Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án dạy học tích hợp sinh học 8 bảo vệ hệ hô hấp...

Tài liệu Giáo án dạy học tích hợp sinh học 8 bảo vệ hệ hô hấp

.DOC
19
1573
90

Mô tả:

Tiết 22: CHỦ ĐỀ: “BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP ” I - Mục tiêu của chủ đề: 1- Kiến thức: 1.1- Kiến thức tiết 22: Học sinh trình bày được các đặc điểm chủ yếu của cơ chế thông khí ở phổi Học sinh trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào. Học sinh giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách. Học sinh đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí. Học sinh sử dụng kiến thức Toán học, Vật lý, Hóa học... để giải thích các hiện tượng trong Sinh học. 1.2- Kiến thức tích hợp: 1.2.1: Môn Hóa học 8. Bài 28. Không khí – Sự cháy: Học sinh trình bày được thể tích các khí trong không khí và trình bày được các biện pháp bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm. 1.2.2: Môn Vật lý 8: Bài 8: Áp suất của chất lỏng và chất khí: Từ Ct: P = d.h Trong đó h: chiều cao d: trọng lượng riêng Mà h= V/S P = d.V/S 1.2.3: Môn Toán: Công thức tính diện tích hình bình hành: S = h.cạnh đáy Công thức tính diện tích hình chữ nhật: S = dài x rộng 1.2.4: Môn Thể dục: Học sinh biết cách rèn luyện thân thể đúng cách. Kể tên được một số vân động viên đạt được thành tích cao trong thể dục thể thao…. 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng:+ Vận dụng kiến thức vào thực tế. + Hoạt động nhóm. + Làm thực hành. 3- Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp và ý thức bảo vệ môi trường. Thấy được mối quan hệ giữa các môn học, từ đó có ý thức học tập và yêu thích tất cả các môn học. II- Chuẩn bị: 1. Đồ dùng sẵn có. Một số ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại. Máy chiếu. Tranh ảnh về các vận động viên có thành tích cao trong thể dục thể thao. Bảng phụ. Thông tin tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường. Kiến thức của các môn: Địa, Giáo dục công dân, Tiếng anh… có liên quan đến bài dạy. 2. Đồ dùng tự làm. Mô hình khung xương sườn khi kéo lên, hạ xuống. III- Đối tượng dạy học: Học sinh trường THCS Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. + Số lớp: 2 lớp + Số lượng học sinh: 56 em. + Khối lớp: Khối 8: 8A. 8B IV- Phương pháp dạy học: Phương pháp bàn tay nặn bột. Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. Phương pháp quan sát. Phương pháp tìm tòi. 2 Phương pháp giảng giải. V- Ứng dụng công nghệ thông tin: Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2003 và 2010. Sử dụng phần mềm cắt nối đổi đuôi video Format Ractory. Máy chiếu. Loa. VI - Tiến trình hoạt động dạy và học: 1- Ổn định lớp(1 phút): Ổn định trật tự lớp. Kiểm tra sĩ số của học sinh. 2 - Kiểm tra bài cũ(3 phút): ? Hô hấp gồm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào? ? Ý nghĩa của hô hấp đối với đời sống con người? 3- Bài mới: Giới thiệu bài: Từ câu trả lời của học sinh về ý nghĩa của hô hấp, giáo viên giới thiệu vào chủ đề. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thông khí ở phổi( 18 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV nêu câu hỏi: Nội dung I.Sự thông khí ở - Tại sao phổi được thông - Nhờ động tác hít vào và phổi khí? thở ra. - Cứ một lần hít vào và một lần thở ra được gọi là cử động - Sự thông khí ở hô hấp. phổi nhờ cử động - Nhịp hô hấp là gì? - HS tự nghiên cứu tranh hô hấp (Hít vào hình SGK ghi nhớ kiến thở ra). thức. - GV chiếu hình 21.1: Yêu - Trao đổi nhóm hoàn cầu HS quan sát hình, thảo thành bảng. - Các cơ quan liên 3 luận nhóm trong 2 phút và sườn, cơ hoành, cơ hoàn thành bảng. bụng phối hợp với - Phát phiếu học tập. .- HS thực hiện. xương ức, xương - GV thu phiếu học tập của sườn trong các nhóm trao đổi chéo các động hô hấp. cử nhóm. Chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm chéo phiếu học tập. - Qua nội dung bảng y/c HS Yêu cầu: trả lời: + Vì sao khi các xương sườn + Xương sườn nâng lên, được nâng lên thì thể tích cơ liên sườn và cơ hoành lồng ngực lại tăng và ngược co, lồng ngực kéo lên, lại? rộng, nhô ra. + Thực chất sự thông khí ở - Đại diện nhóm trình - Dung tích phổi phổi là gì? bày kết quả, nhóm khác phụ thuộc vào: + Các cơ ở lồng ngực đã phối theo dõi nhận xét và bổ Giới tính tầm vóc, hợp hoạt động như thế nào để sung. tình tăng giảm thể tích lồng ngực? khỏe, luyện tập… - > HS tự rút ra kết luận. trạng sức ? Dùng kiến thức Vật lý hãy giải thích: Vì sao khi hít vào - Ta có công thức tính áp thể tích lồng ngực lại tăng sau suất chất khí là:P=d.h mà đó lại thở ra và ngược lại.? h=V/S ->P=d.V/S Vậy, thể tích tăng -> áp suất tăng -> không khí tràn từ phổi ra ngoài qua - GV dùng mô hình khung động tác thở ra. Và xương sườn tự làm giới thiệu ngược lại. cho HS sự thay đổi khung - Quan sát. xương sườn khi hít vào và thở 4 ra. - ? Dùng kiến thức Toán học hãy: Giải thích vì sao thể tích lồng ngực khi hít vào lớn hơn - Ta có diện tích hình thể tích lồng ngực khi thở ra? bình hành( S = h x cạnh đáy) và diện tích hình chữ nhật( S= a.b) có cùng cạnh thì diện tích hình bình hành nhỏ hơn diện tích hình chữ nhật - GV chiếu hình 21.2 yêu cầu -> thể tích hình bình HS quan sát hình và trả lời hành nhỏ hơn thể tích câu hỏi: hình chữ nhật. - Khí bổ sung là gì? - HS nghiên cứu hình - Khí lưu thông là gì? 21.2 và thông tin ở mục - Khí dự trữ ? “ Em có biết” trao đổi - Khí cặn? nhóm hoàn thành câu trả Dung tích sống là gì? lời. - GV chiếu bảng: Dung tích sống của người Việt Nam. Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Liên hệ thực tế: Vì sao ta - Quan sát hình và trả lời nên tập hít và thở sâu? câu hỏi. Môn Thể dục: 5 Yêu cầu HS cho biết vai trò khi hít thở sâu đối với học thể - HS vận dụng kiến thức dục. mới học trả lời câu hỏi. - Kể tên một số vận động viên có thành tích cao trong hoạt động thể dục thể thao ? - GV chiếu hình ảnh một số vận động viên đạt thành tích - HS kể. cao trong thể dục thể thao. - Nên tập luyện từ lứa tuổi nào để có dung tích sống là - Quan sát. cao nhất? - GV chiếu một số hình ảnh tập luyện ở các lứa tuổi khác - Nên tập luyện từ bé…. nhau. Hoạt động 2:Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và tế bào( 17 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV giới thiệu: Khi ta thở II. Sự trao đổi ra gồm các khí, vậy gồm khí ở phổi và tế những khí nào. bào - GV phát cho mỗi nhóm 1 - HS thực hiện ống nghiệm có chứa nước vôi trong, 1 ống thổi. Yêu cầu HS thổi từ từ vào đó khoảng 2,3 hơi. - Yêu cầu HS quan sát HS quan sát hiện tượng, hiện tượng, viết phương viết PTPU và giải thích. trình phản ứng (PTPƯ) và + Nước vôi trong trở nên 6 giải thích. vẩn đục. - Sự trao đổi khí ở + PTTƯ : Canxihidroxit + phổi: cacbonic -> canxicacbonat + O2 khuếch tán từ + Nước. phế nang vào máu. + Giải thích : Do cacbonic + CO2 khuếch tán kết hợp với canxihidroxit từ máu vào phế tạo ra canxicacbonat kết nang. tủa nên tạo thành vẩn đục. - Sự trao đổi khí ở Như vậy qua thí nghiệm đó tế bào: ta thấy: Trong khí thở ra có + O2 khuếch tán từ CO2, ngoài ra cón có chứa máu vào tế bào. các khí khác. Để đo được + CO2 khuếch tán các khí đó người ta có thiết từ tế bào vào máu. bị đo thể hiện ở hình 21.3. -GV chiếu hình 21.3 và bảng 21. - - ? Trong khí thở ra và hít - Quan sát bảng và trả lời câu hỏi. vào gồm những khí nào và thành phần ra sao? - Ôxi khi hít vào cao - Nhận xét về thành phần hơn ôxi khi thở ra, khí oxi và cacbonic khi hít cacbonic khi thở ra cao vào và thở ra? - Sự trao đổi khí ở phổi và - hơn khi hít vào. - Các khí trao đổi ở tế bào thực hiện theo cơ chế phổi và tế bào thực hiện nào? theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi - Dựa vào kiến thức Vật có nồng độ thấp. lý hãy dự đoán sự khuếch - Oxi : máu tế bào vào tán của khí cacbonic và khí phổi máu. oxi trong sự trao đổi khí ở - CO2: tế bào máu phổi. 7 phổi và tế bào? - Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các chất khí? - Tỷ lệ % O2 trong khí - Hãy giải thích sự khác thở ra thấp hơn rõ rệt do nhau của mỗi khí khi hít vào O2 khuếch tán từ phế nang và thở ra? vào mao mạch máu. - Tỷ lệ % CO2 trong khí thở ra cao hơn rõ rệt do CO2 khuếch tán từ mao mạch máu ra phế nang. - Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do nước làm ẩm lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí. - Tỷ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau Môn Hóa học: không nhiều. Sự khác nhau Thành phần khí hít vào này không có ý nghĩa sinh chính là thành phần các khí học. của không khí được giới thiệu trong bài 28: Không khí- sự cháy. - GV nhận xét bổ xung. - Nêu mối quan hệ giữa - Mối quan hệ quá trình trao đổi khí ở phổi giữa trao đổi khí ở và trao đổi khí ở tế bào? phổi và trao đổi khí ở tế bào: +Trao đổi khí 8 (TĐK) ở phổi là cơ sở cho TĐK ở tế bào. + TĐK ở tế bào thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi. 4 - Củng cố: 3phút Câu 1:- Đánh dấu vào câu trả lời đúng: 1. Sự thông khí ở phổi là do: a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống. b. Cử đô nô g hô hấp hít vào, thở ra. c. Thay đổi thể tích lồng ngực. d. Cả a, b, c. 2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là: a. Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào của cơ thể. b. Sự thay đổi nồng đô ô các chất khí. c. Chênh lê ôch nồng đô ô các chất khí dẫn tới khuếch tán. d. Cả a, b, c. Câu 2: Em hãy trả lời câu hỏi sau: Vì sao ta cần hít thở sâu? Cần làm gì để có dung tích sống lý tưởng? 5 - Dặn dò: 2phút - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết” - Tìm hiểu về các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp và các biện pháp để có một hệ hô hấp khỏe mạnh. Tiết 23: CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP( tiếp theo) I – Mục tiêu của chủ đề: 1- Kiến thức: 9 1.1: Kiến thức tiết 23: Học sinh trình bày được tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp. Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách. Đề ra các biện pháp luyện tập có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí. Thấy được mối quan hệ giữa môn Sinh học 8 với các môn học: Địa lý 8, Giáo dục công dân... 1.2- Kiến thức tích hợp: 1.2.1: Môn Giáo dục công dân 6: + Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể. Học sinh thầy được sức khỏe là vốn quý của con người. Trình bày được các biện pháp bảo vệ sức khỏe, giữ gìn vệ sinh cá nhân, rèn luyện thân thể. 1.2.2. Môn Địa lý * Địa lý 7: + Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa. Học sinh trình bày được các hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường. Từ sự ô nhiễm đó học sinh thấy được ảnh hưởng trực tiếp tới thiên nhiên và sức khỏe con người. Đề ra các biện pháp bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm. * Địa lý 8: Bài 21: Con người và môi trường địa lý. Từ các hoạt động công nghiệp học sinh thấy được ô nhiễm môi trường do các hoạt động đó mang lại. Đề ra các biện pháp bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm. 1.2.3. Môn Thể dục: Biết cách rèn luyện thân thể đúng cách. Kể tên được một số vân động viên đạt dược thành tích cao trong thể dục thể thao…. 10 1.2.4. Môn Tiếng anh. Rèn luyện thêm cho các em khả năng nghe hiểu tiếng anh trong giao tiếp. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng:+ Vận dụng kiến thức vào thực tế. + Hoạt động nhóm. + Làm thực hành. 3- Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp và ý thức bảo vệ môi trường. Thấy được mối quan hệ giữa các môn học, từ đó có ý thức học tập và yêu thích tất cả các môn học. II- Chuẩn bị: - Đồ dùng sẵn có. Một số ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại. Máy chiếu. Tranh ảnh về các vận động viên có thành tích cao trong thể dục thể thao. Bảng phụ. Thông tin tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường. Kiến thức của các môn Địa lý, Giáo dục công dân, Tiếng anh… có liên quan đến bài dạy. III- Đối tượng dạy học: Học sinh trường THCS Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. + Số lớp: 2 lớp + Số lượng học sinh: 56 em. + Khối lớp: Khối 8: 8A. 8B IV- Phương pháp dạy học: - Phương pháp bàn tay nặn bột. - Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp tìm tòi. - Phương pháp giảng giải. 11 V- Ứng dụng công nghệ thông tin: - Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2003 và 2010. - Sử dụng phần mềm cắt nối đổi đuôi video Format Ractory. - Máy chiếu. - Loa. VI - Tiến trình hoạt động dạy và học: 1- Ổn định lớp(1 phút): Ổn định trật tự lớp. Kiểm tra sĩ số của học sinh. 2- Kiểm tra bài cũ(4 phút): Giáo viên đặt câu hỏi, sau đó gọi các em lên bảng trình bày. Giáo viên dựa vào phần trả lời của học sinh và phần bài tập các em đã làm ở nhà để nhận xét và cho điểm. Câu hỏi 1: Các em hãy sử dụng kiến thức Toán học, Vật lý để giải thích câu hỏi: Tại sao khi hít vào thể tích của phổi tăng và ngược lại khi thở ra thể tích của phổi giảm? Câu hỏi 2: Để có dung tích sống lý tưởng, chúng ta cần thực hiện những biện pháp nào? 3 - Bài mới: Giới thiệu bài: Từ câu trả lời của học sinh về biện pháp để có dung tích sống lý tưởng giáo viên giới thiệu vào tiết chủ đề tiếp theo. Hoạt động 3: Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại( 18 phút) Thế nào là không khí bị ô - Không khí chứa ít III. Cần bảo vệ hệ hô nhiễm? khí oxi, nhiều khí hấp khỏi các tác cacbonic, có các vi nhân có hại 12 sinh vật gây bệnh, - Yêu cầu HS nghiên cứu bụi. thông tin, đọc bảng 22, quan sát các hình ảnh, thảo luận - HS quan sát bảng nhóm và trả lời câu hỏi: 22 thảo luận nhóm và + Không khí có thể bị ô trả lời câu hỏi: nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những tác nhân nào? - Chiếu hình ảnh các tác nhân - Quan sát hình ảnh. gây nên bụi. GV giới thiệu: * Địa lý 8 Bài 21: Con người và môi trường địa lý. - Từ các hoạt động công nghiệp HS thấy được ô nhiễm môi trường do các hoạt động đó mang lại. - Chiếu hình ảnh các nguyên - Quan sát hình ảnh. nhân gây ra chất khí độc. - Giáo viên giới thiệu: Bên cạnh các mùi khó chịu như thuốc lá...thì một số mùi thơm quyến rũ cũng gây hại cho hệ hô hấp như: mùi khói từ hương.. - Giáo viên chiếu một số hình 13 ảnh từ khói hương và đốt vàng mã từ các đình chùa. - Quan sát hình ảnh. - GV giới thiệu: Các nhà khoa học đã nghiên cứu cho thấy rằng: Khói hương độc hại không kém khói thuốc lá, chứa các hoạt chất độc như: benzen, toluene..là nguyên nhân trực tiếp sẽ kích ứng đường hô hấp gây viêm đường hô hấp mãn tính, phá hủy tổ chức cơ thể, có thể dẫn đến tử vong. *Địa lý 7 + Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa. Chiếu hình ảnh các nguyên nhân gây ra các vi sinh vật gây bệnh… - Quan sát hình ảnh. - Kết luận tác nhân gây hại cho hô hấp. - Các loại tác nhân như: Bụi, các khí - Vậy chúng ta có những biện pháp nào bảo vệ hệ hô hấp độc: NOx, SOx, CO, nicotin…. - Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, chất khí độc, vi khỏi các tác nhân hại, các em sinh vật … gây nên hãy theo dõi các hình ảnh sau. các bệnh: lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung thư phổi … -GV chiếu các hình ảnh về 14 biện pháp bảo vệ hệ hô hấp. -Từ những hình ảnh vừa quan - Quan sát hình ảnh. sát kết hợp với sự hiểu biết của bản thân em hãy thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. - Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập. - GV phát phiếu học tập. - Thu phiếu học tập, trao đổi chéo giữa các nhóm yêu cầu - HS thực hiện. học sinh nhận xét và chấm phiếu học tập mà mình nhận được. - HS hoàn thành phiếu học tập. - Biện pháp bảo vệ hệ - Kết luận. - Em đã làm gì để tham gia - Đại diện các nhóm lên trình bày. gây hại: + bảo vệ bầu không khí trong sạch ở trường, lớp? hô hấp tránh tác nhân Xây dựng môi Yêu cầu: Không vứt trường trong sạch. rác, xé giấy, không + Không hút thuốc lá. khạc nhổ bừa bãi … + Đeo khẩu trang tuyên truyền cho các trong khi lao động ở bạn khác cùng tham nơi có nhiều bụi. gia. Hoạt động 4: Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh( 17 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15 - GV nêu câu hỏi: - Cá nhân tự nghiên cứu IV. Cần tập luyện thông tin SGK. Kết hợp để có một hệ hô + Vì sao khi tập luyện thể với thực tế rèn luyện của hấp khỏe mạnh thao đúng cách thì có được bản thân trao đổi nhóm dung tích sống lí tưởng? thống nhất câu trả lời yêu cầu. -Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra. - Dung tích sống phụ thuộc vào tổng dung tích của phổi và dung tích khí cặn, dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển được nữa. dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé. + Giải thích vì sao khi thở + Một người thở ra 18 sâu và giảm số nhịp thở nhịp/phút mỗi nhịp hít trong mỗi phút sẽ làm tăng vào 400ml không khí: hiệu quả hô hấp? Khí lưu thông/phút: 16 400ml x 18 = 7200ml Khí vô ích ở khoảng chết: 150 x 18 = 2700ml Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200- 2700 = 4500ml. Nếu người đó thở sâu 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600ml: Khí lưu thông: 600 x 12 = 7200ml Khí vô ích ở khoảng chết: 150 x 12 = 1800ml Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 – 1800 = 5400ml Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp. - Hãy đề ra biện pháp gì tập - Đại diện nhóm trình - Cần luyện tập thể luyện để có hệ hô hấp khỏe bày, nhóm khác nhận xét dục thể thao, phối mạnh? bổ sung. hợp với tập thở sâu * Môn GDCD lớp 6: và nhịp thở thường + Bài 1: Tự chăm sóc rèn xuyên từ bé, sẽ có luyện thân thể. hệ hô hấp khỏe - Học sinh thấy được sức mạnh. khỏe là vốn quý của con - Luyện tập thể thao người. phải vừa sức, rèn - Trình bày được các biện luyện từ từ. 17 pháp bảo vệ sức khỏe, giữ - HS tiếp tục trao đổi gìn vệ sinh cá nhân, rèn nhóm trả lời câu hỏi. luyện thân thể. - Quá trình luyện tập để tăng - Đại diện nhóm trả lời dung tích sống phụ thuộc nhóm khác nhận xét bổ vào yếu tố nào ? sung. * Môn Tiếng anh. - GV chiếu một đoạn video bằng tiếng anh có nội dung về môi trường cho HS quan sát và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Suy nghĩ của em về đoạn video trên? -> HS tự rút ra kết luận. 4 - Củng cố: 3phút *Trả lời các câu hỏi sau: Trồng nhiều cây xanh có ích lợi gì trong việc làm trong sạch bầu không khí quanh ta? Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp? Em đã làm gì để giữ bầu không khí trong sạch ở trường, lớp? 5 - Dặn dò: 2phút - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết” 18 - Tìm hiểu về hô hấp nhân tạo. 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan