Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính - Ngân hàng Kế toán - Kiểm toán Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên khách sạn mondial huế...

Tài liệu Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên khách sạn mondial huế

.PDF
153
347
137

Mô tả:

TÊ ́H U LÊ ANH TUẤN Ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ H GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Đ A ̣I H O ̣C K IN CHO NHÂN VIÊN KHÁCH SẠN MONDIAL HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Ế LÊ ANH TUẤN H TÊ ́H U GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN KHÁCH SẠN MONDIAL HUẾ IN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh O ̣C K Mã số: 60 34 01 02 Đ A ̣I H LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG HỮU HÒA HUẾ, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. ́H U Ế Tác giả luận văn Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ Lê Anh Tuấn ii Lời Cảm Ơn ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Để hoàn thành bản luận văn thạc sĩ này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và sự khích lệ, động viên quý báu của các thầy, cô giáo của Đại học Kinh tế Huế, của đồng nghiệp, bạn bè, gia đình và đặc biệt là các anh chị phòng Nhân sự, Khách sạn Mondial Huế. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, người hướng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Hữu Hòa. Thầy đã luôn tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin gửi lời cảm ơn đến các giáo viên chủ nhiệm; các thầy, cô giáo đã giảng dạy tôi trong suốt hai năm học vừa qua. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Khoa học công nghệ - Hợp tác quốc tế - Đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Do năng lực và thời gian hạn chế nên luận văn có thể còn nhiều thiếu sót, tôi mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Trân trọng cảm ơn. Đ A Tác giả luận văn Lê Anh Tuấn iii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ và tên học viên: LÊ ANH TUẤN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 01 02 Niên khóa: 2014 – 2016 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HOÀNG HỮU HÒA Tên đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN KHÁCH SẠN MONDIAL HUẾ Ế Mục đích và đối tượng nghiên cứu: U Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tạo động lực làm việc cho người ́H lao động nói chung, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc TÊ cho nhân viên tại Khách sạn Mondial Huế và đề ra một số giải pháp hoàn thiện chính sách tạo động lực cho nhân viên của khách sạn. nhân viên khách sạn Mondial Huế. H Những vấn đề liên quan đến động lực làm việc, tạo động lực làm việc cho IN Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng: K Nghiên cứu định tính nhằm xây dựng bảng hỏi thăm dò ý kiến nhân viên; ̣C Nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu thăm dò. O Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận: ̣I H Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về động lực làm việc, tạo động lực làm việc cho người lao động của doanh nghiệp; đã phân tích, Đ A đánh giá thực trạng động lực làm việc của nhân viên tại Khách sạn và đề xuất giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên của Khách sạn. Tác giả luận văn Lê Anh Tuấn iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Nội dung CBQL Cán bộ quản lý 2 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 3 DNĐTNN Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài 4 DNTN Doanh nghiệp tư nhân 5 EFA Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) 6 KMO Kaiser-Meyer-Olkin 7 MSQ Minnesota Satisfaction Questionnaire 8 NV Nhân viên 9 TNHH IN H TÊ ́H U Ế 1 Đ A ̣I H O ̣C K Trách nhiệm hữu hạn v MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm lược luận văn Danh mục các chữ viết tắt Mục lục Ế Danh mục các bảng U Danh mục các sơ đồ, biểu đồ ́H PHẦN 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ...................................................................1 TÊ 2. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................1 3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2 H 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................2 IN 5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................3 6. Cấu trúc của luận văn..........................................................................................9 K PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................10 ̣C CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM O VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG .........................................................................10 ̣I H 1.1. Lý luận cơ bản về động lực làm việc của người lao động .............................10 1.1.1. Động cơ, động lực...................................................................................10 Đ A 1.1.2. Tạo động lực làm việc ............................................................................11 1.2. Các học thuyết về tạo động lực và đề xuất mô hình nghiên cứu ...................12 1.2.1. Các học thuyết về tạo động lực...............................................................12 1.2.2. Một số nghiên cứu về thang đo nhân tố [1] ............................................17 1.2.3. Một số kết quả nghiên cứu liên quan......................................................20 1.2.4. Đề xuất mô hình nghiên cứu động lực làm việc của nhân viên..............22 1.3. Kinh nghiệm tạo động lực làm việc cho nhân viên ở một số công ty trên thế giới và trong nước.................................................................................................26 1.3.1. Một số công ty trên thế giới....................................................................26 vi 1.3.2. Ở Việt Nam.............................................................................................29 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Khách sạn Mondial Huế ................................32 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KHÁCH SẠN MONDIAL HUẾ............................................................................34 2.1. Các đặc điểm cơ bản về khách sạn Mondial Huế ..........................................34 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ..........................................................34 2.1.2. Bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân sự........................................................34 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2013-2015 của Khách sạn38 U Ế 2.2. Phân tích thực trạng chính sách tạo động lực làm việc cho nhân viên khách ́H sạn Mondial...........................................................................................................40 2.2.1. Các chính sách tài chính nhằm tạo động lực cho nhân viên ...................40 TÊ 2.2.2. Các chính sách phi tài chính nhằm tạo động lực cho nhân viên.............46 2.3. Mô hình hoá và phân tích tác động của các nhân tố đến động lực làm việc H của nhân viên tại khách sạn ..................................................................................51 IN 2.3.1. Cơ cấu mẫu điều tra ................................................................................51 2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo .........................................................55 K 2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ...........................................................58 ̣C 2.3.4. Phân tích hồi quy tuyến tính ...................................................................61 O 2.3.5. Đánh giá động lực làm việc của nhân viên khách sạn Mondial Huế ..............67 ̣I H 2.3.6. Đánh giá ý kiến của nhân viên đối với các yếu tố trong mô hình hồi quy69 2.3.7. So sánh đặc điểm cá nhân ảnh hưởng đến động lực làm việc ................73 Đ A 2.4. Đánh giá chung động lực làm việc của nhân viên khách sạn Mondial Huế ...........78 2.4.1. Kết quả đạt được.....................................................................................78 2.4.2. Hạn chế ...................................................................................................79 2.4.3. Nguyên nhân ...........................................................................................80 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN KHÁCH SẠN MONDIAL HUẾ.................................................................82 3.1. Quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề nâng cao động lực làm việc cho người lao động...........................................................................82 3.1.1. Về mối quan hệ giữa năng suất lao động và động lực làm việc .............82 vii 3.1.2. Về tiền lương, thu nhập và động lực làm việc của người lao động ..............84 3.2. Định hướng về vấn đề nâng cao động lực làm việc cho nhân viên của Khách sạn Mondial Huế ...................................................................................................85 3.3. Các giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên tại khách sạn Mondial Huế .........................................................................................................87 3.3.1. Giải pháp về quan hệ trong công việc ....................................................87 3.3.2. Giải pháp về yếu tố tính chất của công việc ...........................................88 3.3.3. Giải pháp về yếu tố điều kiện làm việc ..................................................88 U Ế 3.3.4. Nhóm giải pháp khác ..............................................................................88 ́H PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................94 1. Kết luận .............................................................................................................94 TÊ 2. Kiến nghị ...........................................................................................................95 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................96 H PHỤ LỤC .................................................................................................................98 IN BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ K BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG BẢN GIẢI TRÌNH NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Đ A ̣I H O ̣C GIẤY XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 0.1: Diễn giải về trị số KMO trong phân tích nhân tố .......................................7 Bảng 1.1: Đặc điểm nhân tố động viên và nhân tố duy trì........................................16 Bảng 1.2: Giá trị đo lường công việc và phương tiện [1] .........................................19 Bảng 1.3: Cơ sở hình thành 10 thang đo nhân tố trong mô hình ..............................22 Bảng 1.4: Tiêu chí đánh giá trong các thang đo nhân tố...........................................24 Bảng 2.1: Bảng số lượng nhân viên của Khách sạn Mondial Huế ở từng bộ phận U Ế qua 3 năm, 2013 - 2015 ............................................................................................36 ́H Bảng 2.2: Cơ cấu lao động khách sạn Mondial Huế phân theo giới tính, chức năng và trình độ qua 3 năm 2013 - 2015 ...........................................................................37 TÊ Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Khách sạn Mondial Huế qua 3 năm 2013 - 2015 ...............................................................................................................39 H Bảng 2.4: Mức lương cơ bản trung bình của nhân viên khách sạn Mondial Huế qua IN 3 năm 2013-2015 ......................................................................................................42 K Bảng 2.5: Tổng hợp đặc điểm mẫu điều tra ..............................................................51 Bảng 2.6: Bảng kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha........56 ̣C Bảng 2.7: Kiểm định độ tin cậy của thang đo tiêu chí đo lường động lực làm việc......58 O Bảng 2.8: Kết quả kiểm định KMO ..........................................................................58 ̣I H Bảng 2.9: Kết quả rút trích nhân tố ...........................................................................59 Bảng 2.10: Bảng ma trận xoay nhân tố .....................................................................60 Đ A Bảng 2.11: Tổng hợp các biến nhân tố Fj sau khi phân tích EFA.............................61 Bảng 2.12: Kiểm định hệ số tương quan Pearson mô hình hồi qui ..........................62 Bảng 2.13: Thủ tục chọn biến mô hình hồi quy động lực làm việc ..........................63 Bảng 2.14: Bảng tóm tắt mô hình hồi quy ................................................................64 Bảng 2.15: Kiểm định độ phù hợp ANOVA cho mô hình hồi quy ..........................64 Bảng 2.16: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho biến phụ thuộc “DL” ............66 Bảng 2.17: Đánh giá động lực làm việc của người lao động tại khách sạn Mondial Huế ...68 Bảng 2.18: Đánh giá ý kiến của người lao động về nhóm “Quan hệ trong công việc” .......70 ix Bảng 2.19: Đánh giá ý kiến của người lao động về nhóm “Tính chất công việc”....71 Bảng 2.20: Đánh giá ý kiến người lao động về nhóm “điều kiện làm việc” ............71 Bảng 2.21: Kiểm tra phân phối chuẩn.......................................................................73 Bảng 2.22: Kiểm định Independent-Sample T-test về giới tính ...............................74 Bảng 2.23: Kiểm định Levene cho yếu tố nhóm tuổi ...............................................74 Bảng 2.24: Kiểm định ANOVA cho yếu tố nhóm tuổi.............................................75 Bảng 2.25: Kiểm định Levene cho nhóm trình độ học vấn ......................................75 Ế Bảng 2.26: Kiểm định ANOVA cho yếu tố nhóm trình độ học vấn.........................76 U Bảng 2.27: Kiểm định Independent-Sample T-test về vị trí làm việc ......................76 ́H Bảng 2.28: Kiểm định Levene cho nhóm thâm niên công tác ..................................77 Bảng 2.29: Kiểm định ANOVA cho nhóm yếu tố thâm niên công tác ....................77 TÊ Bảng 2.30: Kiểm định Levene cho nhóm thu nhập...................................................77 Đ A ̣I H O ̣C K IN H Bảng 2.31: Kiểm định ANOVA cho nhóm yếu tố thu nhập .....................................78 x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIÊU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Lý thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow...................................................12 Sơ đồ 1.2: Lý thuyết kỳ vọng của Vroom .................................................................14 Sơ đồ 1.3: Lý thuyết công bằng của Adam ...............................................................15 Sơ đồ 1.4: Lý thuyết hai nhân tố của Herzberg.........................................................16 Ế Sơ đồ 1.5: Chỉ số mô tả công việc của Smith, Kendall và Hulin..............................17 U Sơ đồ 1.6: Tiêu chí đo lường thỏa mãn công việc MSQ của Weiss .........................18 ́H Sơ đồ 1.7: Mô hình nghiên cứu động lực làm việc của nhân viên tại khách sạn Mondial Huế .............................................................................................................22 TÊ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Khách sạn Mondial Huế................................35 IN H Sơ đồ 2.2: Kết quả xây dựng mô hình hồi quy .........................................................67 K BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ kết hợp nhóm tuổi và thu nhập trung bình mỗi tháng.............54 ̣C Biểu đồ 2.2: Biểu đồ kết hợp trình độ học vấn và thu nhập trung bình mỗi tháng ..........54 O Biểu đồ 2.3: Biểu đồ kết hợp thâm niên công tác và thu nhập mỗi tháng ................55 Đ A ̣I H Biểu đồ 2.4: Đồ thị Histogram ..................................................................................73 xi PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Động lực làm việc, tạo động lực làm việc cho người lao động là nội dung quan trọng trong quản lý nguồn nhân lực, được hiểu là sự vận dụng một cách có hệ thống các chính sách, biện pháp, cách quản lý tác động tới người lao động nhằm làm cho họ tự nguyện hăng say làm việc, mong được khẳng định bản thân và đóng góp cho tổ Ế chức. Bất cứ nhà quản lý nào cũng muốn nhân viên của mình có động lực làm việc tốt, U tuy nhiên, việc tạo động lực cho nhân viên lại chưa được coi trọng đúng mức trong ́H nhiều tổ chức, dẫn đến tình trạng nhân viên chán nản, bỏ việc. TÊ Đối với bản thân người lao động, khi có được động lực làm việc thì họ sẽ yêu thích công việc và làm việc hăng say, kết quả là năng suất lao động cá nhân H được nâng cao rõ rệt. Đồng thời, tính sáng tạo cũng được phát huy khi người lao IN động cảm thấy có động lực làm việc; người lao động càng ngày càng yêu thích công việc và muốn gắn bó lâu dài với tổ chức hơn. K Động lực lao động giúp các cá nhân trong xã hội thực hiện được mục tiêu, ̣C mục đích của mình, đời sống tinh thần sẽ trở nên phong phú hơn, từ đó hình thành O nên những giá trị mới cho xã hội. Động lực lao động gián tiếp xây dựng xã hội ̣I H ngày càng phồn vinh hơn dựa trên sự phát triển của các doanh nghiệp. Đối với khách sạn Mondial Huế, để giữ vững thứ hạng khách sạn 4 sao của mình Đ A việc có đội ngũ nhân viên gắn bó với tổ chức và làm việc tâm huyết là điều rất quan trọng. Do đó, làm thế nào để tạo động lực và ngày càng thúc đẩy mạnh mẽ động lực làm việc cho đội ngũ nhân viên khách sạn là điều mà các nhà quản lý cần phải quan tâm. Từ những lý do trên, cộng với lý do bản thân là một nhân viên của Khách sạn Mondial Huế, tôi chọn nội dung “Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên Khách sạn Mondial Huế” làm đề tài luận văn. 2. Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động tạo động lực cho nhân viên tại khách sạn Mondial Huế như thế nào trong những năm qua? 1 - Nhân tố nào ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên và mức độ ảnh hưởng của nó ra sao? - Nhân viên đánh giá như thế nào về các hoạt động tạo động lực làm việc cho nhân viên của khách sạn? - Giải pháp nào là tối ưu để tạo động lực làm việc cho nhân viên tại khách sạn? 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu chung Ế Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tạo động lực làm việc cho người U lao động nói chung, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc ́H cho nhân viên tại Khách sạn Mondial Huế và đề ra một số giải pháp hoàn thiện chính sách tạo động lực cho nhân viên của khách sạn. TÊ 3.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về động lực làm việc, tạo H động lực làm việc cho người lao động của doanh nghiệp; IN - Phân tích, đánh giá thực trạng động lực làm việc của nhân viên tại Khách K sạn Mondial Huế; - Phân tích tác động của các nhân tố đến động lực làm việc của nhân viên. ̣I H Mondial Huế. O ̣C - Đề xuất giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên của Khách sạn 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đ A 4.1. Nội dung và đối tượng nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến động lực làm việc, tạo động lực làm việc cho nhân viên khách sạn Mondial Huế. - Đối tượng khảo sát: Nhân viên làm việc cho khách sạn Mondial Huế 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Khách sạn Mondial tại thành phố Huế. - Phạm vi thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng động lực làm việc của nhân viên khách sạn trong thời gian từ năm 2013 – 2015 (số liệu thứ cấp); Đề xuất 2 giải pháp cho giai đoạn tiếp theo, 2015- 2018; Điều tra (thu thập số liệu sơ cấp) đối với nhân viên khách sạn dự kiến trong tháng 11 – 12/2015. 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai bước: (1) Nghiên cứu định tính nhằm xây dựng bảng hỏi thăm dò ý kiến nhân viên, (2) nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu thăm dò. 5.1. Nghiên cứu định tính Ế Nghiên cứu định tính dựa trên các nền tảng lý thuyết nghiên cứu trước đây để U xây dựng và phát triển các biến nghiên cứu trong các khái niệm hoặc thang đo lường ́H nhằm mục đích xác định hệ thống khái niệm hoặc thang đo lường phù hợp với đặc điểm thỏa mãn của người lao động tại địa điểm nghiên cứu. TÊ Đồng thời, nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu (n=4). Đối tượng phỏng vấn: 4 nhân viên Phòng Nhân sự của khách sạn Mondial Huế để kiểm H tra xem các yếu tố trong mô hình nghiên cứu có phù hợp với đối tượng điều tra của IN đề tài hay không. nghiên cứu chính thức. K Kết quả nghiên cứu định tính là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi đưa vào O ̣C 5.2. Nghiên cứu định lượng ̣I H 5.2.1. Thiết kế bảng hỏi Thiết kế bảng câu hỏi để đo lường mức độ quan trọng của các yếu tố dựa vào kết quả thu được từ nghiên cứu định tính. Đ A Thang đo được sử dụng là thang đo Likert 5 mức độ, từ 1 điểm (hoàn toàn không đồng ý) đến 5 điểm (hoàn toàn đồng ý). Sau khi hoàn thành bảng hỏi sơ bộ, tiến hành phỏng vấn thử 30 đối tượng xem họ có hiểu đúng từ ngữ, mục đích, ý nghĩa, trả lời đúng logic các câu hỏi đưa ra hay không đồng thời ghi nhận những lời nhận xét của họ đối với bảng hỏi. Tiến hành chỉnh sửa và hoàn thiện bảng câu hỏi, tiến hành điều tra phỏng vấn. 5.2.2. Chọn mẫu Sử dụng phương pháp ngẫu nhiên phân tầng: 3 - Lập danh sách nhân viên đang làm việc tại khách sạn và sắp xếp theo từng bộ phận, danh sách cán bộ quản lý của khách sạn cũng sắp xếp theo từng bộ phận. Stt 6 7 8 9 10 Phòng Kế toán - Tài chính 9 Bộ phận Bếp 15 Bộ phận Nhà hàng 15 Tổ Tổ chức sự kiện, dịch vụ Bộ phận Sales - Marketing Bộ phận Lễ tân Bộ phận lưu trú Tổ Bảo trì Tổ Bảo vệ IN 11 4 Ế 5 Phòng Tổ chức - Nhân sự U 4 1 ́H 3 Giám đốc TÊ 2 Số người H 1 Đơn vị Tổng cộng 4 8 14 21 6 6 103 K - Tổng số lao động trong khách sạn Mondial Huế là 103 người trong đó: ̣C Nhân viên gồm 85 người; cán bộ quản lý gồm 18 người. O - Xác định nhân viên chiếm bao nhiêu % và cán bộ quản lý chiếm bao ̣I H nhiêu % so với tổng số lao động tại khách sạn: Tỷ lệ nhân viên = 85/103 = 83%; Tỷ lệ CBQL = 17% Đ A - Xác định kích cỡ mẫu: Vì biết được tổng thể nên ta chọn công thức quy mô mẫu theo Linus Yamane: n N 103   82 2 2 1  N (e) 1  103 0 .05  Trong đó, n: cỡ mẫu N= 103: giá trị tổng thể e = 5%: Sai số cho phép Như vậy CBQL: 82 x 17% =14 mẫu và NV: 82 x 83% = 68 mẫu 4  Tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống trong mỗi danh sách tương ứng với bước nhảy k = N/n = 103/82 = 1.3 tương ứng hệ số k=1. 5.2.3. Phương pháp thu thập thông tin - Thu thập thông tin thứ cấp: là việc thu thập các thông tin đã được đăng trong các sách, báo, internet, báo cáo, luận văn,... về nội dung nghiên cứu của đề tài để tổng hợp và đưa vào các phần phù hợp. Các thông tin thứ cấp bao gồm: Ế + Các tài liệu (từ sách, báo, internet,…) về cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu: U các khái niệm về động lực làm việc, các thuyết liên quan, các yếu tố ảnh hưởng. ́H + Các văn bản pháp luật liên quan đến nội dung nghiên cứu: Bộ luật lao động (phần quy định về quyền lợi của người lao động). TÊ + Các kết quả nghiên cứu của các công trình đã công bố + Các số liệu thống kê đã được công bố liên quan đến nội dung tạo động lực H làm việc cho người lao động trong doanh nghiệp. IN + Các bảng lương và các văn bản liên quan về chế độ lương, thưởng,…của K khách sạn Mondial Huế. O khảo sát. ̣C - Thu thập thông tin sơ cấp: là việc thu thập thông tin trực tiếp từ đối tượng xử lý. ̣I H + Các thông tin/dữ liệu sơ cấp còn được gọi là dữ liệu/số liệu gốc, chưa qua Đ A + Đối với đề tài này, tác giả dự kiến sẽ thực hiện điều tra, khảo sát và thu thập các thông tin liên quan đến nội dung đề tài thông qua việc phát bảng hỏi và phỏng vấn các nhân viên khách sạn và lãnh đạo các cấp của khách sạn Mondial Huế. Đồng thời, việc phỏng vấn trực tiếp các nhân viên Phòng Nhân sự - đơn vị trực tiếp quản lý, tham mưu các chính sách tạo động lực cho người lao động tại Khách sạn Mondial Huế sẽ giúp người nghiên cứu nắm bắt rõ hơn về thực trạng và tình hình của vấn đề nghiên cứu. + Phương pháp quan sát được sử dụng để ghi nhận các hành vi trong quá trình làm việc của cán bộ nhân viên khách sạn kết quả thu được phối hợp với các kết quả thu được ở các phương pháp khác làm cơ sở để đưa ra nhận xét kết luận. 5 5.2.4. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu  Dữ liệu thứ cấp: - Sử dụng phương pháp phân tích nhằm đánh giá hiệu quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu:  Chỉ tiêu tài chính: Các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Phân tích sự biến động của từng chỉ tiêu bằng cách so sánh trị số của từng chỉ tiêu giữa kì này với kì Ế trước, đồng thời so sánh tốc độ tăng giảm của các chỉ tiêu đó. U Doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả thì cán bộ nhân viên mới an tâm công ́H tác và tâm huyết với nghề.  Các chỉ tiêu khác: TÊ - Các chính sách tạo động lực cho nhân viên của khách sạn như chính sách tiền lương, phụ cấp, khen thưởng, phúc lợi,…: phân tích đánh giá cách thức chi trả H từ đó rút ra những ưu nhược điểm trong các chính sách này. IN  Dữ liệu sơ cấp: Xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2007 và SPSS K 22.0, mã hóa, làm sạch dữ liệu sau đó tiến hành phân tích: - Thống kê mô tả: Sử dụng các bảng tần suất và biểu đồ để đánh giá những O ̣C đặc điểm cơ bản của mẫu điều tra. ̣I H - Kiểm định độ tin cậy của thang đo: Việc đánh giá độ tin cậy của thang đo cho phép loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình Đ A nghiên cứu. Độ tin cậy của thang đo được kiểm định thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s alpha được sử dụng nhằm loại các biến rác có hệ số tương quan với biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) < 0,3. Và thang đo sẽ được chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha >0,6 (Nunnally & Bernsteun, 1994). [6], [8] - Phân tích nhân tố khám phá EFA [6], [8]: dùng để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998). Quy trình: Bước 1: Kiểm tra điều kiện phân tích nhân tố: 6 + Dựa vào kiểm tra tổng thể ma trận tương quan bằng kiểm định Bartlett test of sphericity, kiểm định này cho phép kết luận trên rằng ma trận tương quan có mối quan hệ tương quan đủ lớn giữa ít nhất là vài biến quan sát. Giá trị sig. của kiểm định này phải <0.05 thì mới được coi là hợp lệ (Hair và cộng sự, 2006) + Trị số KMO phải có giá trị trong khoảng từ 0,5 đến 1 thì phân tích này là thích hợp, còn nếu trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Cụ thể như sau: Ế Bảng 0.1: Diễn giải về trị số KMO trong phân tích nhân tố Diễn giải U KMO Lý tưởng để phân tích nhân tố 0,80 + Hoàn toàn phù hợp để phân tích nhân tố 0,70+ Phù hợp để phân tích nhân tố 0,60+ Tương đối phù hợp 0,50+ Kém IN H TÊ ́H ≥ 0,90 Không thể chấp nhận K < 0,50 + Bước 2: Phân tích nhân tố với kỹ thuật rút trích Principal Components ̣C Factoring sẽ quyết định bao nhiêu nhân tố được giữ lại: O  Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) với Eigenvalue là đại lượng đại diện ̣I H cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Theo tiêu chuẩn Kaiser, Eigenvalue phải lớn hơn 1 thì việc tóm tắt thông tin mới có ý nghĩa. Đ A  Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): tổng phương sai trích >0.5 (50%). + Bước 3: Thực hiện xoay nhân tố (factor rotation) và dựa trên ma trận xoay nhân tố để loại các biến quan sát không thích hợp: Việc xoay nhân tố là thủ tục giúp ma trận nhân tố trở nên đơn giản và dễ giải thích hơn.  Hệ số tải nhân tố là những hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố. Tiến hành loại biến khi hệ số tải nhân tố <0,5, nên bắt đầu bởi biến có hệ số tải thấp nhất, và chạy lại phân tích nhân tố sau mỗi lần loại biến cho đến khi không còn biến vi phạm điều này 7 - Phân tích hồi quy tương quan [11]: Kết quả phân tích nhân tố sẽ dùng làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội và các kiểm định thống kê liên quan. Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy từng bước (Stepwise) là sự kết hợp của phương pháp đưa vào dần vào loại trừ dần và là phương pháp được sử dụng thông thường nhất. Mô hình hồi quy : Y = B0 + B1*X1 + B2*X2 + B3*X3 + .... + Bi*Xi Trong đó: Ế Y: Động lực làm việc của nhân viên U Xi: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ́H B0: Hằng số Bi: Các hệ số hồi quy (i>0) TÊ Mức độ phù hợp của các mô hình hồi quy được đánh giá thông qua hệ số R2 điều chỉnh. Kiểm định ANOVA cũng được sử dụng để kiểm định độ phù hợp của IN lập và biến phụ thuộc. Cặp giả thiết: H mô hình hồi quy tương quan, tức là có hay không mối quan hệ giữa các biến độc K H0: Không có mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. H1: Tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. O ̣C Mức ý nghĩa kiểm định là 95%. ̣I H Nguyên tắc chấp nhận giả thiết: Nếu Sig < 0.05: Đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thiết H 0 Đ A Nếu Sig > 0.05: Chấp nhận H0 Kiểm định One-sample T-test: Nghiên cứu sẽ tiến hành kiểm định giá trị trung bình với giá trị kiểm định bằng 4 kết hợp với thống kê mô tả Frequencies để đánh giá mức độ hài lòng của nhân viên đối với hoạt động tạo động lực làm việc cho nhân viên của khách sạn. Giả thuyết kiểm định One-sample T-test: H0: Giá trị trung bình của các biến quan sát bằng 4. H1: Giá trị trung bình của các biến quan sát khác 4. Mức ý nghĩa kiểm định là 95% Nguyên tắc chấp nhận giả thiết: 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan