Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án ngữ văn 9 chuẩn_năm học 2014 - 2015...

Tài liệu Giáo án ngữ văn 9 chuẩn_năm học 2014 - 2015

.DOC
477
366
55

Mô tả:

Ngày soạn /1/8/2014 Tuần I- Bài 1. Tiết 1- 2 Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh ( Lê Anh Trà) A. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức:Giúp HS : - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. 2.Tư tưởng: Từ lòng yêu kính, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác 3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu văn bản nhật dụng, văn nghị luận. * GDKN SỐNG:- Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh( kết hợp tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc và nhân loại) xác định mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Giao tiếp: trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. B. Chuẩn bị: - GV: SGV- SGK- Tài liệu- Thiết bị dạy học. - HS: SGK- Soạn bài. - PP: Động não, mảnh ghép, phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng . C. Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 9A, 9B,9C 2.Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. (5’) Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới( Người được tặng danh hiệu danh nhân văn hoá thế giới năm 1990). Bởi vậy, phong cách sống và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hoá lớn, một con người của nền văn hoá tương lai. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: (15’)Đọc- chú thích. I. Tìm hiểu chung: * Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp cận văn bản và hiểu được từ khó,tác giả tác phẩm, phương thức biểu đạt, bố cục. * Phương pháp : Phát vấn đàm thoại. H: Văn bản ra đời vào thời điểm nào? HS dựa vào phầm chú thích nhỏ 1/ Tác giả: Lê Anh Trà H: Lê Anh Trà đã viết về đề tài nào? cuối văn bản để trả lời. 2/ Tác phẩm H: Tác giả muốn giúp ta hiểu thêm gì Trích trong HCM và văn hoá về Bác kính yêu? VN GIÁO VIÊN: Trần Thanh Hòa Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9 GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng đọc chậm rãi, khúc triết. Gv đọc mẫu và gọi 2 HS đọc tiếp. GV yêu cầu 2 HS nêu và giải đáp nghĩa của một số từ Hán Việt trong phần chú thích SGK- 7. 3/ Đọc: 2 HS đọc tiếp văn bản. HS giải thích nghĩa các từ: Phong cách, truân chuyên, uyên thâm, siêu phàm, hiền triết, danh nho…. 4/ Thể loại: văn bản nhật H: Lê Anh Trà thể hiện bài viết bằng HS: Kiểu văn bản nhật dụng. dụng( NL – Thuyết minh) kiểu văn bản nào? Phương thức biểu + Thuyết minh và nghị luận. đạt là gì? H: Theo em vì sao ông chọn kiểu văn - Giúp cho người dân VN hiểu bản đó? Trong bài viết tác giả đã thêm về Bác qua bài báo ngắn và dùng những yếu tố gì để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của Bác? H: Văn bản có bố cục gồm mấy phần? Mỗi phần tương ứng với đoạn nào của văn bản? ngôn ngữ dễ hiểu, mang tính đại chúng… 5. Bố cục băn bản. HS: Văn bản có bố cục gồm ba phần. - Tương ứng với 3 đoạn trong văn bản… HS: H: Nội dung chính của các phần trong - Đoạn 1: Từ đầu đến hiện đại: văn bản? Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh. - Đoạn 2: tiếp đến hạ tắm ao:những vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh. - Đoạn 3: còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh. Hoạt động 2: (25’) Đọc- hiểu ý nghĩa văn bản. * Mục tiêu: HS hiểu được quá trình hình thành, biểu hiện, vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh. * Phương pháp : Phân tích gợi tìm, II. Tìm hiểu văn bản: nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm 1. Quá trình hình thành thoại. phong cách Hồ Chí Minh. GV yêu cầu HS đọc lại đoạn đầu của 1 em đọc. văn bản. 2 GV:Trần Thanh Hòa Trường PTCS Tân Hiệp B3 H: Phong cách Hồ Chí Minh được hình thành như thế nào? H: Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trong hoàn cảnh? GV tích hợp với lịch sử lớp 9 qua bài “Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc”. H: Em hãy đọc một vài câu thơ diễn tả những gian khó Bác vượt qua trong quá trình tìm đường cứu nước? Giáo án Ngữ văn 9 HS: từ sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. HS: Trong quá trình Bác đi tìm đường cứu nước từ năm 1911… HS: “Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do, những trời nô lệ Những con đường cách mạng đang tìm đi…” ( “Người đi tìm hình của nước”Chế Lan Viên). H: Người đã làm thế nào để tiếp nhận HS: vốn tri thức của các nước trên thế - Người ghé lại nhiều hải cảng… giới? - Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc. - Học hỏi, tìm hiểu văn hoá thế giới một cách uyên thâm… - Trong cuéc ®êi ho¹t ®éng CM ®Çy tru©n chuyªn, Ngêi ®· ®i nhiÒu n¬i, tiÕp xóc víi nhiÒu nÒn v¨n hãa c¶ ph¬ng §«ng lÉn ph¬ng T©y. - §Ó cã ®îc vèn tri thøc s©u réng nµy: + B¸c nãi , viÕt th¹o nhiÒu thø tiÕng. + Qua c«ng viÖc, qua l® mµ häc hái: lµm nhiÒu nghÒ kh¸c nhau. + Häc hái, t×m hiÓu ®Õn møc s©u s¾c - §iÒu quan träng lµ Ng häc hái vµ tiÕp thu 1 c¸ch cã chän läc tinh hoa VH’ níc ngoµi: + TiÕp thu mét c¸ch chñ ®éng: TiÕp thu mäi c¸i hay, c¸i ®Ñp; phª ph¸n nh÷ng h¹n H: Em có nhận xét gì về cách tiếp thu H: Người tiếp thu một cách chủ chÕ, tiªu cùc cña CN t b¶n. + TiÕp thu trªn nÒn t¶ng nền văn hoá các nước của Bác ? động và tích cực: nắm vững VH’ d©n téc. ngôn ngữ giao tiếp; học qua thực tế và sách vở-> có kiến thức uyên thâm. H: Người đã đạt được kết quả như thế HS: Người chịu ảnh hưởng của nào trong quá trình tìm hiểu đó? tất cả các nền văn hoá và tiếp thu cái hay cái đẹp của nó đồng thời 2 phê phán những tiêu cực của - P thuyÕt minh: kÓ, liÖt kª, so s¸nh, b×nh luËn CNTB. H: Thái độ của Người khi tiếp thu HS tự bộc lộ. tinh hoa văn hoá nhân loại ra sao? 3 GV:Trần Thanh Hòa Trường PTCS Tân Hiệp B3 H: Em suy nghĩ gì trước sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Bác? H: Để làm nổi bật lên phong cách của Người, tác giả đã dùng phương thức biểu đạt nào? H: Lê Anh Trà đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu về phong cách HCM ? tác dụng? Giáo án Ngữ văn 9 HS: thuyết minh. => NÒn VH’ cña B¸c mang tÝnh nh©n lo¹i vµ ®Ëm ®µ b¶n s¨c dt. HS: nghệ thuật liệt kê-> giúp người đọc hiểu được mọi biểu hiện của phong cách HCM.  §¶m b¶o tÝnh kh¸ch quan, t¹o 2. Nh÷ng nÐt ®Ñp trong lèi søc thuyÕt phôc lín, kh¬i gîi ng sèng cña Hå ChÝ Minh ®äc c¶m xóc tù hµo, kÝnh yªu B¸c. - Lèi sèng gi¶n dÞ, trong s¸ng HS thảo luận: Phong cách HCM nhng còng hÕt søc gÇn gòi: H: Những tinh hoa văn hoá nhân loại là sự kết hợp 2 yếu tố… đã góp phần làm nên vẻ đẹp nào ở + Nơi ở , nơi làm việc đơn sơ - Hiện đại: tinh hoa văn hoá của +Trang phục giản dị Người? các nước tiên tiến trên thế giới. + Ăn uống đạm bạc - Truyền thống: nhân cách Việt Nam, nét đẹp văn hoá Việt và văn hoá phương Đông. - Liệt kê và so sánh HS đọc. GV yêu cầu HS đọc phần 2. H: Phong cách HCM thể hiện trên những phương diện nào? HS: Tác giả liên tưởng tới H: Khi giới thiệu về phong cách Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh HCM, tác giả đã liên tưởng tới những Khiêm- những người anh hùng ai? điều đó gợi cho em suy nghĩ gì? và danh nhân văn hoá Việt Nam> Phong cách HCM là sự kế tục và phát huy nét đẹp tâm hồn người Việt- một vẻ đẹp bình dị mà thanh cao… HS tự trình bày. H: Qua lời giới thiệu của tác giả, em - So s¸nh víi c¸ch sèng cña c¸c nhµ hiÒn triÕt trong LS (NT. hiểu thêm gì về Bác kính yêu? ~ ~ NBK) ®Ó thÊy ®îc vÎ ®Ñp cña c/s ( Ng Tr·i, Ng BØnh Khiªm ) g¾n víi thó quª ®¹m b¹c mµ Thu ¨n m¨ng tróc, ®«ng ¨n gi¸ Xu©n t¾m hå sen, h¹ t¾m ao thanh cao. + §©y ko ph¶i lµ lèi sèng kh¾c NBK khæ cña nh÷ng ng tù vui trong C«n s¬n cã ®¸ rªu ph¬i Ta ngåi trªn ®¸ nh ngåi chiÕu ªm - c¶nh nghÌo khã. + Ko ph¶i lèi sèng tù thÇn NT th¸nh ho¸, tù lµm cho kh¸c ®êi, h¬n ®êi. 4 GV:Trần Thanh Hòa => Phong cách HCM là sự kế tục và phát huy nét đẹp tâm hồn người Việt- một vẻ đẹp bình dị mà thanh cao… 3.Vẻ đẹp phong cách HCM. - Ca ngợi vẻ đẹp thanh cao giản dị… => Khẳng định vẻ đẹp và sức sống lâu bền của phong cách Hồ Chí Minh đối với con người, dân tộc VN. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9 HS đọc. Đánh giá về phong cách HCM. HS: dùng phép liệt kê và dùng câu ghép có nhiều vế câu có ý khẳng định. III. Tổng kết HS: Cảm phục trước vẻ đẹp thanh cao giản dị của vị chủ tịch GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc phần nước và ca ngợi nét đẹp trong 1) Nghệ thuật : còn lại. phong cách của Người. - Đan xen thơ và dùng từ H: Đoạn văn diễn tả điều gì? HS: Lòng yêu kính và tự hào về Hán việt H: Tác giả đã dùng nghệ thuật gì giúp Bác. - Kết hợp phương thức tự sự người đọc cảm nhận được vẻ đẹp HS: Học tập và noi gương Bác. biểu cảm, lập luận. phong cách HCM ? - Phép so sánh , đối lập. H: Qua đó, em hiểu gì về thái độ và HS đọc thơ, kể chuyện hoặc hát tình cảm của tác giả đối với Bác? về Bác. H: Qua bài viết, tác giả gửi gắm đến người đọc điều gì? H: Em sẽ làm gì để xứng đáng với Bác kính yêu? H: Từ vẻ đẹp của Người, em liên tưởng tới những bài thơ, câu văn hay mẩu chuyện nào về Bác? Hoạt động 3: (25’) Hướng dẫn phần HS: Kết hợp yếu tố thuyết minh và nghị luận ghi nhớ. * Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ bản của văn bản . * Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại. H: Những yếu tố nghệ thuật nào làm nên sức hấp dẫn và thuyết phục của HS tự trình bày bài viết? H: Em nhận xét gì về vai trò của yếu tố nghệ thuật trong văn bản nhật dụng khi dùng văn thuyết minh? ( tích hợp chờ tiết 4, 5) H: Qua văn bản, em hiểu thêm gì và Bác kính yêu? 5 GV:Trần Thanh Hòa 2) Nội dung; Vẻ đẹp của phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại giữa thanh cao và giản dị. IV) Luyện tập Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9 Hoạt động 4: (10’)Hướng dẫn luyện tập và giao bài về nhà. * Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ bản của văn bản . * Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại. IV. Luyện tập. 1.Bài tập: Nêu những nét khác nhau giữa văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” và văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” từ đó nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác. HD: GV đã yêu cầu HS đọc lại văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” và trong quá trình tìm hiểu bài mới cũng đã so sánh nhằm khắc sâu bài giảng vì vậy HS có thể đối chiếu 2 văn bản này trên phương diện nghệ thuật và nội dung… - Văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” chỉ trình bày những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác. - Văn bản: “ Phong cách Hồ Chí Minh” nêu cả quá trình hình thành phong cách sống của Bác trên nhiều phương diện…và những biểu hiện của phong cách đó-> nét hiện đại và truyền thống trong phong cách của Bác; lối sống giản dị mà thanh cao; tâm hồn trong sáng và cao thượng…=> mang nét đẹp của thời đại và của dân tộc VN… 4.Củng cố: (3’) Bài tâp trắc nghiệm: 1.Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản là gì? A.Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch HCM B.Phong cách làm việc và nếp sốngcủa HCM C.Tình cảm của nhân dân VN đối với Bác D.Trí tuệ tuyệt vời của HCM 2.Ý nào nói đúng nhất điểm cốt lõi của phong cach HCM? A.Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại B.Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hoà với đời sống tinh thần phong phú C.Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa - D.Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới 5. Dặn dò: (2') Viết đoạn văn bày tỏ lòng yêu kính và biết ơn Bác. Học phần nội dung, tổng kết Chuẩn bị tiết 3: Phương châm hội thoại(ôn lại kiến thức lớp 8: hội thoại và lượt lời trong hội thoại D/ Tự rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................... ************************************************** Ngàysoạn:2/8/2014 6 GV:Trần Thanh Hòa Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9 Tuần 1 Bài 1 Tiết 3: Tiếng Việt Các phương châm hội thoại. A. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Giúp HS: - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. 2.Tư tưởng:HS có ý thức vận dụng vào trong giao tiếp. 3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp. * GDKN SỐNG:- Ra quyết định:lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại B. Chuẩn bị: - Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học. - Trò: Đọc và tìm hiểu ngữ liệu- ôn lại kiến thức lớp 8. - PP: Động não, mảnh ghép, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại. C. Các Bước lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 9A, 9B,9C 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Trong giao tiếp có những qui định tuy không được nói ra thành lời nhưng khi tham gia hội thoại cần phải tuân thủ nếu không thì sẽ không thành công. Những qui tắc đó được qui định trong các phương châm hội thoại như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động 1: (7’) * Mục tiêu: HS nắm được khái niệm phương châm về lượng. * Phương pháp : - Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại. Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm phương châm về lượng. GV đưa ngữ liệu cho HS tìm hiểu. H: An yêu cầu Ba giải đáp điều gì? H: Câu trả lời của Ba đáp ứng điều cần giải đáp chưa? vì sao? Hoạt động của HS I. Phương châm về lượng. HS đọc ngữ liệu và nghiên cứu ngữ liệu. HS: - Điều cần được giải đáp là địa điểm 7 GV:Trần Thanh Hòa Ghi bảng Ví dụ: 1. Lêi tho¹i 2 cña Ba kh«ng cã néi dung An cÇn biÕt Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9 H: Theo em, Ba cần trả lời thế nào? bơi… H: Qua đó em rút ra được kết luận gì - Cần trả lời bơi ở địa điểm nào ( hồ khi hội thoại? bơi nào, bãi tắm nào, hoặc con sông nào…) 2. C©u hái vµ c©u tr¶ GV cho HS tìm hiểu VD 2. HS: lêi ®Òu nhiÒu h¬n H: Yếu tố nào tác dụng gây cười trong - lượng thông tin thừa trong các câu nh÷ng ®iÒu cÇn nãi câu chuyện trên? trả lời của cả hai đối tượng giao tiếp. H: Theo em, anh có “ lợn cưới” và anh H: Bác có thấy con lợnchạy qua đây có “ áo mới” phải trả lời câu hỏi của không? nhau như thế nào là đủ? TL: Tôi không thấy. H: Để cuộc hội thoại có hiệu quả cần -> Nói và đáp đúng yêu cầu của cuộc chú ý điều gì? giao tiếp, không thiếu cũng không GV: Gọi đó là phương châm về lượng trong giao tiếp… H: Thế nào là phương châm về lượng trong giao tiếp? GV nhắc lại đơn vị kiến thức trong phần ghi nhớ 1. GV đưa bài tập nhanh. thừa. HS tự trình bày sự hiêủ biết của mình. HS đọc ghi nhớ 1. HS làm và chữa bài tập nhanh. Hoạt động 2: (8’) * Mục tiêu: HS nắm được khái niệm phương châm về chất. * Phương pháp : Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại. Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm phương châm về chất. GV đưa ngữ liệu cho HS tìm hiểu. HS đọc và nghiên cứu ngữ liệu. H: Truyện cười phê phán điều gì? HS: Truyện cười phê phán tính nói khoác. H: Qua đó em thấy khi giao tiếp cần - Khi giao tiếp cần tránh nói những tránh điều gì? điều mà mình không tin là đúng sự GV đưa bài tập nhanh. thật. GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 2. HS đọc ghi nhớ 2. H: Khi GV hỏi bạn A nghỉ học có lí do HS: Trả lời không biết. không( em cũng không biết rõ lí do)? lí HS: Đưa lí do không xác thực sẽ ảnh do gì thì em sẽ trả lời ra sao? Vì sao? hưởng tới bạn và như vậy là nói dối. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. 8 GV:Trần Thanh Hòa => Khi giao tiếp cần nói có nội dung. Nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa và không thiếu. II. Phương châm về chất. Ví dụ: - Phª ph¸n tÝnh nãi kho¸c - Cã 2 lêi tho¹i ta kh«ng tin lµ cã thËt. ->Khi giao tiếp cần tránh nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9 * Mục tiêu:Củng cố cho HS 2 phương châm về lượng và chất. * Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại. III. Luyện tập: (20’) Bài tập 1: - Câu a thừa cụm từ “ nuôi ở nhà”. - Câu b thừ cụm từ “ có hai cánh”. Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hựop điền vào chõ trống: a. Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách mách có chứng. b. Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu một điều gì đó là nói dối. c. Nói một cahc hú hoạ, không có căn cứ là nói mò. d. Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng nói cuội. e. Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đua, nói khoác lác cho vui là nói trạng. => các từ ngữ này đều chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phương châm hội thoại về chất. Bài tập 3: Câu hỏi “ Rồi có nuôi được không?”, người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng( hỏi một điều thừa) Bài tập 4: Đôi khi người nói phải dùng cách diễn đạt như: a. như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình như là, …-> Để bảo đảm tuân thủ phương châm về chất, người nói phải dùng những cách nói trên nhằm báo cho người nghe biết là tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng. b. như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết.-> Để đảm bảo phương châm về lượng, người nói phải dùng những cách nói trê nhằm báo cho người nghe biết là việc nhắc lại nội dung đã cũ là do chủ ý của người nói. Bài tập 5: - ¨n ®¬m nãi ®Æt: vu khèng, ®Æt ®iÒu, bÞa chuyÖn cho ng kh¸c. - ¨n èc nãi mß: nãi ko cã c¨n cø. - ¨n ko nãi cã: vu khèng, bÞa ®Æt. - C·i chµy c·i cèi: cè tranh c¸i nhng ko cã lÝ lÏ g× c¶. - Khua m«i móa mÐp: nãi n¨ng ba hoa, kho¸c l¸c, ph« tr¬ng. - Nãi d¬i nãi chuét: nãi l¨ng nh¨ng, linh tinh, ko x¸c thùc. - Høa h¬u høa vîn: høa ®Ó ®îc lßng råi ko thùc hiÖn lêi høa. 4.Củng cố: (3’) 9 GV:Trần Thanh Hòa Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9 H.Em hiêủ thế nào là phương châm về lượng , về chất? H.Lấy ví dụ cụ thể cho từng trường hợp? 5.Dặn dò: (2’) - Hoàn thành bài tập 5. - Chuẩn bị bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. D/ Tự rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... 10 GV:Trần Thanh Hòa Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9 Ngày soạn: 3/8/2014 Tuần I- Bài I. Tiết 4: Tập làm văn Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức:Giúp HS: - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. 2.Tư tưởng: Giáo dục ý thức vận dụng một số biện pháp NT vào văn bản TM. 3.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp NT vào văn bản TM. B. Chuẩn bị: - Thầy: SGV- SGK- Soạn bài- Thiết bị dạy học. - Trò: SGK- Đọc và tìm hiểu ngữ liệu- Ôn kiến thức lớp 8. - PP: Động não, hệ thống hóa, thực hành luyện tập. C. Các Bước lên lớp: 1.ổn định tổ chức (2’) 9A, 9B,9C 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) H : Thế nào là thuyết minh? H: Nêu một số phương pháp thuyết minh? 3. Bài mới: (3’) Văn bản thuyết minh cung cấp những tri thức khách quan, chính xác về đối tượng – để tăng tính hấp dẫn, sinh động cho văn bản thuyết minh, ta có thể sử dụng một số biện pháp nghệ thuật… Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (15’) * Mục tiêu:Củng cố cho HS về văn bản thuyết minh. * Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, hệ thống hóa. Hướng dẫn HS tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. GV dùng câu hỏi định hướng cho HS HS tự ôn tập ở nhà. ôn lại kiến thức về kiểu văn bản 11 GV:Trần Thanh Hòa Ghi bảng I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1. Ôn tập văn bản thuyết minh. Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9 - VBTM lµ g× ? thuyết minh. - §Æc ®iÓm chñ yÕu cña VBTM (tri H: Khi nào cần dùng yếu tố thuyết thøc kh¸ch quan, phæ th«ng) - §îc viÕt ra nh»m minh? môc ®Ých g× ? ( Cung cÊp nh÷ng nhËn biÕt vÒ H: Đặc điểm của văn bản thuyết c¸c sù vËt, hiÖn tîng trong TN _ XH) - C¸c p2 thuyÕt minh minh? thêng dïng? H: Các phương pháp thuyết minh (nªu ®Þnh nghÜa, nªu VD, liÖt kª, so s¸nh, ptÝch, thuyết minh thường dùng? plo¹i) HS đọc. GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc và nhận xét văn bản Hạ Long - Đá và 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. Nước. H: Đối tượng thuyết minh? H: VB thuyÕt minh TM vÊn ®Ò g× ? H: VB cã cung cÊp vÒ tri thøc ®èi tîng kh«ng? H: §Æc ®iÓm Êy cã dÔ dµng thuyÕt minh b»ng c¸ch ®o ®Õm, liÖt kª kh«ng ? Ví dụ: Hạ Long đá và nước - Néi dung : Sù kú l¹ cña §¸ vµ Níc H¹ Long lµ ( VBTM cã ®2 kh¸c víi nh÷ng VBTM v« tËn ≠ ®ã lµ vÊn ®Ò TM mang tÝnh trõu tîng.) §2 Êy kh«ng dÔ dµng TM b»ng c¸ch ®o ®Õm liÖt kª. - P2 ®îc vËn dung: liÖt kª, so s¸nh H: VËy vÊn ®Ò sù k× l¹ cña H¹ Long lµ v« tËn ®îc t¸c gi¶ TM b»ng c¸ch nµo ? HS thảo luận. H: VÝ dô nÕu chØ dïng p2 liÖt kª : H¹ Long cã nhiÒu níc, nhiÒu ®¶o, nhiÒu hang ®éng th× ®· nªu ®îc “ Sù kú l¹ ” cña H¹ Long ch a ? T¸c gi¶ hiÓu “ Sù l¹ kú ” nµy lµ g× ? H: H·y g¹ch díi c©u v¨n nªu kh¸i qu¸t sù kú l¹ cña H¹ Long ? ( C©u “ ChÝnh Níc lµm cho §¸ sèng dËy ”) H: T¸c gi¶ ®· sö dông c¸c bph¸p tëng tîng, liªn tëng ntn ®Ó giíi thiÖu sù k× l¹ cña H¹ Long ? H: Qua văn bản trên, em có nhận xét gì về việc vận dụng các phương pháp và sử dụng các yếu tố nghệ thuật - BPNT ®îc sd trong VB: + Tëng tîng vµ liªn tëng : tëng tîng nh÷ng cuéc d¹o ch¬i, nh÷ng kh¶ n¨ng d¹o ch¬i ( toµn bµi dïng 8 ch÷ cã thÓ ), kh¬i gîi nh÷ng nh÷ng c¶m gi¸c cã thÓ cã. + PhÐp nh©n ho¸ ®Ó t¶ c¸c ®¶o ®¸ : gäi chung lµ thËp loai chóng sinh, thÕ giíi ngêi, bän ngêi b»ng ®¸ hèi h¶ trë vÒ... + Miªu t¶ * HS chó ý c¸c ®2 + Gi¶i thÝch vai trß cña - Níc t¹o nªn sù di chuyÓn vµ kh¶ níc n¨ng di chuyÓn theo mäi c¸ch t¹o nªn sù thó vÞ cña c¶nh s¾c. - Tuú theo gãc ®é vµ tèc ®é di chuyÓn cña du kh¸ch, tuú theo c¶ híng ¸nh s¸ng räi vµo c¸c ®¶o ®¸, mµ thiªn nhiªn t¹o nªn thÕ 12 GV:Trần Thanh Hòa Trường PTCS Tân Hiệp B3 trong văn bản thuyết minh? H: Khi dùng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ta cần chú ý điều gì? Giáo án Ngữ văn 9 giíi sèng ®éng biÕn ho¸ ®Õn l¹ lïng =› Sau mçi ®æi thay gãc ®é quan s¸t, tèc ®é di chuyÓn, ¸nh s¸ng ph¶n chiÕu... lµ sù miªu t¶ cña nh÷ng biÕn ®æi h×nh ¶nh ®¶o ®¸ biÕn chóng tõ v« tri  cã hån mêi gäi du kh¸ch HS trình bày . HS: Cần dùng biện pháp thích hợp H: T¸c gi¶ ®· tr×nh bµy ®îc sù kú l¹ cña H¹ Long cha ? Tr×nh bµy ®îc không nên lạm dụng và biến bài văn nh thÕ lµ nhê biÖn ph¸p g× thuyết minh thành văn miêu tả… => Ngoµi BP liÖt kª, so s¸nh, t¸c gi¶ cßn sd thªm 1 sè BPNT: liªn tëng, tëng tîng, miªu t¶, nh©n ho¸ ®Ó bµi v¨n TM thªm sinh ®éng vµ hÊp dÉn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. * Mục tiêu:Củng cố cho HS về văn bản thuyết minh. * Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận. II. Luyện tập: (15’) Bài tập 1: SGK trang 13, 14. GV yêu cầu HS đọc văn bản “ Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh”. GV yêu cầu HS đọc lại câu hỏi: GV gợi ý cho các em thảo luận. HS trình bày: a. Bài văn có tính chất thuyết minhvì nó cung cấp cho người đọc những tri thức khách quan về loài ruồi. - ThÓ hiÖn ë chç giíi thiÖu loµi ruåi rÊt cã hÖ thèng + Nh÷ng t/chÊt chung vÒ hä, gièng, loµi, vÒ tËp tÝnh sinh sèng, sinh ®Î, ®2 c¬ thÓ + ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh phßng bÖnh diÖt ruåi * Ph¬ng ph¸p thuyÕt minh - §Þnh nghÜa : thuéc hä c«n trïng - Ph©n lo¹i : C¸c lo¹i ruåi - Sè liÖu : sè vi khuÈn, sè lîng sinh s¶n - LiÖt kª : b.Bài thuyết minh này có một số nét đặc biệt: - Về hình thức: gióng như văn bản tường thuật một phiên toà. - Về cấu trúc: giống như biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lí. - Về nội dung: giống như một câu chuyện kể về loài ruồi. c.Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: - Nh©n ho¸, tëng tîng, kÓ chuyÖn, mt¶ - T¸c dông : g©y høng thó cho b¹n ®äc võa lµ truyÖn vui, võa lµ häc thªm tri thøc. Bµi 2 : §o¹n v¨n nh»m nãi vÒ tËp tÝnh cña chim có díi d¹ng mét ngé nhËn ( ®Þnh kiÕn ) thêi th¬ Êu sau lín lªn ®i häc míi cã dÞp nhËn thøc l¹i sù nhÇm lÉn cò. Bp nghÖ thuËt ë ®©y chÝnh lµ lÊy ngé nhËn håi nhá lµm ®Çu mèi c©u chuyÖn. 4.Củng cố: (3’) 13 GV:Trần Thanh Hòa Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9 BT:Điều cần thánh khi TM kêt hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì? A.Sử dụng đúng lúc đúng , đúng chỗ3. B.Kết hợp với các phương pháp thuyết minh CLàm lu mờ đói tượng thuyết minhói tượng thuyết minh 5.Dặn dò (2’) HD: Đọc kĩ văn bản; tìm hiểu kiểu văn bản; chỉ ra phương pháp thuyết minh; biện pháp nghệ thuật được sử dụng… VD: Thuyết minh về loài chim cú. - Dùng phương pháp giải thích… - Dùng nghệ thuật nhân hoá. - Đọc và tìm hiểu các bài tập tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh. D/ Tự rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... *************************************** Ngày soạn:4/8/2014 Tuần I- Bài I. Tiết 5: Tập làm văn. Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức:Giúp HS biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. 14 GV:Trần Thanh Hòa Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9 2.Tư tưởng: Giáo dục ý thức vận dụng một số biện pháp NT vào văn bản TM. 3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp NT vào văn bản TM B. Chuẩn bị: - Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Tư liệu- Thiết bị dạy học. - Trò: SGK- Đọc và nghiên cứu các bài tập. - PP: Động não, hệ thống hóa, thực hành luyện tập C. Các Bước lên lớp: 1.ổn định tổ chức:9A: 9B 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) H: GV đưa một đoạn văn thuyết minh trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật -Yêu cầu HS xác định các biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó. 3. Bài mới: (5’)Gv củng cố lại kiến thức bài cũ và trên cơ sở chữa bài tập cho HS để giới thiệu bài mới. Ai làm chiếc nón quai thao Để cho anh thấy cô nào cũng xinh. ( Ca dao) Chiếc nón quai thao VN không phải chỉ dùng để che mưa che nắng mà dường như nó là một phần không thể thiếu đã góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ VN. I. Chuẩn bị ở nhà: HS quan sát và tìm hiểu công dụng của cái quạt, chiếc bút, cái kéo hoặc chiếc nón. II. Luyện tập: (20’) 1. Tìm hiểu đề: Tìm hiểu yêu cầu chung của các đề bài trên. *Luyện tập làm văn một đề cụ thể. Đề bài: Thuyết minh chiếc nón. H: Thể loại? H: Đối tượng thuyết minh? HS:- Thể loại thuyết minh một đồ vật - Đối tượng: chiếc nón. H: Yêu cầu về nội dung? HS: Nêu công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của cái nón. H: Về hình thức? HS: Dùng các phương pháp thích hợp để làm nổi bật các nội dung trên. - Dùng biện pháp nghệ thuật phù hợp làm cho bài văn sinh động. 2. Lập dàn ý: H: Nêu dàn bài chung của bài văn thuyết minh về dồ dùng. HS tự trình bày. H: Phần mở bài cần nêu những ý nào? H: Phần thân bài phải trình bày mấy ý? Trình tự các ý sắp xếp như thế nào? 15 GV:Trần Thanh Hòa Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9 H: Nội dung phần kết bài? HS các nhóm thảo luận và mỗi nhóm trình bày một phần. GV tổng hợp các ý kiến và đưa dàn bài hoàn chỉnh. Dàn bài. *Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc nón. * Thân bài: - Lịch sử chiếc nón. - Cấu tạo của chiếc nón. - Qui trình làm ra chiếc nón. - Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của chiếc nón. *Kết bài: Cảm nghĩ chung về chiếc nón đối với đời sống hiện tại và tương lai. 3. Dựng đoạn văn mở bài: * §o¹n më bµi. Lµ ngêi VN ai mµ ch¼ng biÕt chiÕc nãn tr¾ng quen thuéc. MÑ ta ®éi chiÕc nãn tr¾ng ra ®ång nhæ m¹, cÊy lóa... ChÞ ta ®éi chiÕc nãn tr¾ng ®i chî, chÌo ®ß... Em ta ®éi chiÕc nãn tr¾ng ®i häc... B¹n ta ®éi chiÕc nãn tr¾ng bíc ra s©n khÊu... ChiÕc nãn tr¾ng th©n thiÕt gÇn gòi lµ thÕ nhng cã khi nµo ®ã b¹n tù hái chiÕc nãn tr¾ng ra ®êi tõ bµo giê ? Nã ®îc lµm ra ntn ? Vµ gi¸ trÞ kinh tÕ v¨n ho¸ nghÖ thuËt cña nã ra sao ? C1: Nêu công dụng của chiếc nón đối với con người Việt Nam… C2: Nêu giá trị văn hoá của chiếc nón Việt Nam. HS thảo luận nhóm và viết đoạn văn. HS trình bày trong nhóm và chữa bài tập. * ThuyÕt minh vÒ c¸i bót 1. MB : Giíi thiÖu chung vÒ c¸i bót 2. TB : a. CÊu t¹o bót. b. C¸c lo¹i bót. c. C«ng dông bót. d. B¶o qu¶n sö dông bót. 3. KB : C¶m nghÜ chung vÒ c¸i bót. Thuyết minh về một cái quạt. * Thuyết minh về một cái quạt.  Về nội dung: văn bản thuyết minh phải nêu được nguồn gốc, đặc điểm cấu tạo, chủng loại, công dụng ... của đồ vật.  Về hình thức: phải biết vận dụng biện pháp nghệ thuật → văn bản thêm sinh động hấp dẫn. * Dàn ý: a./ Mở bài: giới thiệu chung về cái quạt, hoặc tình huống để đối tượng xuất hiện. b./ Thân bài:  Định nghĩa về cái quạt là một dụng cụ như thế nào?  Họ nhà quạt đông đúc và có nhiều loại ra sao?(giấy, quạt nan, quạt cọ, quạt sắt, quạt nhựa…)  Mỗi loại có cấu tạo và công dụng như thế nào, cách bảo quản? Gặp người không biết bảo quản thì số phận quạt ra sao?  Ngày xưa, quạt giấy còn là một sản phẩm mĩ thuật, người ta vẽ tranh, đề thơ làm quạt, dùng quạt tặng nhau làm vật kỉ niệm. 16 GV:Trần Thanh Hòa Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9  Quạt thóc ở nông thôn như thế nào?  Quạt kéo ở các nhà quan ngày trước… c./ Kết bài: Cảm nghĩ chung về cái quạt trong cuộc sống hiện tại. III. Bài về nhà: (3’) Cñng cè - dÆn dß - C¸ch sö dông c¸c biÖn ph¸p NT trong VB thuyÕt minh ? - T¸c dông hiÖu qu¶ ? - §äc thªm VB “ Hä nhµ kim ” - So¹n “ §Êu tranh cho mét thÕ giíi HB ” Tự rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................... Ngày soạn: 16/8/2014 Tuần II- Bài II Tiết 6 +7 Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ( GA- BRI-EN Gác-xi-a Mác-két) A. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức:Giúp HS: 17 GV:Trần Thanh Hòa Trường PTCS Tân Hiệp B3 Giáo án Ngữ văn 9 - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. - Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. 2.Tư tưởng: - Giáo dục lòng yêu chuộng hoa bình. 3.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu văn nghị luận. * GDKN SỐNG:- - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện nay. - Giao tiếp: trình bày ý tưởng của cá nhân, trao đổi về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân , xây dựng một thế giới hòa bình. - Ra quyết định về những việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội vì một thế giới hòa bình B. Chuẩn bị: - Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Đọc tư liệu- Thiết bị dạy học. - Trò: SGK- Soạn bài- Đọc thêm sách báo hoặc sưu tầm bài thơ và bài hát kêu gọi chống chiến tranh và ca ngợi thế giới hoà bình. - PP: Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại. C. Các Bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức:9A , 9B , 9C 2.Kiểm tra bài cũ : (7’) H1 : Vai trò của các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh? cho VD? H2 : Chữa bài văn thuyết minh về chiếc nón. 3. Bài mới: (5’) C1: GV yêu cầu các em hát bài “ Tiếng chuông hoà bình” hoặc “ Trái đất này là của chúng em” để từ đó vào bài mới. C2: GV cho các em quan sát tranh ảnh hoặc đoạn băng về cuộc kháng chiến chống Pháp hay chống Mĩ của dân tộc VN từ đó khơi gợi cho HS hình dung những mất mát đau thương do các cuộc chiến tranh gây nên đối với một dân tộc… Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng Hoạt động 1: (15’) I. Tìm hiểu chung: * Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp cận văn bản và hiểu được từ khó,tác giả tác phẩm, bố cục. * Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề. Hướng dẫn HS phần Đọc- chú thích -HS đọc phần chú thích * trong 1. Tác giả, tác phẩm. - Lµ nhµ v¨n C«-l«m-bi-a. 18 GV:Trần Thanh Hòa Trường PTCS Tân Hiệp B3 văn bản. H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả? H: Tác phẩm được ra đời trong hoàn cảnh nào? Viết về đề tài gì? Giáo án Ngữ văn 9 - §îc nhËn gi¶i Noben SGK. VH 1982 -HS tự trình bày. - Mác –két là nhà văn Cô-lôm-bi-a; sinh năm 1928. - Ông viết tiểu thuyết hiện thực. - Nhận giải Nô-ben về văn học năm 1982. H: Văn bản được viết theo phương -HS: Văn bản nghị luận với nhiều thức biểu đạt nào? chứng cứ xác thực và lập luận vững vàng bởi vậy đọc to, rõ ràng, khúc triết… 2.Đọc văn bản. H: Với một văn bản dùng nhiều yếu -2 HS đọc. tố nghị luận ta nên đọc với giọng điệu ra sao? GV đọc mẫu và dùng lệnh yêu cầu HS đọc nối tiếp. 3. Bố cục văn bản. H: Luận điểm chính của văn bản? -HS thảo luận: H: Để làm sáng tỏ các luận điểm - Luận điểm : đấu tranh cho một thế chính, tác giả đã dùng hệ thống luận giới hoà bình. cứ nào? LC1: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài người và sự sống trên trái đất. H: Những luận cứ của văn bản tương LC2: Chạy đua vũ trang hạt nhân là ứng với đoạn văn nào? cục kì tốn kém. Đ1: Từ đầu-> vận mệnh thế giới. LC3: Chiến tranh hạt nhân là hành Đ2: Từ : niềm an ủi->thế giới. động phi lí. Đ3Từ: một nhà-> của nó. LC4: Đoàn kết để loại bỏ nguy cơ Đ4: còn lại ấy cho một thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể 4. Thể loại: - VB nhËt dông nhân loại. HS trình bày. GV dùng lệnh yêu cầu HS giải thích HS giải thích nghĩa từ khó nghĩa một số từ khó trong phần chú thích. Hoạt động 2: (20’) * Mục tiêu: HS nắm được nguy cơ , 19 GV:Trần Thanh Hòa Trường PTCS Tân Hiệp B3 sự tốn kém khi chiến tranh xảy ra và trách nhiệm của toàn nhân loại. * Phương pháp : Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại. Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. GV yêu cầu HS đọc phần 1. H: Đoạn văn nêu rõ vấn đề gì? H: Tác giả đã dùng những lí lẽ và dẫn chứng nào để làm rõ nguy cơ của chiến tranh hạt nhân? H: Chứng cớ nào khiến em ngạc nhiên nhất? Vì sao? H: Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng và lí lẽ của tác giả khi làm sáng tỏ luận cứ này? H: Em cảm nhận được điều gì về những chứng cớ đó? Giáo án Ngữ văn 9 II. Tìm hiểu văn bản. 1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân : -HS đọc. HS nêu luận cứ 1. - Lí lẽ: + Chiến tranh hạt nhân là sự tàn phá huỷ diệt… + Phát minh hạt nhân quyết định sự - Sè ®Çu ®¹n h¹t nh©n khæng lå (1 ngêi ngåi trªn 4 tÊn thuèc næ ) - Tất cả næ tung sÏ lµm biÕn hÕt th¶y 12 lÇn mäi dÊu vÕt cña sù sèng trªn tr¸i ®Êt - Tiªu diÖt c¸c hµnh tinh xung quanh mÆt trêi + 4 sống còn của thế giới. hµnh tinh khác - Chứng cớ: - So sánh: thanh gươm + Ngày 8-8-1986, hơn 50 000 đầu Đa-mô-clet, ẩn dụ: “dịch đạn hạt nhân được nbố trí khắp hạch” hạt nhân.  Nguy hiÓm vµ sự tµn hành tinh. ph¸ khñng khiÕp cña CT + Tất cả mọi người không trừ trẻ h¹t nh©n con, mỗi ngươpì đang ngồi trên 1 thùng 4 tấn thuốc nổ. + Tất cả …mười hai lần… -HS tự bộc lộ. HS: Lí lẽ kết hợp với dẫn chứng và trực tiếp bộc lộ thái độ nên đoạn văn có sức thuyết phục mạnh mẽ. HS: Gợi cho người đọc một cảm giác ghê sợ trước nguy cơ của vũ khí hạt nhân. HS tự trình bày sự hiểu biết của mình. H: Qua các phương tiện thông tin đại chúng, em hiểu gì về nguy cơ chiến tranh hạt nhân? GV đưa thêm tin tức thời sự qua bài báo hoặc kể một mẫu chuyện, một 2. Ch¹y ®ua vò trang, chuÈn bÞ chiÕn tranh h¹t bản tin. nh©n vµ nh÷ng hËu qu¶ GV bình và chuyển ý. *GV yêu cầu HS đọc phần 2. HS đọc phần 2. - Chi phÝ rÊt tèn kÐm H: Đoạn văn diễn tả lại điều gì? - Nêu dẫn chứng để chứng minh sự tốn kém của cuộc chạy đua chiến 20 GV:Trần Thanh Hòa
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan