Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án dạy học theo chủ đề liên môn hóa sinh chủ đề protein...

Tài liệu Giáo án dạy học theo chủ đề liên môn hóa sinh chủ đề protein

.DOC
14
2437
56

Mô tả:

GIÁO ÁN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PROTEIN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Hình thành kiến thức, kĩ năng và thái độ, từ đó định hướng phát triển năng lực. 1. Kiến thức: a) Kiến thức trọng tâm bộ môn Sinh học: - Phân biệt cấu trúc và chức năng của protein. - Liệt kê ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến protein. - Phát biểu được khái niệm dịch mã, hoàn thiện được sơ đồ phân tử của hiện tượng di truyền và mô tả diễn biến của quá trình dịch mã b) Kiến thức tích hợp môn Hóa học Tích hợp giảng dạy kiến thức bài peptit – protein (sinh học 12) - Định nghĩa, cấu tạo phân tử, tính chất của peptit. - Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của peptit. 2. Kĩ năng: - Thực hành thí nghiệm, tính cẩn thận tỉ mỉ và tư duy sáng tạo. - Nhận biết protein qua các phản ứng màu. 3. Thái độ Có chế độ dinh dưỡng phù hợp cho bản thân và gia đình. Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học 4. Các năng lực hướng đến qua chuyên đề: 4.1 Năng lực chung: STT Tên năng lực Các kĩ năng thành phần Tìm kiếm thông tin và xây dựng một bài báo cáo 1 Năng lực tự học dự án “nhân đạo nhờ thịt nhân tạo” + Nghiên cứu SGK trình bày cấu tạo phân tử, tính chất của peptit. Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất Năng lực thu nhận và 2 hoá học của peptit. xử lí thông tin + Quan sát hình, phim, mô hình cơ chế dịch mã hoàn thành phiếu học tập số 1, số 2 và sơ đồ câm hoạt hóa axit amin. Năng lực tư duy sáng Tìm kiếm thông tin nộp một bài trình diễn trong 3 tạo dự án “nhân đạo nhờ thịt nhân tạo” Năng lực tự quản lí Quản lí thời gian của nhóm để hoàn thành bản báo cáo cho dự án dạy học (thông qua kế hoạch 4 của nhóm đã đề ra) và phiếu học tập số 1, 2 và sơ đồ câm quá trình hoạt hóa axit amin 5 Năng lực hợp tác + Xây dựng năng lực hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để giải quyết nhiệm vụ đã được giao. + Hợp tác trong thực hiện báo cáo, lắng nghe, phản biện nội dung của nhóm khác trình bày. Bước đầu xây dựng cho học sinh năng lực tìm kiếm thông tin qua internet và sử dụng phần Năng lực sử dụng mềm power point. Sử dụng công nghệ thông tin 6 công nghệ thông tin và để tìm hiểu về: vai trò của protein, hậu quả của truyền thông việc thiếu protein, tiêu hóa protein trong ống tiêu hóa của người và giới thiệu thịt nhân tạo. Hình thành cho học sinh năng lực sử dụng ngôn 7 Năng lực giao tiếp ngữ để diễn đạt vấn đề trong buổi báo cáo nội dung chuyên đề. + Tiến hành thí nghiệm cẩn thận, làm việc nghiêm túc thông qua thí nghiệm nhận biết một Năng lực nghiên cứu 8 số thành phần hóa học của tế bào. khoa học + Mô tả một cách trung thực về kết quả màu sắc của các ống nghiệm. 5.2. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành sinh học, hóa học để diễn đạt vấn đề như: axit amin, protein, peptit, dịch mã. - Năng lực thí nghiệm thực hành thông qua tiến hành thí nghiệm về phản ứng màu của protein II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp dạy học theo dự án. - Phương pháp Trực quan − vấn đáp – tìm tòi. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bao gồm 6 bài giảng Powerpoit. + 1 Bài giảng của giáo viên giới thiệu dự án “NHÂN ĐẠO NHỜ THỊT NHÂN TẠO” + 4 bài báo cáo của 4 nhóm, tương ứng với 4 tiểu chủ đề giáo viên đã phân công. + 1 Bài giảng của giáo viên để giảng dạy bài mới. + Phiếu học tập số 1, 2 và 3 - Máy chiếu đa vật thể. - Mô hình cơ chế dịch mã do giáo viên tự tạo: mARN, tARN, axit amin tự do, liên kết peptit. - Các dụng cụ, hóa chất của bài thực hành: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, NaOH, CuSO4, HNO3, lòng trắng trứng, đèn cồn. IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Bước 1: Lập kế hoạch dự án và chuyển giao nhiệm vụ tới học sinh (Thực hiện trên lớp, thời gian: 10 ph) GV tiến hành chia lớp thành 4 nhóm và chuyển giao dự án, các nhóm tiến hành bốc thăm nhiệm vụ. Cụ thể dự án như sau: DỰ ÁN “NHÂN ĐẠO NHỜ THỊT NHÂN TẠO ” 1. Giới thiệu Theo ước tính từ Tổ chức Nông lương LHQ (FAO), lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính do gia súc, gia cầm thải ra còn lớn hơn cả lượng khí thải từ tất cả các phương tiện giao thông trên hành tinh này cộng lại. Ở những nước có ngành chăn nuôi quy mô lớn, khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ ngành này chiếm đến 1/2 lượng khí thải của cả quốc gia. Một trong những nghiên cứu góp phần giảm thiểu áp lực này đó là nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học Hà Lan: Tiến sĩ Mark Post và cộng sự đã tạo ra thịt bò nhân tạo. Trong một buổi họp báo ở Luân Đôn nhóm nhà khoa học này đã giới thiệu công trình nghiên cứu của mình.Với vai trò là Tiến sĩ Mark Post và cộng sự hãy thiết kế một bài trình diễn để giới thiệu công trình nghiên cứu của mình tại buổi họp báo. 2. Mục tiêu: Thiết kế bài báo cáo về: Vai trò của protein. Hậu quả của thiếu protein và cho lời khuyên về chế độ dinh dưỡng để vết thương mau lành. Sự tiêu hóa protein trong cơ thể người. Giới thiệu thịt bò nhân tạo. 3. Tổ chức lớp: Lớp được chia thành 4 nhóm. 4. Bộ câu hỏi đinh hướng  Câu hỏi khái quát: Làm thế nào để cuộc sống ngày càng tốt đẹp?  Câu hỏi bài học: Protein và protein nhân tạo có vai trò như thế nào đối với sự sống?  Câu hỏi nội dung: Hãy trình bày chức năng của protein. Ăn đạm như thế nào để tốt cho sức khỏe? Hậu quả của thiếu protein là gì? Chúng ta nên có một chế độ dinh dưỡng như thế nào để vết thương mau lành? Protein được tiêu hóa như thế nào trong cơ thể chúng ta? Thịt bò nhân tạo được tạo ra như thế nào? Chúng ta có nên ăn thịt bò nhân tạo? 5. Tiến hành  24/08/2015 −29/08/2015: GV giới thiệu dự án và tiến hành cho các nhóm bốc thăm nội dung.  05/09/2015: Hạn chót các nhóm nộp dự án cho GV bằng email (bài trình diễn) hoặc bằng CD.  07/09/2015 – 12/09/2015: Báo cáo dự án (GV và các nhóm còn lại có vai trò giống các thành viên dự hội thảo) 6. Các sản phẩm nộp cho GV  Bài trình diễn: là bài trình chiếu, một vở kịch, 1 video hay một sơ đồ tư duy trên giấy Roki,… để trình bày trong buổi họp báo. Cộng sự 1: Vai trò của protein trong cơ thể. Cộng sự 2: Hậu quả của thiếu protein và lời khuyên về chế độ dinh dưỡng để vết thương mau lành. Cộng sự 3: Sự tiêu hóa protein trong ống tiêu hóa. Tiến sĩ Mark Pork: Giới thiệu thịt bò nhân tạo. 7. Trình bày báo cáo:  Mỗi nhóm chỉ trình bày trong 07 phút, nếu quá thời gian mỗi phút trừ 05 điểm trong tổng số, dư thời gian không được cộng điểm. 8. Tài liệu tham khảo  Sách giáo khoa sinh học 10 Nxb Giáo dục (bài 9).  Tìm kiếm thông tin từ một số website.  Ghi chú: Khi trích dẫn thông tin, hình ảnh, âm thanh…từ website hay tài liệu tham khảo khác cần ghi rõ nguồn để đảm bảo quyền tác giả. 9. Đánh giá Đánh giá toàn phần Bài trình diễn Chuyên cần Hoạt động nhóm 60 20 20 Giải thích rõ hơn về mục điểm chuyên cần, hoạt động nhóm.  Đó là khả năng phối hợp làm việc của các thành viên, phân công khi thực hiện dự án…  Tác phong báo cáo, khả năng phối hợp báo cáo, phản biện các câu hỏi…  Có biên bản ghi lại các ý kiến của nhóm khi thảo luận. Đánh giá bài trình diễn Điểm Nội dung Hình thức 10. Thông tin liên hệ 46 −60 Đầy đủ nội dung yêu cầu và chính xác. Hình ảnh đẹp, không rườm rà, lôi cuốn người xem 31 – 45 16−30 Nội dung tương đối đầy đủ. Nội dung chưa đạt yêu cầu. Hình ảnh đẹp tuy nhiên thỉnh thoảng làm người xem rối về nội dung. Hình ảnh chưa đẹp, rườm rà.  GV: Lê Thị Mỹ Uyên  ĐT: 0168.842.3151  Email: [email protected] Bước 2: Giảng dạy bài mới và thực hiện dự án (Thời gian thực hiện 2 tiết) Thời gian 5 phút 30 Phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động Xuất hiện tình huống có vấn đề: GV giới thiệu sơ đồ cơ chế phân tử của hiện tượng di Protein? Protein được tạo ra như truyền. thế nào trong cơ thể sống? Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu trúc protein + Nêu cấu tạo của một axit amin. + Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết gì? + GV: Yeâu caàu Hs nghieân cöùu SGK, thaûo luaän, neâu khaùi nieäm lieân keát peptit, khaùi nieäm peptit. GV: Yeâu caàu Hs nghieân cöùu SGK, thaûo luaän, neâu caùc loaïi peptit. GV: Neâu caáu taïo phaân töû cuûa peptit. + HS quan sát hình nêu được 3 thành phần của axit amin. + Liên kết peptit. HS: Nghieân cöùu SGK, thaûo luaän, neâu khaùi nieäm lieân keát peptit, khaùi nieäm peptit. HS: Nghieân cöùu SGK, thaûo luaän, neâu caùc loaïi peptit. HS: AÙp duïng vieát CTCT vaø teân goïi vaøi peptit töông öùng. GV: Trình baøy cho HS ñồng phân cuûa peptit, caùch goïi teân peptit, phaân tích ví duï. Yeâu caàu Hs aùp duïng cho vaøi peptit taïo ra töø Axit aminoetanoic, Axit 2- aminopropanoic, Axit - 2 amino-3-metylbutanoic GV: Trình baøy cho Hs caùc pö quan troïng cuûa peptit. Yeâu caàu Hs naém baét caùc pö, neâu öùng duïng cuûa pö maøu biure. - Goïi HS vieát ptpö thuyû phaân. + GV: Trình bày các cấu trúc của protein. HS: Neâu öùng duïng cuûa pö maøu biure, vieát ptpö thuyû phaân. + HS nghiên cứu SGK trình bày được 4 bậc cấu trúc của protein. Nội dung trọng tâm: * Protein là đại phân tử hữu cơ có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin. CẤU TRÚC CỦA AMINOAXIT, PEPTIT VÀ PROTEIN 1. Axit amin – đơn phân của protein. Hoạt động nghiên cứu cấu tạo của 1 amino axit H2N – CH – COOH GV: Yêu cầu HS nêu được đặc điểm cấu | trúc của 1 aminoaxit R HS: nêu được cấu trúc chính của các Cấu tạo của 1 axit amin gồm 3 thành phần: + Nhóm amino(-NH2) thành phần tạo nên một amino axit. + Nhóm cacboxyl (-COOH) + Gốc R. GV: củng cố Có hơn 20 loại axit amin khác nhau, các axit amin có cấu tạo khác nhau ở gốc R 2. Khái niệm và phân loại peptit a. Khái niệm HS: nghiên cứu khái niệm về peptit và + Lieân keát cuûa nhoùm CO vôùi nhoùm NH giöõa hai liên kết peptit từ sách giáo khoa. ñôn vò  - amino axit ñöôïc goïi laø lieân keát peptit. + Peptit laø nhöõng hôïp chaát chöùa töø 2 ñeán 50 goác GV: củng cố kiến thức  - amino axit lieân keát vôùi nhau baèng caùc lieân keát peptit. b . Phaân loaïi HS: nghiên cứu phân loại peptit từ sách giáo khoa. GV: củng cố kiến thức Caùc peptit ñöôïc chia laøm 2 loaïi + Oligopeptit goàm caùc peptit coù töø 2 ñeán 10 goác  - amino axit vaø ñöôïc goïi töông öùng laø ñipeptit, tripeptit,... ñecapeptit. + Polipeptit goàm caùc peptit coù töø 11 ñeán 50 goác  - amino axit. Popipeptit laø cô sôû taïo neân protein 3. Cấu tạo, đồng phân và danh pháp GV: cho học sinh tìm hiểu cấu tạo của chuỗi peptit. HS: kết hợp SGK, lắng nghe a. Caáu taïo - Phaân töû peptit hôïp thaønh töø caùc goác  - amino axit noái vôùi nhau bôûi lieân keát peptit theo moät traät töï nhaát ñònh : amino axit ñaàu N coøn nhoùm NH2, amino axit ñaàu C cuûa nhoùm COOH. H2N–CH –CO–NH–CH–CO–NH–CH–CO–....–NH–CH–COOH R1 R2 R3 Rn GV: củng cố kiến thức ñaàu N GV: cho học sinh tìm hiểu cấu tạo nghiêm ngặt của chuỗi peptit, cách viết đồng phân và gọi tên. HS: kết hợp SGK, lắng nghe, viết đồng phân, đọc tên GV: củng cố kiến thức Lieân keát peptit ñaàu C b. Ñoàng phaân, danh phaùp - Moãi phaân töû peptit goàm moät soá xaùc ñònh caùc goác  - amino axit lieân keát vôùi nhau theo moät traät töï nghieâm nghaët. Vieäc thay ñoåi traät töï ñoù seõ daãn tôùi caùc peptit ñoàng phaân. Ví duï : H2N–CH2 –CO–NH–CH–COOH ; CH3 glyxylalanin H2N–CH–CO–NH– CH2 – COOH CH3 alaninglyxin - Neáu phaân töû peptit chöùa n goác  - amino axit khaùc nhau thì soá ñoàng phaân loaïi peptit chứa đủ số amino axit seõ laø n! - Teân cuûa caùc peptit ñöôïc hình thaønh baèng caùch gheùp teân goác axyl cuûa caùc  - amino axit baét ñaàu töø ñaàu N, roài keát thuùc baèng teân cuûa axit ñaàu C (ñöôïc giöõ nguyeân) 4. Tính chất của pettit và protein GV: cho học sinh tìm hiểu tính chất vật lí của peptit và protein (dùng lòng trắng trứng), làm thí nghiệm biểu diễn phản ứng của sự đông tụ. HS: kết hợp SGK, tìm hiểu, quan sát thí nghiệm. GV: củng cố kiến thức a. Tính chaát vaät lí + Caùc peptit thöôøng ôû theå raén, coù nhieät ñoä noùng chaûy cao vaø deã tan trong nöôùc. + Các protein có thể ở dạng lỏng( dễ tan trong nước), dạng rắn (không ta trong nước) + protein bị đông tụ do tác dụng của nhiệt. GV: cho học sinh tìm hiểu tính chất hóa học của peptit và protein (dùng lòng trắng trứng), làm thí nghiệm biểu diễn phản ứng màu biure và phản ứng với HNO3. HS: kết hợp SGK, tìm hiểu, quan sát thí nghiệm. b. Tính chaát hoùa hoïc * Do peptit coù chöùa caùc lieân keát peptit neân noù coù hai phaûn öùng ñieån hình laø phaûn öùng thuûy phaân vaø phaûn öùng màu biure. + Phaûn öùng maøu biure Dung dịch peptit hoaø tan Cu(OH)2 taïo ra dd phöùc chaát coù maøu tím ñaëc tröng. Ñipeptit chæ coù moät lieân keát peptit neân khoâng coù phaûn öùng naøy + Phaûn öùng thuûy phaân Peptit ñaõ bò thuûy phaân thaønh hoãn hôïp caùc amino axit khi ñun noùng dung dòch peptit vôùi axit hoaëc kieàm. H2N–CH –CO–NH–CH–CO–NH–CH–CO–....–NH–CH–COOH R1 R2 R3 Rn H ,t + nH2O  H2N–CH–COOH + H2N–CH–COOH R1 R2 + H2N–CH–COOH+.... + H2N – CH – COOH R3 Rn GV: củng cố kiến thức  o * Do protein có cấu trúc phức tạp hơn nên ngoài các phản ứng như peptit protein còn có phản ứng với dung dịch HNO3 tạo hợp chất màu vàng sáng. 5. Các cấu trúc của protein GV: cho học sinh tìm hiểu một số cấu trúc của protein. + Cấu trúc bậc 1: Là một chuỗi polipeptit do các axit amin liên kết với nhau tạo thành. . HS: nghiên cứu, tìm hiểu thêm từ SGK. + Cấu trúc bậc 2: Do cấu trúc bậc 1 co xoắn (dạng ) hoặc gấp nếp (dạng ). + Cấu trúc bậc 3: Cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin do cấu trúc bậc 2 co xoắn hay gấp nếp. + Một số Protein có cấu trúc bậc 4: Do 2 hay nhiều chuỗi polipeptit cùng loại hay khác loại tạo thành. 25 phút Hoạt động 3: Cơ chế dịch mã + GV cho HS quan sát hình + nghiên cứu SGK Dịch mã là gì? + GV cho quan sát hình quá trình dịch mã ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Quá trình dịch mã diễn ra ở đâu? GV nhận xét, bổ sung: Ở tế bào nhân sơ, không có màng nhân, quá trình phiên mã và dịch mã xảy ra gần như đồng thời và xảy ra ở tế bào chất. Ở tế bào nhân thực: Có nhân hoàn chỉnh, có màng nhân. Quá trình nhân đôi, phiên mã ở trong nhân. Dịch mã xảy ra ở tế bào chất. HS quan sát hình, nghiên cứu SGK trả lời. HS quan sát hình trả lời được: Diễn ra ở tế bào chất. + GV: cung cấp mô hình cơ chế dịch mã ở sinh vật HS thảo luận, hoàn thành PHT nhân thực. Yêu cầu HS quan sát mô hình + vận dụng Thành Chức năng kiến thức đã học hoàn thành PHT số 1 “thành phần phần mARN Làm khuôn tham gia quá trình dịch mã” (3ph) Riboxo Nơi diễn ra quá m trình dịch mã Vận chuyển aa tới Sau 3 phút, GV phóng to kết quả phiếu học tập của tARN riboxom các nhóm, sửa phiếu học tập. Axit Nguyên liệu tổng GV lưu ý: amin hợp protein + mARN: Được phiên mã từ mạch gốc của gen. + Riboxom: gồm 2 tiểu đơn vị lớn và tiểu đơn vị bé. + tARN: Có chứa bộ ba đối mã và mang các axit amin. GV cho HS quan sát sơ đồ cấu trúc mARN, giảng giải: Trên toàn bộ phân tử mARN từ đầu 5’→ 3’có 2 phần không dịch mã. Tham gia dịch mã ở vị trí có côđon mở đầu đến trước HS: 5’UAG3’, vị trí có côđon kết thúc. 5’UGA3’,5’UAA3’ → GV Kể tên các bộ ba kết thúc. Quá trình dịch mã gồm 2 giai Nghiên cứu SGK: Kể tên các giai đoạn của dịch mã. đoạn: Hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi polipeptit. + GV: Cung cấp mỗi nhóm 1 axit amin và một phân tử tARN tương ứng + Chiếu hình phân tử tARN. Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận (3 ph) Hoàn thành sơ đồ giai đoạn hoạt hóa axit amin: Thảo luận, HS yêu cầu: Hoàn thành sơ đồ. Lắp ráp mô hình. Axit amin gắn vào đầu 3’ của tARN Lắp ráp mô hình thể hiện giai đoạn hoạt hóa axit amin. Axit amin gắn vào đầu 3’ hay 5’ của phân tử tARN? + Nghiên cứu SGK kể tên các giai đoạn của quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit. HS: 3 giai đoạn : Mở đầu, kéo dài HS Xem đoạn phim giai đoạn mở đầu của dịch mã, chuỗi polipeptit và kết thúc. Yêu cầu thảo luận (3ph) HS thảo luận: Hoàn thành phiếu học tập số “Các sự kiện Sắp xếp các sự kiện: trong giai đoạn mở đầu tổng hợp chuỗi (3)→ (1)→ (2). polipeptit”. Lắp ráp mô hình. Lắp ráp mô hình thể hiện giai đoạn mở đầu GV nhận xét, chốt kiến thức. GV lưu ý: Côđon trên mARN phải tương ứng với anticôđon. Phức hợp mở đầu Sinh vật nhân thực Sinh vật nhân sơ Met – tARN fMet – tARN + Xem đoạn phim giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptit. Lắp ráp mô hình thể hiên giai đoạn kéo dài + Đại diện từng nhóm lên lắp ráp mô hình tương ứng với phức hợp axit amin nhóm nhận được. + Xem đoạn phim giai đoạn kết thúc và Lắp ráp mô + HS trình bày. hình thể hiên giai đoạn kết thúc. GV lưu ý:  Riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’→3’ theo từng bộ ba.  Trong quá trình dịch mã phân tử mARN thường không gắn với từng riboxom riêng lẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riboxom gọi là  Poliriboxom → tăng hiệu suất tổng hợp. Nội dung trọng tâm: II. DỊCH MÃ 1. Khái niệm Dịch mã là quá trình chuyển từ mã di truyền chứa trong phân tử mARN thành trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit của phân tử protein. 2. Diễn biến quá trình dịch mã a. Hoạt hoá axit amin : Enzim + ATP Axit amin + tARN  aa – tARN. b. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit : * Mở đầu : Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ ba mở đầu) và di chuyển đến bộ ba mở đầu (AUG). aamở đầu - tARN tiến vào bộ ba mở đầu (đối mã của nó khớp với mã mở đầu trên mARN theo nguyên tắc bổ sung) . Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh. * Kéo dài chuỗi pôlipeptit : aa1 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với mã thứ nhất trên mARN theo nguyên tắc bổ sung). Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất. Ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba thứ 2, tARN vận chuyển axit amin mở đầu được giải phóng. aa2 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với bộ ba thứ hai trên mARN theo nguyên tắc bổ sung). Hình thành liên kết peptit giữa axit amin thứ hai và axit amin thứ nhất. Ribôxôm chuyển dịch đến bộ ba thứ ba, tARN vận chuyển axit amin thứ nhất được giải phóng. Quá trình cứ tiếp tục như vậy đến bộ ba tiếp giáp với bộ ba kết thúc của phân tử mARN. * Kết thúc : Khi ribôxôm tiếp xúc bộ ba kết thúc thì quá trình dịch mã ngừng lại. 2 tiểu phần của ribôxôm tách nhau ra. Enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu và giải phóng chuỗi pôlipeptit. 30 phút Hoạt động 4: Dự án “Nhân đạo nhờ thịt nhân tạo” + Các nhóm thuyết trình nội dung như đã bốc thăm + Các nhóm còn lại theo dõi bài Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận. báo cáo. + Khi các nhóm kết thúc báo cáo, các nhóm còn lại tiến hành phản biện và đặt câu hỏi cho nhóm thuyết trình Giáo viên kết luận và đánh giá chính xác các câu trả + Nhóm thuyết trình trả lời các lời của nhóm thuyết trình. câu hỏi của nhóm bạn. Bước 3: Thảo luận và rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện dự án dạy học, đồng thời tiến hành tổ chức kiểm tra đánh giá Nội dung đề kiểm tra như sau: Câu 1: Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng? A. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin. B. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3'→5' trên phân tử mARN. C. Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN. D. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5'→3' trên phân tử mARN. Câu 2: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau: (1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên mARN. (2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh. (3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. (4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1 – tARN (aa1: axit amin đứng liền sau axit amin mở đầu). (5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’ → 3’. (6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1. Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là: A. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3). B. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5). C. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5). D. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5). Câu 3: Biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: 5'XGA3' mã hoá axit amin Acginin; 5'UXG3' và 5'AGX3' cùng mã hoá axit amin Xêrin; 5'GXU3' mã hoá axit amin Alanin. Biết trình tự các nuclêôtit ở một đoạn trên mạch gốc của vùng mã hoá ở một gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ là 5'GXTTXGXGATXG3'. Đoạn gen này mã hoá cho 4 axit amin, theo lí thuyết, trình tự các axit amin tương ứng với quá trình dịch mã là A. Xêrin – Alanin – Xêrin – Acginin. B. Acginin – Xêrin – Alanin – Xêrin. C. Xêrin – Acginin – Alanin – Acginin. D. Acginin – Xêrin – Acginin – Xêrin. Câu 4: Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc? A. 3' AGU 5'. B. 3' UAG 5'. C. 3' UGA 5'. D. 5' AUG 3'. Câu 5: Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là A. 5'XAU3'. B. 3'XAU5'. C. 3'AUG5'. D. 5'AUG3'. Câu 6: Điều gì làm bạn tìm hiểu về các đặc trưng của thuốc thử biuret? Bạn học được gì về đặc tính của thuốc thử biuret? Trả lời: * Mục đích của việc tìm hiểu về thuốc thử Biuret là nhằm xác định sự hiện diện của các polypeptit. * Đặc tính của thuốc thứ Biuret: + Thuốc thử Biuret phản ứng với các liên kết peptit và vì thế phản ứng với protein ví dụ như protein albumin trong trứng. Tuy nhiên, thuốc thử Biuret lại không cho phản ứng với các amino acid tự do ví dụ như glycine, alanine. + Thuốc thử Biuret có màu xanh dương nhạt (hay xanh da trời) nhưng khi có sự hiện diện của các polypeptit hay protein thì thuốc thử chuyển màu thành tím. Các phân tử khác cũng gây nên sự thay đổi màu của thuốc thử Biuret nhưng chỉ có màu tím là chỉ thị cho sự hiện diện của các polypeptit. Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, bạn sử dụng thuốc thử biuret để xác định sự hiện diện của albumin (lòng trắng trứng) trong dung dịch. Tại sao bạn không sử dụng thuốc thử ninhydrin? Dùng 3 ml sữa cho vào một ống nghiệm rồi cho thêm vài giọt CuSO 4, lắc đều. Giải thích hiện tượng xảy ra. Trả lời: * Thuốc thử Ninhydrin phản ứng với nhóm amino của các amino acid tự do chứ không phản ứng với các polypeptit. Do đó ta sử dụng thuốc thử Biuret để xác định sự hiện diện của albumin trong lòng trắng trứng. * Không có phản ứng xảy ra, sữa có màu xanh da trời của sulfale đồng Câu 8: Một số axit amin được gọi là axit amin thiết yếu. Điều này có nghĩa là gì? Trả lời: Amino acid thiết yếu là các amino acid mà cơ thể sống không thể tự tổng hợp được (thường xét là con người) do đó phải lấy từ các nguồn thức ăn. Câu 9: Peptit là gì? Liên kết peptit là gì? Có bao nhiêu liên kết peptit trong một tripeptit? Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanine (C6H5CH2−CH(NH2)−COOH) Câu 10: Cho biết hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cho từ từ 1 ml dung dịch HNO 3 đậm đặc vào 20ml dung dịch anbumin ( lòng trắng trứng), sau đó đun nóng sản phẩm thu được. Câu 11: Cho biết hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm sau : Cho từ từ 1ml dung dịch CuSO4 vào 20 ml dung dịch lòng trắng trứng, sau đó cho tiếp 5 ml dung dịch NaOH vào sản phẩm thu được và lắc đều ? Câu 12: Bằng pương pháp hóa học hãy phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa 2 dung dịch riêng biệt là hồ tinh bột và lòng trắng trứng ?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan