế rút ra được các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào hoặc lượng ATP được tổng hợp trong hô hấp tế bào. b) Nội dung: Sử dụng hệ thống các câu hỏi sau: - Nông sản sau thu hoạch thường có hiện tượng bị hao hụt (giảm trọng lượng) trong quá trình bảo quản. Nếu loại trừ các nguyên nhân do côn trùng hại, do thối, hỏng, do thoát hơi nước, thì nguyên nhân gây hao hụt trong bảo quản nông sản có thể là gì? Giải thích? - Nếu không có oxi phân tử thì giai đoạn nào của hô hấp tế bào không thể xảy ra, khi đó ATP sinh ra trong hô hấp tế bào được bao nhiêu? (khi oxi hóa 1Glucozo)? Giải thích hô hấp tế bào của một vận động viên hay ở các trạng thái vận động khác nhau của cơ thể, khi cơ thể đói, no thì mạnh hay yếu? - Để hạn chế hao hụt trong bảo quản nông sản thì cần hạn chế hô hấp tế bào của nông sản. Hãy viết một bài viết dài khoảng 700 từ đề xuất các biện pháp giúp hạn chế hô hấp tế bào góp phần bảo quản nông sản? c) Sản phẩm: Đáp án của các câu hỏi: - Nguyên nhân ở đây là do hô hấp tế bào làm tiêu hao chất hữu cơ, giảm lượng hữu cơ tích lũy trong nông sản đặc biệt là Glucozo. Do chất hữu cơ trong tế bào đã bị “đốt cháy thành khí CO2 và nước” làm giảm trọng lượng nông sản và gây hao hụt. - Nếu không có oxi phân tử thì giai đoạn chuỗi chuyền electron hô hấp của hô hấp tế bào không thể xảy ra, khi đó ATP sinh ra trong hô hấp tế bào chỉ thu được: 4 ATP. Hô hấp tế bào của một vận động viên diễn ra mạnh vì cơ thể đang vận đọng mạnh cần nhiều năng lượng cung cấp nên hoạt động hô hấp tế bào sinh năng lượng cũng xảy ra mạnh mẽ, hay ở các trạng thái vận động khác nhau của cơ thể: cơ thể vận động mạnh: hô hấp tế bào tăng và ngược lại; cơ thể no- nhiều đường- hô hấp bình thường, cơ thể đói- đường giảm thì hô hấp tế bào giảm. yếu tố có thể ảnh hưởng đến hô hấp tế bào: oxi, CO2, nhu cầu năng lượng, lượng đường trong tế bào, máu. - Để hạn chế hao hụt trong bảo quản nông sản thì cần hạn chế hô hấp tế bào của nông sản. - Bài viết 700 từ đề xuất các biện pháp giúp hạn chế hô hấp tế bào góp phần bảo quản nông sản. d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thực hiện nghiên cứu các nguồn tài liệu khác nhau, thực hiện tra cứu trả lời các câu hỏi, viết bài theo yêu cầu. Kết hợp thực hiện trên lớp và ỏ nhà, liên lạc với giáo viên qua zalo, messenger để hỏi, trao đổi. BÀI 17: QUANG HỢP I. Mục tiêu 1. Về kiến thức. - Phát biểu được khái niệm quang hợp, viết được phương trình tổng quát của quang hợp. - Kể tên các đối tượng sinh vật có khả năng quag hợp. - Phân biệt được vị trí diễn ra, nguyên liệu, sản phẩm của pha sáng và pha tối. - Trình bày được mối quan hệ giữa 2 pha. 2. Về năng lực - Giao tiếp và hợp tác thông qua việc cùng nhau hoàn thiện phiếu bài tập. - Vận dụng kiến thức quang hợp để giải quyết một số vấn đề trong thực tế liên quan đến giải quyết ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn, khu công nghiệp. 3. Phẩm chất - Nhận thấy vai trò quan trọng của quang hợp. Tìm hiểu ứng dụng của quang hợp vào đời sống. II. Thiết bị dạy học và học liệu  Phiếu học tập: Phân biệt pha sáng và pha tối, thông qua phiếu học tập này học sinh chỉ ra được 4 điểm khác biệt cơ bản giữa hai pha.  Hình ảnh về “cây nhân tạo” III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề nghiên cứu “quang hợp” Thời gian: 5 phút a) Mục tiêu - Huy động sự hiểu biết của học sinh về quá trình quang hợp. - Học sinh phát hiện ra bản chất của quang hợp và phát sinh nhu cầu tìm hiểu quá trình quang hợp. b) Nội dung - Học sinh nhớ lại kiến thức và vận dụng kiến thức đã biết trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm:  Học sinh trình bày được hiểu biết cơ bản về quang hợp  Giải thích được: quang hợp cần ánh sáng. Quy ước: 1. Giao nhiệm vụ. 2. Thực hiện. 3. Báo cáo. 4. Đánh giá kết quả Tổ chức thực hiện 1. Giáo viên Chia lớp thành 8 nhóm (3 bàn kêế nhau thành 1 nhóm) Cho học sinh tnh huốếng Hãy tưởng tượng nêếu trái đấết của chúng ta khống còn nhận được ánh sáng mặt trời nữa thì điêều gì sẽẽ xảy ra ? 2. Học sinh - Xẽm thống tn - Phấn cống, người trả lời cấu hỏi 3. Học sinh trình sản phẩm Nội dung dạy hoc - Liên hệ kiêến thức lớp 6 trả lời 4. GV nhận xét và hệ thốếng hoá kiêến thức Có rấết nhiêều điêều có thể xảy ra. Một trong những điêều đó là quá Nội dung: Khái niệm trình quang hợp khống thể xảy ra và sẽẽ kéo thẽo nhiêều hệ luy: quang hợp và vai trò các sinh vật quang hợp sẽẽ chêết, hấều hêết các loài khác sẽẽ khống có của quang hợp. đủ thức ăn. Quang hợp: sử dụng ánh sáng để thải ra oxi nhưng quan trọng hơn là tạo ra chấết hữu cơ để nuối sốếng các sinh vật quang hợp và các sinh vật khác. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ QUANG HỢP Thời gian: 25 phút 2.1. Tìm hiểu khái niệm quang hợp Mục tiêu: - Huy động sự hiểu biết của học sinh về quá trình quang hợp. - Phát hiện khái niệm, phương trình và các sinh vật có khả năng quang hợp. Nội dung: Học sinh nhớ lại kiến thức và đọc sách, thảo luận để tìm ra khái niệm, phương trình, các sinh vật có khả năng quang hợp, từ đó nhận biết được sản phẩm quan trọng mà sinh vật quang hợp cần để sinh trưởng và phát triển. Sản phẩm: Trình bày được khái niệm, phương trình, đối tượng quang hợp. Trả lời được câu hỏi liên hệ. Tổ chức thực hiện 1. Giáo viên đặt cấu hỏi cho học sinh thảo luận’ Quang hợp là gì? Những sinh vật nào có khả năng quang hợp? Bản chấết quang hợp? PT TQ của quang hợp viêết như thêế nào? Săếc tốế quang hợp là gì? Gốềm những loại nào? Liên hệ: Tại sao khi trời năếng, chúng ta ngốềi dưới gốếc cấy thì cảm thấếy rấết dêẽ Nội dung dạy hoc Quang hợp là quá trình s ử d ụng năng lượng ánh sáng đ ê t ông h ơp chấết hưu cơ tư nguyên liêu vố cơ. - Nhóm sinh vật có khả năng quang hợp: thực vật, tảo, một sốế vi khuẩn. - CO + H O + NLAS -> (CH O) + O 2 2 2 2 chịu? 2. Học sinh - Tiêếp nhận cấu hỏi. - Thảo luận cặp đối ->Thảo luận nhóm 3. Đại diện nhóm trả lời 4. Giáo viên nhận xét và hệ thốếng hóa kiêến thức 2.2. Tìm hiểu hai pha của quang hợp Mục tiêu: - Phát hiện hai pha của quang hợp xảy ra lần lượt với nguyên liệu, sản phẩm, điều kiện, nơi xảy ra. - Tìm ra nguồn gốc của oxi, mối liên hệ giữa hai pha. - Mô tả được diễn biến cơ bản của 2 pha. Nội dung: Thảo luận nhóm để tìm ra đáp án các câu hỏi phân biệt pha sáng và pha tối. Sản phẩm Phân biệt được pha sáng và pha tối qua bảng so sánh. Thảo luận trả lời được nguồn gốc oxi và quan hệ giữa hai pha, lí do cho tên gọi “chu trình C3” Tổ chức thực hiện Nội dung dạy hoc 1. Giáo viên - Quang hợp gốềm pha sáng và pha tốếi. Đêều xảy ra Quang hợp gốềm những pha nào? Yêu cấều HS hoàn thành nội dung tại lục lạp của têế baò. PHT sốố 1. Pha sáng Pha tối - Giải thích lệnh ở SGK trang 68? ĐK Cần ánh sáng Không cần ánh - Tìm ra mốếi liên hệ giữa hai pha. sáng - Vì sao pha tốếi gọi là quá trình cốế định CO ? Chất nền - Trong pha tốếi của quang hợp, tại Vị Trí trong Hạt granna TB (Stroma) sao lại gọi tên là chu trình C3? 2. Học sinh NL H O, NADP , CO , ATP, - Tiêếp nhận nhiệm vụ ADP NADPH - Đọc sách vào hoàn thành phiêếu học tập, trả lời cấu hỏi SP ATP, NADPH, Đường O glucozơ... 3. Đại diện nhóm lên trình bày 2 2 ’ 2 + 2 4. Giáo viên nhận xét và hệ thốếng hóa kiêến thức - Oxi tạo ra trong pha sáng có nguốền gốếc từ quá trình quang phấn li nước. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Thời gian: 5 phút Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào giải thích ứng dụng của con người trong việc tăng cường độ quang hợp ở cây xanh. Nội dung: TÌNH HUỐNG: LÀM SAO ĐỂ CÂY LỚN NHANH HƠN? Để sinh trưởng và phát triển, cây xanh phải quang hợp. Câu hỏi 1: Quá trình quang hợp có thể xảy ra vào ban đêm không? Câu hỏi 2: Nếu muốn cây xanh lớn nhanh hơn, ngoài việc cung cấp đủ nước, muối khoáng, chúng ta nên làm gì? Sản phẩm:  Có thể. Cần bổ sung ánh sáng nhân tạo (thắp đèn vào ban đêm).  Cần làm sao để kích thích cây quang hợp nhiều hơn bằng cách kéo dài thời gian chiếu sáng. Tổ chức thực hiện Giáo viên nêu tình huống, học sinh vận dụng kiến thức suy nghĩ trả lời. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Giao bài tập liên hệ kiến thức, vận dung tại lớp a. Mục tiêu Học sinh nhận thấy ứng dụng của các sinh vật quang hợp trong đời sống thực tiễn. b) Nội dung VẤN ĐỀ: Tại các thành phố lớn, vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là nồng độ CO2 tăng cao do các phương tiện giao thông, quá trình sản xuất và do diện tích đất trồng cây xanh không nhiều. Hãy đề ra giải pháp giúp cải thiện môi trường bằng biện pháp giúp tăng nồng độ Oxi và giảm nồng độ CO2 trong không khí mà không ảnh hưởng tới cuộc sống, kinh tế của người dân. c) Sản phẩm Bản thuyết trình của học sinh nói lên vấn đề tăng số lượng sinh vật quang hợp (không nhất thiết là cây xanh). Cây nhân tạo (ảnh) do Công ty BiomiTech ở Mexico giới thiệu có khả năng lọc lượng không khí ô nhiễm tương đương 368 cây thật, hứa hẹn giải pháp mới tại những khu vực khó trồng cây xanh ở các thành phố lớn. Chương IV: PHÂN BÀO BÀI 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Mục tiêu 1. Về kiến thức. - Học sinh phải nêu được chu kỳ tế bào, mô tả được các giai đoạn khác nhau của chu kỳ tế bào. - Trình bày được các kỳ của nguyên phân, kết quả và ý nghĩa của quá trình nguyên phân. - Nêu được quá trình phân bào được điều khiển như thế nào và những rối loạn trong quá trình điều hoà phân bào sẽ gây nên những hậu quả gì? 2. Về năng lực - Giao tiếp và hợp tác thông qua việc cùng nhau hoàn thiện phiếu bài tập; tìm hiểu, lên ý tưởng và thực hiện làm mô hình các kì của quá trình nguyên phân; thực hiện các nhiệm vụ trong quá trình học; vẽ sơ đồ tư duy. - Vận dụng kiến thức trong bài để giải thích một số hiện tượng trong thực tế: rối loạn quá trình phân bào và bệnh ung thư, … 3. Phẩm chất - Nhận thấy thực trạng của việc sử dụng các chất kích thích, độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống không bị ô nhiễm. II. Thiết bị dạy học và học liệu  Phiếu học tập: + Đặc điểm các giai đoạn trong kỳ trung gian; + Các diễn biến chính, hình ảnh của các kỳ trong nguyên phân. - Video, hình ảnh về bệnh ung thư; ý nghĩa của quá trình nguyên phân. - Các trò chơi: ô cửa bí mật (khởi động); về đích (luyện tập) và biển đáp án A,B,C,D. - Các mô hình về diễn biến các kỳ của nguyên phân (GV chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí và bốc thăm nội dung chuẩn bị của nhóm mình).  Một số sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân. III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Thời gian: 5 phút a) Mục tiêu - Học sinh tái hiện được các kiến thức về quá trình nguyên phân đã được học ở lớp 9 để trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô cửa bí mật. b) Nội dung (được hiểu là nội dung hoạt động) - Học sinh tái hiện được kiến thức đã học về nguyên phân và vận dụng kiến thức đã biết trả lời các câu hỏi trong trong trò chơi ô cửa bí mật. c) Sản phẩm:  Học sinh trả lời được các câu hỏi trong trò chơi ô cửa bí mật và tìm ra được từ khóa: “Quá trình nguyên phân”. Quy ước: 1. Giao nhiệm vụ. 2. Thực hiện. 3. báo cáo. 4. Đánh giá kết quả Tổ chức thực hiện Nội dung dạy hoc 1. Gv giới thiệu trò chơi và luật chơi. - Cho các nhóm bốếc thăm thứ tự chơi. 2. Học sinh - Đại diện nhóm chọn ố cửa, thảo luận tm ra đáp án c ủa cấu h ỏi tương ứng trong mốẽi ố cửa (nêếu có) hoặc quan sát tranh, ảnh, s ơ đốề để tm ra đáp án và từ khóa của trò chơi. - Phấn cống người đại diện trả lời cấu hỏi. 3. Học sinh trình bày sản phẩm - Liên hệ kiêến thức vêề nguyên phấn ở lớp 9 trả lời 4. GV nhận xét, cho điểm các nhóm và tổng kêết trò chơi. Sau đó Nội dung: Liên hệ dấẽn dăết vào bài mới. và dẫẫn dắắt vào bài học.. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu chnng về chu kì tế bào Thời gian: 7 phút a) Mục tiêu - Học sinh nêu được khái niệm chu kì tế bào và đặc điểm của các giai đoạn khác nhau của chu kì tế bào. - Trình bày được diễn biến các pha trong kỳ trung gian. - Nêu được quá trình phân bào được điều khiển như thế nào và những rối loạn trong quá trình điều hoà phân bào sẽ gây nên những hậu quả gì? b) Nội dung - Học sinh hoàn thành phiếu học tập và vận dụng kiến thức đã biết trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm:  Học sinh nêu được khái niệm chu kì tế bào và các giai đoạn của chu kì tế bào.  Nêu được diễn biến của các pha trong kì trung gian thông qua PHT.  Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích được cơ chế gây bệnh ung thư cũng như nguyên nhân gây bệnh ung thư. Quy ước: 1. Giao nhiệm vụ. 2. Thực hiện. 3. báo cáo. 4. Đánh giá kết quả Tổ chức thực hiện Nội dung dạy hoc 1. Cho học sinh quan sát hình ảnh quá trình từ 1 TB t ạo thành 2 TB, 2 TB tạo thành 4 TB… và kêết hợp nghiên cứu thống tn trong mục I/SGK - Nêu được khái niệm chu kì têế bào? - Nêu được các giai đoạn của chu kì têế bào và nhận xét thời gian diêẽn ra các giai đoạn đó? - Hoàn thành phiêếu học tập vêề diêẽn biêến các pha trong kì trung gian? 2. Học sinh - Chuẩn bị sản phẩm: phiêếu bài tập - Phấn cống người báo cáo, người trả lời cấu hỏi 3. Học sinh trình bày sản phẩm - Thảo luận và kêết hợp SGK trả lời cấu hỏi và hoàn thành Nội dung: Hệ thốắng hóa phiêếu học tập. kiêắn thức trọng tẫm chu 4. GV nhận xét và hệ thốếng hoá kiêến thức kì têắ bào.  Khái niệm chu kì tế bào, các giai đoạn của chu kì tế bào.  Bổ sung và hoàn thiện các phiếu học tập của học sinh.  Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh ung thư ở người HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung diễn biến các kì của nguyên phân Thời gian: 15 phút a) Mục tiêu - Học sinh trình bày được diễn biến chính của các kì trong nguyên phân trên mô hình mà nhóm chuẩn bị. - Học sinh giải thích được ý nghĩa một số hoạt động của NST trong các kì nguyên phân. b) Nội dung - Học sinh trình bày sản phẩm của nhóm mình (mô hình diễn biến các kì nguyên phân) và vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi của các nhóm bạn và của GV. c) Sản phẩm:  Học sinh trình bày được diễn biến các kì nguyên phân trên mô hình.  Giải thích được ý nghĩa hoạt động của NST trong các kì nguyên phân và hoàn thiện PHT cá nhân về nội dung các kì của nguyên phân. Quy ước: 1. Giao nhiệm vụ. 2. Thực hiện. 3. báo cáo. 4. Đánh giá kết quả Tổ chức thực hiện Nội dung dạy hoc 1. Mời đại diện các nhóm chuẩn bị nội dung đã được giao trong têết học trước lên trình bày diêẽn biêến các kì của nguyên phấn? - Giải thích được ý nghĩa hoạt động của NST trong các kì của nguyên phấn? 2. Học sinh - Chuẩn bị sản phẩm: mố hình diêẽn biêến các kì nguyên phấn. - Phấn cống người báo cáo, người trả lời cấu hỏi. 3. Học sinh trình sản phẩm - Thuyêết trình diêẽn biêến các kì nguyên phấn trên mố hình mà nhóm mình chuẩn bị. Nội dung: Hệ thốắng hóa kiêắn - Đặt cấu hỏi cho các nhóm bạn và giải đáp các cấu hỏi thức diêẫn biêắn các kì của của nhóm bạn đặt ra cho nhóm mình. nguyên phẫn. - Hoàn thành phiêếu học tập cá nhấn. 4. GV nhận xét và hệ thốếng hoá kiêến thức - Nhận xét, chấm điểm phần trình bày của các nhóm trên mô hình diễn biến các kì của nguyên phân. - Bổ sung và hoàn thiện phiếu học tập cá nhân của học sinh và các câu hỏi đặt ra của các nhóm. HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu ý nghĩa của quá trình nguyên phân Thời gian: 7 phút a) Mục tiêu - Học sinh nêu được ý nghĩa của quá trình nguyên phân. - Học sinh nêu được các ứng dụng về kiến thức nguyên phân trong thực tế: trồng trọt, chăn nuôi, điều trị chữa bệnh ở người... b) Nội dung - Học sinh theo dõi đoạn video về ý nghĩa của nguyên phân và các nhóm lên bảng liệt kê các ý nghĩa và các ứng dụng kiến thức nguyên phân trong thực tế ở trong đoạn video. c) Sản phẩm:  Học sinh liệt kê được các ý nghĩa của quá trình nguyên phân có trong đoạn video.  Học sinh khái quát được ý nghĩa của nguyên phân thành ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn. Quy ước: 1. Giao nhiệm vụ. 2. Thực hiện. 3. báo cáo. 4. Đánh giá kết quả Tổ chức thực hiện Nội dung dạy hoc 1. – Cho các nhóm thẽo dõi đoạn vidẽo vêề ý nghĩa của nguyên phấn. - Yêu cấều các nhóm sau khi thẽo dõi xong sẽẽ li ệt kê được các ý nghĩa của nguyên phấn có trong đoạn vidẽo lên bảng. 2. Học sinh - Các nhóm thẽo dõi đoạn vidẽo vêề ý nghĩa của nguyên phấn. - Các nhóm liệt kê được các ý nghĩa của nguyên phấn trong đoạn vidẽo lên bảng. 3. Học sinh trình bày sản phẩm - Liệt kê được các ý nghĩa của nguyên phấn. - Khái quát được thành ý nghĩa lí luận và ý nghĩa Nội dung: Hệ thốắng hóa kiêắn thức ý thực têẽn của nguyên phấn. nghĩa lí luận và ý nghĩa thực têẫn của 4. GV nhận xét và hệ thốếng hoá kiêến thức nguyên phẫn. - Nhận xét, chấm điểm phần liệt kê của các nhóm về ý nghĩa của nguyên phân. - Bổ sung và hoàn thiện kiến thức về ý nghĩa của nguyên phân. HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP Thời gian: 8 phút a, Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về chu kì tế bào và quá trình nguyên phân để tham gia trò chơi về đích. b, Nội dung: Các nhóm bốc thắm thứ tự chơi và lựa chọn bộ câu hỏi cho nhóm mình. Học sinh quan sát bộ câu hỏi, thảo luận thống nhất đáp án (có thể đặt ngôi sao hi vọng để gấp đôi điểm) và giơ biển đáp án để giáo viên chấm. c, Sản phẩm: * Bộ câu hỏi 1: - Câu hỏi 10đ: Thời gian của 1chu kì tế bào được xác định bằng thời gian A. các kì trong quá trình nguyên phân. B. kì trung gian. C. của quá trình nguyên phân. D. giữa 2 lần phân bào. - Câu hỏi 20đ: Trong nguyên phân, hiện tượng dãn xoắn của NST có ý nghĩa sự tạo thuận lợi cho A. sự phân li của NST. B. sự nhân đôi của ADN và NST. C. sự tiếp hợp của NST. D. sự trao đổi chéo NST. - Câu hỏi 30đ: Cho các ý sau: (1) Các NST dần co xoắn; (2) Màng nhân, nhân con dần tiêu biến; (3) Màng nhân, nhân con dần xuất hiện; (4) Thoi phân bào xuất hiện; (5) Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động; (6) NST dãn xoắn. Các sự kiện diễn ra trong kì đầu của nguyên phân là: A. (1), (2), (5). B. (2), (4), (6). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). * Bộ câu hỏi 2: - Câu hỏi 10đ: Hoạt động xảy ra trong pha S của kì trung gian là A. sự nhân đôi của ADN và NST. B. sự tổng hợp thêm tế bào chất và các bào quan. C. trung thể nhân đôi. D. tổng hợp các bào quan. - Câu hỏi 20đ: Cơ sở để các tế bào con tạo ra trong nguyên phân giống nhau và giống tế bào mẹ về bộ NST 2n là A. sự phân li của NST. B. NST co và dãn xoắn theo chu kì. C. sự tự nhân đôi và phân li đều của NST. D. sự phân li và tổ hợp của các NST. - Câu hỏi 30đ: Cho các ý sau: (1) Các NST dần co xoắn; (2) Màng nhân, nhân con dần tiêu biến; (3) Màng nhân, nhân con dần xuất hiện; (4) Thoi phân bào xuất hiện; (5) Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động; (6) Các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển về 2 cực của tế bào; (7) Các NST kép co xoắn cực đại, tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. Các sự kiện diễn ra trong kì giữa của nguyên phân là A. (1), (2), (3). B. (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3), (4). * Bộ câu hỏi 3: - Câu hỏi 10đ: Từ 1 tế bào mẹ ban đầu nguyên phân một lần tạo ra A. 2 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. B. 2 tế bào con, mỗi tế bào có n NST. C. 4 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. D. 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST. - Câu hỏi 20đ: Sự phân chia vật chất di truyền trong quá trình nguyên phân thực sự xảy ra ở A. kì sau. B. kì giữa. C. kì đầu. D. kì cuối. - Câu hỏi 30đ: Cho các phát biểu sau về kì trung gian: (1) Có 3 pha gồm: G1, S và G2. (2) Ở pha G1, tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng. (3) Ở pha G2, ADN nhân đôi, NST nhân đôi thành NST kép. (4) Ở pha S, tế bào tổng hợp những gì còn lại cần cho phân bào. (5) Kết thúc kì trung gian, số lượng NST trong tế bào là 2n kép. Có bao nhiêu phát biểu sai? A. 2 phát biểu: (2), (5). C. 2 phát biểu gồm (3), (4). B. 2 phát biểu: (3), (5) D. 3 phát biểu: (3), (4), (5). d, Tổ chức thực hiện Giáo viên trình chiếu luật chơi và các bộ câu hỏi để các nhóm lựa chọn, học sinh vận dụng kiến thức suy nghĩ trả lời. Thư kí các nhóm thống kê điểm và công bố trước lớp. HOẠT ĐỘNG 6: VẬN DỤNG (3’) Giao bài tập liên hệ kiến thức, vận dung tại lớp/ nhiệm vụ về nhà a, Mục tiêu  Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. b, Nội dung  Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà c, Sản phẩm - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài mới, tìm hiểu đặc điểm của quá trình giảm phân, so sánh nguyên phân và giảm phân. - Xem lại kiến thức bài 18 - Làm mô hình giảm phân có ý nghĩa thực tiễn cao (đúng, dễ sử dụng) - Xem trước bài 19 trang 76, SGK Sinh học 10 về các vấn đề: Các kì của giảm phân, ý nghĩa của giảm phân Các giai đoạn Giảm phân I Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I Giảm phân II Kì đầu II Kì giữa II Kì sau II Diễn biến cơ bản
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan