Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội hu...

Tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện đức linh tỉnh bình thuận

.PDF
79
76
133

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỨC LINH – BÌNH THUẬN Ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. Phùng Hữu Hạnh Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thùy Duyên MSSV: 1154020233 Lớp: 11DTDN06 TP. Hồ Chí Minh, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em. Những kết quả và các số liệu trong khóa luận tốt nghiệp đƣợc thực hiện tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Thuận chi nhánh huyện Đức Linh, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày ii tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trƣờng Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh đã trang bị cho em những kiến thức cần thiết để áp dụng có hiệu quả vào thực tế. Em xin cảm ơn Ths. Phùng Hữu Hạnh đã hƣớng dẫn tận tình để giúp em hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp này. Đồng thời, em xin cảm ơn Anh Lê Văn Nhị - Giám đốc Ngân hàng chính sách xã hội Huyện Đức Linh, cùng tất cả các anh chị CBCNV trong bộ phận Kế toán và Tín dụng đã giúp em có thời gian thực tập hữu ích, đã tận tình chỉ bảo, giải đáp những thắc mắc, tạo điều kiện và hỗ trợ về chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn trong suốt quá trình thực tập cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này. Cuối cùng, em xin cảm ơn tất cả bạn bè, anh chị khóa trƣớc đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo trong thời gian quy định của nhà trƣờng, để có một kỳ thực tập thật bổ ích. TP. Hồ Chí Minh, ngày iii tháng năm 2015 iv v TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Họ và tên sinh viên : Phạm Thị Thùy Duyên MSSV : 1154020233 Lớp : 11DTDN6 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TP.HCM, ngày …. tháng ….năm 2015 Giảng viên hƣớng dẫn (Ký tên, ghi rõ họ tên) vi MỤC LỤC 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO................................................................................................................................ 3 1.1 Khái niệm và những đặc trƣng cơ bản về ngân hàng thƣơng mại .............................. 3 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại ........................................................................3 1.1.2 Phân loại ngân hàng thƣơng mại ..........................................................................3 1.1.3 Hoạt động ngân hàng thƣơng mại ........................................................................3 1.1.4 Mục tiêu hoạt động của ngân hàng thƣơng mại ...................................................4 1.2 Tín dụng ngân hàng và tín dụng Chính sách .............................................................. 5 1.2.1 Tín dụng ngân hàng .............................................................................................. 5 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng .......................................................................5 1.2.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng.........................................................................5 1.2.1.3 Đảm bảo tín dụng của ngân hàng thƣơng mại ...............................................6 1.2.1.4 Huy động vốn của tín dụng ngân hàng thƣơng mại.......................................7 1.2.1.5 Nghiệp vụ huy động tiền gửi của Ngân hàng thƣơng mại .............................8 1.2.2 Tín dụng Chính sách ............................................................................................9 1.2.2.1 Khái niệm về tín dụng Chính sách .................................................................9 1.2.2.2 Hoạt động tín dụng Chính sách .....................................................................9 1.2.2.3 Vai trò của tín dụng chính sách ...................................................................11 1.2.2.4 Bảo đảm tiền vay .........................................................................................12 1.2.2.5 Rủi ro tín dụng ............................................................................................. 12 1.2.2.6 Hiệu quả của tín dụng chính sách ................................................................ 13 1.2.2.7 Nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của tín dụng chính sách ........................14 1.3 Tín dụng chính sách đối với hộ nghèo .....................................................................14 1.3.1 Đối tƣợng vay vốn.............................................................................................. 14 1.3.2 Nguyên tắc vay vốn............................................................................................ 15 vii 1.3.3 Điều kiện để đƣợc vay vốn ................................................................................15 1.3.4 Mục đích sử dụng vốn vay .................................................................................15 1.3.5 Mức cho vay .......................................................................................................16 1.3.6 Lãi suất cho vay .................................................................................................16 1.3.7 Thời hạn cho vay ................................................................................................ 16 1.3.8 Định kỳ trả nợ, thu nợ, thu lãi ............................................................................17 1.3.9 Quy trình cho vay hộ nghèo ...............................................................................17 2 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỨC LINH – BÌNH THUẬN .................................................................19 2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng chính sách xã hội Đức Linh –Bình Thuận ............19 2.1.1 Hoàn cảnh ra đời ................................................................................................ 19 2.1.2 Đặc điểm của Ngân hàng chính sách xã hội ......................................................21 2.1.3 Hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội .....................................................22 2.1.4 Bộ máy tổ chức của Ngân hàng chính sách xã hội ............................................22 2.1.4.1 Theo cấp quản lý ..........................................................................................22 2.1.4.2 Theo chức năng nhiệm vụ ............................................................................23 2.2 Thực trạng tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Đức Linh – Bình Thuận .............................................................................................................................. 27 2.2.1 Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận giai đoạn 2011-2014 ...................................................................................................................27 2.2.1.1 Nguồn vốn Trung ƣơng ...............................................................................27 2.2.1.2 Nguồn vốn từ địa phƣơng ............................................................................29 2.2.2 Tình hình cho vay hộ nghèo giai đoạn 2011-2014 tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Đức Linh ....................................................................................................30 2.2.2.1 Phân tích dƣ nợ cho vay chƣơng trình Cho vay hộ nghèo giai đoạn 2011 – 2014 tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Đức Linh ..........................................30 viii 2.2.2.2 Nợ quá hạn và nợ xấu chƣơng trình cho vay hộ nghèo giai đoạn 2011-2014 tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận ........................................................39 2.2.2.3 Hiệu quả tín dụng hộ nghèo giai đoạn 2011 - 2014 tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận ...........................................................................................46 2.2.3 Nhận xét, đánh giá về tình hình tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận ......................................................................................................47 3 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CSXH ĐỨC LINH – BÌNH THUẬN ................................ 49 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo ......................................................49 3.1.1 Giải pháp ngắn hạn............................................................................................. 49 3.1.1.1 Tăng cƣờng kiểm soát việc sử dụng vốn vay ..............................................49 3.1.1.2 Kết hợp cung ứng vốn tín dụng với công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ và dạy nghề cho ngƣời nghèo .............................................................. 49 3.1.1.3 Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cấp chính quyền, các ngành, các tổ chức chính trị xã hội với NHCSXH. ................................................................................50 3.1.2 Giải pháp dài hạn chƣơng trình cho vay hộ nghèo ............................................50 3.1.2.1 Về vai trò của Chính quyền địa phƣơng trong công tác tín dụng ƣu đãi đối với hộ nghèo ............................................................................................................50 3.1.2.2 Mở rộng hình thức cho vay..........................................................................51 3.1.2.3 Cung ứng vốn cho ngƣời nghèo ..................................................................51 3.1.2.4 Củng cố hoàn thiện tổ TK&VV ...................................................................52 3.1.2.5 Hoàn thiện chính sách cho vay đối với hộ nghèo ........................................52 3.1.2.6 Đầu tƣ thông qua các chƣơng trình lồng ghép.............................................53 3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo ............................................54 ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các đối tƣợng cho vay và lãi suất tại Ngân hàng CSXH Việt Nam Bảng 2.1: Nguồn vốn Trung ƣơng tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận giai đoạn 2011-2014 Bảng 2.2: Nguồn vốn từ địa phƣơng tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận giai đoạn 2011-2014 Bảng 2.3: Tình hình thực hiện cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận giai đoạn 2011 – 2014 (KH A) Bảng 2.4: So sánh số tuyệt đối và số tƣơng đối qua từng giai đoạn của chƣơng trình cho vay Hộ nghèo (KH A) Bảng 2.5: Các CT cho vay tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận (KH A) Bảng 2.6: Tỷ trọng các chƣơng trình cho vay tín dụng qua các năm 2011, 2012, 2013, 2014 tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận (KH A) Bảng 2.7: Tình hình thực hiện cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận giai đoạn 2011 – 2014 (Theo chỉ tiêu Kế hoạch B) Bảng 2.8: So sánh số tuyệt đối và số tƣơng đối qua từng giai đoạn của chƣơng trình cho vay Hộ nghèo (Theo chỉ tiêu Kế hoạch B) Bảng 2.9: Các CT cho vay tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận (KH B) Bảng 2.10: Tỷ trọng các chƣơng trình cho vay tín dụng qua các năm 2011, 2012, 2013, 2014 tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận Bảng 2.11: Nợ quá hạn các năm 2011, 2012, 2013, 2014 tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận Bảng 2.12: So sánh nợ quá hạn qua các giai đoạn từ 2011 đến 2014 Bảng 2.13: Tỷ lệ Nợ quá hạn/Dƣ nợ các năm 2011, 2012, 2013, 2014 tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận Bảng 2.14: Nợ xấu chƣơng trình tín dụng Hộ nghèo giai đoạn 2011 - 2014 tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận Bảng 2.15: Tỷ trọng nợ xấu/Dƣ nợ chƣơng trình Hộ nghèo giai đoạn 2011 - 2014 tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận Bảng 2.16: Số hộ thoát nghèo chƣơng trình Hộ nghèo giai đoạn 2011 - 2014 tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận x DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn Trung ƣơng tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận giai đoạn 2011-2014 Biểu đồ 2.2: Nguồn vốn từ địa phƣơng tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận giai đoạn 2011-2014 Biểu đồ 2.3: Tình hình cho vay chƣơng trình hộ nghèo (Theo chỉ tiêu KH A) Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng các chƣơng trình cho vay tín dụng qua các năm 2011, 2012, 2013, 2014 tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận (KH A) Biểu đồ 2.5: Tình hình cho vay chƣơng trình hộ nghèo (Theo chỉ tiêu KH B) Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng các chƣơng trình cho vay tín dụng qua các năm 2011, 2012, 2013, 2014 tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận (KH B) Biểu đồ 2.7: Nợ quá hạn và nợ quá hạn chƣơng trình cho vay HN năm 2011, 2012, 2013, 2014 Biểu đồ: 2.8 Tỷ trọng nợ quá hạn chƣơng trình cho vay HN so với các chƣơng trình khác tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ Nợ quá hạn/Dƣ nợ các năm 2011, 2012, 2013, 2014 tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận Biểu đồ 2.10: Nợ xấu chƣơng trình tín dụng Hộ nghèo giai đoạn 2011 - 2014 tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận Biểu đồ 2.11: Tỷ trọng nợ xấu/Dƣ nợ chƣơng trình Hộ nghèo giai đoạn 2011 - 2014 tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận Biểu đồ 2.12: Số hộ thoát nghèo chƣơng trình Hộ nghèo giai đoạn 2011 - 2014 tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay HN Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Ngân hàng chính sách xã hội theo cấp quản lý Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức PGD Ngân hàng Chính sách xã hội Đức Linh – Bình Thuận Hình 2.1: Ngân hàng Chính sách xã hội Đức Linh – Bình Thuận xi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT B/C Báo cáo CBCNV Cán bộ công nhân viên CSXH Chính sách xã hội ĐBDTTS ĐBKK Đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn ĐTTC Đối tƣợng tiêu chuẩn DTTS Dân tộc thiểu số DTTS ĐBKK Dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn ĐVT Đơn vị tính GQVL Giải quyết việc làm HCN Hộ cận nghèo HĐQT Hội đồng quản trị HĐTD Hoạt động tín dụng HN Hộ nghèo HNNO Hộ nghèo nhà ở HSSV Học sinh sinh viên KHNV Kế hoạch Nghiệp vụ NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội NS&VSMT Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng xii PGD Phòng giao dịch QĐ Quyết định QH Quá hạn SXKD Sản xuất kinh doanh SXKD VKK Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn TC Tổng cộng TD Tín dụng TK&VV Tiết kiệm và vay vốn TN VKK Thƣơng nhân vùng khó khăn TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân VKK Vùng khó khăn XKLĐ Xuất khẩu lao động xiii LỜI MỞ ĐẦU 1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Qua 10 năm thành lập và hoạt động, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đức Linh – Bình Thuận đã thực hiện cho vay một khối lƣợng tín dụng ƣu đãi khá lớn cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác để đầu tƣ phát triển kinh tế, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo và an sinh xã hội trên địa bàn. Cụ thể, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm bình quân 7.5%, cho trên 5 ngàn học sinh sinh viên vay vốn đi học, nâng tỷ lệ dân số nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sạch đến cuối năm 2014 đạt 85%, hộ dân có công trình vệ sinh hợp chuẩn đạt 80%, cho hộ nghèo vay xây đƣợc 376 căn nhà, nhiều hộ đƣợc vay vốn tạo việc làm hàng năm... Tuy nhiên, ngoài kết quả đạt đƣợc trong thời gian qua, nguồn vốn tín dụng ƣu đãi còn một số tồn tại, hạn chế nhất định: đó là nợ quá hạn các chƣơng trình vẫn tồn tại, nhiều hộ vay sử dụng vốn kém hiệu quả, không tạo ra thu nhập trang trải cuộc sống và nhất là hộ nghèo chƣa thoát nghèo bền vững. Do đó em đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Đức Linh – Bình Thuận” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA BÁO CÁO Đề tài phân tích và đề ra những giải pháp, những kiến nghị có tính khả thi nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội, để thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ của Ngân hàng trong việc góp phần thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo. 3/ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA BÁO CÁO Trên cơ sở phạm vi nghiên cứu thực trạng tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Đức Linh - Bình Thuận, nội dung chuyên đề tập trung vào luận giải tính tất yếu còn tồn tại một bộ phận ngƣời dân sống trong cảnh nghèo đói, chính sách hỗ trợ ngƣời nghèo mà trong đó tín dụng là một giải pháp quan trọng. 4/PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hoạt động tín dụng là một hoạt động rất thực tế, trong quá trình hoàn thành đề tài em đã vận dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau để làm nổi bật nhiều vấn đề cơ bản trong hoạt động cho vay tín dụng chƣơng trình Hộ nghèo. Sau đây là một số phƣơng pháp đƣợc áp dụng trong đề tài: 1/ Phƣơng pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu 1 2/ Phƣơng pháp phân tích thống kê 3/ Phƣơng pháp so sánh 4/ Phƣơng pháp tổng hợp 5/ Phƣơng pháp thu thập và xử lí số liệu 6/ Sử dụng tài liệu về huy động vốn tại ngân hàng kết hợp với các sách báo giáo trình về ngân hàng 7/ Sử dụng các kiến thức đã học về kế toán ngân hàng, tài chính tín dụng, nghiệp vụ ngân hàng để phân tích các chỉ số về huy động vốn tại ngân hàng 5/KẾT CẤU ĐỀ TÀI. Kết cấu Khóa luận tốt nghiệp gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và tín dụng chính sách đối với hộ nghèo Chƣơng 2: Thực trạng tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận Chƣơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH Đức Linh – Bình Thuận 2 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.1 Khái niệm và những đặc trƣng cơ bản về ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại Theo Khoản 3, Điều 4, Luật Các tổ chức tín dụng 2010 do Quốc hội khóa 12 thông qua vào ngày 16 tháng 06 năm 2010, định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”. 1.1.2 Phân loại ngân hàng thƣơng mại Theo hình thức sở hữu, ngân hàng thƣơng mại có cơ cấu thành hai loại hình ngân hàng thƣơng mại, đó là ngân hàng thƣơng mại quốc doanh và ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh ở Việt Nam hiện nay gồm có: Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long và Ngân hàng Chính sách – Xã hội. Các ngân hàng này thƣờng có tổ chức hệ thống thống nhất từ Hội sở Trung ƣơng đến chi nhánh các tỉnh, thành và quận, huyện… Ngân hàng thƣơng mại cổ phần là loại hình ngân hàng đƣợc thành lập dƣới hình thức công ty cổ phần. Hiện tại và trong tƣơng lai, loại hình ngân hàng này càng đóng vai trò quan trọng hơn trong hệ thống ngân hàng. 1.1.3 Hoạt động ngân hàng thƣơng mại Theo Khoản 12, Điều 4, Luật Các tổ chức tín dụng 2010 định nghĩa: “Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản”. Theo Khoản 2, Điều 6, Luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy định hình thức tổ chức của tổ chức tín dụng: “Ngân hàng thương mại nhà nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ”. 3 Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc là ngân hàng thƣơng mại do Nhà nƣớc đầu tƣ vốn, thành lập và tổ chức hoạt động kinh doanh, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế của Nhà nƣớc. Quản trị ngân hàng Nhà nƣớc là Hội đồng quản trị do Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi có thỏa thuận với Ban tổ chức – Cán bộ của Chính phủ, điều hành hoạt động của ngân hàng thƣơng mại là Tổng Giám đốc, giúp việc cho Tổng Giám đốc có các Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trƣởng và bộ máy Chuyên môn nghiệp vụ. Theo Điều 98, Chƣơng IV, Mục 2, Luật Các tổ chức tín dụng 2010 “các hoạt động của ngân hàng thương mại bao gồm: Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và ngoài nước Cấp tín dụng Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng Cung ứng các phương tiện thanh toán Cung ứng các dịch vụ thanh toán” 1.1.4 Mục tiêu hoạt động của ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần có vai trò quan trọng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, dƣới góc độ cổ đông, mục tiêu của ngân hàng thƣơng mại là tối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu. Đứng trên góc độ tạo ra giá trị, tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu chính của ngân hàng, mục tiêu này đƣợc cụ thể hóa qua các chỉ tiêu sau:  Tối đa hóa chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế  Tối đa hóa lợi nhuận trên cổ phần  Tối đa hóa giá trị thị trƣờng của cổ phiếu 4 1.2 Tín dụng ngân hàng và tín dụng Chính sách 1.2.1 Tín dụng ngân hàng 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. Cũng nhƣ các quan hệ khác, tín dụng ngân hàng chứa ba nội dung: Có sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngƣời sở hữu sang cho ngƣời sử dụng Sự chuyển nhƣợng này có thời hạn mang tính tạm thời Sự chuyển nhƣợng này có kèm theo chi phí 1.2.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng  Dựa vào mục đích của tín dụng Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh thƣơng nghiệp Cho vay tiêu dùng cá nhân Cho vay mua bán bất động sản Cho vay sản xuất nông nghiệp Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu…  Dựa vào thời hạn tín dụng Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dƣới một năm. Mục đích của loại cho vay này thƣờng là nhằm tài trợ cho việc đầu tƣ vào tài sản lƣu động. Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Mục đích của loại cho vay này nhằm tài trợ cho việc đầu tƣ vào tài sản cố định. Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của loại cho vay này thƣờng là nhằm tài trợ đầu tƣ vào các dự án đầu tƣ.  Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng Cho vay không có tài sản bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của ngƣời khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay. Cho vay có tài sản đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay nhƣ thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba khác. 5  Dựa vào phƣơng thức cho vay Cho vay theo món vay Cho vay theo hạn mức tín dụng Cho vay theo hạn mức thấu chi  Dựa vào phƣơng thức hoàn trả nợ vay Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp Cho vay trả nợ nhiều lần nhƣng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả năng tài chính của mình ngƣời đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào 1.2.1.3 Đảm bảo tín dụng của ngân hàng thương mại  Khái niệm Bảo đảm tín dụng hay còn gọi là bảo đảm tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi đƣợc các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Để bảo đảm tiền vay thực sự có hiệu quả đòi hỏi:  Giá trị tài sản đảm bảo phải lớn hơn nghĩa vụ đƣợc bảo đảm  Tài sản dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo đƣợc ngân lƣu (phải có giá trị và thị trƣờng tiêu thụ)  Có đầy đủ cơ sở pháp lý để ngƣời cho vay có quyền xử lý tài sản dùng làm bảo đảm tiền vay  Các hình thức bảo đảm tín dụng Bảo đảm tín dụng bằng thế chấp Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cầm cố Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh: Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay (ngƣời nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay (ngƣời đƣợc bảo lãnh) nếu khi đến hạn mà ngƣời đƣợc bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Bảo lãnh có thể chia thành hai loại chính: bảo lãnh bằng tài sản và bảo lãnh bằng tín chấp. 6  Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là việc bên thứ ba (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên cho vay về việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên đi vay, nếu đến hạn trả nợ mà bên đi vay không thực hiện hoặc không thể thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ.  Bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội là biện pháp bảo đảm tiền vay trong trƣờng hợp cho vay không có tài sản bảo đảm, theo đó tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo lãnh cho bên đi vay. 1.2.1.4 Huy động vốn của tín dụng ngân hàng thương mại  Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn: Nghiệp vụ huy động vốn tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng nhƣng nó là nghiệp vụ rất quan trọng. Một ngân hàng đƣợc cấp phép thành lập phải có vốn điều lệ theo quy định. Tuy nhiên, vốn điều lệ chỉ đủ tài trợ cho tài sản cố định nhƣ trụ sở, văn phòng, máy móc thiết bị cần thiết cho hoạt động chứ chƣa đủ vốn để ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh. Nghiệp vụ huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Không có nghiệp vụ huy động, ngân hàng sẽ không đủ nguồn vốn tài trợ cho các hoạt động của mình. Mặt khác, thông qua các nghiệp vụ huy động, ngân hàng thƣơng mại có thể đo lƣờng đƣợc uy tín cũng nhƣ sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Theo Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của Chính Phủ tổ chức và hoạt động của ngân hàng thƣơng mại nhằm cụ thể hóa việc thi hành Luật Các Tổ chức tín dụng, ngân hàng thƣơng mại đƣợc huy động vốn dƣới các hình thức sau đây: “Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận… Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của các tổ chức tín dụng nước ngoài. Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”. 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất