Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Ga hoa 9 ki

.DOC
106
331
135

Mô tả:

Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 Ngày soạn :15/8/2010 Ngày dạy :…………… Tiết1 : Ôn tập kiến thức hóa học lớp 8 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đó học ở lớp 8. - Ôn lại các bài toán tính theo công thức hoá học và phương trỡnh hoỏ học. các bài toán về nồng độ. 2 .Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết PUHH và kỹ năng lập CTHH. - Rèn các kỹ năng làm bài toán hóa học 3.Thái độ - HS có hứng thú học tập, nghiêm túc ghi chép bài . III. Hoạt động dạy học . * . Kiêm tra GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS *. Giới thiệu bài ở lớp 8 các em đã học về các khái niệm hóa học cơ bản, lên lớp 9 các em sẽ được học về các chất cụ thể . Vậy để thuận lợi cho việc học tập hóa 9 hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức hóa học lớp 8. *. Phát triển bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số khái I. Kiến thức cầc nhớ niệm hóa học cơ bản :Nguyên tố , - Các khái niệm: Nguyên tố , nguyên nguyên tử, phân tử….. tử , phân tử , CTHH , PƯHH , PTHH HS : Nhớ lại kiến thức lớp 8 → trả lời …. GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức ?/ Hãy nêu quy tắc hóa trị? - Quy tắc hóa trị: HS: Phát biểu a b ?/ Thế nào là nồng độ phần trăm, nồng AxBy => a.x = b.y độ mol? Viêt công thức tính C% ,, Cm ? - Nồng độ dung dịch: HS: Lên bảng viết công thức + C% = mct / mdd . 100 % ?/ Hãy viết các công thức biến đổi giữa n, m, v chất khí ? + Cm = n /V HS : Lên bảng viết công thức Hoàng Nhu 1 Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 - Công thức biên đổi : n = m /M (mol) ; n =V/22,4(mol) m =n . M (g) ; V = n .22,4 (lít) Bài tập 1: Em hóy viết công thức hoá học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng? Kailicacbonat , Đồng (II) oxit , Lưu Huỳnh đioxit , Axit sufuric , Natri hiđoxit , Barisunfat II. Bài tập Bài tập 1: ?/ Để làm được bài tập trên ta phải sử Công Phân Tên gọi dụng kiến thức nào? thức loại HS : Cần nêu được: - Quy tắc hoá trị Kailicacbonat K2CO3 Muối a b AxBy (ax=by) Đồng (II) oxit CuO oxít bazơ - Ký hiệu cỏc nguyờn tố, cụng thức và tên gốc axit. Lưu Huỳnh đioxit SO2 oxít axít - Thuộc khái niệm các hợp chất vô cơ và công thức chung. Axit sufuric H2SO4 axít * Oxit : RxOy * Bazơ : M(OH)m * Axit : HnA. * Muối : MnAm. Natri hiđoxit NaOH Bazơ GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT1, HS khác làm vào vở Barisunfat BaSO4 Muối HS : Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập1 Bài tập 2: Bài tập 2: Hoàn thành các PTHH sau: 1/ 4P + 5O2 → 2P2O5 1/ P + O2 → …….. 2/ 2H2 + O2 → 2H2O 2/ H2 + ….. → H2O 3/ H2 + FexOy → Fe + H2O 3/ yH2 + FexOy → x Fe + y H2O 4/Zn +….. → H2 +ZnCl 5/KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 +… 4/ Zn + 2HCl → H2↑ + ZnCl2 HS: Thảo luận nhóm => Các nhóm trình bày kết quả GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức 5/ 2KMnO4→ K2MnO4 +MnO2 +O2↑ Bài tập 3: PTHH: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Bài tập 3: Hòa tan hết 14,2gP2O5 vào Hoàng Nhu 2 Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 500ml H2O. Hãy viết PTHH xảy ra, tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dd thu được sau PƯ. - Theo PTHH ta có: 14,2 n H3PO4 HS : Trao đổi nhóm => Đại diện nhóm lên bảng trình bày => Lớp bổ xung GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức =2.nP O = 2. 142 = 0,2 (mol) 2 m => - Mà H3PO4 5 = 0,2.98 = 19,6 (g) : mdd = mH O + mP O = 500.1 + 14,2 = 514,2(g) H3PO4 2 2 5 19,6 => C%dd H PO = 514,2 . 100% ≈ 3,8 % 3 4 0,2 Cm H PO = 0,5 = 0,4 M 3 4 *. Củng cố GV chốt lại một số kiến thức cơ bản *. Bài tập về nhà Ôn lại các khái niệm về oxit phân loại oxit. Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong công thức sau : NH4NO3. Bài tập 2: Hòa tan 2,8 gam Fe bằng dd HCl 2M vừa đủ ,Hãy tính V dd thu được sau PƯ và VH sinh ra. 2 HD:BT1: áp dụng công thức x.M A %A = M .100 % AB x y --------------------------------------------Hoàng Nhu 3 Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 Ngày soạn :16/8/2010 Ngày dạy :…………… Chương 1: các loại hợp chất vô cơ TíNH CHẤT Hóa HỌC của OXíT KHáI QUáT VỀ SỰ PHâN LOẠI OXíT Tiết 2 : I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được những tính chất hoá học của oxit bazơ - oxit axit, dẫn ra được những phương trỡnh phản ứng để minh họa. - Hiểu được cơ sở để phân loại oxit. 2 .Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng nhận biết oxít axít và oxít ba zơ 3.Thái độ - HS có hứng thú học tập II. Phương tiện dạy học . - Hóa chất: HCl , CuO - Dụng cụ : ống nghiệm , ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, thìa lấy hóa chất III. Hoạt động dạy học . * . Kiểm tra ?/ Thế nào là oxít ? Có mấy loại oxít mà em biết? *. Giới thiệu bài ở lớp 8 chúng ta đã đề cập đến 2 loại oxít chính là oxít axít,và oxít ba zơ. Vậy chúng có tính chất hóa học như thế nào? *. Phát triển bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã I. Tính chất hóa học của oxit học để : ?/ Nhắc lại định nghĩa oxit, axit, 1) Oxit bazơ có những tính chất hóa bazơ, muối . học nào?. ?/ Oxit được chia làm mấy loại? HS: Phát biểu. a) Tác dụng với nước VD: CaO + H2O  Ca(OH)2 GV: Cho HS liên hệ thực tế để cho Na2O + H2O  2NaOH Hoàng Nhu 4 Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 biết: *Kết luận: ?/ Hiện tượng gì xảy ra khi cho vôi Oxit bazơ + nước  dd bazơ sống ( CaO ) vào nước? Giải thích? HS : Liên hệ thực tế để trả lời. b) Tác dụng với dung dịch axit GV: Hướng dẫn HS viết PTHH và rút ra kết luận qua VD trên. VD: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O BaO + H2SO4  BaSO4 + H2O GV: Hướng dẫn học sinh làm thí * Kết luận: nghiệm H1.1/sgk Oxit bazơ + dd axit  Muối + HS: Làm thí nghiệm theo nhóm. nước. ?/ Nhận xét hiện tượng xảy ra? Giải thích và viết PTHH . ?/ Hóy rỳt ra kết luận qua TN0 trên ? c) Tác dụng với oxit axit : VD: CaO + CO2  CaCO3 GV: Nêu vấn đề : BaO + SO3  BaSO4 ?/ Ngoài 2 tính chất trên oxít ba zơ * Kết luận : còn có tính chất hóa học nào khác? Oxit bazơ + oxit axit  Muối. HS : Đọc sgk để trả lời. GV: Chuẩn kiến thức Bài tập1: Viết các PTHH chứng minh 2) Oxit axit có những tính chất hóa K2O là một oxít ba zơ học nào? HS : Lên bảng trình bày a) Tác dụng với nước. VD: SO3 + H2O  H2SO4 GV: Yêu cầu HS đọc thông tin sgk P2O5 + 3H2O  2H3PO4 kết hợp kiến thức đã học để trả lời => Oxit axit + nước  dd axit câu hỏi: b )Tác dụng với dd bazơ ?/ Oxít axít có những tính chất hóa VD: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + học nào? H2O. ?/ Viết PTHH minh họa cho mỗi tính SO3 + Ba(OH)2  BaSO4 + chất . H2O =>Oxit axit + ddbazơ  Muối + HS: Nêu tính chất và viết PTHH. Nước GV: Chuẩn kiến thức c ) Tác dụng với oxit ba zơ Muối. VD: CaO + CO2  CaCO3 BaO + SO3  BaSO4 Bài tập2: Viết các PTHH chứng minh => Oxit axit + Oxit bazơ SO2 là một oxít axít Muối. HS : Lên bảng trình bày II. Phân loại Hoàng Nhu 5   Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 a. Oxit ba zơ : Là những oxít t/d với dd axít tạo thành muối và nước GV : Cho HS tìm hiểu sgk ?/ Căn cứ vào tính chất hóa học của b. Oxit axít: oxít, người ta phân oxít thanh mấy Là những oxít t/d với dd ba zơ tạo loại ?Kể tên. thành muối và nước HS: Phát biểu c. Oxit lưỡng tính : Al2O3 , ZnO… GV: Chuẩn kiến thức d. Oxit trung tính : Là oxít không tạo muối ( NO , CO…) *. Củng cố GV chốt lại một số kiến thức cơ bản ?/ Nêu tính chất hóa học của oxít ba zơ? ?/ Nêu tính chất hóa học của oxít axít? - Làm bài tập 5/sgk/6 *. Bài tập về nhà - Học bài theo nội dung tiết 2 - Làm bài tập 1,2,3,5/sgk/6 - HS khá:bài tập 4,6/sgk/6 HD:BT4: a. CO2 , SO2 b. Na2O , CaO c. Na2O , CaO , CuO d. CO2 , SO2 --------------------------------------------- Hoàng Nhu 6 Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 Ngày soạn: 22/8/2010 Ngày dạy:……………. Tiết 3: MỘT SỐ OXíT QUAN TRỌNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được tính chất hoá học của CaO - Biết được ứng dụng của CaO , biết cách điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp - Viết được các phương trỡnh phản ứng minh hoạ. 2 .Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết PTHH, vận dụng kiến thức về CaO để làm bài tập 3.Thái độ - HS có ý thức sử dụng hóa chất hợp lí II. Phương tiện dạy học . - Hóa chất: CaO, H2O, HCl - Dụng cụ : ống nghiệm , ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, thìa lấy hóa chất - Tranh vẽ lò nung vôi thủ công và công nghiệp III. Hoạt động dạy học . * . Kiểm tra HS 1: Chữa bài tập 3 (a,b,c)/sgk/6 HS 2: Chữa bài tập 3(d,e)/sgk/6 *. Giới thiệu bài CaO là một oxít được ứng dụng nhiều trong cuộc sống. Vậy nó có tính chất như thế nào? Cách điều chế ra sao? Bài học hôm nay sẽ trả lời những câu hỏi này. *. Phát triển bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Đưa mẫu vôi sống ra cho HS quan sát rồi yêu cầu HS : ?/ Nêu tính chất vật lí của CaO? HS: Quan sát mẫu chất→ trả lời GV: Bổ xung và chuẩn kiến thức I. Can xi ôxít ( vôi sống ) GV: Yêu cầu HS : ?/ Nhắc lại tính chất hóa học của oxit bazơ ? HS : Phát biểu . 2. Tính chất hóa học Hoàng Nhu 1.Tính chất vật lí - Rắn , trắng - t0n/c = 2585 0C a)Tác dụng với nước =>Caxihiđrôxit. CaO + H2O → Ca(OH)2 7 Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 GV: Thông báo: CaO là một oxít ba zơ nên có đầy đủ tính chất hóa học của oxít ba zơ ?/ Vậy em hãy nêu tính chất hóa học của CaO và viết các PTHH minh họa cho mỗi tính chất? HS : Thảo luận nhóm => đại diện nhóm trình bày => Lớp bổ xung => GV chuẩn kiến thức GV: Làm thí nghiệm CaO t/d với H2O và CaO t/d với HCl minh họa cho tính chất hóa học của CaO HS : quan sát ?/ Giải thích tại sao khi để CaO ngoài không khí lâu ngày nó sẽ bị giảm chất lượng? HS : Dựa vào t/c thứ 3 để giải thích GV: CaO có tính hút ẩm mạnh nên được dùng làm chất chống ẩm b) Tác dụng với dung dịch axit => muôí + nước CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O c)Tác dụng với oxit axit => muốicacbonat CaO + CO2 → CaCO3 * Kết Luận : CaO là oxít ba zơ 3.Can xi oxít có những ứng dụng gì? GV: Nêu vấn đề: ?/ CaO có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất? HS : Liên hệ thực tế trả lời GV: Chuẩn kiến thức ( Sgk./8) 4. Sản xuất can xi oxít như thế nào? GV: CaO có nhiều ứng dụng : ?/ vậy để sản xuất CaO người ta dùng - Nguyên liệu: Đá vôi, than nguyên liệu nào? - Nguyên tắc: HS : Dùng đá vôi Nung đá vôi ở nhiệt độ cao ?/ Nêu phương pháp nung đá vôi thủ - PTHH: 0 công? CaCO3  t CaO + CO2 HS : Phát biểu GV: Chuẩn kiến thức và giới thiệu lò nung vôi H1.4 và H1.5 *. Củng cố Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1. Bài tập 1: Viết Phương trỡnh phản ứng cho chuỗi sau? Hoàng Nhu 8 Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 Ca(OH)2 CaCl2 Ca(NO)3 CaCO3  CaO to Bài tập 2: Trỡnh bày phương pháp để nhận biết các chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2 *. Bài tập về nhà - Học bài, làm bài tập: 1(a,b) , 2 , 3 , 4/sgk/9 HD:BT3: - Đặt: → m CuO = x g n CuO = m F O = ( 20 – x ) g x / 80 ( mol ) ; nF O =( 20 – x) / 160 g → 2 3 2 3 --------------------------------------------- Hoàng Nhu 9 Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 Ngày soạn: 22/8/2010 Ngày dạy: Tiết 4: MỘT SỐ OXíT QUAN TRỌNG ( tiếp ) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Biết được tính chất hóa học của SO2và viết được các PTHH minh họa cho mỗi tính chất - Biết được ứng dụng của SO2 , tác hại của nó với môi trường và sức khỏe con người - Nắm được các phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 2 .Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng viết PTHH , kĩ năng vận dụng kiến thức 3.Thái độ - HS có ý thức học và sử dụng hóa chất hợp lí II. Phương tiện dạy học . - GV: Hình 1.6 và hình 1.7/sgk - HS : Ôn lại t/c hóa học của oxít axít III. Hoạt động dạy học . * . Kiểm tra 1. Nêu tính chất hóa học của CaO? Viết các PTHH minh họa. 2. CaO có ứng dụng gì? cách sản xuất CaO? *. Giới thiệu bài Lưu huỳnh đi oxít còn được gọi là khí sun fu zơ, có công thức là SO2 . SO2 có tính chất và ứng dụng như thế nào? *. Phát triển bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung II. Lưu huỳnh đi oxít ( SO2 ) GV: Yêu cầu HS tự tìm hiểu thông tin 1.Tớnh chất vật lý của : trong sgk SO2 là một chất khí , không màu , ?/ Nêu tính chất vật lí của SO2 ? mùi hắc ….. HS : Phát biểu 2. Tính chất hóa học. Hoàng Nhu 10 Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 GV: SO2 là một oxit axit ?/ Vậy em hãy dự đoán tính chất hóa học của SO2 và viết PTHH minh họa? HS : Thảo luận theo nhóm → Đại diện HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét GV: Nhận xét ,đánh giá và chuẩn kiến thức GV: Cho HS quan sát H1.6 và H1.7 → mô phỏng lại thí nghiệm SO2 tác dụng với H2O và tác dụng với dd Ca(OH)2 a) Tác dụng với nước → axit sufurơ SO2 + H2O  H2SO3 b) Tác dụng với dung dịch bazơ => Muối + nước SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O c) Tác dụng với oxit bazơ  Muối SO2 + CaO  CaSO3 Kết luận: Vậy SO2 là một oxit axit 3. Lưu huỳnh đi oxít có những ứng dụng gì? - Dùng để sản xuất H2SO4 - Dùng để tẩy trắng bột gỗ - Dùng dể diệt nấm mốc…. GV: Yêu cầu HS đọc mục II/sgk/8 ?/ SO2 có những ứng dụng gì ? HS : Nêu ứng dụng 4. Điều chế Lưu huỳnh đi oxít như thế nào? a/. trong phòng thí nghiệm - Cho muối sunfit + axit mạnh Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2 - Đun nóng Cu với H2SO4 đặc b/. Trong công nghiệp. - Đốt s trong không khí to S + O2  SO2 - Nung nóng quặng pirit (FeS2) GV: Nêu vấn đề ?/ Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế SO2 như thế nào ?viết PƯHH ?/ Người ta điều chế SO2 trong công nghiệp như thế nào? Viết PƯHH HS : Dựa vào thông tin sgk để trả lời GV: Chuẩn kiến thức *. Củng cố Bài tập 1: Hoàn thành các phương trỡnh phản ứng sau? S + O2 → SO2 + H2O → Cu + H2SO4 đặc → SO2+ Ca(OH)2 → Bài tập 2: Hóy chứng minh SO2 là một oxit axit? *. Bài tập về nhà - Học bài, làm bài tập: 1 , 2 , 3 , 4 , 5 /sgk/11 HD:BT6: Hoàng Nhu 11 Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 - viết PTHH: SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O - Xác định chất PƯ hêt , chất dư - Dưa vào chất PƯ hết để tính khối lượng các sản phẩm ---------------------------------------------------------------Ngày soạn : 4/9/2010 Ngày dạy: Tiết 5: tính chất hóa học của axít I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - HS biết được tính chất hóa học chung của axít và viết được các PTHH minh họa - Biết vận dụng những hiểu biết về axít để giải thích một số hiện tượng trong thực tế 2 .Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, kỹnăng phân biệt được axit, bazơ, oxit, muối. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính theo PTPƯ 3.Thái độ - HS có ý thức học tập và thận trọng trong làm thí nghiệm II. Phương tiện dạy học . - Hóa chất: HCl , Al , Cu(OH)2 , H2SO4 , Fe2O3 , quỳ tím - Dụng cụ: 4 ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giá ống nghiệm, kẹp gỗ III. Hoạt động dạy học: * . Kiểm tra ?/ Nêu tính chất hóa học của lưu huỳnh đi oxít? Viết các PTHH minh họa cho mỗi tính chất . *. Giới thiệu bài Axít là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít. Vậy axít có những tính chất hóa học gì? *. Phát triển bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung I. Tính chất của axit 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm H1.8/sgk Hoàng Nhu 12 Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 HS: Làm thí nghiệm theo nhóm ?/ Nêu hiện tượng thí nghiệm và giải + Dung dịch axit làm đổi màu quỳ thích? tím thành đỏ HS : Các nhóm cử đại điện trình bày GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức rồi thông báo: Tính chất này giúp ta có thể nhận biết được dung dịch axit. Bài tập 1: Trỡnh bày phương pháp hoá học để nhận biết dung dịch không màu sau: NaCl, H2SO4 HS : Dựa vào t/c1 để làm bài tập1 2. Axít tác dụng với kim loại VD: GV:Hướng đẫn HS làm TN0 H1.9/sgk 6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2  HS: Làm TN0 theo nhóm  Quan sát ?/ Nhận xét TN0 và rút ra kết luận qua Kết luận: dd axít t/d với nhiều kim thí nghiệm? loại tạo thành muối và giải phóng HS : Đại diện nhóm phát biểu hiđrô  Lớp bổ xung GV: Chuẩn kiến thức *. Chú ý: dd HNO3 và H2SO4 đặc t/d được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng hiđrô GV:Hướng dẫn HS làmTN0mục I3/sgk HS : Làm TN0 theo nhóm  Quan sát để: ? / Nêu hiện tượng xảy ra? Giải thích. ?/ Qua thí nghiệm trên em hãy rút ra kết luận GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức 3: Axit tác dụng với bazơ. (PƯ trung hũa) VD: H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2H2O Kết luận: axit + bazơ  Muối + nước GV:Hướng dẫn HS làmTN0mục I4/sgk 4: Axit tác dụng với oxit bazơ HS : Làm TN0 theo nhóm VD:  Quan sát và cho nhận xét 6HCl + Fe2O3  2FeCl3 + 3H2O Kết luận: axit + Oxit bazơ  Muối + nước GV: Chuẩn kiến thức và giới thiệu t/c 5: Tác dụng với muối hóa học thứ 5 (Sẽ học ở bài 9) II. Axít mạnh và axít yếu Hoàng Nhu 13 Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 GV: Nêu vấn đề: ?/ Dựa vào đâu để người ta phân loại - Axít mạnh : HCl , H2SO4 , HNO3 ... axít - Axít yếu : H2S , H2CO3 … HS : Tự tìm hiểu mục II/sgk để trả lời *. Củng cố - GV nhắc lại các kiến thức cơ bản sau đó cho HS làm bài tập 2 Bài tập 2: Hãy hoàn thành các PTHH sau :  HCl + MgO HCl + CuO  H2SO4 + Al  HCl + Zn  H2SO4 + Fe(OH)3   HNO3 + NaOH *. Bài tập về nhà - Học bài, nắm chắc t/c hóa học của axít - Làm bài tập: 1 , 2 , 3 , 4 /sgk/14 HDBT: BT2: Các chất cần chọn là: a. Mg b. CuO c. Fe(OH)3 hoặc Fe2O3 d. Al2O3 BT4: a. Cho hỗn hợp bột Cu và Fe vào dd HCl => thì Fe phản ứng ,Cu không phản ứng  Lọc lấy Cu ,đem rửa sạch rồi cân ta xác định được khối lượng của Cu  % Cu = mCu . 100% mhh  % Fe = 100% - % Cu a. Dùng nam châm hút sắt ----------------------------------------------------- Hoàng Nhu 14 Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 Ngày soạn : 4/9/2009 Ngày dạy: Tiết 6: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Học sinh nắm được các tính chất của HCl và H2SO4 loóng - Viết đúng các phương trỡnh phản ứng minh họa cho mỗi tính chất - Vận dụng tính chất của HCl và H2SO4 vào làm bài tập 2 .Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức . 3.Thái độ HS có ý thức thận trọng khi dùng axít 4. Trọng tâm: - Tính chất hóa học của axít HCl và H2SO4 II. Phương tiện dạy học . - Hóa chất: HCl , H2SO4 , H2O - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, , kẹp gỗ III. Hoạt động dạy học: * . Kiểm tra ? Nêu tính chất hóa học của axít? Viết các PTHH minh họa. ? Chữa bài tập 2/sgk/14 *. Giới thiệu bài Axít HCl và H2SO4 có những tính chất hóa học của axít không? Chúng có những ứng dụng gì? Đó là nội dung của bài học hôm nay *. Phát triển bài Hoàng Nhu 15 Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Cho HS quan sát lọ axít HCl ? Quan sát và cho nhận xét về t/c vật lí của axít HCl ? HS: Quan sát để trả lời I. Axit clohiđric (HCl) 1. Tính chất vật lí ( SGK/15 ) 2. Tính chất hoá học GV: HCl là một axít mạnh nên nó có đầy đủ tính chất hóa học của một axít. ? Vậy em hãy dự đoán tính chất hóa học của axít HCl? HS: Phát biểu GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức ? Em hãy viết cácPTHH minh họa cho mỗi tính chất? HS: Lên bảng viết * Làm đổi màu chất chỉ thị Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. * Tác dụng với nhiều kim loại  muối clo rua và hiđrô VD: 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2  * Tác dụng với bazơ  muối clorua và nước (phản ứng trung hũa) 2HCl + Cu(OH)2  CuCl2 + 2H2O * Tác dụng với oxit bazơ  muối clo rua và nước VD: 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O Bài tập1: Có các chất sau: Cu , Zn , * Tác dụng với muối :(Sẽ học ở bài CaO , SO2 , NaOH . Chất nào tác dụng được với axít HCl ? Viết PTHH. 9) 3. Ứng dụng: (SGK/15 ) GV: Cho HS tìm hiểu thông tin sgk/15 ? Axít HCl có ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất ? HS : Phát biểu II. Axit sunfuric (H2SO4) 1) Tính chất vật lí GV : Cho HS quan sát lọ axít H2SO4 ( SGK/15 ) ? Quan sát và cho nhận xét về đặc điểm của axít H2SO4 ? HS : Phát biểu GV: Hướng dẫn HS cách pha loãng axít đặc biệt là axít H2SO4 . Đồng thời thực hiện thí nghiệm pha loãng axít 2) Tính chất hoá học H2SO4 cho HS quan sát . a. Axít sunfuríc loãng có tính chất Hoàng Nhu 16 Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 GV: Axít H2SO4 là 1 axít mạnh nên có đầy đủ tính chất hóa học của một axít . ? Vậy em hãy dự đoán tính chất hóa học của axít H2SO4 loãng ? Viết các PTHH minh họa cho mỗi tính chất ? HS : Dự đoán t/c của axít và lên bảng viết các PTHH GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức hóa học của axít : * Axit làm đổi màu chất chỉ thị Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. * Tác dụng với kim loại  muối sun fát và hiđrô 3H2SO4 + 2Al  Al2(SO4)3 + 3H2  * Tác dụng với bazơ  muối sunfát và nước - (PƯ trung hũa) H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2H2O * Tác dụng với oxit bazơ  muối sunfát và nước H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O * Tác dụng muối : (Sẽ học ở bài 9) Bài tập2: Từ các chất : Fe , Na2O, KOH, H2SO4 . Hãy viết các PTHH chứng minh axít H2SO4 có những t/c hóa học của axít ? *. Củng cố GV cho HS nhắc lại : - Tính chất hóa học của axít HCl - Tính chất hóa học của axít H2SO4 *. Bài tập về nhà - Nắm chắc t/c hóa học của axít HCl và H2SO4 - Làm bài tập: 1, 5a , 6 /sgk /19 HDBT6: a. Fe = H2  mFe = nHCl =   2HCl nFe = n b. c. + FeCl2 3,36 22, 4 0,15 . 56 = 2n H2 = + H2  = 0,15 mol 5,4 g 0,3 mol 0,3 CM (HCl) = 0, 05 = 6.M ----------------------------------------------------Hoàng Nhu 17 Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 Ngày soạn :10/9/2009 Ngày dạy : …………… Tiết 7: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tiếp) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Học sinh được các Tính chất chung của H2SO4 đặc - Biết được cách viết đúng các phương trỡnh phản ứng - Biết được ứng dụng của axít H2SO4 trong đời sống và sản xuất - Nắm được các công đoạn sản xuất axít H 2SO4 và cách sử dụng an toàn axít 2 .Kĩ năng: - Vận dụng tính chất vào làm bài tập. - Nhận biết được các muối sunphat và gốc =SO4. 3.Thái độ HS có ý thức thận trọng khi dùng axít 4. Trọng tâm: Tính chất hóa học của axít H2SO4 đặc II. Phương tiện dạy học . - Hóa chất: H2SO4 đặc , đường ăn , Cu , Na2SO4 , BaCl2 - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, , kẹp gỗ , đèn cồn . III. Hoạt động dạy học: * . Kiểm tra ? Nêu tính chất hóa học của axít HCl ? Viết các PTHH minh họa. ? Nêu tính chất hóa học của axít H2SO4 ? Viết các PTHH minh họa. *. Giới thiệu bài Axít H2SO4 loãng có đầy đủ những tính chất hóa học của axít ? Vậy còn axít H2SO4 đặc có những tính chất gì ? *. Phát triển bài Hoạt động của thầy và trò Hoàng Nhu Nội dung 18 Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 b. Axit sunfuric đặc có tính chất hóa học riêng GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm ở H1.10/sgk HS : Làm thí nghiệm và quan sát ?.Nêu hiện tượng xảy ra ở 2 ống nghiệm ? ?.Giải thích hiện tượng xảy ra ? *. Tác dụng với kim loại HS :Phát biểu Kết luận: H2SO4đặc nóng tác dụng hầu hết các kim loại giải phóng SO2. - TN0 : H1.10/sgk - Nhận xét : H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu sinh ra khí SO2 và dung dịch CuSO4 - PTHH : to GV: Hướng dẫn học sinh viết 2H2SO4đặc + Cu  CuSO4 + SO2  phương trỡnh phản ứng húa học + ? Qua TN0 em hãy rút ra kết luận ? 2H2O *. Tính háo nước. GV: Làm TN0 H1.11/sgk cho HS quan sát - TN0 : H1.11/sgk ? Quan sát và giải thích kết quả thí nghiệm ? - Nhận xét : Chất rắn màu đen là C HS : Quan sát thí nghiệm để trả lời được sinh ra do H2SO4 đặc lấy đI 2 nguyên tố O và H của đường Sau đó một phần C lại bị H 2SO4đặc oxi hóa tạo thành SO2, CO2 gây sủi bọt Lưu ý: làm C dâng lên miệng cốc. Khi dùng H2SO4 đặc phải hết sức cẩn thận không để dấy ra tay và - PTHH : quần áo. C12H22O11  H SO  dac 12C + 11H  2O 0 2H2SO4đặc+ C  t CO2 + 2SO2 + 2H2O 2 4 - Kết luận : H2SO4 có tính háo nước GV: Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 12.sgk 3. Ứng dụng ? Nêu các ứng dụng của H2SO4. (SGK/17 ) HS: Phát biểu GV: Nhận xột bổ sung cỏc ý cũn lại Hoàng Nhu 19 Trêng THCS Lại Thượng Gi¸o ¸n hãa 9 N¨m häc: 2009- 2010 GV: Thuyết trỡnh về nguyờn liệu 4 . Sản xuất axit sunfuric sản xuất H2SO4 và các công đoạn a) Nguyên liệu: S hoặc quặng pirit , sản xuất. không khí và nước . b) Các công đoạn chính. HS :Có thể viết phản ứng - Sản xuất SO2. o S + O2  SO2 4FeS2 + 11O2  t 2Fe2O3 + 8SO2 - Sản xuất SO3 V2O05C  2SO3 2SO2 + O2  450 - sản xuất H2SO4. SO3 + H2O  H2SO4 GV: Hướng dẫn học sinh làm TN0 HS : Làm thí nghiệm 5. Nhận biết H2SO4 và Muối sunfat + Quan sát và giải thích hiện tượng ? - TN0 : sgk/18 + Viết phương trỡnh phản ứng ? - Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng. - PTHH : +Nêu phương pháp nhận biết gốc H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl sunfat. (Trắng) GV: Chuẩn kiến thức Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl ( Trắng ) *.Củng cố : Bài tập 1: Trỡnh bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ bị mất nhón chứa cỏc chất sau: K2SO4, KCl, KOH, H2SO4. Bài tập 2: Hoàn thành các phương trỡnh phản ứng sau?  Fe + ? ? + H2 Al + ?  Al2(SO4)3 + ? Fe(OH)3 + ?  FeCl3 + ? KOH + ?  K2PO4 + ? *. Bài tập về nhà - Học bài và làm bài tập : 2.3.5b/ SGK/19 - HS khá : Bài tập : 4, 7/19/sgk HDBT4 : So sánh CM của axít , nhiệt độ , trạng tháI của sắt a. Thí nghiệm 3 ,4 ,5 ,6 phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ b. Thí nghiệm 2 ,4 , 5 , 6 phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc Hoàng Nhu 20 Trêng THCS Lại Thượng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan