Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính - Ngân hàng Kế toán - Kiểm toán Giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất tại huyện phú lương tỉnh thái...

Tài liệu Giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên

.PDF
121
74
71

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG DUY HƢNG GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG DUY HƢNG GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THU THƢƠNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn “Giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Đề tài hoàn toàn trung thực và chƣa đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng để bảo vê ̣ mô ̣t ho ̣c vi ̣nào . Các thông tin sử dụng trong đề tài đã đƣơ ̣c chỉ rõ nguồ n gố c, các tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn đầy đủ, mọi sự giúp đỡ cho viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn này đã đƣơ ̣c cảm ơn. Tác giả đề tài Đặng Duy Hƣng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản đề tài này ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Thu Thƣơng, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành đề tài này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo cũng nhƣ các khoa chuyên môn, phòng ban của Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Phòng thống kê huyện Phú Lƣơng, Phòng Lao động Thƣơng binh - Xã hội huyện Phú Lƣơng, Trung tâm dạy nghề và Ban bồi thƣờng giải phóng mặt bằng huyện Phú Lƣơng; Cấp ủy, chính quyền và các tổ chức xã hội tại xã Sơn Cẩm, Thị trấn Đu, xã Động Đạt đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp và các thông tin hữu ích phục vụ nghiên cứu. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp. Thái Nguyên, ngày tháng 6 năm 2015 Tác giả Đặng Duy Hƣng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii DANH MỤC CÁC BIỂU, HÌNH .................................................................. viii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .............................................. 2 4. Đóng góp của luận văn .................................................................................. 3 5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 3 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT ......... 4 1.1. Cơ sở lý luận về giải quyết việc làm cho nông dân vùng bị thu hồi đất .......... 4 1.1.1. Nông dân, hộ nông dân và đặc điểm kinh tế của hộ nông dân ............ 4 1.1.2. Khái niệm về lao động và việc làm...................................................... 8 1.1.3. Thu hồi đất trong phát triển kinh tế xã hội ........................................ 15 1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới giải quyết việc làm cho ngƣời nông dân ...... 25 1.2.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 25 1.2.2. Điều kiện kinh tế ................................................................................ 27 1.2.3. Điều kiện xã hội ................................................................................. 27 1.3. Cơ sở thực tiễn về giải quyết việc làm cho ngƣời nông dân bị thu hồi đất .............................................................................................................. 29 1.3.1. Kinh nghiệm của một số tỉnh trong việc giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất tại Việt Nam ........................................................... 29 1.3.2. Kinh nghiệm của một số huyện trong việc giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất trong tỉnh Thái Nguyên ................................... 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.3. Bài học rút ra cho việc giải quyết việc làm cho ngƣời nông dân bị thu hồi đất huyện Phú Lƣơng................................................................... 32 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 34 2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 34 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 34 2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu ....................................................................... 34 2.2.2. Thu thập dữ liệu ................................................................................. 35 2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu và phân tích thông tin, số liệu ................. 37 2.3. Hê ̣ thố ng chỉ tiêu nghiên cƣ́u t ạo việc làm cho ngƣời nông dân bị thu hồi đất tại huyện Phú Lƣơng ..................................................................... 38 2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu đo lƣờng thực trạng lao động, việc làm ................ 38 2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá ảnh hƣởng của thu hồi đất tới việc làm của nông dân ................................................................................................ 38 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT Ở HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN........................................................................... 40 3.1. Tổng quan về huyện Phú Lƣơng - tỉnh Thái Nguyên .............................. 40 3.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 40 3.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên ....... 44 3.1.3. Đánh giá ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của Phú Lƣơng tới lao động và việc làm .......................................... 51 3.2. Thực trạng tạo việc làm cho ngƣời nông dân sau khi bị thu hồi đất ở Phú Lƣơng giai đoạn 2012 - 2014................................................................ 54 3.2.1. Thực trạng thu hồi đất tại huyện Phú Lƣơng ..................................... 54 3.2.2. Thực trạng lao động và việc làm của ngƣời nông dân bị thu hồi đất của huyện Phú Lƣơng ............................................................................ 55 3.2.3. Thực trạng tạo việc làm cho ngƣời nông dân sau thu hồi đất ở huyện Phú Lƣơng ......................................................................................... 63 3.3. Đánh giá chung về giải quyết việc làm cho nông dân khu vực thu hồi đất ở huyện Phú Lƣơng trong thời gian qua ............................................. 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3.1. Đánh giá chung .................................................................................. 74 3.3.2. Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của hạn chế trong giải quyết việc làm cho nông dân khi thu hồi đất ở huyện Phú Lƣơng ....... 76 Chƣơng 4. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI NÔNG DÂN KHI THU HỒI ĐẤT Ở HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN ................................................................ 80 4.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng và mục tiêu giải quyết việc làm cho ngƣời nông dân khi thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Phú Lƣơng ............... 80 4.1.1. Quan điểm về giải quyết việc làm cho ngƣời nông dân tại Phú Lƣơng khi thu hồi đất nông nghiệp .............................................................. 81 4.1.2. Phƣơng hƣớng và mục tiêu của Phú Lƣơng về tạo việc làm cho ngƣời nông dân sau khi thu hồi đất đến năm 2020 ...................................... 82 4.2. Một số giải pháp đối với huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái nguyên trong việc giải quyết việc làm cho ngƣời nông dân khi thu hồi đất ......................... 84 4.2.1. Khuyến khích phát triển đa dạng các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh trong giải quyết việc làm........................................................... 84 4.2.2. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động ........................................................... 86 4.2.3. Tiếp tục định hƣớng, khuyến khích khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện .................................................. 87 4.2.4. Phát triển và nâng cao hiệu quả thông tin về thị trƣờng lao động ở nông thôn để ngƣời lao động tiếp cận kịp thời nhu cầu về việc làm trong xã hội .................................................................................................. 88 4.2.5. Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề trên địa bàn huyện ........................ 89 4.2.6. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại nông thôn .......................... 91 4.2.7. Hoàn thiện chính sách hỗ trợ tín dụng cho ngƣời nông dân tìm và tự tạo việc làm ......................................................................................... 92 4.2.8. Ngƣời lao động cần nâng cao tính chủ động về tự tạo, tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập cho bản thân và gia đình sau khi thu hồi đất nông nghiệp ............................................................................................ 95 4.2.9. Nâng cao năng lực, vai trò lãnh đạo, quản lý Nhà nƣớc đối với việc thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm ................................................ 95 4.3. Kiến nghị các điều kiện để thực hiện giải pháp ....................................... 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi KẾT LUẬN .................................................................................................... 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 101 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 103 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội CN : Công nghiệp CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐH, CĐ : Đại học, cao đẳng TTCN : Tiểu thủ công nghiệp XD : Xây dựng CNH : Công nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa ĐTH : Đô thị hóa GQVL : Giải quyết việc làm GTSX : Giá trị sản xuất KT - XH : Kinh tế - Xã hội KHKT : Khoa học kỹ thuật LLLĐ : Lực lƣợng lao động TH : Tiểu học THCS : Trung học cơ sở PTTH : Phổ thông trung học UBND : Ủy ban nhân dân QLNN : Quản lý nhà nƣớc VL : Việc làm XKLĐ : Xuất khẩu lao động Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng hợp số mẫu điều tra .................................................. 36 Bảng 3.1: Thực trạng sử dụng đất tại huyện Phú Lƣơng ........................... 43 Bảng 3.2: Tình hình dân số huyện Phú Lƣơng .......................................... 44 Bảng 3.3: Cơ cấu lao động trong độ tuổi lao động ở Phú Lƣơng, Thái Nguyên .............................................................................. 45 Bảng 3.4: Giá trị và tốc độ tăng trƣởng GTSX trên địa bàn huyện Phú Lƣơng giai đoạn 2012 - 2014 ............................................. 47 Bảng 3.5: Chuyển dịch cơ cấu GTSX theo ngành ở Phú Lƣơng ............... 49 Bảng 3.6: Cơ cấu LLLĐ huyện Phú Lƣơng theo trình độ văn hóa năm 2012-2014 .......................................................................... 52 Bảng 3.7: Cơ cấu LLLĐ huyện Phú Lƣơng theo trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 2012 - 2013.................................................. 53 Bảng 3.8: Tình trạng chuyển đổi nghề của những nông dân từng làm nông nghiệp ........................................................................ 56 Bảng 3.9: Tổng hợp số liệu thu hồi đất năm 2014 ..................................... 58 Bảng 3.10: Trình độ văn hóa của ngƣời nông dân theo giới tính ................ 59 Bảng 3.11: Trình độ chuyên môn của ngƣời nông dân theo giới tính ......... 60 Bảng 3.12: Trình độ của ngƣời nông dân phân theo độ tuổi ....................... 62 Bảng 3.13: Việc làm của ngƣời lao động sau khi thu hồi đất ...................... 68 Bảng 3.14: Đánh giá tác động của chính sách đào tạo nghề đến chuyển đổi việc làm cho ngƣời nông dân khi bị thu hồi đất .......................69 Bảng 3.15: Đánh giá tác động của chính sách đào tạo nghề đến việc làm trong các ngành đối với ngƣời nông dân nông thôn vùng thu hồi đất ......................................................................... 73 Bảng 3.16: Tổng hợp kết quả GQVL năm 2014 .......................................... 74 Bảng 3.17: Mục đích sử dụng tiền đền bù của nông dân khi thu hồi đất nông nghiệp ......................................................................... 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii Bảng 4.1: Mong muốn, nguyện vọng của ngƣời nông dân sau khi bị thu hồi đất .................................................................................. 80 DANH MỤC CÁC BIỂU, HÌNH Hình 1.1. Cây mục tiêu của chính sách việc làm cho nông dân vùng thu hồi đất....................................................................... 25 Hình 3.1. Bản đồ huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên ......................... 42 Biểu đồ 3.1: Ý kiến của ngƣời dân về vấn đề không tìm đƣợc việc làm thích hợp để chuyển đổi nghề nghiệp .............................. 56 Biểu đồ 3.2: Phân loại hộ theo thu nhập bình quân của các hộ điều tra ...... 57 Biểu đồ 3.3: Ý kiến của ngƣời dân về vấn đề khó vay vốn để chuyển đổi nghề nghiệp ....................................................................... 71 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản trƣớc và sau khi bị thu hồi đất qua kết quả nghiên cứu ......................................... 76 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ nông dân bị thu hồi đất đƣợc nhận vào làm trong các công ty, doanh nghiệp sản xuất trên khu vực thu hồi đất .......... 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thu hồi đất nông nghiệp phục vụ mục đích CNH, HĐH và ĐTH diễn ra mạnh mẽ đã mang đến những thay đổi lớn ở các vùng nông thôn Việt Nam. Báo cáo từ những đề tài nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong nƣớc cho thấy sau khi thu hồi đất nông nghiệp, ngân sách của địa phƣơng tăng lên, cơ sở hạ tầng nông thôn đƣợc cải thiện, thu nhập bình quân đầu ngƣời của địa phƣơng tăng lên hàng năm, tỉ lệ hộ nghèo giảm đi đáng kể. Tuy nhiên thu hồi đất làm giảm đi nhanh chóng diện tích đất sản xuất nông nghiệp, ảnh hƣởng trực tiếp đến việc làm của các hộ nông dân và đe dọa an ninh lƣơng thực. Trong 10 năm từ năm 2001 đến 2010, trung bình mỗi năm khu vực nông thôn nƣớc ta phải nhƣờng 50 nghìn ha đất nông nghiệp. Theo tính toán của các nhà phân tích, mỗi ha đất nông nghiệp bị thu hồi sẽ làm cho khoảng 10 ngƣời lao động mất việc làm; và với nửa triệu ha đất bị thu hồi từ năm 2001-2010, số lao động mất việc làm lên đến hàng triệu ngƣời. Phú Lƣơng là một huyện nông nghiệp thuộc tỉnh Thái Nguyên, với thế mạnh là sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Nhƣng cùng với sự phát triển của tỉnh, cùng với quá trình đô thị hoá nông thôn, diện tích đất nông nghiệp của huyện cũng đang phải nhƣờng chỗ cho các khu công nghiệp, khu đô thị và nhà máy mới mọc lên. Ngƣời nông dân quanh năm chỉ bám với đồng ruộng, hoạt động lúc nông nhàn của họ cũng gắn liền với cánh đồng, thu nhập chỉ trông chờ vào sản xuất nông nghiệp. Việc sản xuất lại phụ thuộc phần lớn vào tự nhiên. Mặt khác, việc thu hồi đất do thực hiện không tốt đã gây ra những hệ quả xấu nhƣ: không ít ngƣời nông dân mất đất canh tác gặp khó khăn trong việc chuyển đổi nghề nghiệp. Giờ mất đất, mất tƣ liệu sản xuất, nông dân không có việc làm thu nhập bấp bênh. Do số tiền đền bù và hỗ trợ thấp, hơn nữa có một bộ phận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 nông dân không biết sử dụng số tiền đền bù, nên sau khi tiêu hết không còn nguồn thu nhập, đời sống không ổn định, thậm chí rơi vào cảnh nghèo túng. Có một bộ phận do không có việc làm đã sa đà vào con đƣờng kiếm tiền phi pháp hoặc mắc các tệ nạn xã hội. Với một huyện còn khó khăn về kinh tế nhƣ Phú Lƣơng, tạo việc làm cho ngƣời nông dân mất đất là một bài toán không dễ giải. Do đó, sau thời gian tìm hiểu về thực trạng việc làm của ngƣời nông dân sau khi bị thu hồi đất ở huyện Phú Lƣơng, tôi đã quyết định chọn đề tài luận văn: “Giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Qua nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lao động, việc làm và tạo việc làm. - Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất tại huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên. - Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm cho nông dân bị thu hồi đất của huyện Phú Lƣơng. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho nông dân sau khi bị thu hồi đất tại huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên. 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Ngƣời nông dân bị thu hồi đất ở huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 - Thực trạng lao động, việc làm của ngƣời nông dân trƣớc và sau khi bị thu hồi đất. - Các nhân tố ảnh hƣởng tới việc làm của nông dân sau khi bị thu hồi đất. - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tạo việc làm cho nông dân sau khi bị thu hồi đất. + Về không gian: Nghiên cứu tại địa bàn huyện Phú Lƣơng. + Về thời gian: Nghiên cứu số liệu từ năm 2012 đến năm 2014. 4. Đóng góp của luận văn Thứ nhất, làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về tạo việc làm cho nông dân sau khi thu hồi đất. Thứ hai, trên cơ sở phân tích, đánh giá quá trình tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ở Phú Lƣơng (từ năm 2012 đến năm 2014) tác giả sẽ đƣa ra những nhận định khách quan về những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong quá trình tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ở huyện Phú Lƣơng. Thứ ba, tác giả đi sâu điều tra thực trạng tạo việc làm ở một số xã mang tính đại diện ở Phú Lƣơng để từ đó căn cứ vào tình hình thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của huyện, tác giả đƣa ra quan điểm và đề xuất các nhóm giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng I: Cở sở lý luận và thực tiễn về việc làm và giải quyết việc làm cho ngƣời dân bị thu hồi đất. Chƣơng II: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng III: Thực trạng tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất tại huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng IV: Một số giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên. Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT 1.1. Cơ sở lý luận về giải quyết việc làm cho nông dân vùng bị thu hồi đất 1.1.1. Nông dân, hộ nông dân và đặc điểm kinh tế của hộ nông dân 1.1.1.1. Khái niệm nông dân, hộ nông dân - Nông dân là những ngƣời lao động cƣ trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp. Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vƣờn, sau đó đến các ngành nghề mà tƣ liệu sản xuất chính là đất đai. Tùy từng quốc gia, từng thời kì lịch sử, ngƣời nông dân có quyền sở hữu khác nhau về ruộng đất. Họ hình thành nên giai cấp nông dân, có vị trí, vai trò nhất định trong xã hội. - Theo phƣơng diện thống kê, Liên Hợp Quốc cho rằng hộ là những ngƣời cùng sống chung dƣới một mái nhà, cùng ăn chung và cùng có một ngân quỹ. Hộ nông dân là đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn, vì tất cả các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu đƣợc thực hiện qua sự hoạt động của hộ nông dân. Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cả nghề rừng, nghề cá, và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn. Trong các hoạt động phi nông nghiệp khó phân biệt các hoạt động có liên quan với nông nghiệp và không có liên quan với nông nghiệp. Cho đến gần đây có một khái niệm rộng hơn là hộ nông thôn, tuy vậy giới hạn giữa nông thôn và thành thị cũng là một vấn đề còn tranh luận. Khái niệm hộ nông dân gần đây đƣợc định nghĩa nhƣ sau: "Nông dân là các nông hộ thu hoạch các phƣơng tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 nhƣng về cơ bản đƣợc đặc trƣng bằng việc tham gia một phần trong thị trƣờng hoạt động với một trình độ hoàn chỉnh không cao" (Ellis - 1988). 1.1.1.2. Đặc điểm của hộ nông dân - Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở vừa là một đơn vị sản xuất vừa là một đơn vị tiêu dùng. Trong hộ nông dân, chủ thể sản xuất đồng thời là chủ thể lợi ích nên đã tạo ra động lực kinh tế thúc đẩy nền nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hóa. - Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ tự cấp, tự túc. Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ nông dân và thị trƣờng. - Phƣơng thức tổ chức sản xuất của hộ hông dân mang tính kế thừa truyền thống gia đình và không đồng đều giữa các hộ gia đình với nhau. - Hộ nông dân ngoài việc tham gia vào quá trình tái sản xuất vật chất còn tham gia vào quá trình tái sản xuất nguồn nhân lực phục vụ cho các ngành sản xuất khác nhau. - Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ rất khác nhau. - Cơ cấu sản xuất của hộ nông dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. - Kinh tế hộ nông dân có khả năng điều chỉnh theo sự vận động của cơ hế thị trƣờng, dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc. 1.1.1.3. Vai trò và đặc trưng của kinh tế hộ nông dân trong phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn Nền kinh tế nông dân vẫn tồn tại nhƣ một hình thái sản xuất đặc thù nhờ các đặc điểm: - Khả năng của nông dân thoả mãn nhu cầu của tái sản xuất đơn giản nhờ sự kiểm soát tƣ liệu sản xuất, nhất là ruộng đất. Nhờ giá trị xã hội của nông dân hƣớng vào quan hệ qua lại hơn là vào việc đạt lợi nhuận cao nhất. - Nhờ việc chuyển giao ruộng đất từ thế hệ này sang thế hệ khác chống lại sự tập trung ruộng đất vào tay một số ít nông dân. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 - Khả năng của nông dân thắng đƣợc áp lực của thị trƣờng bằng cách tăng thời gian lao động vào sản xuất (khả năng tự bóc lột sức lao động). - Đặc trƣng của nông nghiệp không thu hút việc đầu tƣ vốn do có tính rủi ro cao và hiệu quả đầu tƣ thấp. - Khả năng của nông dân kết hợp đƣợc hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp để sử dụng hết lao động và tăng thu nhập. Tuy vậy, ở tất cả các xã hội nền kinh tế nông dân phải tìm cách để tồn tại trong các điều kiện rất khó khăn do áp lực của các chế độ hiện hành gây ra. - Việc huy động thặng dƣ của nông nghiệp để thực hiện các lợi ích của toàn xã hội thông qua địa tô, thuế và sự lệch lạc về giá cả. Các tiến bộ kỹ thuật làm giảm giá trị của lao động nông nghiệp thông qua việc làm giảm giá thành và giá cả của sản phẩm nông nghiệp. Vì vậy, nông dân chỉ còn có khả năng tái sản xuất đơn giản nếu không có sự hỗ trợ từ bên ngoài. Nhƣ vậy, sản xuất của hộ nông dân tiến hoá từ tình trạng tự cấp sang sản xuất hàng hoá ở các mức độ khác nhau. Trong quá trình tiến hoá ấy hộ nông dân thay đổi mục tiêu và cách thức kinh doanh cũng nhƣ phản ứng với thị trƣờng. Hộ nông dân hoàn toàn tự cấp theo lý thuyết của Tchayanov có mục tiêu tối đa hoá lợi ích. Lợi ích ở đây là sản phẩm cần để tiêu dùng trong gia đình. Ngƣời nông dân phải lao động để sản xuất lƣợng sản phẩm cho đến lúc không đủ sức để sản xuất nữa, do vậy nông nhàn (thời gian không lao động) cũng đƣợc coi nhƣ một lợi ích. Nhân tố ảnh hƣởng nhất đến nhu cầu và khả năng lao động của hộ là cấu trúc dân số của gia đình (Tỷ lệ giữa tay làm và miệng ăn). Hộ nông dân tự cấp hoạt động nhƣ thế nào còn phụ thuộc vào các điều kiện sau: - Có thị trƣờng lao động không, vì ngƣời nông dân có thể bán sức lao động để tăng thu nhập nếu có chi phí cơ hội của lao động cao. - Có thị trƣờng vật tƣ không vì có thể tăng thu nhập bằng cách đầu tƣ thêm một ít vật tƣ (nếu có tiền để mua và có lãi). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7 - Có thị trƣờng sản phẩm không vì ngƣời nông dân phải bán đi một ít sản phẩm để mua các vật tƣ cần thiết hay một số hàng tiêu dùng khác. Trong các điều kiện này ngƣời nông dân có phản ứng một ít với thị trƣờng, nhất là thị trƣờng lao động và thị trƣờng vật tƣ. Tiến lên một bƣớc nữa, hộ nông dân bắt đầu phản ứng với thị trƣờng, tuy vậy mục tiêu chủ yếu vẫn là tự cấp. Đây là kiểu hộ nông dân “nửa tự cấp” có tiếp xúc với thị trƣờng sản phẩm, thị trƣờng lao động, thị trƣờng vật tƣ. Hộ nông dân thuộc kiểu này vẫn chƣa phải một xí nghiệp kiểu tƣ bản chủ nghĩa hoàn toàn phụ thuộc vào thị trƣờng. Các yếu tố tự cấp vẫn còn lại rất nhiều và vẫn quyết định cách sản xuất của hộ. Vì vậy, trong điều kiện này nông dân có phản ứng với giá cả, với thị trƣờng chƣa nhiều. Tuy vậy, thị trƣờng ở nông thôn là những thị trƣờng chƣa hoàn chỉnh, đó đây vẫn có những giới hạn nhất định. Cuối cùng đến kiểu hộ nông dân sản xuất hàng hoá là chủ yếu: Ngƣời nông dân với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh của gia đình. Kiểu nông dân này phản ứng với thị trƣờng vốn, thị trƣờng ruộng đất, thị trƣờng vật tƣ, lao động và thị trƣờng sản phẩm. Tuy vậy, giả thiết rằng ngƣời nông dân là ngƣời sản xuất có hiệu quả không đƣợc chứng minh trong nhiều công trình nghiên cứu. Điều này, có thể giải thích do hộ nông dân thiếu trình độ kỹ thuật và quản lý, do thiếu thông tin thị trƣờng, do thị trƣờng không hoàn chỉnh. Đây là một vấn đề đang còn tranh luận. Vấn đề ở đây phụ thuộc vào trình độ sản xuất hàng hoá, trình độ kinh doanh của nông dân. Những đặc trưng cơ bản của kinh tế hộ nông dân - Sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu quản lý và sử dụng các yếu tố sản xuất. Sở hữu trong kinh tế hộ là sở hữu chung, tất cả mọi thành viên trong hộ đều có quyền sở hữu tƣ liệu sản xuất vốn có cũng nhƣ các tài sản khác của hộ. Mặt khác, do dựa trên cơ sở kinh tế chung và có ngân quỹ nên các thành viên trong hộ có ý thức trách nhiệm cao và bố trí sắp xếp công việc trong hộ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8 cũng rất linh hoạt và hợp lý cho từng ngƣời, từng việc tạo nên việc thống nhất cao trong tổ chức sản xuất của hộ. - Sự gắn bó giữa lao động quản lý và lao động sản xuất. Trong nông hộ, mọi thành viên thƣờng gắn bó chặt chẽ với nhau theo quan hệ huyết thống. Hơn nữa, kinh tế hộ lại tổ chức ở quy mô nhỏ, ngƣời quản lý điều hành và đồng thời cũng là ngƣời tham gia lao động sản xuất. Cho nên, tính thống nhất giữa lao động quản lý và lao động là rất cao. - Kinh tế hộ có khả năng thích nghi và tự điều chỉnh cao. Do kinh tế hộ có quy mô nhỏ nên bao giờ cũng thích nghi nhanh hơn so với các hình thức sản xuất khác có quy mô sản xuất lớn hơn, do vậy mà có thể mở rộng sản xuất khi có điều kiện thuận lợi và thu hẹp quy mô khi gặp điều kiện bất lợi. - Có sự gắn bó chặt chẽ giữa quá trình sản xuất với lợi ích của những ngƣời lao động. Trong khi kinh tế hộ, mọi ngƣời gắn bó với nhau không chỉ trên cơ sở cùng huyết thống mà còn trên cơ sở kinh tế nên dễ dàng đồng tâm hiệp lực xậy dựng và phát triển kinh tế hộ, tạo sự liên kết chặt chẽ hơn giữa kết quả sản xuất và lợi ích của ngƣời lao động. Lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân, là nhân tố nâng cao hiệu quả sản xuất của kinh tế hộ. - Kinh tế hộ là đơn vị sản xuất có quy mô nhỏ nhƣng hiệu quả. Sản xuất với quy mô nhỏ không đồng nghĩa với lạc hậu và năng suất thấp. Kinh tế hộ nông dân vẫn có khả năng cho năng suất lao động cao hơn các xí nghiệp nông nghiệp có quy mô lớn. Đặc biệt kinh tế hộ nông dân là hình thức kinh tế hợp nhất với đặc điểm sản xuất nông nghiệp mà đối tƣợng sản xuất chủ yếu là cây trồng và vật nuôi. Thực tế phát triển sản xuất nông nghiệp trên thế giới đã chứng minh cho chúng ta thấy rõ: kinh tế nông hộ có quy mô nhỏ chủ yếu sử dụng lao động gia đình gắn bó với vật nuôi và cây trồng là đơn vị sản xuất có hiệu quả. 1.1.2. Khái niệm về lao động và việc làm 1.1.2.1. Lao động Khái niệm về lao động Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 9 Theo C.Mac: “Lao động trƣớc hết là một quá trình diễn ra giữa con ngƣời và tự nhiên, một quá trình trong đó bằng hoạt động của chính mình, con ngƣời làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên”. Nhƣ vậy, lao động là một dạng hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngƣời, trong quá trình lao động con ngƣời vận dụng sức lực tiềm tàng trong thân thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào đối tƣợng lao động nhằm biến đổi nó phù hợp với nhu cầu của mình. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất và tái sản xuất Trong quá trình sản xuất, con ngƣời sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tƣợng lao động nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ cho lợi ích của con ngƣời. Lao động là điều kiện chủ yếu cho tồn tại của xã hội loài ngƣời, là cơ sở cho sự tiến bộ về kinh tế, văn hóa và xã hội. Nó là nhân tố quyết định của bất cứ quá trình sản xuất và tái sản xuất nào. Nhƣ vậy, động lực của quá trình phát triển kinh tế, xã hội quy tụ lại là ở con ngƣời. Con ngƣời với lao động sáng tạo của họ đang là vấn đề trung tâm của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng. Vì vậy, phải thực sự giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu quả tiềm năng thiên nhiên, trƣớc hết phải giải phóng ngƣời lao động, phát triển kiến thức và khả năng sáng tạo của còn ngƣời. Vai trò của lao động đối với phát triển nền kinh tế đất nƣớc nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng là rất quan trọng. 1.1.2.2. Đặc điểm lao động ở nông thôn - Lao động nông thôn mang tính thời vụ, đây là đặc điểm đặc thù khó có thể xóa bỏ của lao động nông thôn. - Chất lƣợng lao động nông thôn chƣa cao, trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật và sức khỏe còn hạn chế. - Số lƣợng lao động nông thôn ngày càng ra tăng về số lƣợng nhƣng khả năng cải thiện về chất lƣợng còn rất hạn chế. 1.1.2.3. Việc làm, mô hình giải quyết việc làm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 Việc làm: - Việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều kiện cần thiết (vốn, tƣ liệu sản xuất, công nghệ…) để sử dụng sức lao động đó. - Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đƣa ra khái niệm: “Việc làm là những hoạt động lao động đƣợc trả công bằng tiền và bằng hiện vật”. - Điều 13, chƣơng II Bộ Luật Lao Động nƣớc CHXHCN Việt Nam có ghi rõ: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đƣợc thừa nhận là việc làm”. Theo khái niệm trên một hoạt động đƣợc coi là việc làm cần thoả mãn hai điều kiện: - Một là, hoạt động đó phải có ích và tạo ra thu nhập cho ngƣời lao động và cho các thành viên trong gia đình. Điều này chỉ rõ tính hữu ích và nhấn mạnh tiêu thức tạo ra thu nhập của việc làm. - Hai là, hoạt động đó không bị pháp luật ngăn cấm. Điều này chỉ rõ tính pháp lý của việc làm. Các hoạt động lao động đƣợc xác định là việc làm bao gồm: - Làm các công việc đƣợc trả công dƣới dạng bằng tiền hoặc hiện vật. - Những công việc tự làm để thu lợi nhuận cho bản thân hoặc thu nhập cho gia đình mình, nhƣng không đƣợc trả công (bằng tiền hoặc hiện vật) cho công việc đó. Đó có thể là các công việc trong các nhà máy, công sở, các công việc nội trợ, chăm sóc con cái, đều đƣợc coi là việc làm. Mô hình giải quyết việc làm * Mô hình lựa chọn công nghệ phù hợp, khuyến khích giá, tạo việc làm. Quan điểm cơ bản của mô hình khuyến khích giá cho rằng để sản xuất ra một mức sản lƣợng mong muốn, các nhà sản xuất đứng trƣớc hai lựa chọn lớn: một là có nhiều mức giá khác nhau để mua vốn, lao động, nguyên vật liệu... phải lựa chọn mức giá sao cho chi phí sản xuất là thấp nhất. Hai là để Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan