Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Lịch sử Dinh huong phat trien ben vung của việt nam...

Tài liệu Dinh huong phat trien ben vung của việt nam

.PDF
4
64
58

Mô tả:

6/21/2013 I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM Chương trình nghị sự 21 ThS. Nguyễn Thị Thiều Thời gian: 5 tiết I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1987 Báo cáo Brundrland “Tương lai chung của chúng  ta” của  Liên hợp quốc 1. Khái niệm “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiệ hữ ê ầ ủ hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau” I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1. Khái niệm 2002 “Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển gồm: triển, ‐ Phát triển bền vững về kinh tế, ‐ Phát triển bền vững về xã hội, ‐ Phát triển bền vững về môi trường” Hội nghị thượng đỉnh thế  giới về phát triển bền vững Johannesburg (Nam Phi) 1. Khái niệm Mục tiêu:  “đạt được sự  phát triển bền vững bằng cách bảo vệ  tài nguyên sống” 198o 9 “Chiến lược bảo toàn thế giới” Hiệp hội quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (IUCN) I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 6/1992 Hội nghị thượng đỉnh trái đất  về môi trường và phát triển Rio de Janeiro (Braxin) 1. Khái niệm “Phát triển bền vững là nhằm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của con người, nhưng không gây tổn hại đến sự thỏa mãn nhu cầu của thế hệ tương lai”. I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ   PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Quan niệm phát triển bền vững ở Việt Nam  ĐH VII ‐ Chiến lược phát triển KT ‐ XH 1991 ‐2000: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường”.  ĐH IX ‐ Chiến lược phát triển KT ‐ XH 2001 ‐ 2010: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”. 1 6/21/2013 I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ   PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Quan niệm phát triển bền vững ở Việt Nam I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2. Nội dung phát triển bền vững Tăng trưởng trên cơ sở  chuyển dịch cơ cấu kinh  tế theo hướng CNH,HĐH ĐH XI: Chiến lược phát triển KT‐XH 2011 – 2020: Phát triển nhanh gắn với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên Tăng trưởng trên cơ sở khai thác hợp lý,  sử dụng tiết kiệm,  có hiệu quả TNTN. Môi trường Tăng trưởng không làm ô nhiễm, suy thoái, hủy  hoại môi trường suốt chiến lược. II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM Tăng trưởng dựa vào  năng lực nội sinh Kinh tế PTBV Tăng trưởng phải đảm bảo  ổn định xã hội, nâng cao ổ  đị h  ã hội   â   chất lượng cuộc sống. Xã hội Tăng trưởng đi đôi với  xóa đói, giảm nghèo. Gắn tăng trưởng  với  giải quyết việc làm II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 1. Khái quát chung 1. Khái quát chung a. Quyết định 153/2004/QĐ‐TTg: Ban hành “Định hướng chiến lược Định phát triển bền vững của Việt Nam” hay còn gọi là Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam b. Tầm quan trọng của Định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam:  Là chiến lược khung, định hướng lớn để các bộ, ngành, địa phương, các tổ chức và cá nhân có liên quan triển khai thực hiện, phối hợp hành động.  Là căn cứ để cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010, 2011 – 2020; chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến 2010,định hướng đến 2020,… II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 1. Khái quát chung 1. Khái quát chung c. Mục tiêu d. Quan điểm “Đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con người và tự nhiên” “Phát triển kinh tế ‐ xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hòa giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” 2 6/21/2013 II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 1. Khái quát chung e.  Nguyên tắc   Con người là trung tâm của phát triển;  Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm trong giai đoạn trước mắt;  Phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường;  Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực cho CNH, HĐH, phát triển nhanh, mạnh và bền vững đất nước;  Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân;  Hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển bền vững;  II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 2. Nội dung cơ bản. a. Phát triển bền vững – con đường tất yếu của VN  Thành tựu về kinh tế:  Tốc độ tăng trưởng cao ổn định trưởng: cao,  Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng CNH,HĐH.  Xuất khẩu/GDP tăng.  Năng lực nội sinh được cải thiện đáng kể. Đảm bảo quốc phòng an ninh và trật tự an toàn xã hội. II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 2. Nội dung cơ bản. a. Phát triển bền vững – con đường tất yếu của VN  Hạn chế, yếu kém về kinh tế:  Tăng trưởng dựa vào vốn, tài ngu ên sẵn có lao trưởng: ào ốn nguyên có, động rẻ, khoa học – công nghệ chiếm phần nhỏ,  Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động: chuyển dịch chậm  Nguồn thu ngân sách: dựa vào bán tài nguyên và thuế nhập khẩu.  Hiệu quả DNNN: thấp. 2. Nội dung cơ bản. a. Phát triển bền vững – con đường tất yếu của VN  Thành tựu về xã hội:  Chất lượng cuộc sống được nâng lên lên,  Chỉ tiêu HDI tăng,  Giải quyết việc làm,  Thực hiện tốt chương trình xóa đói giảm nghèo, II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 2. Nội dung cơ bản. a. Phát triển bền vững – con đường tất yếu của VN  Hạn chế, yếu kém về xã hội:  GDP/người tăng nhưng còn thấp thấp,  Khoảng cách giàu nghèo gia tăng,  Kết quả xóa đói giảm nghèo chưa bền vững,  Thất nghiệp còn cao,  Chất lượng giáo dục đào tạo còn thấp,  Tệ nạn xã hội có chiều hướng tăng. 2. Nội dung cơ bản. a. Phát triển bền vững – con đường tất yếu của VN  Thành tựu về môi trường:  Hình thành được hệ thống tổ chức bảo vệ môi ợ ệ g ệ trường, hệ thống luật khá đồng bộ,  Độ che phủ rừng tăng nhanh,  Doanh nghiệp: quan tâm hôn đến đổi mới công nghệ, xây dựng hệ thống xử lý chất thải.  Nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường. 3 6/21/2013 II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 2. Nội dung cơ bản. a. Phát triển bền vững – con đường tất yếu của VN  Hạn chế, yếu kém về môi trường:  Chưa khai thác hợp lý và sử dụng hiệu quả tài à nguyên thiên nhiên,  Môi trường xuống cấp, bị hủy hoại suy thoái,  Công tác bảo vệ môi trường thiếu sự phối hợp, liên kết. 2. Nội dung cơ bản. b. Những lĩnh vực ưu tiên:  Kinh tế:  Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh, ổn định, có y g g , ị , hiệu quả và bền vững,  Thay đổi mô hình sản xuất và tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường,  Thực hiện quá trình “công nghiệp hóa sạch”,  Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững,  Phát triển bền vững các vùng và địa phương. II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 2. Nội dung cơ bản. b. Những lĩnh vực ưu tiên:  Xã hội:  Tập trung nỗ lực để xóa đói giảm nghèo thực hiện óa đói, nghèo, tiến bộ và công bằng xã hội.  Giảm mức gia tăng dân số và tạo thêm việc làm cho người lao động.  Định hướng quá trình đô thị hóa và di dân nhằm phát triển bền vững các đô thị, phân bố hợp lý dân cư và lao động theo vùng. 2. Nội dung cơ bản. b. Những lĩnh vực ưu tiên:  Môi trường  Chống thoái hóa đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đấ ê đất,  Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước,  Khai thác và sử dụng hợp lý, bền vững tài nguyên khoáng sản,  Bảo vệ môi trường biển, ven biển và hải đảo,  Bảo vệ và phát triển rừng, II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 2. Nội dung cơ bản. b. Những lĩnh vực ưu tiên:  Môi trường (tt)  Giảm ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu công g ị g nghiệp,  Quản lý chất thải rắn,  Bảo tồn đa dạng sinh học.  Thực hiện các biện pháp làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế những ảnh hưởng có hại của biến đội khí hậu, phòng và chống thiên tai. 2. Nội dung cơ bản c. Tổ chức thực hiện  Hoàn thiện tổ chức bộ máy và phát huy vai trò của Nhà nước trong tổ chức thực hiện phát triển bền vững  Huy động toàn dân tham gia thực hiện phát triển bền vững.  Hợp tác quốc tế để phát triển bền vững. 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan