Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đường t

.DOC
10
258
108

Mô tả:

CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ NHÁNH:PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY ĐÓN TRẺ I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ đến lớp không khóc nhè, biết cất đồ dùng đúng nơi quy định. Xem tranh về một số loại rau. * Kỹ năng - Xây dựng vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ. * Thái đội - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ rau II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Kệ để đồ dùng cá nhân của trẻ - Tranh ảnh một số loại rau khác nhau * Đồ dùng của trẻ - Đồ dùng cá nhân của mỗi trẻ * Nội dung thích hợp - Trò chuyện về phương tiện giao thông đường thủy * Nội dung tích hợp - Hát: “ Em đi chơi thuyền” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Đón trẻ - Cô tươi cười, niềm nở đón trẻ và hướng dẫn trẻ - Trẻ biết chào cô, ba mẹ khi cất đồ dùng đúng nơi quy định , chào cô, chào vào lớp ba mẹ vào lớp học. Hoạt động 2: Trò chuyện - Hát “ Em đi chơi tuyền ” - Cho trẻ quan sát tranh xung quanh lớp học . - Cùng trò chuyện với trẻ về phương tiện giao - Trẻ hát cùng cô thông đường thủy - Trẻ quan sát tranh - Giới thiệu một số tranh ảnh cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng trẻ về bức tranh trẻ vừa quan - Trẻ trò chuyện theo sự hiểu sát. biết của mình - Cho trẻ thảo luận ý kiến và trẻ đưa ra ý kiến 1 của mình về những gì mà trẻ quan sát qua bức tranh. - Cô gợi mở, hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động cùng bạn . - Trẻ thảo luận đưa ra ý kiến - Trẻ lắng nghe. THỂ DỤC SÁNG I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết lợi ích của việc tập thể dục sáng thường xuyên là tốt cho cơ thể. - Trẻ biết di chuyển đội hình và cách dãn hàng. - Trẻ khởi động và tập các động tác phát triển chung nhịp nhàng theo nhạc. * Kỹ năng -Rèn kỹ năng phát triển các cơ bắp thông qua các động tác phát triển chung. - Phát triển kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai, chính xác qua việc xếp đội hình và tập đúng nhịp điệu bài hát. - Rèn kỹ năng phối hợp giữa mắt, tay chân. * Thái độ - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để rèn luyện cơ thể có các cơ bắp khỏe mạnh để có một cơ thể phát triển toàn diện. III. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Máy nghe nhạc, bài hát “ Em đi chơi thuyền ” Trống lắc. * Đồ dùng của trẻ - Vòng thể dục đủ cho số lượng trẻ * Nội dung tích hợp: - Hát “ Em đi chơi thuyền ” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát “ Em đi chơi thuyền” - Trẻ hát cùng cô - Bài hát nói về loại phương tiện gì? - Trẻ trả lời - Con có thích mình sẽ được lái nhửng chiếc thuyền đó không? - Để thực hiện những ước mơ đó , bé làm gì? - Bây giờ cô và các bé cùng tập thể dục nhé * Hoạt động 2: Bé khởi động cùng cô - Trẻ nghe nhạc khởi động - Cô mở nhạc lời bài hát “ Em đi chơi thuyền ” cùng cô - Cô và các con đi vòng tròn theo nhạc và tập các 2 động tác khởi động như: đi dậm chân, đi bằng gót chân, mũi chân,đi khom lưng kết hợp chạy chậm, chạy nhanh về 3 hàng ngang. - Bài tập phát triển chung - Cô thực hiện bài tập thể dục theo nhạc cho trẻ tập theo cô. - Trẻ thực hiện theo đội - Động tác hô hấp: Thổi bóng bay hình 3 hàng ngang + Tay vai: Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao. Nhịp 2: Hai đưa ra trước. Nhịp 3 hai tay như nhịp 1. Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác bụng lườn: Nhịp 1: hai tay đưa ra trước Nhịp 2: nghiên người sang 2 bên. Nhịp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác chân: - Nhịp 1: Hai chân khép, hai tay đưa ra trước mặt . - Nhịp 2: Khuy gối 2 chân xuống, tay vẫn giữ tư thế của nhịp 1 - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác bật: - Nhịp 1: Hai chân bật tách rộng bằng vai. - Nhịp 2: Bật tách khép chân. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Như nhịp 2. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đưa tay lên cao – Hạ tay xuống hít thở nhẹ nhàng - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. Kết thúc Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát “ Em đi chơi thuyền” - Bài hát nói về loại phương tiện gì? - Con có thích mình sẽ được lái nhửng chiếc thuyền đó không? - Để thực hiện những ước mơ đó , bé làm gì? - Bây giờ cô và các bé cùng tập thể dục nhé * Hoạt động 2: Bé khởi động cùng cô - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời 3 - Cô mở nhạc lời bài hát “ Em đi chơi thuyền ” - Cô và các con đi vòng tròn theo nhạc và tập các động tác khởi động như: đi dậm chân, đi bằng gót chân, mũi chân,đi khom lưng kết hợp chạy chậm, chạy nhanh về 3 hàng ngang. - Bài tập phát triển chung - Cô thực hiện bài tập thể dục theo nhạc cho trẻ tập theo cô. - Động tác hô hấp: Thổi bóng bay + Tay vai: Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao. Nhịp 2: Hai đưa ra trước. Nhịp 3 hai tay như nhịp 1. Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác bụng lườn: Nhịp 1: hai tay đưa ra trước Nhịp 2: nghiên người sang 2 bên. Nhịp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác chân: - Nhịp 1: Hai chân khép, hai tay đưa ra trước mặt . - Nhịp 2: Khuy gối 2 chân xuống, tay vẫn giữ tư thế của nhịp 1 - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác bật: - Nhịp 1: Hai chân bật tách rộng bằng vai. - Nhịp 2: Bật tách khép chân. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Như nhịp 2. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đưa tay lên cao – Hạ tay xuống hít thở nhẹ nhàng Kết thúc - Trẻ nghe nhạc khởi động cùng cô - Trẻ thực hiện theo đội hình 3 hàng ngang - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. ****************************************************************** 4 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU, NHẬN BIẾT MỘT SỐ PTGT ĐƯỜNG THỦY I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên 1 số phương tiện giao thông đường thủy như: tàu thuỷ, ca nô, ghe, thuyền buồm * Kĩ năng: - Phát triển óc quan sát, trí nhớ, vốn từ của trẻ. * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết cách bảo vệ môi trường: không vứt rác hay đồ chơi xuống nước. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Tranh ảnh về 1 số hình ảnh về ptgt đường thủy - Những nguyên vật liệu khác nhau để làm thuyền * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 bộ phương tiện giao thông đường thủy đủ các loại. * Nội dung tích hợp: - Hát: “ Em đi chơi thuyền” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Hiểu nhanh đoán giỏi Hát “ em đi chơi thuyền” -Trẻ cùng trò chuyện - Các con vừa hát bài hát gì? Có ao giời con thấy thuyền chưa? - Bây giờ cô mời các con cùng đến với những loại phương tiện giao thông đường thủy nhé Hoạt động 2: Những chiếc thuyền ước mơ - Cô đố trẻ và đặt câu hỏi ngắn: Làm bằng gỗ Nổi trên sông Tay chèo nhanh Mau tới bến Đố là cái gì? - Đúng rồi - Thuyền thường chạy ở những đâu? b - Thuyền buồm - Thuyền dùng để làm gì? - Ngoài ra, thuyền còn chở khách đi du lịch. Bây giờ -Trẻ trả lời tự do 5 chúng mình cùng nhau làm thật nhiều thuyền để đi chơi. Cho trẻ tạo thuyền theo nhóm. Trẻ làm xong cô cho trẻ đặt vào mô hình - Lớp mình đã tạo được rất nhiều thuyền. Mai mốt lớn lên mình sẽ làm những chiếc thuyền to lớn như thế nào? Chơi trò chơi “Tàu thủy” về đội hình chữ U - Các bạn giỏi thật đã làm rất nhiều thuyền - Thuyền được làm bằng những gì? - Thuyền dùng để làm gì? - Theo con, mình có thể ngồi lên những chiếc thuyền này đi qua biển được không? - Trò chơi “Thuyền và sóng” kết hợp với tiếng sóng trong đàn. - Ngoài thuyền còn có những phương tiện gì chạy được trên biển. Cô hỏi thêm trẻ: - Nhận xét gì về thuyền và tàu thuỷ? - Nhận xét gì về thuyền và canô? Hoạt động 3: Luyện tập - Cô cho trẻ luyện tập theo yêu cầu của cô Hoạt động 4: Ai nhanh hơn - Nhóm 1 :đưa PTGT về đúng nơi hoạt động - Nhóm 2 : tô màu PTGT đường thuỷ - Nhóm 3 : phân loại chúng theo nguyên tắc hoạt độn - Bắt nhạc cho trẻ chơi - Kiểm tra kết quả Kết thúc tiết học vận động theo nhạc bài hát “ Tàu thuỷ” -Trẻ tham gia trả lời - -Trẻ tham gia trả lời -Trẻ tham gia trò chơi CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: CHƠI Ở GÓC THEO NHÓM NHỎ I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết các góc chơi, thể hiện tốt các vai chơi. - Biết cách chơi và sử dụng đồ chơi phù hợp với góc. * Kỹ năng: - Phát triển óc sáng tạo, tìm tòi khi chơi. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, sáng tạo trong tô màu. * Thái độ: - Phối hợp cùng chơi với bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: 6 - Đồ dùng đồ chơi ở các góc đủ cho trẻ hoạt động. * Đồ dùng của trẻ: - Đồ chơi các góc * Nội dung tích hợp: - Hát: “ em đi chơi thuyền” III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Hát “ em đi chơi thuyền” Hoạt động của trẻ - Trẻ cùng hát và trả lời câu hỏi. - Con vừa hát bài hát gì? Có bao giời con thấy thuyền chưa? - Thế lớp mình đang thực hiện chủ đề nào? - Các con rất giỏi, đây cũng là chủ đề chơi ở các góc theo nhóm nhỏ của lớp mình hôm nay. -Trẻ trả lời Hoạt đồng2 : Bạn chọn góc chơi nào? - Lớp mình có những góc chơi nào? - Sáng nay, con đã chọn góc chơi cho mình chưa? - Hôm nay, cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở 5 góc chơi nhé ! - Ở góc nghệ thuật có gì mới? - Trẻ trả lời - Với những nguyên vâ ât liê uâ đó con sẽ làm gì? - Từ những nguyên vâ ât liê uâ đó, các bạn ở góc nghê â thuâ ât sẽ tạo ra các sản phẩm gì là do sự sáng tạo của các bạn trong nhóm, các con chờ xem nhé ! - Thế bạn nào thích chơi ở góc nghê â thuâ ât? - Còn góc xây dựng các bé sẽ làm gì? - Nhóm trưởng nhắc nhở các bạn chơi trâ ât tự nhé ! - Góc học tâ âp thì sao? - Bạn nào chơi góc phân vai? Các con sẽ làm gì? - Mời nhóm trưởng góc thiên nhiên? Góc thiên nhiên chơi trò chơi gì? Các góc chơi cô đều bổ sung đồ chơi mới, các bé hãy đến thảo luâ nâ và cùng chơi, khi tạo ra sản phẩm hãy đến gia lưu với các góc khác nhé Hoạt động 3: Cùng chơi nhé Cho trẻ về góc chơi của mình, cô bao quát lớp và gợi - Trẻ tham gia chơi ở các góc ý cho từng góc chơi - Hôm nay góc nghê â thuâ tâ tạo hình có những đồ chơi gì? 7 - Các con sẽ làm gì? Con làm thiệp như thế nào? Con làm bằng những nguyên vâ ât liê âu nào? Làm như thế nào? - Với những góc khác cũng thế - Góc xây dựng con định xây gì? - Xây nhà như thế nào? Có những gì? - Góc học tâ âp các con chơi trò chơi gì? - Nhật xét cùng cô. - Góc thiên nhiên các bé làm gì thế? - Cô gợi ý, nhắc nhở trẻ kịp thời khi trẻ tham gia các góc chơi ô Hoạt động 4: Nhận xét - Ccùng trẻ đến các góc tham gia nhận xét. - Giáo dục trẻ. - Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi . Kết thúc ****************************************************** * Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: NHẢY XA I. Môc ®Ých yªu cÇu: * KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nh¶y xa b»ng 2 ch©n ®óng t thÕ vµ tËp theo c« ®îc c¸c ®éng t¸c cña bµi tËp ph¸t triÓn chung , trß ch¬i bãng trßn to. * Kü n¨ng: - RÒn cho trÎ cã t×nh nhanh nhÑn, m¹nh d¹n, ho¹t b¸t. * Thái độ - Gi¸o dôc trÎ ®oµn kÓ kh«ng x« ®Èy nhau khi häc vµ khi ch¬i * Néi dung tÝch hîp: NhËn biÕt tËp nãi, ©m nh¹c II. ChuÈn bÞ *Đồ dùng của cô - VËt chuÈn, v¹ch kÎ s½n, bãng nhùa * Đồ dùng của trẻ 8 - Bóng nhựa * Néi dung tÝch hîp: Hát: “ Em đi chơi truyền” III.Tổ chức hoạt động Ho¹t ®éng cña c« Hoạt động 1 : Bé cùng Trò chuyện - Cô cùng trẻ hát bài “ Em đi chơi thuyền” - Các con vườn hát bài gì? - Trong bài hát nói về chiếc gì? - Thuyền là phương tiện giao thông đường gì? - Người ta trồng rau để làm gì? * .Khôûi ñoäng : Cho caû lôùp ñi voøng troøn ñi caùc kieåu : Khieång goùt, muõi chaân, ñi khom … keát hôïp chaïy chaäm. * Baøi taäp phaùt trieån chung - Tay vai : Xoay coå tay - Chaân: Ñöùng 1 chaân böôùc veà phía tröôùc khuîu goái 1 chaân thaúng - Buïng löôøn:Tay ñöa cao nghieâng ngöôøi sang 2 beân - Baät : Baät taùch chaân sang hai bên Hoạt động 2: VËn ®éng c¬ b¶n: - C« tËp mÉu lÇn 1 cho trÎ xem - LÇn 2 c« ph©n tÝch ®éng t¸c: C« ®øng tù nhiªn 2 tay th¶ xu«i, ®øng s¸t v¹ch. KiÔng gãt ®a 2 tay lªn cao, ®¸nh m¹nh ra phÝa sau, ®¹p m¹nh c¶ 2 ch©n xuèng ®Êt bËt ngêi lªn cao, tay ®a ra phÝa tríc ch©n rêi khái mÆt ®Êt. Ch©n lóc ®Çu th¼ng, sau ®ã gËp c¼ng ch©n, ®¸nh tay xuèng phÝa díi. Khi ch¹m ®©t khuþ gèi, tay ®a ra phÝa tríc th©n ®æ vÒ phÝa tríc ®Ó gi÷ th¨ng b»ng - C« tËp lÇn 3 hoµn chØnh ®éng t¸c + TrÎ thùc hµnh: - C« cho tõng trÎ lªn tËp. Trong khi trÎ tËp c« chó ý nh¾c nhë trÎ tËp ®óng ®éng t¸c vµ söa sai cho nh÷ng trÎ tËp cha ®óng ®éng t¸c * Trß ch¬i vËn ®éng: "Bãng trßn to" C« cïng trÎ n¾m tay nhau ch¬i trß ch¬i"Bãng trßn to" 3- 4 lÇn * Håi tÜnh: Cho trÎ ®i bé nhÑ nhµng trong líp Ho¹t ®éng cña trÎ - TrÎ Hát cïng c« - Trẻ trả lời - TrÎ thùc hiÖn cïng c« - TrÎ xem c« tËp - TrÎ chó ý l¾ng nghe c« ph©n tÝch ®éng t¸c - TrÎ xem c« tËp - TrÎ tËp t«t c¸c ®éng t¸c - C¶ líp cïng 9 1 - 2 vßng KÕt thóc ch¬i - C¶ líp cïng thùc hiÖn 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan