Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giao an huong nghiep lop 9 chu de 3...

Tài liệu Giao an huong nghiep lop 9 chu de 3

.PDF
4
1
88

Mô tả:

VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 9 Chủ đề 3 THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. -. Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề. -. Biết cách tìm hiểu thông tin nghề; kể được một số nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. - Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có liên quan; - Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm: liệt kê một số nghề không theo nhóm nhất định nào để HS phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động. 2. Học sinh: - Sưu tầm và tìm hiểu một số ngành nghề lao động phổ biến ở địa phương. (xã, huyện, tỉnh); chuẩn bị mỗi nhóm lớn 1 tờ giấy A0, bút lông. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. GV nhận xét, đánh giá chất lượng bài thu hoạch theo câu hỏi của chủ đề 2 và bổ sung cho HS những vấn đề cần nhận thức tốt hơn như: + Lý do cần phải tìm hiểu và nắm được phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, của cả nước là giúp ta có cơ sở chọn nghề phù hợp với nhu cầu của địa phương để phục vụ tốt hơn. 3. Bài mới. Từ việc nhận xét, đánh giá ở phần KT bài cũ, GV giới thiệu nội dung cơ bản của chủ đề và nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề. (theo mục tiêu cần đạt). Đồng thời cho HS thấy tính lôgic của các chủ đề đã học với chủ đề của bài học hôm nay. IV. Tiến trình dạy - học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ -1- NỘI DUNG CẦN GHI VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí HĐ1: Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề I. Bài học: nghiệp. 1. Tính đa dạng, phong phú a) Mục tiêu: - Giúp HS nhận thức đúng đắn thế giới của thế giới nghề nghiệp: nghề nghiệp rất đa dạng, phong phú. - Thế giới nghề nghiệp luôn b) Cách tiến hành: luôn vận động, thay đổi - GV cho HS thảo luận nhóm (4 ph) tổng hợp về nội không ngừng như mọi thế dung đã chuẩn bị: Ghi lại 10 nghề mà em biết. (Ghi giới khác. Do vậy muốn chọn trên giấy A0) nghề phải tìm hiểu thế giới - Các nhóm dán giấy A0 lên bảng và cử đại diện nghề nghiệp, càng hiểu sâu trình bày trước lớp; Sau mỗi nhóm trình bày, các thì việc chọn nghề càng chính nhóm còn lại nhận xét, đối chiếu, bổ sung những xác. nghề không trùng. - GV nhận xét, đánh giá kết quả tìm hiểu và trình bày của từng nhóm; tuyên dương. c) Kết luận: GV chôt lại cho HS về tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp. 2. Phân loại nghề thường HĐ 2: Phân loại nghề thường gặp. gặp: a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ việc phân loại nghề * Có 3 cơ sở chính để phân dựa trên 3 cơ sở. Đặc biệt phân loại nghề theo yêu loại nghề: cầu của nghề đối với người lao động. - Phân loại nghề theo hình b) Cách tiến hành: thức lao động. - GV hỏi: Có thể gộp một số nghề có chung một số - Phân loại nghề theo đào tạo. đặc điểm thành một nhóm nghề được không? Nếu - Phân loại nghề theo yêu cầu được hãy lấy ví dụ minh họa? của nghề đối với người lao - HS: suy nghĩ và trả lời, nhận xét, bổ sung. động - GV bổ sung cho HS cách hiểu đúng. - GV cho HS TL nhóm (5 ph) ghi ra giấy: cách phân loại nghề theo ý mình? (dán lên bảng đen) - GV dựa vào cách phân loại của HS để phân tích -2- VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí một số cách phân loại nghề. - GV tổ chức trò chơi: Ghi sẵn tên một số nghề ở các băng giấy (mỗi băng ghi 1 nghề), kẻ trên bảng làm 8 cột tương ứng với 8 ngành nghề phân loại theo yêu cầu của nghề đối với người lao động (theo sách GV). Cho 4 nhóm lên chọn và sắp xếp đúng theo từng ngành nghề. . c) Kết luận: GV chốt lại 3 cơ sở phân loại nghề và lưu ý 8 ngành nghề phân loại theo yêu cầu của nghề đối với người lao động. HĐ 3: Những dấu hiệu cơ bản của nghề; bản mô 3. Những dấu hiệu cơ bản tả nghề. của nghề; bản mô tả nghề. a) Mục tiêu:. Giúp HS nhận biết được 4 dấu hiệu cơ - 4 dấu hiệu cơ bản của nghề: bản của nghề và nội dung của một bản mô tả nghề. + Đối tượng lao động. b) Cách tiến hành: + Nội dung lao động. - GV giới thiệu những dấu hiệu cơ bản của nghề và + Công cụ lao động nội dung của bản mô tả nghề (tài liệu SGV) + Điều kiện lao động. c) Kết luận: GV chốt lại 4 dấu hiệu cơ bản của nghề - Nội dung bản mô tả nghề: và 7 nội dung của bản mô tả nghề. + Tên nghề; Nội dung và t/chất lao động của nghề; Những điều kiện cần thiết để tham gia; Những chống chỉ định y học; Những điều kiện bảo đảm cho người lao động; Những nơi có thể theo học nghề; Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề. V. Đánh giá kết quả chủ đề: * GV cho HS viết thu hoạch tai lớp theo câu hỏi: -3- VnDoc. com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1. Thông qua buổi sinh hoạt hôm nay, em nhận thức như thế nào về thế giới nghề nghiệp quanh ta? Trình bày các cơ sở phân loại nghề? VI. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài học. - Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phương. -4-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
147