Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án hình học lớp 6 tuần 30 32...

Tài liệu Giáo án hình học lớp 6 tuần 30 32

.DOC
7
308
67

Mô tả:

Tuần : 30- Tiết: 25-lớp dạy: 6/6 Ngày soạn : 28/1/12 §8. ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu 1-KT: Nắm được định nghĩa đường tròn 2- Nhận biết được điểm nằm trong và điểm nằm ngoài đường tròn 3- Phân biệt được đường tròn và hình tròn và hiểu được các công dụng của compa từ đó thấy được sử dụng compa có nhiều tác dụng trong học hình học. II.Chuẩn bị của gv, hs 1.Giáo viên: Compa; thước thẳng ,phấn màu 2.Học sinh : Dụng cụ học tập , làm bài tập cho về nhà III. Tiến trình bài dạy 1- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới 2- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đường tròn và 1. Đường tròn và hình tròn hình tròn Giáo viên vẽ đường tròn tâm Quan sát O,bán kính 1,5cm ? Đường tròn trên là hình gồm Cách O một khoảng 1,5cm các điểm như thế nào với O ? Gọi học sinh nêu định nghĩa Là hình gồm các điểm cách O đường tròn tâm O, bán kính R. một khoảng bằng R Đường tròn tâm O, bán kính Chốt lại định nghĩa. OM=1,5cm Em hãy cho biết vị trí của các - Điểm M ;N nằm bên trong * Định nghĩa: Đường tròn tâm O, bán điểm M, N, P và Q đối với đường tròn kính R là hình gồm các điểm cách O đường tròn ( O; R ) ? - Điểm P nằm trên đường tròn một khoảng bằng R, kí hiệu: (O; R). - Điểm Q nằm bên ngoài đường tròn P M Giới thiệu: Hình tròn là hình Hình tròn là hình gồm các Q N O gồm các điểm có tính như điểm điểm nằm trên đường tròn và P, M, N.Vậy hình tròn là hình các điểm nằm bên trong đường gồm các điểm như thế nào ? tròn đó. Vd: Ta có M ( I; 3cm ). Vậy M cách I một khoảng bằng Trên hìnhvẽ: điểm M có tính chất gì ? 3cm (MI =3cm) P là điểm nằm trên (thuộc)đường tròn Nhận xét và chốt lại. N là điểm nằm bên trong đường tròn Hoạt động 2: Cung và dây Q là điểm nằm bên ngoài đường tròn cung * Định nghĩa hình tròn : ( SGK) Yc: Vẽ ( O; 1,5cm ), lấy hai Vẽ hình 2. Cung và dây cung điểm A, B thuộc đường tròn C Giới thiệu cung tròn và dây Quan sát và lắng nghe D cung. A B Dây cung đi qua tâm gọi là gì ? Đường kính O Nêu mối quan hệ về độ dài giữa đường kính và bán kính. HĐ3: Một công dụng khác của compa Đường kính dài gấp đôi bán kính. * Cung tròn: sgk Hai điểm C, D là hai mút của cung. * Dây cung: Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung. Dây đi qua tâm là đường kính Em cho biết compa có công Vẽ đường tròn. Trên hình vẽ: CD là dây, AB là đường dụng gì ? kính Giới thiệu công dụng khác của Lắng nghe * Đường kính dài gấp đôi bán kính. compa. AB = 2OA = 2OB Treo bảng phụ vd1 sgk và gọi hs 1 hs lên bảng thực hiện 3. Một công dụng khác của compa lên bảng thực hiện. VD1: sgk Nêu vd2 sgk và yc hs nêu cách nêu cách làm Cách làm : sgk làm . VD2: sgk Gọi 1 hs lên bảng thực hiện. 1 hs khác lên thực hiện Cách làm : sgk Gv chốt lại các công dụng của compa. 3. Củng cố-luyện tập: Kiến thức cơ bản của bài ? Hãy lấy vd trong thực tế hình ảnh của đường tròn, hình tròn. Làm bài tập 38 a) b) Ta có: O  ( C; 2cm ), A ( C; 2cm ) Vì: OC = AC = 2cm 4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà - Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa. Làm các bài tập 39 ;40; 41 - Chuẩn bị bài 9: tam giác. IV - Bổ sung ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần : 31- Tiết: 26-lớp dạy: 6/6 Ngày soạn : 22/3/14 §9. TAM GIÁC I. Mục tiêu 1.KT: - Nắm được định nghĩa tam giác. Nhận biết được các đỉnh, các cạnh và các góc của tam giác. Nhận biết được các điểm nằm bên trong, bên ngoài tam giác. 2.KN: - Biết cách vẽ một tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác. Biết đo các cạnh , các góc của tam giác. 3.TĐ: - Rèn cho hs tính cẩn thận . II.Chuẩn bị của gv, hs 1.Giáo viên: Thước thẳng ; phấn màu 2.Học sinh : Xem bài trước , Làm bài tập cho về nhà III. Tiến trình bài dạy 1.KTBC: HS1: Nêu định nghĩa đường tròn (5đ). Vẽ (O; 2cm), lấy điểm A thuộc đường tròn, điểm B nằm bên trong đường tròn, điểm C nằm bên ngoài đường tròn.(5đ). HS2: Nêu định nghĩa hình tròn (5đ). Làm BT 40 (5đ) 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính Hoạt động 1: Tam giác ABC là 1. Tam giác ABC là gì ? gì ? * Định nghiã: (SGK/93) Vẽ tam giác ABC và giới thiệu Nghe và vẽ hình A tam giác . Tam giác ABC là hình như thế Nêu định nghĩa tam giác nào ? ABC C B Hướng dẫn hs kí hiệu và gọi tên Lắng nghe tam giác ABC. Tam giác ABC được kí hiệu là  ABC. Em hãy cho biết các đỉnh của tam giác ? Em hãy cho biết các cạnh của tam giác ? Em hãy cho biết các góc của tam giác ? A, B, C là đỉnh Em hãy cho biết vị trí của điểm M, N đối với tam giác ABC Điểm M nằm bên trong tam giác Điểm N nằm bên ngoài tam giác Hoạt động 2: Vẽ tam giác Gọi hs đọc vd trong sgk Yc của vd Hãy nêu cách thực hiện ? Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bước vẽ tam giác AB, BC, CA là các cạnh � ,� BAC ABC , � ACB là các góc 2 hs đọc vd Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh Trả lời Nghe giảng và cùng làm theo giáo viên Ta còn gọi tên và kí hiệu tam giác ABC là  BCA,  CAB,  ACB,  CBA,  BAC. Ba điểm : A, B, C là ba đỉnh Ba đoạn thẳng :AB, BC, CA là các cạnh Ba góc: BAC, CBA, ACB là ba góc A N M B C Trên hình vẽ, ta có: Điểm M nằm bên trong tam giác Điểm N nằm bên ngoài tam giác 2. Vẽ tam giác Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm,AC = 2 cm Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2 cm - Lấy một giao điểm của hai cung trên,gọi giao điểm đó là A. - Vẽ các đoạn thẳng AB, CA. 3. Củng cố-luyện tập : Tam giác là hình như thế nào ? Tam giác DEF là hình như thế nào ? Các yếu tố của tam giác? Làm bài 44 ( SGK_95) A B I Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh  ABI A, B, I � � , IAB � ABI , BIA AB, BI, IA  AIC A, I, C � ,� � IAC ACI , CIA AI, IC, CA  ABC A, B,C � � , CAB � ABC , BCA AB, BC,CA C 4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà - Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 43,45;46;47 SGK /95 HDBT 43: Dựa vào định nghĩa tam giác. IV - Bổ sung ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần : 32- Tiết: 27-lớp dạy: 6/6 Ngày soạn : 28/3/14 §. ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu 1.KT: - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương II 2.KN: - Có kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học đó để giải một số bài tập liên quan. 3.TĐ: - Cẩn thận trong lập luận trình bày bài giải. II.Chuẩn bị của gv, hs 1.Giáo viên: Thước thẳng compa, bảng phụ Câu 2: Mỗi hình vẽ thể hiện kiến thức gì ? x O x x x O y y  x O y O z z O y O y x O O y x z y R �  400 ; aOc �  80 0 . BT: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa .Vẽ hai tia Ob, Oc sao cho aOb a) Trong ba tia Oa;Ob;Oc thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao? b/ So sánh hai góc: aOb và bOc c/ Tia Ob có là tia phân giác của góc aOc không ? Vì sao ? 2. Học sinh : Ôn tập kiến thức cơ bản của chương II, đồ dùng học tập III. Tiến trình bài dạy 1/ Kiểm tra bài cũ : kết hợp bài mới. 2/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết A. lí thuyết Treo bảng câu1 và yc hs đọc đề Đọc đề Câu1: Trên hình vẽ có mấy góc ? kể tên a Câu 1: Yc gì ? Hỏi hình vẽ có mấy góc ? kể các góc. tên các góc c Gọi 1 hs đứng tại chổ trả lời. 1 hs đứng tại chổ trả lời O b Nhận xét. Treo bảng phụ các hình vẽ câu 2 và yc hs quan sát. Mỗi hình vẽ thể hiện kiến thức gì ? Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt là góc có số đo như thế nào ? Thế nào là hai góc phụ nhau, hai góc kề bù ? Hs quan sát Lần lượt hs trả lời. Nêu định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 Hai góc kề bù là hai góc vừa Trên hình vẽ có 3 góc: aOc, cOb,aOb Câu 2: + Hình 1: xOy là góc nhọn + Hình 2: xOy là góc tù + Hình 3: xOy là góc vuông + Hình 4: xOy là góc bẹt + Hình 5: xOz và yOz là hai góc phụ nhau + Hình 6: xOz và yOz là hai góc kề bù + Hình 7: Oz là tia phân giác của góc kề nhau vừa bù nhau Tia Oz là tia phân giác của góc xOy khi nào ? Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R ? * Chốt lại kiến thức. Treo bảng phụ câu 3 và yc hs quan sát Hình vẽ trên thể hiện kiến thức gì ? Hãy nêu các yếu tố của tam giác ABC Nhận xét Hoạt động 2: Ôn tập Bài tập Treo bảng phụ Bt và gọi hs đọc đề Đề bài cho biết gì và yc gì ? HD: a) tia Oa;Ob;Oc thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b) Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc ta có điều gì ? Muốn so sánh hai góc: aOb và bOc ta phải làm gì ? Dựa vào đâu để tính số đo góc bOc ? c) Tia Ob là tia phân giác của góc aOc khi nào ? Gọi 1 hs đứng tại chổ trả lời câu a Gọi 1 hs lên bảng làm câu b Nhận xét Gọi 1 hs đứng tại chổ trả lời câu c Dạng Bt đã sửa? Kiến thức đã áp dụng ? Chốt lại. 1 � xOz  � yOz  � xOy 2 Là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. xOy. + Hình 8: Đường tròn tâm O bán kínhR. Câu 3: A Tam giác ABC 1 hs lên bảng viết các yếu tố của tam giác. - HS đọc đề Trả lời Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc �  bOc �  aOc � aOb Tính số đo góc bOc Dựa vào đẳng thức: �  bOc �  aOc � aOb �  bOc �  1 aOc � aOb 2 1 hs đứng tại chổ trả lời câu a 1 hs lên bảng làm câu b B C Tam giác ABC có: Ba đỉnh: A,B,C Ba cạnh: AB,AC,BC Ba góc: ABC,BCA,BAC B. Bài tập x z O y a) Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc. Vì trên cùng nửa mp bờ chứa tia Oa, có �  aOc � (400  800 ) aOb b) Vì tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc nên : �  bOc �  aOc � aOb �  800 40 0  bOc �  80 0  40 0  bOc �  40 0 bOc 1 hs đứng tại chổ trả lời câu c �  bOc � ( 40 0 ) Vậy aOb Trả lời c) Tia Ob là tia phân giác của góc aOc �  bOc �  1 aOc � Vì: aOb 2 3- Củng cố-luyện tập: Qua bài học các em cần ghi nhớ kiến thức gì ? dạng Bt nào ? 4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà - Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa, tiết sau kiểm tra 45 phút - Làm các bài tập 8/96sgk HDBT8: Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh. IV - Bổ sung ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan