Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án công nghệ lớp 11 chuẩn ktkn_bộ 9...

Tài liệu Giáo án công nghệ lớp 11 chuẩn ktkn_bộ 9

.DOC
135
229
65

Mô tả:

Ngày Ngày soạn: giảng / /2012 Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11K Phần 1 : VẼ KỸ THUẬT Chương I : VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ Tiết 1 Bài 1 : TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT ----------***---------qI Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được nội dung cơ bản của 1 số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các khổ giấy. - Biết được tên gọi , hình dạng và ứng dụng của các loại nét vẽ. 3. Thái độ : - Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật. - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận trong công việc, cần cù, tỉ mỉ trong lao động. II Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 1 SGK. - Đọc tài liệu về tiêu chuẩn Việt Nam và các tiêu chuẩn Quốc tế về trình bày bản vẽ kỹ thuật. - Tranh vẽ phóng to hình 1.3, 1.4 và 1.5 SGK. 2. Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà. III Tiến trình bài dạy: * æn ®Þnh líp vµ kiÓm tra sÜ sè: ( 1’ ) 1. Kiểm tra bài cũ : không * Giới thiệu bài : ( 1’ ): Vẽ kỹ thuật là gì? Các bản vẽ được thống nhất với nhau như thế nào ? Các qui định thống nhất ta gọi là gì ? Hôm nay cô và các em cùng nhau tìm hiểu bài 1 Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật. 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động 1 (10’): Tìm hiểu về khổ giấy và tỉ lệ Hoạt động của thầy Nội dung 1 Hoạt động của trò I. Khổ giấy : Theo TCVN : 2003 qui định trong bản vẽ kỹ thuật có các khổ giấy chính sau : A3 Kí A0 A1 A2 A4 hiệu Kích 1189x8 841x59 594x4 420x2 297x2 thước 412 4 20 97 10 (mm) Các khổ giấy được lập ra từ khổ giấy A0 (hình 1.1) Khung vẽ và khung tên được trình bày như hình(1.2) II. Tỉ lệ : Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước được đo trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng trên vật thể đó. Theo TCVN 7286 : 2003 có các tỉ lệ sau : - Tỉ lệ thu nhỏ : 1:2 1:5 1:10 1:20 … - Tỉ lệ nguyên hình : 1:1 - Tỉ lệ phóng to : 2:1 5:1 10:1 20:1 … GV: Vì sao nói HS: Trả lời bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kỹ thuật? GV: Em hãy HS: Trả lời câu đọc sgk và trả lời 1, 2. câu 1 và câu 2 ? GV: Có các loại tỉ lệ nào dùng trong kỹ thuật ? HS: Tỉ lệ thu nhỏ Tỉ lệ nguyên hình Tỉ lệ phóng to GV:Giáo viên nói thêm tại sao trong vẽ kỹ thuật phải tuân thủ đúng tỉ lệ . Hoạt động 2 (15’) : Tìm hiểu về nét vẽ : Nội dung III. Nét vẽ : 1. Các loại nét vẽ :Các loại nét vẽ thường dùng Tên gọi Nét liền đậm Nét liền mảnh Nét lượn sóng Nét đứt mảnh Nét gạch chấm mảnh Hình dạng Ứng dụng Đường bao thấy, cạnh thấy - Đường kích thước - Đường gióng - Đường gạch gạch trên mặt cắt Đường giới hạn 1 phần hình cắt Đường bao khuất, cạnh khuất - Đường tâm - Đường trục đối xứng 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Hãy xem bảng 1. 2 và cho biết các nét liền đậm, liền mảnh, nét đứt, nét gạch chấm mảnh biểu diễn các đường gì của vật thể ? GV: Việc qui định này có thuận lợi gì trong cách trình bày bản vẽ kỹ thuật. HS: Đọc sgk và trả lời phần ứng dụng. HS: Giúp cho người vẽ trình bày bản vẽ của mình dễ dàng hơn, thẫm mỹ hơn và giúp cho người đọc bản vẽ có sự thống nhất. 2. Chiều rộng của nét vẽ : Các nét vẽ có chiều rộng được qui định như sau : 0,13 ; 0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1,4 và 2mm Thường lấy nét liền đậm là 0,5 nét liền mảnh là 0,25mm GV: Lắng nghe và nhận xét. GV: Việc qui định chiều rộng của nét vẽ có liên quan gì đến bút vẽ ? Hoạt động 3 (5’): Tìm hiểu về chữ viết trong vẽ kỹ thuật : Nội dung Hoạt động của thầy IV. Chữ viết:TCVN 7284-2 : 2003 GV: Giải thích trên 1. Khổ chữ : bản vẽ kỹ thuật, - Khổ chữ (h)được xác định được tính bằng chiều ngoài hình vẽ còn cao của chữ hoa tính bằng mm. có phần chữ để ghi - Có các khổ chữ sau :1,8 ;2,5 ;3,5 ;5 ; 7 ; 14 và kích thước, ghi các 20mm kí hiệu, các chú - Chiều rộng (d) của nét chữ thường lấy bằng thích khác và đặt 1 câu hỏi: h 10 ? Y/c của chữ viết 2. Kiểu chữ : trên bản vẽ kỹ thuật Có các kiểu chữ như hình 1.4 sgk như thế nào ? ? Y/c học sinh trả lời câu hỏi phần kiểu chữ ? ’ Hoạt động 4 (8 ) : Tìm hiểu về cách ghi kích thước : Nội dung Hoạt động của thầy V. Ghi kích thước: TCVN 5705 : 1993 GV: Trong bản vẽ 1. Đường kích thước : kỹ thuật có cần ghi Đường ghi kích thước được vẽ bằng nét liền kích thước không mảnh, song song với phần tử được ghi kích thước nếu ghi sai sẽ dẫn ở đầu mút đường ghi kích thước có dấu mũi tên đến hậu quả như thế nào ? 2. Đường gióng kích thước: GV: Nêu các qui Đường gióng kích thước được vẽ bằng nét liền định về kích thước mảnh, thường kẽ vuông góc với đường kích thước theo tiêu chuẩn Việt và vượt quá đường kích thước. Nam: 3. Chữ số kích thước : Đường ghi kích Chỉ số kích thước ghi kích thước thực và được ghi thước. 3 HS: Lắng nghe HS: Qui định chiều rộng của nét vẽ để tạo thuận lợi cho việc chế tạo và sử dụng bút vẽ. Hoạt động của trò HS: Lắng nghe. HS: Trả lời HS: Lắng nghe. Hoạt động của trò HS: Trả lời. HS: Lắng nghe và ghi chép. trên đường kích thước.Đơn vị là mm ta không Đường gióng kích ghi. thước. Kích thước góc dùng đơn vị độ, phút, giây được Chữ số kích thước. ghi như hình 1.7 Kí hiệu Ф, R 4. Kí hiệu Ф, R : GV: Yêu cầu học Hs: Trả lời. Trước cón số kích thước đường kính của đường sinh trả lời câu hỏi trò ghi kí hiệu là Ф và bán kính của cung tròn ghi cuối bài. kí hiệu là R 3. Củng cố, luyện tập (4’) - GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung về khổ giấy , tỉ lệ. - GV yêu cầu HS nhắc lại các loại nét vẽ tên gọi, ứng dụng và chiều rộng của nó. - Khổ chữ, kiểu chữ là gì ? - Cách ghi kích thước ? 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Dặn học sinh về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi và giải các bài tập sách giáo khoa. - Dặn học sinh xem trước bài 2 SGK tiết sau học tiếp. IV. RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H Tiết 2 Bài 2 : HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC ----------***---------I. Mục tiêu: 4 11I 11K 1 Kiến thức: Học xong bài này, học sinh cần đạt được : - Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc. - Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ. 2. Kĩ năng: - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số vật thể đơn giản dựa vào hai phương pháp đã học. 3. Thái độ : - Có thái độ học tập nghiêm túc II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3 2.4 trên giấy khổ lớn (phim trong , máy chiếu). - Vật mẫu theo hình 2.1 SGK và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu 2. Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. III. Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp : (1’) 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu hỏi : Tỉ lệ là gì ? Có mấy loại tỉ lệ? Trả lời: Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước được đo trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng trên vật thể đó. Theo TCVN 7286 : 2003 có các tỉ lệ sau : - Tỉ lệ thu nhỏ : 1:2 1:5 1:10 1:20 … - Tỉ lệ nguyên hình : 1:1 - Tỉ lệ phóng to : 2:1 5:1 10:1 20:1 … * Giới thiệu bài : ( 1’ ): Trong bản vẽ kỹ thuật thường dùng các hình chiếu vuông góc để biểu diễn hình dạng vật thể, chúng được vẽ theo một trong hai phương pháp đó là phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba. Vậy nội dung của phương pháp đó như thế nào? Cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu bài 2: Hình chiếu vuông góc. 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động 1 : Tìm hiểu về phương pháp chiếu góc thứ nhất ( 32') 5 Tl Nội dung I. Phương pháp chiếu góc thứ nhất ( PPCG1) : - Chọn ba mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng, cạnh vuông góc với nhau từng đôi một như hình vẽ. - Đặt vật thể vào một góc sao cho mặt phẳng hình chiếu đứng ở phía sau,mặt phẳng hình chiếu cạnh bên trái mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới. - Chiếu vuông góc vật thể lần lượt lên các mặt phẳng hình chiếu ta được các hình chiếu vuông góc. - Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng, mặt phẳng hình chiếu cạnh sao cho nằm cùng với mặt phẳng hình chiếu đứng. - Ở phương pháp này hình chiếu bằng bên dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Giới thiệu hai phương pháp chiếu góc. ? Để vẽ được hình chiếu vuông góc của vật thể ta cần chọn những yếu tố nào ? ? Ba mặt phẳng hình chiếu có đặc điểm gì ? GV: Trong phương pháp chiếu góc vật thể được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu ? HS: Lắng nghe. GV: Tiến hành phép chiếu như thế nào ? HS: Chiếu vuông góc theo hướng chiếu từ vật thể đến các mặt phẳng hình chiếu HS: Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng xuống dưới một góc 90o và mặt phẳng hình chiếu bằng sang phải 90o. GV: Khi được các hình chiếu vuông góc trên các mặt phẳng hình chiếu. Bước tiếp theo là gì ? GV: Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố trí như thế nào ? 6 HS: Chọn ba mặt phẳng hình chiếu. HS: Ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc nhau từng đôi một. HS: Ta đặt thể trong một góc sao cho : mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau, mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới và mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái vật thể. HS: Hình chiếu bằng đặt ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh được đặt ở bên phải hình chiếu đứng. - Giáo viên nhắc lại các bước cơ bản của PPCG1 và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Dặn học sinh về nhà học bài Vẽ hình 2.1, 2.3 vào tập trả lời câu hỏi và giải bài tập sách giáo khoa. - Dặn học sinh ở nhà xem trước bài 3 thực hành chuẩn bị các dụng cụ như sách giáo khoa yêu cầu tiết sau thực hành. IV. RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 7 Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11K Tiết 3 Bài 3 : Thực hành VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN ----------***---------I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Để làm tốt bài thực hành này học sinh cần học thuộc các kiến thức: - Nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật. - Nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc. - Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ. 2 Kĩ năng: - Vẽ được ba hình chiếu (gồm hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh) của vật thể đơn giản. - Ghi được các kích thuớc trên các hình chiếu của vật thể đơn giản. - Trình bày được bản vẽ theo các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật. 3. Thái độ : - Tuân thủ theo nội quy thực hành. - Thực hành nghiêm túc. II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : - Nội dung câu hỏi khảo sát đầu năm - Nghiên cứu kĩ bài 3 trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thực hành. - Mô hình giá chữ L hình 3.1 SGK - Tranh vẽ phóng to hình 3.2 và 3.4 SGK. - Các đề tài hình ba chiều hình 3.9 SGK 2 Học sinh : - Ôn lại kiến thức các bài đã học - Đọc sách giáo khoa nhà. - Học thuộc các kiến thức của bài 2 và bài 3 ở nhà. - Dụng cụ vẽ : bộ dụng cụ vẽ kỹ thuật (thước, êke, compa,…) bút chì cứng, bút chì mềm,tẩy,… - Giấy vẽ khổ A4 III Tiến trình bài dạy : * Ổn định lớp : (1’) 8 1. Kiểm tra bài cũ : ( 15’) Bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm Câu hỏi: Câu 1 ( 5đ) Em hãy kể tên và nêu ứng dụng của từng loại nét vẽ ? Câu 2: ( 5đ) Trình bày nội dung phương pháp chiếu góc thứ nhất? Đáp án: Câu 1: ( 5đ) + Nét liền đậm : Đường bao thấy, cạnh thấy ( 1đ) + Nét liền mảnh: - Đường kích thước ( 1đ) - Đường gióng - Đường gạch + Nét lượn sóng: Đường giới hạn 1 phần hình cắt ( 1đ) + Nét đứt mảnh: Đường bao khuất, cạnh khuất ( 1đ) + Nét gạch chấm mảnh: - Đường tâm ( 1đ) - Đường trục đối xứng Câu 2: (5đ) - Chọn ba mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng, cạnh vuông góc với nhau từng đôi một . ( 1đ) - Đặt vật thể vào một góc sao cho mặt phẳng hình chiếu đứng ở phía sau,mặt phẳng hình chiếu cạnh bên trái mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới. ( 1đ) - Chiếu vuông góc vật thể lần lượt lên các mặt phẳng hình chiếu ta được các hình chiếu vuông góc. ( 1đ) - Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng, mặt phẳng hình chiếu cạnh sao cho nằm cùng với mặt phẳng hình chiếu đứng.( 1đ) - Ở phương pháp này hình chiếu bằng bên dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng.( 1đ) 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động 1 : (14’) Giới thiệu bài thực hành : Tl I. Tó m tắt các bư ớc thự c hà Nội dung GV: Chọn giá chữ L làm ví dụ để phân tích cho học sinh: GV: giới thiệu các bước phân tích như phần nội dung. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS: Lắng nghe và ghi chép như phần nội dung. HS: Quan sát. 9 nh : Bư ớc 1: Ph ân tíc h hìn h dạn g vật thể và chọ n các hư ớn g chi ếu. Bư ớc 2: Bố trí các hìn h chi ếu trê n bản vẽ bằn g 10 các hìn h chữ nhậ t bao ng oài hìn h chi ếu. Bư ớc 3: Vẽ từn g phầ n của vật thể bằn g nét liề n mả nh. Bư ớc 4: Tô đậ m các nét thấ 11 y và dù ng các nét đứt để biể u diễ n cạn h kh uất, đư ờn g bao kh uất. Bư ớc 5: Gh i kíc h thư ớc. Bư ớc 6: Kẻ kh un g vẽ và 12 ghi kh un g tên, hoà n thi ện bản vẽ. Hoạt động 2 : ( 10’) Tìm hiểu về phương pháp chiếu góc thứ nhất: Tl Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò II. Tổ chức thực hành : Gv cho học sinh thực hành theo GV : Đọc câu hỏi và yêu HS: Ghi nhận câu hỏi yêu cầu sau : cầu học sinh thực hành và tiến hành thực Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu tại lớp. hành. bằng và hình chiếu cạnh của GV : Quan sát và hướng HS: Hỏi giáo viên hình  SGK trên bản vẽ kỹ dẫn. nếu có thắc mắc thuật. 3. Củng cố , luyện tập (4’) - Yêu cầu HS nhắc lại các bước cơ bản để vẽ các hình chiếu. - Nhận xét giờ thực hành : + Sự chuẩn bị của học sinh. + Kỹ năng, thái độ làm bài thực hành của học sinh. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Dặn học sinh về nhà vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của hình  SGK trên bản vẽ kỹ thuật tuần sau nộp. - Dặn học sinh ở nhà xem trước bài 4 tiết sau học tiếp. IV. RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 13 Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11K Tiết 4: Bài 4: MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT ----------***---------I Mục tiêu: 1 . Kiến thức: Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh : - Hiểu một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt. - Biết được các loại mặt cắt và các loại hình cắt. 2. Kĩ năng: Vẽ được mặt cắt và hình cắt của một số vật thể đơn giản. 3. Thái độ : - Tạo thái độ thích suy luận, ham học hỏi. II Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Phóng to hình 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 SGK trên giấy khổ lớn. 2. Học sinh : - Xem trước nội dung bài học ở nhà - Chuẩn bị đầy đủ sgk, vở ghi III Hoạt động trên lớp : * Ổn định lớp : (1’) 1. Kiểm tra bài cũ : không 14 * Giới thiệu bài ( 1') Đối với những vật thể có nhiều phần rỗng như trong lỗ, rảnh nếu dùng hình biễu diễn thì có nhiều nét đứt, như thế bản vẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa. Vì vậy, trên các bản vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt, hình cắt để biễu diễn hình dạng bên trong của vật thể. Hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu một phần trong bài 4 : Mặt cắt và hình cắt. 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về mặt cắt và hình cắt ( 18') Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khái niệm về mặt cắt và hình GV: Em hãy cho HS: Trả lời. cắt : biết khái niệm mặt - Mặt cắt là hình biểu diễn các đường cắt và hình cắt ? bao của vật thể nằm trên mặt phẳng ? Dùng vật mẫu và HS: Quan sát và lắng cắt. hình vẽ phóng to 4.1, nghe. - Hình cắt là hình biểu diễn mặt cắt 4.2 để hướng dẫn và các đường bao của vật thể sau mặt quá trình vẽ mặt cắt phẳng cắt. và hình cắt? -Mặt cắt được thể hiện bằng các đường gạch gạch. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về mặt cắt ( 20') Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò II. Mặt cắt : Dùng để biểu diễn hình GV: Nói rõ công dụng HS: Lắng nghe. dạng tiết diện vuông góc của vật thể. của mặt cắt nó dùng Có 2 loại mặt cắt : trong trường hợp nào. 1. Mặt cắt chập : ? Y/c học sinh trả lời HS: Trả lời. Mặt cắt chập được vẽ ngay trên câu hỏi đầu tiên sgk ? hình chiếu tương ứng, đường bao của GV: Trình bày mặt cắt HS: Lắng nghe và ghi mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền chập như phần nội dung chép. mảnh. Hình 4.2 2. Mặt cắt rời : Mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu, đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền đậm. Mặt cắt rời được đặt gần hình chiếu tương ứng và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh. Hình 4.4 GV: Trình bày mặt cắt rời như phần nội dung HS: Lắng nghe và ghi chép. GV: Y/c học sinh trả lời câu hỏi sgk trang 23. HS: Trả lời. 15 3. Củng cố, luyện tập : (4’) - Giáo viên nhắc lại khái niệm về mặt cắt và hình cắt. - Mặt cắt chập là gì ? Mặt cắt rời là gì ? 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1’) - Dặn học sinh về nhà học bài trả lời câu hỏi và giải bài tập sách giáo khoa. - Dặn học sinh ở nhà xem trước nội dung còn lại trong bài 4 tiết sau học tiếp. IV. RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng Lớp 11A 11B 11C 11D 16 11E 11G 11H 11I 11K Tiết 5: Bài 4: MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT ( tiếp theo ) ----------***---------I Mục tiêu: 1 . Kiến thức: Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh : - Hiểu một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt. - Biết được các loại mặt cắt và các loại hình cắt. 2. Kĩ năng: Vẽ được mặt cắt và hình cắt của một số vật thể đơn giản. 3. Thái độ : - Tạo thái độ thích suy luận, ham học hỏi. II Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Phóng to hình 4.5, 4.6, 4.7 SGK trên giấy khổ lớn. - Vật mẫu theo hình 2.1 SGK và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu 2. Học sinh : - Xem trước nội dung bài học ở nhà - Chuẩn bị đầy đủ sgk, vở ghi III Hoạt động trên lớp : * Ổn định lớp : (1’) 1. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 15 phút Câu hỏi: Câu 1. ( 5đ) Trình bày nội dung phương pháp chiếu góc thứ nhất? Câu 2. ( 5đ) Nêu khái niệm về mặt cắt và hình cắt? Đáp án: Câu 1.( 5đ) - Chọn ba mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng, cạnh vuông góc với nhau từng đôi một như hình vẽ. ( 1đ) - Đặt vật thể vào một góc sao cho mặt phẳng hình chiếu đứng ở phía sau,mặt phẳng hình chiếu cạnh bên trái mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới.( 1đ) - Chiếu vuông góc vật thể lần lượt lên các mặt phẳng hình chiếu ta được các hình chiếu vuông góc.( 1đ) - Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng, mặt phẳng hình chiếu cạnh sao cho nằm cùng với mặt phẳng hình chiếu đứng.( 1đ) - Ở phương pháp này hình chiếu bằng bên dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng.( 1đ) 17 Câu 2.( 5đ) - Mặt cắt là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.( 2đ) - Hình cắt là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt. ( 2đ) * Giới thiệu bài ( 1') Đối với những vật thể có nhiều phần rỗng như trong lỗ, rảnh nếu dùng hình biễu diễn thì có nhiều nét đứt, như thế bản vẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa. Vì vậy, trên các bản vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt, hình cắt để biễu diễn hình dạng cấu tạo bên trong của vật thể. Hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu phần còn lại trong bài 4 : Mặt cắt và hình cắt. 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động 1 : Tìm hiểu về hình cắt ( 25') Nội dung Hoạt động của thầy III. Hình cắt : có 3 loại 1. Hình cắt toàn bộ : là hình cắt sử dụng một mặt cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. Hình 4.5 2. Hình cắt một nửa: là hình biểu diễn gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh . Hình 4.6 3. Hình cắt cục bộ : - Là hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng. Hình 4.7 Hoạt động của trò GV: Nêu định nghĩa hình cắt, sau đó trình bày các loại hình cắt. GV: Hướng dẫn cách vẽ và nêu ứng dụng từng loại hình cắt. ? Hình cắt dùng trong trường hợp nào ? HS: Lắng nghe và ghi chép. GV: Bổ xung câu trả lời cho học sinh. HS: Lắng nghe. HS: Lắng nghe và ghi chép. HS: Trả lời. 3. Củng cố, luyện tập : (2’) - Giáo viên nhắc lại khái niệm về mặt cắt và hình cắt. - Hình cắt toàn bộ là gì? Hình cắt một nửa là gì? Hình cắt cục bộ là gì? 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1’) - Dặn học sinh về nhà học bài trả lời câu hỏi và giải bài tập sách giáo khoa. - Dặn học sinh ở nhà xem trước bài 5 tiết sau học tiếp. IV. RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG: 18 ............................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11K Tiết 6: Bài 5 : HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO ----------***---------I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh : - Hiểu một số kiến thức về hình chiếu trục đo (HCTĐ) - Biết được cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản 2 Kĩ năng: Vẽ được HCTĐ của một số vật thể đơn giản. 3. Thái độ : Có ý thức tìm hiểu bài học, hăng say học tập. II Chuẩn bị : 1 . Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Phóng to hình 5.1và bảng 5.1 SGK., hình 5.3, hình 5.4 SGK 2 . Học sinh : - SGK, vở ghi và các đồ dùng để vẽ. III Hoạt động trên lớp : * Ổn định lớp : (1’) 1. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 15 phút Câu hỏi: Câu 1. (10đ)Thế nào là hình cắt toàn bộ? Em hãy vẽ hình cắt toàn bộ của HCTĐ sau: Đáp án: Câu 1.( 10đ) - HC toàn bộ là hình cắt sử dụng một mặt cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể( 5đ) 19 - Vẽ được hình cắt toàn bộ ( 5đ) * Giới thiệu bài ( 1') Ở lớp 8 các em đã làm quen với khối đa diện,1 số vật thể được hình thành từ các khối đa diện đó là hình chiếu trục đo của vật thể. Để hiểu và biết cách vẽ HCTĐ ta nghiên cứu bài 5. 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm hình chiếu trục đo ( 14') Nội dung I. Khái niệm : 1. Thế nào là hình chiếu trục đo : Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song. 2. Thông số cơ bản của hình chiếu trục đo : a. Góc trục đo : Trục đo là các trục O’X’, O’Y’, O’Z’. Góc trục đo là góc giữa các trục đo : X ' O 'Y ' Y ' O ' Z ' X ' O ' Z ' . b. Hệ số biến dạng: Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó. ’ ’ O ' A'  p là HSBDtheo trục O X . OA O'B' q OB O 'C ' r OC Hoạt động của thầy GV: Y/c học sinh đọc sgk và cho biết thế nào là hình chiếu trục đo? Hoạt động của trò HS:Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể. ? Để thể hiện hình dạng vật thể trên giấy vẽ ta cần quan tâm đến yếu tố nào ? ? Góc trục đo là gì ? HS: Góc chiếu còn gọi là góc trục đo. ? Hệ số biến dạng là gì . ? Có những hệ số biến dạng nào? là HSBD theo trục O’Y’. HS: Góc trục đo là góc giữa các trục đo và hệ số biến dạng. HS: Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó. HS: Hệ số biến dạng theo trục: O’X’, O’Y’, O’Z’. là HSBD theo trục O’Z’. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hình chiếu trục đo vuông góc đều ( 10') Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò II. Hình chiếu trục đo vuông góc đều : 1. Thông số cơ bản: a. Góc trục đo : ? Hình chiếu trục đo HS: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có đặc vuông góc đều có điểm gì ? phương chiếu vuông góc với các mặt phẳng hình 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan