Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp đáp ứng quy định xuất xứ hàng hóa cho hàng may mặc tại công ty cổ phần...

Tài liệu Giải pháp đáp ứng quy định xuất xứ hàng hóa cho hàng may mặc tại công ty cổ phần may việt thắng trước thềm tpp

.PDF
150
38
72

Mô tả:

BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƢƠNG MẠI  ĐỖ THỊ KIM PHƢỢNG Lớp 11DKQ2 – Khóa 08 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề Tài : GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH XUẤT XỨ HÀNG HÓA CHO HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG TRƢỚC THỀM TPP Ngành : Quản Trị Kinh Doanh Chuyên Ngành : Kinh Doanh Quốc Tế Thành phố Hồ Chí Minh , năm 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƢƠNG MẠI  ĐỖ THỊ KIM PHƢỢNG Lớp 11DKQ2 – Khóa 08 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề Tài : GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH XUẤT XỨ HÀNG HÓA CHO HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG TRƢỚC THỀM TPP Ngành : Quản Trị Kinh Doanh Chuyên Ngành : Kinh Doanh Quốc Tế GVHD : Ths Khƣu Minh Đạt Thành phố Hồ Chí Minh , năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc bài báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hoàn chỉnh nhƣ ngày hôm nay, đầu tiên, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Thƣơng Mại, trƣờng Đại Học Tài Chính-Marketing, các thầy cô đã cung cấp đầy đủ những kiến thức chuyên môn cần thiết để hoàn thành tốt bài báo cáo này. Tiếp sau đây tôi xin chân thành cảm ơn Ths. Khƣu Minh Đạt là giáo viên hƣớng dẫn bài báo cáo này của tôi, thầy đã tận tình hƣớng dẫn tôi làm bài báo cáo này từ quá trình hƣớng dẫn chung đến sửa đề cƣơng chi tiết, chỉnh sửa bản thảo và cuối cùng là chấm bài báo cáo. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Công ty cô phần may Việt Thắng, công ty đã tạo điều kiện cho tôi tìm hiểu quá trình hoạt động kinh doanh của công ty cũng nhƣ cung cấp cho tôi những thông tin cần thiết cho bài báo cáo. Cảm ơn các anh (chị) trong công ty đã giúp đỡ tôi về những số liệu để hoàn thành tốt bài báo cáo. Với điều kiện thời gian có hạn cũng nhƣ hạn chế về kiến thức chuyên môn của bản thân tôi nên bài báo cáo này không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy (cô) trong nhà trƣờng để tôi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn cho quá trình làm việc trong tƣơng lai. Cuối cùng, tôi xin gửi lời chúc sức khỏe tới toàn thể cán bộ, nhân viên của trƣờng Đại Học Tài Chính-Marketing và toàn thể cán bộ, công nhân viên của công ty cổ phần may Việt Thắng . Chúc mọi ngƣời công tác tốt và đạt đƣợc nhiều thành tích mới. Sinh viên thực hiện Đỗ Thị Kim Phƣợng ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GVHD  ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KD – XK : Kinh doanh – xuất khẩu CNH – HDH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa SA 8000 : Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội WRAP :Worldwide Responsible Accredited Production L/C : Letter of credit USD : (Us dollars) đồng Đô la Mỹ VND : Việt Nam Đồng GDP : (Gross Domestic Product) tổng sản phẩm quốc nội WTO : Tổ chức Thƣơng Mại thế giới TPP : Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (Trans – Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) VN : Việt Nam TQ : Trung Quốc EU : Cộng đồng chung Châu Âu UBGSTCQG : Ủy Ban Giám Sát Tài Chính Quốc Gia IMF : Quỹ Tiền Tệ Thế Giới ISO : Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá FOB : Free on Board CIF : Cost, Insurance and Freight CIP : Cost, Insurance Paid to Incoterm : International Comercial Term ASEAN : The Association of Southeast Asian Nations ( Hiệp Hội Các Nƣớc Đông Nam Á) DNNN : Doanh Nghiệp Nhà Nƣớc FTA : Free Trade Agreement (Hiệp định tự do thƣơng mại) HS : Harmonised Commodity description coding System ( Hệ thống hài hòa mô tả hàng hóa) USAID/STAR Project : Dự án hỗ trợ thi hành pháp luật về hội nhập kinh tế USAITA : Hiệp hội các nhà nhập khẩu hàng dệt may Hoa Kỳ TPL : Các mức thuế suất ƣu đãi theo TPP VITAS : Hiệp hội Dệt may Việt Nam VCCI : Cục xúc tiến thƣơng mại FDI : Foreign Direct Investment (Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài) BSCI : Business Social Compliance Initiative T/T : Chuyển tiền bằng điện MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài: .................................................................................... 1 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:..................................................................... 3 3. Phƣơng pháp nghiên cứu: ................................................................................... 3 4. Kết cầu đề tài : .................................................................................................... 3 CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KD – XK : .................................................... 5 1.1. Các khái niệm cơ bản : ....................................................................................... 5 1.2. Các hình thức KD-XK chủ yếu của công ty: ..................................................... 6 1.3. Vai trò của KD-XK đối với nền kinh tế Việt Nam: ........................................... 12 1.3.1. Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu & điều kiện cho hiện đại hóa đất nƣớc: ............................................................................................................... 12 1.3.2. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế & sản xuất phát triển: ............................................................................................................... 13 1.3.3. Giải quyết công ăn, việc làm và cải thiện đời sống ngƣời dân: ........... 14 1.3.4. Tạo cơ sở mở rộng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại : ...................... 15 1.4. Nội dung hoạt động KD – XK của công ty:....................................................... 15 1.4.1. Nghiên cứu thị trƣờng: ......................................................................... 15 1.4.2. Xây dựng và lựa chọn phƣơng án sản xuất – kinh doanh xuất khẩu hàng hóa: ............................................................................................................... 16 1.4.3. Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng:............................................ 17 1.4.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng : ............................................................... 17 1.4.5. Đánh giá kết quả thực hiện: .................................................................. 20 1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động KD-XK của công ty: .............. 21 1.5.1. Các nhân tố bên ngoài công ty: ............................................................ 21 1.5.1.1. Nhân tố kinh tế:.............................................................................. 21 1.5.1.2. Nhân tố chính trị - pháp luật : ........................................................ 24 1.5.1.3. Nhân tố văn hóa – xã hội: .............................................................. 26 1.5.1.4. Nhân tố tự nhiên : .......................................................................... 26 1.5.1.5. Nhân tố khoa học – công nghệ: ..................................................... 27 1.5.2. Các nhân tố bên trong công ty: ............................................................. 28 1.5.2.1. Cơ cấu tổ chức, trình độ quản lý: .................................................. 28 1.5.2.2. Vốn: ................................................................................................ 28 1.5.2.3. Danh tiếng và uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng: ............... 29 1.5.2.4. Cơ sở vật chất – kỹ thuật của công ty: .......................................... 29 1.5.2.5. Chất lƣợng nguồn lao động của công ty:....................................... 30 1.6. Cơ sở pháp lý cho hoạt động xuất khẩu : ........................................................... 30 Tóm tắt và kết luận chƣơng 1.................................................................................... 36 CHƢƠNG 2 : HIỆP ĐỊNH TPP VÀ QUY ĐỊNH VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA CHO HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU: ............................................................... 38 2.1. Giới thiệu tổng quan về hiệp định TPP: ............................................................. 38 2.1.1. Quá trình đàm phán: ............................................................................. 38 2.1.2. Phạm vi điều chỉnh [9,3]: ........................................................................ 41 2.1.3. Các đặc trƣng nổi bật của TPP [9,4]: ...................................................... 43 2.1.4. Thƣơng mại hàng hóa của Việt Nam với các đối tác TPP [9,6]: ........... 44 2.1.5. Đánh giá các tác động chung khi Việt Nam gia nhập TPP: ................. 48 2.1.5.1. Những tác động tích cực [9,8]: ........................................................ 48 2.1.5.2. Những tác động tiêu cực [9,14]: ....................................................... 50 2.2. Tình hình đàm phán TPP tính đến thời điểm T3/2015 và quy định xuất xứ hàng hóa cho hàng may mặc: .................................................................................... 53 2.3. Thực trạng nguồn nguyên – phụ liệu may mặc Việt Nam: ............................... 58 2.3.1. Thực trạng phát triển ngành hàng may mặc Việt Nam: ....................... 58 2.3.2. Nguồn nguyên – phụ liệu phục vụ sản xuất hàng may mặc Việt Nam: ............................................................................................................... 60 2.4. Những đề xuất chung cho các doanh nghiệp may mặc Việt Nam nhằm đáp ứng quy định xuất xứ hàng hóa cho hàng may mặc theo TPP: ................................ 67 2.4.1. Giải quyết tồn tại từ khâu dệt nhuộm: .................................................. 67 2.4.2. Tăng cƣờng thông tin giữa các doanh nghiệp: ..................................... 68 2.4.3. Đào tạo hƣớng dẫn doanh nghiệp trƣớc thềm TPP: ............................. 68 2.4.4. Phát triển hệ thống nhà cung cấp nguyên, phụ liệu: ............................ 69 2.4.5. Áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất: ................................. 69 Tóm tắt và kết luận chƣơng 2.................................................................................... 71 CHƢƠNG 3:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRƢỚC THỀM TPP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG: .................................................................................................................... 73 3.1. Giới thiệu công ty cổ phần may Việt Thắng: ..................................................... 73 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: .......................................................... 73 3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ: ....................................................................... 74 3.1.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý: ................................................................... 75 3.1.4. Tình hình nhân lực của công ty: ........................................................... 76 3.1.5. Kết quả SX – KD chung của công ty: .................................................. 78 3.2. Phân tích môi trƣờng kinh doanh của công ty: .................................................. 83 3.2.1. Môi trƣờng vĩ mô: ................................................................................. 83 3.2.2. Môi trƣờng vi mô: ................................................................................. 85 3.2.3. Môi trƣờng nội vi: ................................................................................. 87 3.3. Thực trạng hoạt động KD – XK hàng may mặc tại VIGACO: ......................... 88 3.3.1. Kim ngạch XK hàng may mặc của công ty may Việt Thắng: ............. 88 3.3.1.1. Phân tích theo cơ cấu thị trƣờng của công ty: ............................... 90 3.3.1.2. Phân tích theo cơ cấu sản phẩm của công ty. ................................ 92 3.3.1.3. Phân tích theo hình thức KD – XK của công ty: ........................... 93 3.3.2. Nguồn lao động:.................................................................................... 96 3.3.3. Cơ sở vật chất trong sản xuất: .............................................................. 97 3.3.4. Kiểu dáng, chất lƣợng sản phẩm: ......................................................... 98 3.4. Nguồn nguyên, phụ liệu: .................................................................................... 99 3.5. Quy định xuất xứ hàng hóa trƣớc thềm TPP tại VIGACO: .............................. 106 Tóm tắt và kết luận chƣơng 3.................................................................................... 109 CHƢƠNG 4 : GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH VỀ XUẤT XỨ HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU THEO TPP TẠI CÔNG TY MAY VIỆT THẮNG: .................................................................................................................... 111 4.1. Cơ sở đề xuất giải pháp: ..................................................................................... 111 4.1.1. Dự báo kết quả hiệp định TPP và xu hƣớng phát triển trong những năm tới của ngành may mặc Việt Nam: ............................................................... 111 4.1.2. Phƣơng hƣớng kinh doanh trong những năm tới của công ty may Việt Thắng:............................................................................................................ ... 113 4.1.3. Phân tích SWOT : ................................................................................. 116 4.2. Các giải pháp nhằm đáp ứng quy định xuất xứ hàng hóa theo TPP:................. 120 4.2.1. Giải pháp 1: Cần có phƣơng án chuyển đổi dần nhà cung cấp nguyên, phụ liệu từ các nƣớc ngoài TPP nhƣ Trung Quốc sang các nƣớc thuộc TPP nhƣ Nhật Bản, Úc..: ............................................................................ 120 4.2.2. Giải pháp 2 : Tăng cƣờng liên kết với các doanh nghiệp trong cùng khối ngành và với nhà nƣớc:................................................................................. 121 4.2.3. Giải pháp 3: Xây dựng phƣơng án tự sản xuất nguyên, phụ liệu hoặc mua từ các nhà sàn xuất trong nƣớc: ........................................................... 122 4.2.4. Giải pháp 4: Có phƣơng án nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhằm nâng cao khả năng tạo ra giá trị để có thể tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu về hàng may mặc:................................................................... 122 4.2.5. Giải pháp 5 : Áp dụng công nghệ kỹ thuật mới vào sản xuất:............. 123 4.2.6. Giải pháp 6: Đầu tƣ vào hoạt động marketing ..................................... 124 Tóm tắt và kết luận chƣơng 4.................................................................................... 125 KIẾN NGHỊ............................................................................................................... 127 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 134 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các nƣớc TPP năm 2014 (triệu USD ) : .................................................................................................... 45 Hình 2.1 : Biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nƣớc TPP năm 2014 (triệu USD) .............................................................................................. 46 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với các đối tác TPP giai đoạn 2010 – 2014 (triệu USD): ................................................................................. 47 Hình 2.2 : Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu ................................................................. 54 Hình 2.3 Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2014 (tỷ USD) .......................................................................................................... 59 Hình 2.4 : Kim ngạch nhập khẩu nguyên, phụ liệu hàng may mặc giai đoạn 2009-2014 (tỷ USD) ................................................................................................. 61 Bảng 3.1: Tình hình nhân lực của công ty giai đoạn năm 2009-2014: .................... 77 Bảng 3.2 : Cơ cấu trình độ nhân lực của công ty trong giai đoạn 2009-2012: ........ 77 Bảng 3.3 : Cơ cấu độ tuổi nguồn lao động công ty giai đoạn 2009-2012:............... 78 Bảng 3.4 Doanh thu của Vigaco từ năm 2010 – 2014 (đơn vị: USD) ................... 79 Bảng 3.5 : Cơ cấu tỷ trọng doanh thu tại thị trƣờng nội địa và xuất khẩu từ năm 2010 – 2014 ............................................................................................................... 82 Bảng 3.6 Lợi nhuận ròng của Vigaco từ năm 2010 – 2014 (đơn vị: Triệu VNĐ) ......................................................................................................................... 83 Bảng 3.7: Tình hình kim ngạch và tốc độ xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may Việt Thắng giai đoạn 2010-2014 (USD) ............................................. 88 Bảng 3.8 : Tình hình sản lƣợng hàng may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần may Việt Thắng giai đoạn 2010-2014 (USD)........................................................... 89 Bảng 3.9: Tình hình xuất khẩu hàng may mặc theo thị trƣờng của công ty cổ phần may Việt Thắng giai đoạn 2010-2014 - ĐVT: 1000 USD. ............................. 90 Bảng 3.10 : Kim ngạch xuất khẩu phân theo cơ cầu sản phẩm của công ty giai đoạn 2010-2014 (1000USD) .................................................................................... 92 Bảng 3.11. Kim ngạch xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu giai đoạn 2010-2014 (1000 USD) .............................................................................................................. 93 Bảng 3.12 : Trị giá nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất hàng may mặc của công ty giai đoạn 2009-2014 (USD): ..................................................................................... 100 Bảng 3.13 Cơ cấu nguồn nguyên, phụ liệu phụ vụ sản xuất tại Vigaco: ................. 102 Bảng 3.14 Các thị trƣờng nhập khẩu NPL chủ yếu của VIGACO giai đoạn 2009-2014 (USD) : .................................................................................................... 103 Hình 3.1 : Tỷ trọng các thị trƣờng nhập khẩu của VIGACO giai đoạn 20092014 : ......................................................................................................................... 105 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Theo báo cáo ngành dệt may thì dệt may nói chung và may mặc nói riêng trong hơn 20 năm qua luôn có một bƣớc phát triển ổn định và vƣợt bậc với tốc độ trung bình hàng năm là 15%/ năm và vƣơn lên trở thành nguồn đóng góp lớn cho GDP hàng năm của Việt Nam. May mặc là một trong những sản phẩm chủ lực trong chiến lƣợc tăng cƣờng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, may mặc, hiện nay đang đƣợc xem là sản phẩm mũi nhọn và có tiềm lực phát triển khá mạnh. Việt Nam hiện nay là một trong những nƣớc xuất khẩu hàng may mặc hàng đầu thế giới. Trong năm 2014 kim ngạch xuất khẩu dệt may nói chung và may mặc nói riêng của Việt Nam đạt 20,9 tỷ USD theo thống kê của Tổng cục thống kê Việt Nam, tăng 15,9% so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó riêng về hàng may mặc đạt xấp xỉ 18.5 tỷ USD. Các thị trƣờng trọng điểm của ngành đều có sức tăng trƣởng tốt. Hoa Kỳ vẫn là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của dệt may và may mặc Việt Nam khi đạt kim ngạch 9,778 tỷ USD, tăng 12,6% so với cùng kỳ năm 2013. Năm 2014, thị phần của Việt Nam tại thị trƣờng Mỹ chiếm 9,31%, tăng khá so với mức 8,28% năm 2013. Thị phần tại thị trƣờng EU cũng tăng 1,26% so với năm 2013. Năm 2014, kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng này đạt 3,4 tỷ USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2013. Năm 2014, các doanh nghiệp trong ngành cũng đã xuất khẩu 2,7 tỷ USD sang thị trƣờng Nhật Bản, tăng 8,8% so với cùng kỳ. Đặc biệt, Hàn Quốc là một trong những thị trƣờng có tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu mạnh nhất của Việt Nam khi tăng tới 27% và đạt 2,4 tỷ USD giá trị. Năm 2015, Tập đoàn Dệt may Việt Nam cũng đƣa ra dự báo, tình hình xuất khẩu của ngành tại các thị trƣờng này vẫn tƣơng đối thuận lợi. Theo đó, năm 2015, Việt Nam sẽ xuất khẩu sang Mỹ khoảng 11,014 tỷ USD; EU 4 tỷ USD; Nhật Bản 2,916 tỷ USD và thị trƣờng Hàn Quốc 3,026 tỷ USD1. 1 http://www.itpc.gov.vn/exporters/news/tintrongnuoc/2015/thang_1_2015/nganh_det_may_phan_dau_dat_ki m_ngach_xuat_khau_tren_28_ti_usd_trong_nam_2015_t1_2015 - ngày truy cập : 20/02/2015 2 Năm 2015 cũng là năm mà nhiều hiệp định song phƣơng và đa phƣơng sẽ đi đến bƣớc cuối cùng. Trong đó TPP là hiệp định có thể nói là đem lại cho chúng ta nhiều cơ hội và thách thức nhất. Trong đó dệt may nói chung và may mặc nói riêng đƣợc đánh giá là sẽ nhận đƣợc nhiều ƣu đãi và thách thức nhất nếu TPP đƣợc ký kết. Với thực tế chung của ngành về tốc độ tăng trƣởng và phát triển thì có thể thấy một trong những khó khăn lớn nhất cho ngành trƣớc thềm TPP chính là quy tắc xuất xứ “ từ sợi trở đi”. Theo bà Đặng Phƣơng Dung1, Tổng thƣ ký Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) dù có kim ngạch xuất khẩu cao nhƣng giá trị gia tăng của ngành vẫn khá khiêm tốn. Nguyên do là ngành phải nhập quá nhiều nguyên phụ liệu cho sản xuất khi chỉ chủ động đƣợc 1% nhu cầu bông, 20,2% nhu cầu vải. Riêng với nguyên liệu sợi, ngành dệt may có năng lực sản xuất 6 triệu cọc sợi mỗi năm nhƣng do chất lƣợng không đạt yêu cầu nên chỉ 30% sản lƣợng sợi đƣợc sử dụng cho sản xuất. Nguồn cung ứng nguyên, phụ liệu chủ yếu cho Việt Nam là từ các nƣớc nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan2. Cùng với đó, Việt Nam cũng tham gia vào chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu một cách bị động, sản xuất gia công là chủ yếu, thiếu đội ngũ thiết kế mẫu mã sản phẩm. Bản thân các doanh nghiệp sản xuất hàng gia công cũng rất thụ động trong việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trƣờng. Có thể thấy, ngành dệt may nói chung và may mặc nói riêng của Việt Nam đang tồn tại một khoảng cách lớn giữa giá trị xuất khẩu và giá trị gia tăng. Và đây cũng là một vấn đề lớn, khó giải quyết của ngành may mặc Việt Nam. Thách thức về vấn đề quy tắc xuất xứ là một thách thức lớn và đó cũng là trở ngại cho Việt Nam trƣớc thềm TPP . Vậy nếu chúng ta “né tránh” TPP để đảm bảo an toàn bằng cách đứng ngoài nó thì vô hình chung chúng ta đang tăng dần sự phụ 1 http://www.vietnamplus.vn/det-may-viet-nam-huong-toi-phuong-thuc-san-xuat-hien-dai/288022.vnp - ngày truy cập : 20-02-2015 2 Bài Viết “ Tác động của TPP với định hƣớng phát triển công nghiệp của Hải Phòng” – TS Nguyễn Xuân Quang 3 thuộc của chúng ta vào Trung Quốc và nhƣờng phần thị trƣờng to lớn của chúng ta cho các đối tác TPP. Việt Thắng là một công ty hoạt động trong ngành may mặc Việt Nam và những thị trƣờng lớn của công ty cũng là Mỹ và Nhật vì vậy việc đón đầu TPP là việc tấc yếu phải làm. Công ty cũng đang phải đối mặt với những vấn đề khó khăn chung mà hầu nhƣ các công ty khác của Việt Nam phải đối mặt đó là về quy tắc xuất xứ “ từ sợi trở đi” trƣớc thềm TPP . Vì thế tôi đã chọn đề tài “ NGHIÊN CỨU QUY TẮC XUẤT XỨ VÀ GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG QUY TẮC NÀY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẰNG TRƢỚC THỀM TPP” để nghiên cứu với mục địch khái quát toàn diện nhất về hoạt động SX-KD-XK hàng may mặc hiện nay của công ty cũng nhƣ vấn đề khó khăn liên quan tới quy tắc xuất xứ trƣớc thềm TPP và có thể xây dựng nên giải pháp để công ty có thể khắc phục khó khăn và tự tin đón đầu TPP. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:  Đối tƣợng nghiên cứu : hoạt động KD – XK hàng may mặc của công ty may Việt Thắng và vấn đề liên quan tới quy tắc xuất xứ hàng may mặc xuất khẩu trƣớc thềm TPP tại công ty.  Phạm vi nghiên cứu: số liệu KD – XK hàng may mặc của công ty giai đoạn 2011 – 2014. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu:  Phƣơng pháp thu thập số liệu : Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các bảng báo cáo và tài liệu có liên quan đến tình hình hoạt động KD – XK hàng may mặc tại công ty giai đoạn 2011-2014. Ngoài ra còn đƣợc thu thập từ các báo cáo và ấn phẩm kinh tế cũng nhƣ thống kê khác của các website, Cục thống kê TP HCM, tổng cục thống kê…  Phƣơng pháp phân tích số liệu : Phƣơng pháp phân tích tổng hợp các số liệu thu thập đƣợc. 4. Kết cầu đề tài : Đề tài gồm 4 chƣơng : 4 Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận về xuất khẩu Chƣơng 2 : Hiệp định TPP và quy định về xuất xứ hàng hóa cho hàng may mặc xuất khẩu Chƣơng 3:Thực trạng hoạt động sản xuất – kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu và những vấn đề về xuất xứ hàng hóa trƣớc thềm TPP tại công ty cổ phần may Việt Thắng Chƣơng 4 : Giải pháp nhằm đáp ứng quy định về xuất xứ hàng may mặc xuất khẩu theo TPP tại công ty may Việt Thắng 5 CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KD – XK : Các khái niệm cơ bản : 1.1. Chƣơng 1 là chƣơng nhằm nêu lên những cơ sở lý luận liên quan tới hoạt động KD – XK, nhƣng để có thể hiểu sâu sát hơn về vai trò, tác động cũng nhƣ những vấn đề liên quan đến hoạt động KD – XK mà chƣơng 1 sẽ đề cập tới thì ta phải có cái nhìn đúng nhất về hoạt động KD – XK. Vậy KD-XK là gì ? Thứ nhất ta sẽ tìm hiểu XK là gì ? Có rất nhiều định nghĩa về hoạt động xuất khẩu khác nhau nhƣng có thể kể đến một vài định nghĩa đƣợc sử dụng phổ biến sau: Theo điều 28, luật Thƣơng Mại 2005 định nghĩa thì : “ Xuất khẩu là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực có hải [1,214] quan riêng theo quy định của pháp luật” . Theo Dƣơng Hữu Hạnh.Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản Thống kê thì: “Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường nước ngoài, đưa sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp sản xuất trong nước tiêu thụ ở 2,10 ] thị trường nước ngoài để thu lợi nhuận.”[ Nhƣ vậy xuất khẩu hàng hóa là hoạt động kinh doanh ngoại thƣơng mà hàng hóa dịch vụ của quốc gia này bán cho quốc gia khác. Ở đây ta chỉ xét, xuất khẩu hàng hóa là việc bán hàng hóa của quốc gia này cho quốc gia khác trên cở sở thanh toán bằng tiền tệ. Hàng hóa đƣợc vân chuyển qua biên giới quốc gia, tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối cả một hoặc hai quốc gia. Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thƣơng, xuất hiện lâu đời ngày càng phát triển mạnh mẽ. Hình thức cơ bản ban đầu của nó là hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia, cho đến nay nó đã rất phát triển và thông qua nhiều hình thức. XK là hình thức cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp khi bƣớc vào kinh doanh quốc tế. Mỗi công ty luôn hƣớng tới xuất khẩu những sản phẩm và dịch vụ của mình ra nƣớc ngoài. Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khi công ty đã tiến hành các hình 6 thức cao hơn trong kinh doanh quốc tế. Các lý do để một công ty thực hiện xuất 3,40 ] khẩu [ là: Sử dụng những lợi thế của quốc gia mình Giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm Ví dụ : Việt Nam là quốc gia có lợi thế về nguồn lao động giá rẻ dồi dào thuận lợi cho việc sản xuất những sản phẩm thâm dụng lao động cao. Nhƣ vậy, Việt Nam sẽ tập trung sản xuất những sản phẩm sử dụng tối đa lợi thế của mình nhƣ : may mặc, gia dày,v.v..sản phẩm sản xuất ở Việt Nam sẽ có chi phí lao động ít dẫn đến giá thành giảm so với các quốc gia khác, sau đó sẽ đem bán ra nƣớc ngoài thu lợi nhuận, do giá thành thấp hơn các sản phẩm cùng loại sản xuất ở quốc gia khác nên hàng Việt Nam sẽ có sức cạnh tranh cao hơn. Thứ hai KD là gì ? Mỗi ngƣời đều có những cách hiểu khác nhau đối với câu hỏi này nhƣng chung quy lại thì kết quả cuối cùng của hoạt động KD sẽ là lợi nhuận. Theo điều 4, luật Doanh Nghiệp 2005, thì : “ Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một số hoặc là tất cả các công đoạn của hoạt động đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ trên 1,4] thị trường nhằm mục địch sinh lợi”[ . Nhƣ vậy kinh doanh là hoạt động thực hiện các công đoạn từ đầu tƣ sản xuất đến tiêu thụ để kiếm lợi nhuận. Từ các định nghĩa về KD và XK trên thì có thể hiểu : KD-XK là hoạt động KD gắn liền với việc đưa hàng hóa, dịch vụ ra nước ngoài hoặc khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được hưởng quy chế hải quan riêng theo quy định của pháp luật nhằm thu được lợi nhuận.Ở đây chỉ xét tới hoạt động KD-XK giữa quốc gia này và quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận. 1.2. [4,4] Các hình thức KD-XK chủ yếu của công ty: Với mục tiêu đa dạng hóa các hình thức kinh doanh xuất khẩu nhằm phân tán và chia sẻ rủi ro, các doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức xuất khâu khác nhau. Điển hình có một số hình thức sau:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất