Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử động lực chèo lái hành vi sự thật kinh ngạc về những động cơ thúc đẩy hành động...

Tài liệu động lực chèo lái hành vi sự thật kinh ngạc về những động cơ thúc đẩy hành động của con người daniel h. pink; kim ngọc, thủy nguyệt dịch

.PDF
314
3062
135

Mô tả:

Daniel H. Pink Sa th ât kinh n g a c vê nhQng dông cd thûc dây hành dông c û a con ngaôi SI n h à x u At b à n a LAO DÔNG ٠XÀ HO. DANIEL H .PINK ĐÔNG Lự c C H È O L Á I H À N ỈỈ V I S ự th ậ t kinh ngạc vê những động cơ thúc đầy hành dộng của con ngáời Kim Ngọc. Thủy Nguyệt dịch ĩííưrj‫&]؛‬PẠị !■ĩỌCNHAĨRâiNÙ ĩ Hư vựri 1002 NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Đâu là động lực và nhu cẩu củã con người? T r o n g quản trị học hiện đại, việc xác định được động cơ, động lực của con người trong công việc giữ vai trò quan trọng và là bài toán then chốt của quản trị nhân sự. Hơn một thế kỷ qua, các nhà khoa học đã nỗ lực đưa ra nhiều lý thuyết, giải thích về động lực của con người. Trước tiên có thể kể đến Sigmund Freud - người tìm ra nhu cẩu, động lực và phần tích hành vi của con người với Lý thuyết “X”. Ông cho rằng bản chất con người là lười biếng. Tất cả những gì con người muốn là sự an toàn cho bản thân và không phải làm bất cứ điểu gì. Do vậy, con người cẩn được thưởng, cần bị ép buộc, cần bị cảnh cáo và bị phạt. Đầy chính là triết lý “cây gậy và củ cà rốt” trong quản lý. Nếu lý thuyết này có giá trị thì nhà quản lý sẽ phải liên tục quản thúc chặt chẽ nhân viên của mình - những người mà họ không thể tin tưởng và cộng tác. Trong bẩu không khí ngột ngạt như vậy, đối với cả người quản lý và người bị quản lý, không có bất kỳ cơ hội nào cho thành công hay sáng tạo cả. Hoàn toàn trái ngược với Freud, Douglas McGregor (1906-1964) - giáo sư về quản trị của Trường Kinh doanh Sloan tại Đại học MIT - lại tin rằng con người luôn muốn học hỏi và đó là hành vi thuộc vế bản chất của nhân loại, nhờ đó, họ tự xây dựng tính kỷ luật và tự phát triển. Lý thuyết “Y” này cho rằng con người không coi trọng phần thưởng thể hiện bằng tiền bạc mà coi trọng quyển tự do được đương đẩu với khó khăn và thách thức. Công việc của người quản lý là “chắp cánh” cho ước nguyện tự phát triển và hướng chúng theo nhu cẩu chung của tổ chức là hiệu quả và năng suất tối đa. Tuy nhiên, ngày nay, lý thuyết đang chiếm ưu thế trong quản trị học là Lý thuyết “Z” của Abraham Maslo١ v (1908-1970) - được thế giới biết đến qua mô hình nổi tiếng Tháp nhu cẩu và được coi là cha đẻ của tầm lý học nhân văn. Tháp nhu cẩu của Maslow được đưa ra vào năm 1943 trong bài viết A Theory of Human Motivation và là một trong lứiững lý thuyết quan trọng nhất của quản trị kinh doanh; đặc biệt là các ứng dụng cụ thể trong quản trị rứiân sự và quản trị marketing. Đây là một thay đổi hoàn toàn mói kể từ Lý thuyết “X” của Freud. Maslov.' bác bỏ hoàn toàn các cơ sở tăm tói và xám xịt của Freud, ông mang đến một không khí ữong lành, cởi mở, ưàn đầy ánh nắng và thán ái. Maslow chủ yếu quan tâm tới ý nghĩa và tầm quan trọng trong công việc của con người, ông cho rằng “lao động sẽ xua đuổi ba con quỷ khủng khiếp nhất - sự buồn tẻ, sự đổi bại và sự nghèo đói”. Lý thuyết của Maslow vể động lực của con người, trên thực tế, có cùng cơ sở với Lý thuyết “Y” của McGregor. ]Ъео Maslow. vể căn bản, nhu cẩu của con người áược chia !àm hai nhóm chinh: ih u cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao (meta needs). Hành V‫ ؛‬của con người chịu sự chi phối của các nhu cẩu chưa dược thoả mãn và con người luôn dOi hỏi nhiểu hơn. Khi một nhu cầu dược thơả mãn, con người lại khát khao nhu cầu cao-hơn. Do dó, đây là một chuỗi các hoạt dộng liên tục trong dó, con người miệt mài hoàn thiện qua quá trinh tự phát triển. Tiếp nối những nghiên cứu của các lý thuyết gia tên tuổi trước dầy, Daniel H. Pink lại có những tim tòi mới vể dộng cơ và dộng lực của con người. Trong cuốn sách các bạn cẩm trên tay, xẫ hội, dược ví như máy tinh, cUng có những hệ diều hành - tức la một bộ gồm các chỉ dẫn và tiêu chuẩn vô hình làm nển tảng cho mọi hoạt dộng. Hệ diều hành dầu tiên của loài người - Dộng lực 1.0-c ó nội dung cơ bản là sự sinh tồn. Hệ điểu hành thứ hai Dộng lực 2.0 - dược xầy dựng xung quanh những phần thưởng và sự trừng phạt ngoại vi. Hệ điểu hành này hoạt dộng tốt dối vơi những công việc dơn diệu thường ngày của thế kỷ XX. Nhưng sang thế kỷ XXI, Dộng lực 2.0 tỏ ra không còn tương thi ch với cách chUng ta bố tri sắp xếp những việc minh làm, cách chUng ta nghĩ vể những việc minh làm, và cách chUng ta thực hiện những công việc dó nữa. Chinh những ly do trên da dẫn dến sự ra dời của Dộng lực 5.0. Dộng lực 2.0 phụ thuộc vào và đổng thời cUng la tác nhân nuôi dưỡng hành vi Loại X - tức hành vi dược khích lệ bởi những khao khát ngoại vi hơn là những khao khát nội tại. Trong khi đó, Động lực 3.0 - tức sự cách tần cần thiết giúp bôi trơn hoạt động kinh doanh trong thế kỷ XXI - lại phụ thuộc vào và nuôi dưỡng hành vi Loại I. Thông qua cuốn sách này, bạn sẽ thấy rằng hẩu hết các quan niệm của chúng ta vể động lực đểu không hoàn toàn đúng. Có quá nhiều tổ chức vẫn vận hành dựa trên các quan niệm về tiếm năng con người và năng lực làm việc của từng cá nhân đã lỗi thời, lại chưa được kiểm nghiệm và chủ yếu bắt nguồn từ phong tục tập quán hơn là dựa trên cơ sở khoa học chính xác. Họ tiếp tục theo đuổi những biện pháp như các kế hoạch khuyến khích ngắn hạn và chương trình thưởng-tiền-theo-kết-quả-làm-việc trong khi ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy cách làm này không những không hiệu quả mà còn có tác dụng ngược. Là tác giả của cuốn sách A Whole New Mind (Một tư duy hoàn toàn mới - Thời của não trái) rất thành công đã được Alpha Books dịch và xuất bản, một lần nữa, với tác phẩm Drive (Động lực chèo lái hành vi) của mình, Daniel H. Pink lại mang đến những phân tích và lập luận mới... Xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc cuốn cẩm nang vể động lực mới cho thế kỷ XXI này! ThánỊT 8 năm 2010 NGUYỄN CẢNH BÌNH Mụclục ٠ ٠ ............................................................................... 7 PHẮNI MỘT HỆ DIÊƯ HÀNH MỚI 1. íhịnh suy của Đ ặ g licc 2 .0 .............................................24 .2. 6 ‫ﻵﺍﻍ‬1‫ ﻵ‬do k h á ỉ)hươĩig|)hái) ей c'a rốt υα ей) ‫( ﻵﺅﻉ‬tha'^^ khớĩigỉ)hát tiu)? tằ 54 ................... ‫ ﺝ‬٩‫ﻋﻶﺍﺕ‬٠ 2Α. ...Va u h l‫ ؛‬tní'1‫ ؛‬Κο|) ặ b^t khi chúug oận hanh hữu quả.............................. 95 3. Loại I và Loại X ................................................ 110 PHẤN II BA THÀNH TỐ 4. Q ũ ề tự tn ................................................................. 130 5. Làm chĩì...................................................................... 169 6. Mlle đích..................................................................... 202 PHẨN III B ộ DỤNG Cự CỦA LOAI I lo ạ i I cho ca uhau: Chm ch é luợc dauh thac ặ g lực ắ a 229 .................................................................. ‫يﺀ‬۶‫ة‬ lo ạ ì I cho doauh ughiíh: Chiu cOoh|)hát tĩiến (c^g ty, υαη‫ ﻩ‬11 ‫ ﻉ‬hay uhOíu тёс d a bạu........................ 241 1 nghía Thừn mồn cỉia sự đần bìi: Tỉỉởng thưởng người khác theo cáih ảia Loại 1........................ 251 Loại I cho các bậc phụ huynh và nhà giáo dục: Chín ý tường giúp dỡ con cái........................ 256 Danh sách các sách Loại L nên đọc: 15 cuớn sách gới dầu giường........................................... ...... 271 Lắng nghe chuyên 6 chuyên ^ kinh doanh kiểu rồ nhân ừnh thế thái........ .............................................. 2S6 Kế hoạch tập thế dục Loại I: 4 mẹo dể dạt tới (và duy trí) dộng lực luyện tập.............................................. 293 Tớm lược sách...................................................................... 296 Giới thiệu M iữ n g trò đánh đ ố rắc rối ala H arry H arlow và E dw ard D eả G i ữ a thế kỷ trước, hai nhà khoa học trẻ đã thực hiện những thí nghiệm lẽ ra đã thay đổi cả thế giới nhưng điểu đó lại không xảy ra. H arry F. Harlow là m ột giáo sư chuyên ngành tầm lý học tại Đại học Wisconsin. Vào những năm 1920, ông đã thành lập m ột trong những phòng thí nghiệm đầu tiên trên thế giới nhằm nghiên cứu hành vi của loài linh trưởng. M ột ngày năm 1949, Harlow cùng hai đổng nghiệp đã tập hợp tám con khỉ nâu để phục vụ m ột thí nghiệm về học tập kéo dài hai tuần. Các nhà nghiên cứu đặt ra m ột trò chơi cơ học như trong hình dưới đây. Để chơi trò này, người chơi cần phải trải qua ba bước: rút cầy đinh dọc ra, tháo móc và nhấc chiếc nắp có bản lể lên. Với tôi và bạn, điểu này dễ như ăn kẹo, nhưng với m ột con khi nặng 6kg ở phòng thí nghiệm thì đầy quả là m ột thử thách. 8 ‫ ا‬DỘNG L ự c CHẾO LAI HANH VI Đ٥ ẫ của HarUiuJ ٥ ừạng thái b i ằ u (ben ^ai) vh ‫؛‬au hhi áa dược ‫ ا خ ج‬qu5êt (bea^hdi). Các nhà khoa học đặt những m ón đồ chơ‫ ؛‬nó‫ ؛‬trên vào chuồng của 1‫ ة‬khi và quan sát xem chUng phản ứng ra sao - và cUng áê' chuẩn bị cho chUng trước kh! tham gia các bài kiểm tra nâng lực g‫؛‬ải quyết vần đề vào cuối tuẩn thứ ha‫؛‬. Song gần như ngay lập tức, m ột áiểu lạ lUng đã xảy ra. DU không hể bị kích áộng bởi bất cứ yếu tố ngoại cảnh nào cUng như chẳng phả‫ ؛‬chờ các nha khoa học thUc bách, lu khỉ bắt áầu chơi trò này vớ‫ ؛‬tất cả sự chuyên chu, quyết tầm và biểu h‫؛‬ện gì đó gần như la niềm thích thu. Và chẳng bao lầu sau, chUng đã dần phát hiện ra cách thức vận hành của cỗ máy dơn giản này. Khi Harlow “sát hạch” lu khỉ dến ngày thứ 13 và 14, các anh em họ nhà linh trưởng da tỏ ra kha thuần thục. ChUng xử ly trò đánh đố này thường xuyên và nhanh nhẹn: 2 /3 trong tổng số lần chUng tim ra lờỉ giải chỉ sau chưa dầy sáu mươi giầy. Cha, chuyện nầy quẳ có hơi kỳ quặc thật. Chưa tàng có ai dạy bọn khỉ phải rút dinh, dẩy chốt vả mở Giới tbiệu\ ‫ﻭ‬ nắp như thế nào. Chưa từng có al thưởng cho chúng thức ân, tinh cảm, hay thậm ch‫ ؛‬chỉ là vài tiếng vO tay khích lệ khi chUng thành công. Và thực tế đó trái ngưỢc hoàn toàn với những quan niệm vẫn đưỢc chấp nhận rộng rãi vể cách thức hành xử của các loàí linh trưởng - bao gồm cả nhOm áộng vật có bộ nẫo lớn hơn, ít lông lá hơn mà chúng ta vẫn gọi là người. Thời ấy, các nha khoa học đã biết rằng có hai áộng lực chinh thUc dẩy hành vi. nhất la dộng lực sinh học. Con người và các loài dộng vật khác ăn dể khỏa lấp cơn dóỉ, Uống dể chấm dứt cơn khát và giao cấu dể thOa mẫn nhu cầu sinh ly của minh. Song diều dó khOngxảy ra ở dầy. "Việc giải đố không mang lại thức ẳn, nước uống, hay lạc thu tinh dục”, Harlow nhận xét. Song dộng lực còn lại cUng không thể giải thích dưỢc hành vi khác thường của lũ khỉ. Nếu như các dộng lực sinh học có nguồn gốc tự thần thi dộng lực thứ hai này lại xuất phát từ bên ngoài - những phẩn thưởng và hinh phạt mà môi trường » rn g quanh mang tới dể dổi lại việc hành xử theo những cách nhất định. Biểu này hoàn toàn dUngvơi con người, chUngta luôn phản ứng vô cUng tinh nhạy trước những yếu tố ngoại cẩnh kiểu này. Nếu anh hứa tăng lương, chUng tôi sẽ làm việc châm chỉ hơn. Nếu anh vẽ ra viễn cảnh dược nhận điểm 10 cho bài kiểm tra, chUng tôi sẽ học châm chỉ hơn. N ếu anh dọa sẽ phạt chUng tôi vi di m uộn hoặc vì điền không dUng mẫu dơn, chUng tôi sẽ dến JO ‫ ا‬DỘ N G L ự c C H Ê Ơ LÁ ! H ÀN H ٧ ! đúng giờ và áánh dấu không sót m ột ô nào. Nhưng nó cũng chẳng phải nguyên nhần dẫn tới những hành dộng của lũ khỉ. N hư Harlow da viết (thiết tưởng bạn còn cO thể nghe thấy cả tiếng ông vò dầu bứt tai nữa): “Hành vi thu dược từ cuộc điểu tra này da dặt ra những cầu hỏỉ lý thú dối với học thuyết dộng lực, vì quá trinh học tập dẫ dạt dược và sự thực thi da đưỢc duy tri mà không phải viện tới những nhân tố kích thích ngoại cảnh': Vậy nó còn có thể là cái gì dầy? Dê' trả lời cầu hỏi này, Harlow dưa ra m ột giả thuyết mới - yếu tố dược gọi la m ột dộng lực thứ ba: ''Bản thần việc thực thi nhiệm vụ dâ cung cấp m ột phần thưởng tự thân. LU khỉ chơi trò chơi chỉ dơn giản la vì chUng cảm thấy vui sướng khi làm việc dó. ChUng thích thể. Niểm vui mà nhiệm vụ này mang lại chinh là phần thưởng vậy”. Nếu quan điểm trên la xác dáng, thi những chuyện xảy ra tiếp theo chỉ khơi sâu thêm những điểm còn gầy nghi ngờ và tranh cẳi. co lẽ dộng lực mới dược khám pha này - Harlow gọi nó là “dộng cơ nội tại” - thực sự tổn tại. Nếu lu khỉ dưỢc thưởng - bằng nho kho! - khi giải xong trO đố, ất hẳn chUng sẽ còn làm tổt hơn nữa. Tuy nhiên, khỉ Harlow thử cách tiếp cận này, lu khỉ lại mắc 1‫ ذج‬nhiểu hơn và giải dược trơ dơ kém thường xuyên hơn. “Sựxuất hiện của thức ản trong thi nghiệm hiện tại”, Harlow viết, “hóa ra lại làm gián đoạn quá Giôithîêu\ 11 trinh thực hiện, m ột hiện tượng chưa từng dược báo cáo trong bất kỳ tài liệu nào”. Dến đoạn này thi thật sự là kỳ quặc. Điểu do cUng giống như việc ta thả quả cầu thép ^lOng m ột mặt phẳng nghiêng dể do vận tốc của nó - chỉ dể thấy quả cầu rơi vào khoảng không. Nó cho thấy hiểu biết của chúng ta vể những lực hấp dẫn tác dộng lên hành vi của m inh vẫn chưa dầy du - rằng những gì mà chUng ta vẫn cho la các quy luật bất biến thực chất còn vô vàn lỗ hổng. Harlow dặc biệt nhấn mạnh “sức mạnh và sự bển bỉ" của dộng lực dã thUc dẩy lu khỉ hoàn thành trò chơi. Sau do ông nhận xét: “D i ằ i g É .. ầngco ‫ ئ‬cá ả động lực ‫؛‬khOc]. H i i , с Ц іа с б h do đế toiràng [ηό] tó thể‫ ءالفي‬kích thííh hoạt . ‫ ع‬học tẠ Ị )q u ả I g kém”, Tuy nhiên, vào thời điểm do, hai dộng lực phổ biến nói trên giữ m ột vị tri ả g chắc trong tư duy khoa học. VI vậy, Harlow da chủ dộng giOng lên hổi chuông nhấc nhở. O ng thUc giục các nhà khoa học “từ bỏ những dịa hạt ly thuyết lỗi thời của minh" và tim kiếm những n^ayên nhân chinh xác hơn, mới mẻ hơn dẫn đến hành vi của con người. Ong cảnh báo rằng cách biện giải của chUng ta về ly do tại sao lại làm những việc mà minh vẳn làm chưa hoàn chỉnh. O ng cho rằng để hiểu dUng bản chất con người, chUng ta cần phai tinh tới dộng lực thứ ba này nữa. 12 I ĐỘNG L ự c CHÈO LÁI HÀNH VI Nhưng rồi ông lại mang vứt xó ý tưởng mới này. Thay vì đấu tranh với cơ sở kiến thức sẵn có và thiết lập m ột cái nhìn toàn diện hơn về động lực, Harlow lại bỏ mặc vấn để nghiên cứu còn gây nhiều tranh cãi này, và về sau, ông đã trở nên nổi tiếng với những nghiên cứu về bản chất khoa học của tình cảm yêu mến. Khám phá của ông vể động lực thứ ba nói trên thi thoảng lại được nhắc tới trong các tài liệu chuyên ngành tâm lý. Song vể cơ bản, nó vẫn đứng ngoài lể cả ngành khoa học hành vi lẫn kho tàng kiến thức của chúng ta vể con người. Hai thập kỷ trôi qua, rổi cuối cùng m ột nhà khoa học khác cũng xuất hiện để tiếp tục lẩn theo đầu mối mà Harlow đã bỏ lại trên chiếc bàn phòng thí nghiệm W isconsin ngày nào giữa biết bao nghi hoặc và tò mò. Mùa hè năm 1969, Edward Deci, sinh viên ngành tâm lý học của Đại học Carnegie Mellon, đang tìm kiếm m ột để tài cho luận văn của mình. Deci đã nhận được bằng MBA của trường W harton, và giờ đáy, anh lại bị hấp dẫn bởi vấn để động lực song anh ngờ rằng giới học giả và doanh nhân đã hiểu sai nó. Vậy là, anh “mượn tạm” m ột trang trong cuốn sổ tay của Harlow và bắt tay vào nghiên cứu đề tài này với sự giúp sức của m ột trò chơi đánh đố khác. Deci chọn trò xếp hình Soma, m ột sản phẩm thời bấy giờ đang rất thịnh của hãng Parker Brothers. N hờ có YouTube, trò chơi này đã thu hút m ột lượng người Giới thiệu I 13 hârn mộ tương đối đông dáo. Như các bạn có thể tliấ١ ' dưới đầy, bộ xếp hình bao gồm bảy mảnh ghép nhta - sáu mảnh cấu thành từ bốn khối lập phương có lích thước 2cm, và một mảnh cấu thành từ ba khối lập phương có kích thước 2cm. Người chơi có thể ghé) bảy m ảnh theo vài triệu cách khác nhau - đê’ tạo thàah từ những hình khối trừu tượng cho đến các vật thểdễ nhận biết. iày mcoú ghép áưi tiv xep hì/ứi Soma khi á(ợc tách rửng rẽ (bời trái) và m khi đã dược ghép tìữmh một tơ ìg vài Iriậí ìùnh khá có thể (ben phải). pể phục vụ nghiên cứu, Deci chia những người th an gia, là các sinh viên nam v،à nữ, thành m ột nhóm thự; nghiêm (tôi gọi là Nhóm A) và m ột nhóm kiểm soá; (tôi gọi là Nhóm B). Mỗi nhóm tham gia vào ba lượ' chơi kéo dài m ột tiếng dược tổ chức trong nhiều ngà)^ liên tiếp. Các lượt chơi cụ thể như saU: Mỗi nhóm tham gia bxícc vào m ột căn phòng và ngổi trước m ột chiếc bàn, trêr b،àn là bảy mảnh ghép Soma, bản vẽ ba hình khối C(5 ihê’ đưỢc ghép nên và ba tờ báo Times, The New Yorler và Playboy (Này, khi đó mới là năm 1969 mà). 14 I ĐỘNG Lực CHÈO LÁI HÀNH VI Deci ngồi ở đẩu bên kia của chiếc bàn đê’ giải thích luật chơi và dùng đổng hồ bấm giờ để tính thời gian hoàn thành trò chơi. Trong lượt chơi đầu tiên; các thành viên của cả hai nhóm đểu phải ghép các mảnh Soma thành những hình giống hệt như trong bản vẽ. Trong lượt chơi thứ hai; họ lặp lại nhiệm vụ y như vậy nhưng với các bản vẽ khác. Lần này, Deci cho N hóm A biết rằng họ sẽ được trả 1 đô-la (tương đương với gần 6 đô-la theo thời giá hiện nay) cho mỗi hình khối mà mình tái tạo được. Trong khi đó, N hóm B cũng được nhận bản vẽ mới song lại không được trả đồng nào. Cuối cùng; ở lượt chơi thứ ba, cả hai nhóm đểu được nhận các bản vẽ mới và phải tái tạo các hình khối mà không được bổi dưỡng gì cả, cũng như ở lượt chơi đầu tiên. (Xem bảng dưới đây.) CÁCH HAI NHÓM ĐƯỢC ĐỐI x ử ~'7"■ '- , N g ày ỉh ứ n h ấ t N hó m A N hó m B K h ô n g có .-.1ỉ— ................... N g à y th ứ h a i N g à y th ứ ba C Ó p h ầ n thưởng Không cỏ 1 i ^ p h ầ n thưởng 1 ^ p h ầ n thưởng K h ô n g có K h ô n g có K h ô n g có p h ầ n thưởng p h ầ n thưỏng p h ầ n thưởng 1 Pha biến hóa xuất hiện giữa mỗi lượt chơi. Sau khi m ột người tham gia đã lắp xong các mảnh ghép Soma thành hai trong số ba hình khối như trong bản vẽ; Deci cho dừng cuộc chơi. Aiủi nói rằng anh sẽ đưa cho họ Giới thiệu{ 15 m ột bản vẽ tbứ tư - song để lựa chọn áược bản vẽ thích hợp, anh phải nhập thOng tin vể thời gian hoàn thành hlnh ghép của họ vào một chíếc máy vi tinh, va bởi dó la vào cuối thập niên 1960, những chiếc máy vi tinh cồng kểnh với bộ nhớ có thể choán dầy m ột căn phOng vẫn còn thOng trị rỌng rãi, còn các máy vi tinh cá nhân thi phải thêm mười nẫm nữa mới ra dời, nên điểu này dồng nghĩa với việc Deci sẽ phải ra ngoài một lát. Trước khi rời khOi phOng, anh nói: “Tôi sẽ ra ngoài vài phUt, trong thời gian dó, bạn có thể làm gì tùy thích”. Song thật ra, Deci chẳng di nhập số má nào hết. Thay vào do, anh sang mỌt căn phOng ngay sát v.ách với phOng thi nghiệm và có thể quan sát phOng này bằng tấm kinh m ột chiểu lớn. Sau dó, trong dUng tdm phUt trOn, anh quan sát xem người tham gia làm gì khi bị bỏ lại mỌt minh. Liệu họ có tiếp tục mày m ò trước những mảnh ghép hoặc là cO gắng tái tạo hình khOi trên bản vẽ thứ ba chẳng hạn? Hay họ lại làm việc gi khác - lật qua mấy trang tạp chi, xem ảnh, nhin vào khoảng khOng hay tranh thu đánh m ột giấc? ở lượt choi dầu tiên, không có gì bất ngờ, hầu như khOng có mấy sự kliác biệt giữa những gì các thành viên của NhOm A và NhOm B làm trong khoảng thời gian tám phUt tự do bị bí mật theo dõi. Các thành viên cUa cả hai nhóm dểu loay hoay với bộ xếp hinh suốt b‫؛‬a phUt rưỡi dến bOn phUt, chứng tỏ họ cảm thấy làm a h ư thế ít ra cUng có phần thu vị. 16 I ĐỘNG L ự c CHÈO LÁI HÀNH VI Đến ngày thứ hai, khi các thành viên của N hóm A được trả tiền sau khi ghép xong m ột hình khối còn các thành viên của N hóm B thì không nhận được gì, trong tám phút tự do, nhóm không được trả tiền cư xử gẩn giống như những gì họ đã làm ở ngày thứ nhất. Song nhóm được trả tiển đột nhiên trở nên thực sự hứng thú với các mảnh ghép Soma. N hìn chung, các thành viên của N hóm A dành ra hơn năm phút vật lộn với bộ ghép hình, có lẽ là để chuẩn bị tinh thần cho thử thách thứ ba hoặc để tăng khả năng kiếm thêm mấy đồng trà nước khi Deci quay lại. HỢp lý, phải không? Nó nhất quán với niềm tin của chúng ta vể động lực: Cứ thưởng cho tôi đi, rối tôi sẽ làm việc chăm chỉ hơn. Tuy nhiên, điều xảy ra vào ngày thứ ba đã khẳng định những nghi vấn của Deci vể cơ chế vận hành kỳ dị của động lực - và phần nào đặt ra câu hỏi đối với m ột tiền để mang tính dẫn hướng cho cuộc sống hiện đại. Lần này, Deci nói với các thành viên của N hóm A là anh chỉ có đủ tiền để trả họ trong m ột ngày nên đến lượt chơi thứ ba này, họ sẽ không được nhận đồng nào. Sau đó, mọi việc diễn tiến như những ngày trước - hai hình ghép đưỢc hoàn thành, rồi Deci lại ra ngoài. Trong tám phút tự do tiếp đó, các chủ thể chưabao-giờ.được-trả-tiển trong N hóm B thực ra lại lụi hụi chơi ghép hình lầu hơn m ột chút so với những lượt chơi trước đó. Có lẽ càng ngày họ càng bị cưốn hút vào những mảnh ghép nhiểu hơn; hoặc có lẽ, đó Giởitbiệu\ \ ٦ chỉ là m ột sự trUng hợp ngẫu nhiên về mặt thống kê. ^ong, các chủ thể ở Nhhm A, nliững người trước dó (ỉã dược trả tiển, phản ứng khác Irẳn. Giờ thi họ dành ra khoảng thời gian ít hơn nhiểu dể chơi xếp hlnh khOng chỉ ít hơn khoảng hai phUt so với lần dược trả tiền mà cOn kém tơi một phUt so với lượt chơi dầu tiên khi họ mơi dược chơi trò xếp hlnh, và rõ ràng da tỏ ra thích thu với nó. hặp lại những gì Harlow da phát hiện từ hai thập kỷ tníớc do, Deci khám pha ra rằng dộng cơ thúc đẩy con người dường như vận hành bởi những quy luật di ngưỢc lạl với những gl mà da số các nhà khoa học cUng như người binh thường vẫn tin ưiởng. Từ văn phOng cho tới sần chơi, chUng ta da biết cái gi khiến con người phải dộng chân dộng tay. Phần thưởng - nhất là tiển tươi, thOc thật - thường khơi dậy niềm hứng khởi và cải thiện kết quả làm việc. Điểu Deci tim ra, và sau do dã dược chứng thực trong liai nghiên cứu mà anh thực hiện không lâu sau do, lại hẵu như trái ngưỢc hoàn toàn. "Klii tiển dưỢc dUng làm phần thưởng ngoại sinh cho m ột hoạt dộng nào do thi các chu thể sẽ đánh mất niểm hứng khởi nội tại dối với hoạt dộng nay", anh viết. Các phẩn thưởng có thể mang lại một sự kích thích ngắn hạn - giống như m ột chUt caffeine giUp bạn tinh táo thêm vài giơ. Song hiệu ứng dó sẽ nhạt dẩn - và, tệ hơn nữa, nó còn có thể làm giảm sút dộng lực dể tiếp tục cổng việc của người do trong dài hạn. 18 I ĐỘNG L ự c CHÈO LÁI HÀNH VI Deci cho hay, loài người có “xu hướng cố hữu m uốn tìm kiếm những điểu mới lạ và các thử thách, để nâng cao và rèn luyện năng lực bản thân, để kliám phá và học hỏi”. Song động lực thứ ba này lại mong m anh hơn hai động lực kia, nó cần phải có môi trường thích hỢp mới tồn tại được. “Những ai quan tầm đến việc phát triển và tăng cường động lực nội tại ở trẻ em, công nhân, sinh viên,... không nên tập trung vào các hệ thống kiểm soát bên ngoài như các phần thưởng bằng tiền”, anh viết trong tài liệu tổng hỢp sau đó. Đó là điểm khởi đẩu cho thứ sẽ trở thành cuộc kiếm tìm dài lâu của Deci nhằm lật lại nguyên do tại sao chúng ta lại làm những việc mình vẫn làm - một cuộc đeo đuổi đôi khi đặt anh vào thê' đối đầu với các đồng nghiệp cùng chuyên ngành tâm lý học, khiến anh bị m ột trường kinh doanh sa thải, và thách thức phương thức vận hành của các tổ chức ở khắp nơi. “Đ ó là m ột vấn đề gầy tranh cãi rất nhiều”, D ed đã nói với tôi trong m ột buổi sáng mùa xuân bốn mươi năm sau thí nghiệm Soma. “Không một ai nghĩ rằng các phẩn thưởng có thê’ mang lại hiệu ứng tiêu cực”. ĐÂY LÀ C U Ố N SÁCH về động lực. Tôi sẽ cho các bạn thấy rằng hầu hết các quan niệm trước nay của chúng ta vể vấn đê' này đểu không hẳn đúng - và rằng những kiến thức mà Harlow và Deci bước đầu khai mở từ cách đáy vài thập kỷ đã tiến gần đến chần lý hơn nhiều. 'Van đê' là ở chỗ đa số các doanh nghiệp
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146