Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Giáo án dạy học liên môn giáo dục công dân 10 địa lí “công dân với một số vấn đ...

Tài liệu Giáo án dạy học liên môn giáo dục công dân 10 địa lí “công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại”

.DOC
21
1261
102

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT VÂN TẢO -----˜ ™ ----- HỒ SƠ DẠY HỌC Chủ đề liên môn: CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI Môn học chính của chủ đề: Môn Giáo dục công dân Môn học được tích hợp: Môn Địa lí Giáo viên thực hiện: 1. Hà Thị Diễm Lộc - Môn Địa Lí 2. Vũ Thị Hậu - Môn GDCD Tổ: Sử - Địa - GDCD HÀ NỘI, Tháng 1/2015 1 MỤC LỤC GIÁO ÁN………………………………………………………............. I. Mục tiêu dạy học………………………………………….................. II. Chuẩn bị của GV và HS....................................................................... III. Phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học......................................... IV. Tiến trình hoạt động dạy và học........................................................ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẬP............................................ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH............................................................. PHỤ LỤC............................................................................................... 3 3 4 4 5 11 12 16 (Đề kiểm tra; Mấu phiếu đánh giá dạy học theo dự án) GIÁO ÁN DẠY HỌC LIÊN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - ĐỊA LÍ “CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI” 2 Thời gian thực hiện: 3 tiết học chính khóa, 1 tuần học sinh tự nghiên cứu ngoài giờ. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ 1. Tìm hiểu về vấn đề môi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường. 2. Tìm hiểu về vấn đề bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ về dân số. 3. Tìm hiểu về những dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo. 4. Tìm hiểu về vấn đề hòa bình của thế giới và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ hòa bình của thế giới. I. MỤC TIÊU DẠY HỌC Để thực hiện nội dung dự án đề ra là: “Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại”, HS cần vận dụng kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, trong đó chủ yếu là Giáo dục công dân và Địa lí. Học xong chủ đề này, HS có thể: 1. Kiến thức a. Môn Địa lí: - Giải thích được hiện tượng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển. (Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Địa lí 11) - Biết và giải thích được đặc điểm dân số thế giới, của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển. Nêu hậu quả. (Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Địa lí 11; Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số thế giới - Địa lí 10) - Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân ô nhiễm của từng loại môi trường và hậu quả. Biết vấn đề môi trường của các nước đang phát triển. (Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Địa lí 11; Bài 42: Môi trường và sự phát triển bền vững - Địa lí 10.) - Hiểu được nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình. (Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Địa lí 11) b. Môn Giáo dục công dân: - Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay như: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo. (Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại - GDCD 10). - Hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng trong việc tham gia giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. (Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại - GDCD 10). 3 2. Kĩ năng - Phân tích bảng số liệu - Tìm hiểu thông tin qua tư liệu tranh ảnh và video - Có khả năng làm việc cá nhân và tập thể; phát huy tính tích cực học tập; phát huy năng lực và sự sáng tạo của HS. - Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong dự án: + Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng về các vấn đề cấp thiết của nhân loại. + Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin để thấy được tính cấp thiết của các vấn đề bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh hiểm nghèo và hòa bình của nhân loại. + Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được giao trong nhóm học tập; biết trách nhiệm của học sinh đối với các vấn đề mang tính toàn cầu. 3. Thái độ - Có thái độ và việc làm phù hợp để góp phần tham gia giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. - Nhận thức được việc giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu cần sự hợp tác của toàn nhân loại. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với GV - Kế hoạch bài dạy và tài liệu phục vụ dạy học. - Bảng phụ, bút dạ để HS thảo luận. - Các tài liệu cần thiết để giới thiệu cho HS (SGK, sách GV, sách tham khảo, bản đồ, lược đồ, tranh ảnh,...). - Máy tính, máy chiếu,.... - Sổ theo dõi dự án cho các nhóm. 2. Đối với HS - Sách, vở, đồ dùng học tập. - Các tư liệu cần tìm hiểu. - Giấy A0, bút dạ, bảng phân công nhiệm vụ nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Chủ đề được thực hiện theo hình thức dạy học dự án (HS được giao nhiệm vụ theo nhóm và tự tìm kiếm, thu thập, xử lí thông tin, viết báo cáo và trình bày sản phẩm của mình). - Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực được áp dụng: sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, động não, thuyết trình giảng giải, đóng vai,... IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 4 Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài cần liên quan đến bài học hình thành - Môi trường xung quanh đang bị ô - Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhiễm, nhiều nhà máy thải chất thải ra nhân loại hiện nay như: ô nhiễm môi môi trường trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh - Nhà nước có tuyên truyền về kế hiểm nghèo. hoạch hóa gia đình. - Hiểu được trách nhiệm của công dân - Biết mô ôt số bê ônh lây lan như bê ônh nói chung và học sinh nói riêng trong về đường hô hấp, bê nô h HIV –AIDS việc tham gia giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định chủ đề và lập kế hoạch (Thực hiện trong một tiết học chính khóa) - GV đưa ra chủ đề chung HS cần tìm hiểu: “Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại”. Để tìm hiểu chủ đề này HS cần vận dụng kiến thức của nhiều môn trong đó chủ yếu là môn Địa lí và Giáo dục công dân. - GV tổ chức cho HS phát triển mạng ý tưởng hình thành sơ đồ tư duy về các tiểu chủ đề. Thảo luận với HS để lược bớt các ý kiến trùng nhau và hình thành các nhiệm vụ của dự án. Các tiểu chủ đề được lựa chọn tìm hiểu theo sự hứng thú của học sinh và phù hợp với chương trình học THPT: 1. Tìm hiểu về vấn đề môi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường. 2. Tìm hiểu về vấn đề bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ về dân số. 3. Tìm hiểu về những dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo. 4. Tìm hiểu về vấn đề hòa bình của thế giới và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ hòa bình của thế giới. - GV cùng HS xây dựng các nhóm học tập dựa trên sự hứng thú của HS với các nội dung tìm hiểu (mỗi lớp chia thành 8 nhóm, đảm bảo sự đồng đều giữa các nhóm). Hoạt động 2. Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc * Phác thảo đề cương: Các nhóm dưới sự hướng dẫn và hỗ trợ của GV cùng thảo luận về các vấn đề cần giải quyết của tiểu chủ đề, từ đó phác thảo đề cương nghiên cứu. - Tiểu chủ đề 1: “Tìm hiểu về vấn đề môi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường” cần giải quyết các vấn đề: + Khái niê ôm môi trường 5 + Thực trạng môi trường hiê ôn nay + Nguyên nhân và giải pháp + Trách nhiê ôm của công dân trong viê ôc bảo vê ô môi trường - Tiểu chủ đề 2: “Tìm hiểu về vấn đề bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ về dân số” cần giải quyết các vấn đề: + Khái niê ôm bình nổ dân số + Thực trạng dân số thế giới + Ảnh hưởng của viê ôc bùng nổ dân số đối với các quốc gia và thế giới + Nguyên nhân và giải pháp + Trách nhiê ôm của công dân. - Tiểu chủ đề 3: “Tìm hiểu về những dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo” cần giải quyết các vấn đề: + Tìm hiểu chung về mô ôt số dịch bê nô h hiểm nghèo + Hâ ôu quả của dịch bê ônh hiểm nghèo + Nguyên nhân và các biê ôn pháp phòng tránh + Trách nhiê ôm của công dân - Tiểu chủ đề 4: “Tìm hiểu về vấn đề hòa bình của thế giới và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ hòa bình của thế giới” cần giải quyết vấn đề: + Khái niê ôm hòa bình + Ý nghĩa của Hòa bình đối với nhân loại + Xu hướng chung của các quốc gia trên thế giới + Thực trạng hòa bình hiê ôn nay và những nguy cơ đe dọa nền hòa bình thế giới + Trách nhiê ôm của công dân. - GV và HS các nhóm cùng xác định nguồn tài nguyên cần khai thác và nơi có thể tìm kiếm nguồn tư liệu để thực hiện dự án: thư viện trường (sách, báo, tạp chí,...), Internet, tivi,... - GV hướng dẫn HS các nhóm một số kĩ năng cần thiết khi khai thác tài liệu, thực hiện dự án: + Kĩ năng khai thác tài liệu từ sách, báo,... + Kĩ năng khai thác tài liệu từ Internet + Xây dựng biểu đồ, bảng số liệu 6 + Kĩ năng phỏng vấn + Tổng hợp tài liệu, trích nguồn dữ liệu. - GV hướng dẫn HS ghi sổ theo dõi dự án. - Các nhóm hoạt động nhóm xây dựng kế hoạch phân công công việc cho các thành viên. Các nhóm báo cáo kế hoạch hoạt động của nhóm. Hoạt động 3: Thực hiện dự án và xây dựng sản phẩm (1 tuần) - HS làm việc cá nhân và nhóm theo kế hoạch đã phân công. Dự kiến kế hoạch thực hiện trong 2 tuần vào thời gian ngoài giờ lên lớp. Thời gian Thứ 2 - 3 Thứ 4 Thứ 5 - 6 Thứ 7 Công viê ôc Tìm kiếm và thu thập tài liệu X Phân tích và xử lí thông tin X Viết báo cáo X Trình bày sản phẩm X * HS thu thập tài liệu, tổng hợp kết quả nghiên cứu (Thực hiện ngoài giờ lên lớp trong 1 tuần theo kế hoạch) GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm. - Thu thập tài liệu: sách báo, tạp chí, tranh ảnh; các báo cáo và các kết quả điều tra về tự nhiên, dân số, kinh tế. Nguồn tư liệu được khai thác chủ yếu qua thư viện, Internet. - Tổng hợp kết quả nghiên cứu: các thành viên của nhóm sau khi hoàn thành phần thu thập tài liệu sẽ cùng nhau báo cáo kết quả về công việc của mình với các thành viên trong nhóm. * HS báo cáo sơ bộ về việc thu thập tài liệu và tổng hợp kết quả (Thực hiện trong thời gian ngoài giờ lên lớp) - Các nhóm báo cáo sơ bộ về việc thu thập tài liệu và tổng hợp kết quả của nhóm. Tiến độ thực hiện dự án, những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện dự án. - GV nhận xét về việc thu thập tài liệu; hướng dẫn HS cách xử lí thông tin, viết báo cáo và trình bày sản phẩm. Tháo gỡ những khó khăn mà các nhóm gặp phải khi thực hiện dự án. - GV hướng dẫn HS xây dựng bộ công cụ đánh giá kết quả học tập theo dự án, bao gồm: + HS tự đánh giá thông qua nhìn lại quá trình thực hiện dự án. + Bảng kiểm đánh giá thành viên trong nhóm. 7 + Bảng kiểm đánh giá sổ theo dõi dự án và trình bày sản phẩm. HS tham gia vào xây dựng bộ công cụ đánh giá, từ đó góp phần hoàn thành nhiệm vụ hiệu quả hơn. * Các nhóm tiếp tục xử lí thông tin và hoàn thiện sản phẩm - HS làm việc cá nhân, nhóm vào thời gian ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch đã đề ra. + Xử lí thông tin tổng hợp kết quả nghiên cứu của các thành viên trong nhóm. Trong quá trình đó, thành viên của từng nhóm sẽ trả lời các câu hỏi để làm rõ vấn đề nghiên cứu. + Thảo luận: Các thành viên trong nhóm cùng thảo luận để hoàn thiện và viết báo cáo cuối cùng. - GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm. Hoạt động 4: Báo cáo kết quả trước lớp và đánh giá - Thực hiện trong 2 tiết học chính khóa. GV giới thiệu chương trình thảo luận: + Phần 1: Các nhóm trình bày sản phẩm và thảo luận. + Phần 2: Đánh giá. - Các nhóm cử một đại diện lên thuyết trình tiểu chủ đề của nhóm. Sản phẩm gồm có: báo cáo bằng văn bản, bài thuyết trình, triển lãm, đóng kịch. - Các nhóm cùng thảo luận để xây dựng một bản tổng hợp về chủ đề: “Công dân với mô ôt số vấn đề cấp thiết của nhân loại”. Hoạt động 5. Đánh giá - GV tổ chức cho HS các nhóm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về quá trình thực hiện dự án; kết quả làm việc của các thành viên trong nhóm và nhóm bạn. - GV tổng kết, đánh giá về phương pháp tiến hành, thái độ làm việc, nội dung và kết quả của các vấn đề nghiên cứu đã được đặt ra và trình bày của từng nhóm. Các bài học kinh nghiệm rút ra để thực hiện các dự án sau thành công hơn. - GV kết luận và tuyên dương các nhóm, cá nhân hoạt động tích cực và có thành tích xuất sắc. - GV yêu cầu HS làm một bài kiểm tra trắc nghiệm liên quan đến nội chủ đề “Công dân với mô tô số vấn đề cấp thiết của nhân loại”. Bài kiểm tra này có thể lấy điểm vào môn Giáo dục công dân vì nội dung liên quan đến môn Giáo dục công dân chiếm tỉ lệ lớn nhất. 8 Kết luận: 1. Ô nhiễm môi trường và trách nhiê êm của công dân trong viê êc bảo vê ê môi trường. - Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiêm và yếu tố vâ ôt chất nhân tạo quan hê ô mâ ôt thiết với nhau, bao quanh con người - Thực trạng môi trường hiê ôn nay: + Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản bị khai thác ngày càng cạn kiê ôt. + Môi trường, nước, không khí bị ô nhiễm nă nô g nề. + Mưa lớn, bão lũ, mưa đá, mưa axít, tầng ôdôn bị chọc thủng, trái đất có xu hướng nóng dần lên. - Trách nhiê ôm của công dân trong viê ôc bảo vê ô môi trường + Khắc phục mâu thuẫn nảy sinh trong quan hê ô giữa con người với thiên nhiên. + Hoạt đô nô g của con người không phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự nhiên. + Con người khai thác tự nhiên phải đúng quy luâ ôt - Trách nhiê m ô của học sinh: + Giữ gìn trâ ôt tự, vê ô sinh lớp học, trường học, nơi ở và nơi công cô nô g, không vứt rác, xã nước bừa bãi. + Bảo vê ô và sử dụng tiết kiê ôm tài nguyên thiên nhiên + Bảo vê ô nguồn nước, bảo vê ô đô nô g vâ ôt, thực vâ ôt. Không tham gia mua bán đô nô g vâ ôt quý hiếm. + Không đốt phá rừng, không khai thác bừa bãi. + Không dùng chất nổ, điê ôn để đánh bắt hải sản. + Tích cực trồng cây, trồng rừng phủ xanh đồi trọc + Đấu tranh, phê phán hành vi phá hoại môi trường. 2. Sự bùng nổ dân số và trách nhiê êm của công dân trong viê êc hạn chế sự bùng nổ dân số - Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh trong mô tô thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mă ôt của đời sống xã hô ôi. - Hâ ôu quả của sự bùng nổ dân số: + Mất cân bằng tự nhiên và xã hô ôi + Cạn kiê ôt tài nguyên, ô nhiễm môi trường. + Kinh tế nghèo nàn + Nạn thất nghiê ôp + Thất học, mù chữ + Suy thoái nòi giống + Tê ô nạn xã hô ôi gia tăng + Bê nô h dịch nguy hiểm - Trách nhiê ôm của công dân + Nghiêm chỉnh thực hiê ôn Luâ ôt Hôn nhân và Gia đình + Tổ chức tuyên truyền, vâ ôn đô nô g gia đình và mọi người thực hiê ôn Luâ ôt Hôn nhân và Gia đình, chính sách Dân số – kế hoạch hóa gia đình. + Có cuô ôc sống lành mạnh, không kết hôn, sinh con ở tuổi vị thành niên, không quan hê ô tình dục trước hôn nhân. 3.Những dịch bê ênh hiểm nghèo và trách nhiê êm của công dân trong viê êc phòng ngừa, đẩy lùi những dịch bê ênh hiểm nghèo - Những dịch bê nô h hiểm nghèo : HIV - AIDS, EBOLA… - Trách nhiê ôm của chúng ta: 9 + Tích cực rèn luyê nô thân thế, tâ ôp luyê ôn thể dục thể thao, giữ gìn vê ô sinh, bào vê ô sức khỏe. + Có lối sống lành mạnh, tránh xa các tê ô nạn xã hô ôi. Không có hành vi gây hại, ảnh hưởng cho cuô ôc sống cá nhân, gia đình và cô ông đồng. + Tích cực tham gia tuyên truyền phòng tránh bê nô h hiểm hiểm nghèo, phòng chống ma túy, mại dâm 4. Hòa bình thế giới và trách nhiê êm của công dân trong viê êc bảo vê ê hòa bình thế giới - Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đô tô vũ trang, là mối quan hê ô hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tô ôc, giữa con người với con người là khát vọng của toàn nhân loại. - Ý nghĩa của hòa bình đối với mỗi cá nhân và toàn xã hô ôi: + Hòa bình sẽ đem lại mô tô cuô ôc sống bình yên, tự do cho xã hô ôi. + Có tự do, nhân dân sẽ xây dựng được cuô ôc sống ấm no, hạnh phúc, xã hô ôi giàu mạnh, văn minh. Chính vì vâ ôy, hòa bình là khát vọng của loài người. Lịch sử loài người đã trải qua hàng ngàn năm để đấu tranh cho khát vọng đó. - Xu hướng chung của các quốc gia: + Xây dựng mối quan hê ô tôn trọng, bình đẳng, thân mến giữa con người với con người trên toàn thế giới + Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo, hợp tác giữa các nước, thêm tình hữu nghị,… + Nêu cao cảnh giác đấu tranh chống xâm lược, bảo vê ô đô cô lâ ôp tự do - Thực trạng hòa bình hiê ôn nay trên thế giới: + Chỉ số hòa bình bắt đầu có dấu hiệu thay đổi do tình trạng xung đột bạo lực trên thế giới. + Ngòi nổ chiến tranh vẫn âm ỉ tại nhiều nơi trên thế giới. - Trách nhiê ôm của công dân trong viê ôc bảo vê ô hòa bình thế giới + Ý thức bảo vệ hòa bình, lòng yêu hòa bình cần được thể hiện mọi lúc mọi nơi trong các mối quan hệ giao tiếp hàng ngày giữa con người với con người + Nâng cao cảnh giác trước mọi âm mưu diễn biến hòa bình của kẻ xấu + Giải quyết đấu tranh bằng thương lượng, đàm phán chứ không phải bằng vũ lực. + Xây dựng tình đoàn kết cô ông đồng vững chắc + Ra sức học tâ pô xây dựng đất nước và giữ gìn toàn vẹn phần lãnh thổ Việt Nam và ửng hô ô phong trào hòa bình thế giới. 7. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Dạy học theo dự án là một kiểu dạy học tích cực với mục tiêu hình thành và phát triển năng lực của người học. Vì vậy, việc đánh giá trong dạy học dự án phải 10 hướng tới đánh giá năng lực của HS trong quá trình thực hiện dự án thông qua các hoạt động học tập do GV tổ chức nhằm nâng cao chất lượng học tập và năng lực của HS. Do đó, cần phải kết hợp các hình thức đánh giá khác nhau, đánh giá tại nhiều thời điểm khác nhau và được kết hợp giữa đánh giá của GV và đánh giá của HS. * Đánh giá thông qua các phiếu đánh giá phần ghi hồ sơ theo dõi dự án, phần trình bày sản phẩm của học sinh: - HS trong nhóm tự đánh giá bản thân trước các thành viên của nhóm để thấy được những điểm mạnh và hạn chế của mình. - Các nhóm đánh giá sản phẩm trình bày và sổ theo dõi dự án của nhóm bạn. - GV đánh giá sổ theo dõi dự án, sản phẩm của các nhóm. - GV kết hợp đánh giá của HS và của GV để đánh giá kết quả của các nhóm. - GV tổng hợp thông tin từ phần nhìn lại quá trình của HS để thấy được: 1. Những điều HS học được từ dự án. 2. Những khó khăn gặp phải khi thực hiện dự án. * Đánh giá bằng bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan: - GV kiểm tra kiến thức, kĩ năng HS đạt được sau dự án bằng một bài kiểm tra trắc nghiệm. 11 - Chủ đề này có nhiều nội dung của môn Giáo dục công dân nên lấy điểm của HS cho môn Giáo dục công dân. 8. CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH - Học sinh viết báo cáo, làm bài thuyết trình powerpoint, báo ảnh, sơ đồ tư duy về các chủ đề liên quan. - Minh chứng các sản phẩm của học sinh được làm rõ trong hồ sơ dạy học: bao gồm các hình ảnh, video ghi lại phần trình bày sản phẩm của học sinh. Sổ theo dõi dự án 12 Tổng quan về dự án Công dân với vấn đề ô nhiễm môi trường Học sinh thuyết trình về vấn đề ô nhiễm môi trường Học sinh hưởng ứng phần thuyết trình của nhóm bạn Học sinh giới thiệu sản phẩm tái chế Học sinh đặt câu hỏi về vấn đề ô nhiễm môi trường 13 Học sinh thuyết trình Học sinh chú ý lắng nghe Cả lớp theo dõi phần thuyết trình Tiểu phẩm về “tảo hôn ở học sinh THPT” Không khí vui vẻ của lớp học Học sinh đặt câu hỏi 14 Học sinh sử dụng sơ đồ tư duy cho phần thuyết trình Học sinh hát vang bài hát “Trái đất này là của chúng mình” 15 PHỤ LỤC 1. Đềề kiểm tra kiềến thức chủ đềề liền môn SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT VÂN TẢO ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN KHỐI 10 Họ và tên.......................................Lớp.................... I. Phần trắc nghiê êm (8 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Em hay cho biềết hanh vi nao sau đây biểu hiêên long yều hoa binh trong cu ôêc sôếng hang ngay: A. Giải quyết mâu thuẫn bằng vũ lực B. Phân biê ôt đối xử giữa các dân tô ôc C. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tô ôc, các D. Bắt mọi người phục tùng ý muốn của mình quốc gia khác Câu 2: Viêêc tâềng ôdôn bi mong đi va lôô thủng tâềng ôdôn ngay cang rôêng co h âêu qua la: A. Làm khí hâ ôu toàn cầu thay đổi theo hướng B. Làm tăng hiê ôn tượng mưa axit ở khắp nơi trên thế nóng dần lên giới C. Về lâu dài hủy diê ôt sự sống, trước hết là gây D. Làm giảm lượng mưa trên bề mă ôt đất ra nhiều căn bê ônh ngoài da Câu 3: Viêcê làm nào của con người là nguyên nhân chính dẫn đến hiênê tượng Trái Đất nóng lên? A. Chă ôt cây rừng B. Dùng nhiên liê ôu hóa thạch để tạo ra năng lượng C. Xả rác bừa bãi D. Cả ba viê ôc làm trên Câu 4: Trong thơi đai ngay nay, vâến đềề đươc coi la mang tnh câếp thiềết c ủa nhân loai la: A. Sự gia tăng nhanh dẫn đến bùng nổ dân số. B. Sự biến đổi môi trường theo hướng tiêu cực C. Vấn đề phòng ngừa, ngăn chă ôn chiến tranh D. Tất cả các ý trên. 16 và dịch bê nô h hiểm nghèo Câu 5: Hanh vi nao sau đây giup môôi ca nhân phong ngưa cac dich bêênh hiểm ngheo cho b an thân va c ôêng đôềng? A. Hạn chế giao tiếp với mọi người xung quanh B. Có cuô cô sống lành mạnh, tránh xa các tê ô nạn xã hô iô C. Chỉ cần giữ gìn vê ô sinh trong gia đình là D. Sử dụng nhiều thực phẩm chế biến sẵn để tăng được. cường sức đề kháng Câu 6. Hâêu qua của viêêc bung nô dân sôế đôếi vơi môêt quôếc gia la: A. Bổ sung thêm nguồn nhân lực dồi dào B. Tạo tiểm lực kinh tế lớn C. Gây sức ép về kinh tế, giáo dục, y tế. D. Tạo tiềm lực bảo đảm quốc phòng vững chắc Câu 7: Em đôềng y vơi y kiềến nao sau đây? A. Trọng nam khinh nữ B. Con đàn cháu đống mới là gia đình hạnh phúc C. Có con trai mới có người nối dõi tông đường D. Nam nữ bình đẳng Câu 8: Tham gia giai quyềết vâến đềề toan câều la nhiêêm vu c ủa A. Các chính phủ B. Các tổ chức môi trường C. Các tổ chức an ninh D. Tất cả mọi người II. Phần tự luâ ên (2 điểm) Câu hỏi: Học sinh chúng ta phải làm gì để góp phần nhỏ trong viêcê giải quyết các vấn đề cấp thiết của nhân loại hiênê nay? 2. Mẫu phiếu đánh giá dạy học theo dự án TRƯỜNG THPT VÂN TẢO Phiếu đánh giá học theo dự án (dùng cho HS tự đánh giá) CHỦ ĐỀ: CÔNG DÂN VỚI MÔêT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI Họ và tên học sinh....................................................Nhóm...............Lớp................. 1. Tôi đã học được kiến thức gì? 2. Tôi đã phát triển được những kỹ năng gì? 3. Tôi đã xây dựng được thái độ nào tích cực? 4. Tôi có hài lòng với các kết quả nghiên cứu của dự án không? Vì sao? 17 5. Tôi đã gặp phải những khó khăn gì khi thực hiện dự án? 6. Tôi đã giải quyết những khó khăn đó như thế nào? 7. Quan hệ của tôi với các thành viên trong nhóm thế nào? 8 . Những vấn đề quan trọng khác trong dự án bao gồm… 9. Nhìn chung, tôi thích/ không thích dự án vì… 18 TRƯỜNG THPT VÂN TẢO Phiếu đánh giá học theo dự án (dùng cho HS đánh giá đồng đẳng trong 1 nhóm) CHỦ ĐỀ: CÔNG DÂN VỚI MÔêT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI Các L,Lbạn cùng nhóm thực hiện hoạt động thế nào? Sử dụng các mức đo trong thang đo dưới đây: 3= tốt hơn các bạn khác 2 = tốt bằng các bạn khác 1 = không tốt bằng các bạn khác 0 = không giúp ích được gì -1 = cản trở hoạt động của nhóm Tên nhóm:................................................................................................................... Nhóm trưởng:............................................................................................................. Tên thành Nhiệt Hỗ trợ Hỗ trợ Tổ Hoàn Tổng Xếp loại viên nhóm tình và ý chức chức và thành điểm Xuất Đạt Chưa sự tham tưởng năng hướng nhiệm sắc đạt gia mới dẫn vụ nhóm hiệu quả 19 Trường THPT Vân Tảo Tổ Sử - Địa - GDCD PHIẾU CHẤM ĐIỂM DỰ ÁN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP, LIÊN MÔN ĐỊA - GDCD Nhóm trình bày:............................................................................................................................... Tên chủ đề: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại Ngươi châếm điểm:............................................................................................................................ STT 1. 2. 3. 4. 5. Tiêu chí đánh giá Thang điểm Nội dung trình bày đảm bảo chính xác, 5,0 điểm khoa học: Giám khảo chấm điểm Hình ảnh minh họa sinh động 1,0 điểm Trình bày ấn tượng 1,0 điểm Đúng thời gian quy định (kết thúc sớm hơn 1,0 điểm 2 phút hoặc muộn hơn 2 phút không cho điểm). Hoạt động nhóm tốt 2,0 điểm Tổng điểm 10 điểm Vân Tảo, ngày tháng Người chấm Trường THPT Vân Tảo 20 năm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan