Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Dạy học tích hợp liên môn mỹ thuật 6 bài sơ lược về mỹ thuật việt nam thời kỳ cổ...

Tài liệu Dạy học tích hợp liên môn mỹ thuật 6 bài sơ lược về mỹ thuật việt nam thời kỳ cổ đại

.DOC
15
1338
89

Mô tả:

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN - Họ tên: . Nguyễn Hồng Sơn - Trường THCS Phú Nam An – Chương Mỹ - Hà Nội - Số điên thoại: 0975800928 - Email: [email protected] PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI 1. Tên dự án dạy học: MỸ THUẬT LỚP 6 Thường thức mỹ thuật: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI 2. Mục tiêu dạy học: - Kiến thức: + Học sinh hiểu sự xuất hiện của Mỹ thuật Việt Nam từ khi hình thành loài người ở Việt Nam. + Học sinh hiểu những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang. Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lý đất nước bền vững đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước. Bài dạy tích hợp kiến thức môn Ngữ Văn và môn Địa Lý có liên quan ---------------------------------------------------------------------------------------------------Mỹ thuật 6 -1Trường THCS Phú Nam An DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- + Học sinh cần có năng lực vận dụng kiến thức môn Ngữ Văn và môn Địa Lý để giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học. - Kỹ năng: Phân tích sự kiện lịch sử, vẽ, sử dụng lược đồ tổ chức Bộ máy Nhà nước thời Hùng Vương và lược đồ Địa lý. - Thái độ: Tự hào về truyền thống yêu nước, ý thức đoàn kết dân tộc, lịch sử phát triển của dân tộc. Đề cao phẩm chất và tài năng của con người trong việc xây dựng bảo vệ đất nước. 3. Đối tượng dạy học của dự án: Đối tượng dạy học của dự án là các em học sinh lớp 6. Trường THCS Phú Nam An - Chương Mỹ - Hà Nội. Dự án thực hiện là một tiết dạy trong chương trình Mỹ thuật lớp 6 có tích hợp môn Ngữ Văn, Địa Lý và Âm nhạc nên các em học sinh sẽ thuận lợi tiếp thu kiến thức bài học cũng như liên hệ với kiến thức cơ bản của một số môn khác. 4. Ý nghĩa của dự án: Việc vận dụng kiến thức liên môn trong một môn học, một giờ học là một biện pháp rất hữu ích, nó không những giúp cho người thầy có thêm nhiều kiến thức và phương pháp khác nhau trong một giờ dạy mà còn giúp cho các em học sinh chủ động trong hoạt động học tập, giải quyết các vấn đề và tích hợp kiến thức các môn học để thực hiện học tập tốt môn học đó. Cụ thể: + Tích hợp kiến thức Địa lý, Văn học và Âm nhạc trong việc tìm hiểu kiến thức liên quan ở mỗi bộ môn: + Vận dụng kiến thức về Địa lý để trình bày hiểu biết về tỉnh Phú Thọ và vị trí địa lí của nhà nước Văn Lang xưa. + Vận dụng kiến thức về Văn học để tìm những bài văn, thơ nói về nước Văn Lang. ---------------------------------------------------------------------------------------------------Mỹ thuật 6 -2Trường THCS Phú Nam An DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- + Vận dụng kiến thức về Âm nhạc để cảm nhận sâu sắc hơn lòng tự hào dân tộc và khắc sâu tình yêu đất nước, lịch sử dân tộc qua âm nhạc với ca khúc “ Đất nước lời ru ”, “ Nổi trống lên các bạn ơi”. 5. Thiết bị dạy học, học liệu: Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu; - Tranh ảnh, băng hình; Bản đồ Việt Nam, sơ đồ tổ chức nhà nước thời Hùng Vương. - Kiến thức từ các nguồn tư liệu SGK, STK,… Học sinh: - Soạn bài và tìm hiểu bài trước ở nhà; Tập vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang. - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu theo yêu cầu cuả giáo viên. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học: *Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cách chép họa tiết trang trí dân tộc?. *Bài mới: Hoạt động 1. Giới thiệu bài: GV tích hợp với nội dung tiết trước: Những chuyển biến lớn trong sản xuất và xã hội dẫn đến sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người dân Việt Cổ: Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, mở đầu cho một thời đại của dân tộc. Nhà nước ra đời trong hoàn cảnh nào? Tổ chức của nhà nước ra sao? Kinh tế, Văn hóa, Quân sự của nhà nước Văn Lang Âu Lạc có ảnh hưởng như thế nào đến Mỹ thuật ? Thầy và các em cùng đi tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung bài học: 1/ Vài nét về bối cảnh lịch sử ---------------------------------------------------------------------------------------------------Mỹ thuật 6 -3Trường THCS Phú Nam An DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cho học sinh quan sát một số hiện vật, hình ảnh để học sinh thấy được sự xuất hiện của Mỹ thuật Việt Nam từ thời kỳ cổ đại. GV ®Æt c©u hái: ? Em biÕt g× vÒ thêi kú ®å ®¸ ë ViÖt Nam. ? Thêi kú ®å ®ång trong lÞch sö ViÖt Nam. GV gîi ý ®Ó HS nhËn thÊy: +Thêi kú ®å ®¸ chia thµnh: ®å ®¸ cò vµ míi +Thêi kú ®å ®ång chia lµm 4 giai ®o¹n kÕ tiÕp lµ: Phïng Nguyªn, §ång §Ëu, Gß Mun vµ §«ng S¬n. GV kÕt luËn: C¸c hiÖn vËt do c¸c nhµ kh¶o cæ häc ph¸t hiÖn ®îc cho thÊy ViÖt nam lµ mét trong c¸i n«i ph¸t triÓn cña loµi ngêi, NghÖ thuËt cæ ®¹i ViÖt Nam cã sù ph¸t triÓn liªn tôc, tr¶i dµi qua nhiÒu thÕ kû vµ ®· ®¹t ®îc nhiÒu ®Ønh cao trong s¸ng t¹o. 2/ Sơ lược về Mỹ thuật Việt Nam tời kỳ cổ đại HS quan s¸t h×nh vÏ trªn m¸y chiÕu, SGK vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái. * Thêi kú ®å ®¸. GV híng dÉn HS quan s¸t c¸c h×nh vÏ trong SGK chó ý c¸c néi dung: + H×nh vÏ, hình khắc trên hang động và trên các hòn đá của hang Na Ca( Thái Nguyên), hang Đồng Nội( Hòa Bình). + VÞ trÝ c¸c h×nh vÏ. + NghÖ thuËt. Sau khi HS nhËn xÐt GV kÕt luËn: - C¸c h×nh vÏ c¸ch ®©y kho¶ng 1 v¹n n¨m lµ dÊu Ên ®Çu tiªn cña nghÖ thuËt nguyªn thñy ®îc ph¸t hiÖn ë ViÖt Nam - Trong nhãm h×nh vÏ mÆt ngêi cã nam vµ n÷, ®îc ph©n biÖt cña nÐt mÆt vµ kÝch thíc. C¸c mÆt ngêi ®Òu cã sõng cong ra 2 bªn. - C¸c h×nh vÏ kh¾c s©u 2cm. H×nh mÆt ngêi ®îc diÔn t¶ ë gãc độ chÝnh diÖn, ®êng nÐt døt kho¸t râ rµng, bè côc c©n xøng, tû lÖ hîp lÝ t¹o ®îc c¶m gi¸c hµi hßa * Thêi kú ®å ®ång. GV lu ý c¸c ®iÓm sau: - Sù xuÊt hiÖn cña kim lo¹i ®· c¬ b¶n thay ®æi x· héi ViÖt Nam, tõ h×nh th¸i nguyªn thñy sang x· héi V¨n minh. ---------------------------------------------------------------------------------------------------Mỹ thuật 6 -4Trường THCS Phú Nam An DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Thêi k× v¨n hãa TiÒn §«ng S¬n cã 3 giai ®o¹n v¨n hãa kÕ tiÕp nhau: Phïng Nguyªn, §ång §Ëu vµ Gß Mun. GV cho HS quan s¸t tranh ¶nh vµ ®Æt c©u hái. ? Cã nh÷ng ®å vËt nµo lµm b»ng ®ång. ? §Æc ®iÓm chung cña ®å vËt b»ng ®ång. GV kÕt luËn: §å ®ång thêi kú nµy ®îc trang trÝ ®Ñp vµ tinh tÕ, phèi kÕt hîp nhiÒu hoa v¨n, phæ biÕn lµ sãng níc, thõng bÖn vµ h×nh ch÷ S. nh r×u, th¹p, dao g¨m. GV cho HS quan s¸t h×nh mÆt trèng ®ång §«ng S¬n vµ gîi ý ®Ó häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: ? Bè côc mÆt trèng. ? NghÖ thuËt trang trÝ. ? Hoa v¨n diÔn t¶. GV kÕt luËn: §Æc ®iÓm quan träng cña nghÖ thuËt lµ h×nh ¶nh con ngêi chiÕm vÞ trÝ chñ ®¹o trong thÕ giíi cña mu«n loµi ( c¸c h×nh trang trÝ trªn trèng ®ång; gi· g¹o, chÌo thuyÒn, c¸c chiÕn binh vµ vò n÷.) Cho häc sinh quan s¸t lîc ®å B¾c vµ B¾c Trung Bé ---------------------------------------------------------------------------------------------------Mỹ thuật 6 -5Trường THCS Phú Nam An DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Lược đồ Bắc và Bắc Trung Bộ Việt Nam GV: cho HS quan sát lược đồ, kết hợp kiến thức địa lí để phân tích ? Vào khoảng cuối TK VIII – đầu TK VII TCN, ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã có thay đổi gì lớn ? - Khoảng cuối TK VIII – đầu TK VII TCN, ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung đã hình thành những bộ lạc lớn, gẫn gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế - Sản xuất phát triển. - Trong các chiềng, chạ có sự phân biệt giàu nghèo, mâu thuẫn giàu nghèo đã nảy sinh. ? Theo em truyện " Sơn Tinh, Thủy Tinh" nói lên hoạt động gì của nhân dân ta thời đó ? ( Tích hợp với ngữ văn 6) ---------------------------------------------------------------------------------------------------Mỹ thuật 6 -6Trường THCS Phú Nam An DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- SƠN TINH-THỦY TINH - Nói về hoạt động chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, còn thể hiện sự đoàn kết của nhân dân chống thiên tai bảo vệ mùa màng. ? Qua đó ta thấy nhân dân ta thời ấy gặp những khó khăn gì? - Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ở lưu vực các con sông lớn gặp nhiều khó khăn: lũ, lụt. ? Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên, người Việt cổ lúc đó đã làm gì ? - Các bộ lạc, chiềng, chạ đã liên kết với nhau và bầu ra người có uy tín để tập hợp nhân dân các bộ lạc chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng và cuộc sống. ? Em có suy nghĩ gì về vũ khí trong hình? ---------------------------------------------------------------------------------------------------Mỹ thuật 6 -7Trường THCS Phú Nam An DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Dao găm-Giáo đồng Đông Sơn - Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội đã có sự tranh chấp xung đột giữa vùng này với vùng khác. ?Vũ khí của các hình trên nói lên điều gì? Hãy liên hệ các loại vũ khí trên với truyện Thánh Gióng? (Tích hợp với ngữ văn 6) THÁNH GIÓNG ---------------------------------------------------------------------------------------------------Mỹ thuật 6 -8Trường THCS Phú Nam An DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Dùng vũ khí để tự vệ khi có xung đột => Nhà nước Văn Lang ra đời ? Như vậy Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh ntn? GVKL: Như vậy nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh khá phức tạp: kinh tế phát triển, cuộc sống ổn định, xã hội nảy sinh mâu thuẫn giàu, nghèo, dân cư luôn phải đấu tranh chống lũ lụt, ngoại xâm, bảo vệ cuộc sống thanh bình…Trong hoàn cảnh đó, các bộ lạc có nhu cầu thống nhất với nhau, muốn vậy cần có một người chỉ huy có uy tín và tài năng => Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh đó. */ Sơ lược về nước Văn Lang - Quan sát trên bản đồ khu vực vùng sông Cả (Nghệ An), sông Mã (Thanh Hoá) với Đông Sơn. ( Kết hợp với kiến thức địa lí) Sô n Sô n g gM Hồ ng ã Sô ng C ả ---------------------------------------------------------------------------------------------------Mỹ thuật 6 -9Trường THCS Phú Nam An DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ? Địa bàn cư trú của bộ lạc Văn Lang ở đâu ? - Địa bàn cư trú của bộ lạc Văn Lang ở ven sông Hồng, từ Ba Vì (Hà Tây) đến Việt Trì (Phú Thọ). ? Trình độ phát triển của nhà nước Văn Lang ntn ? - Văn Lang là bộ lạc hùng mạnh và giàu có nhất thời đó. - Thủ lĩnh của bộ lạc Văn Lang thống nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thành liên minh các bộ lạc. Đó là nước Văn Lang. - Nhà nước Văn Lang ra đời khoảng thế kỷ VII TCN GV: Di chỉ làng Cả (Việt Trì) cho ta biết, ở địa bàn cư trú của người Văn Lang có nghề đúc đồng phát triển sớm, cư dân đông đúc => tù trưởng bộ lạc Văn Lang được các tù trưởng các vùng khác tôn trọng và ủng hộ. ? Dựa vào thế mạnh của mình, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã làm gì ? - Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang lên đứng đầu nhà nước, tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc. Kinh đô đóng ở Văn Lang (Bạch Hạc thuộc tỉnh Phú Thọ ngày nay). ? Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Do ai đứng đầu ? Đóng đô ở đâu? - Nhà nước Văn Lang ra đời khoảng thế kỷ VII TCN. -Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc – Phú Thọ. ---------------------------------------------------------------------------------------------------Mỹ thuật 6 - 10 Trường THCS Phú Nam An DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ? Sự tích Âu Cơ - Lạc Long Quân nói lên điều gì?(Tích hợp ngữ văn 6) HS: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều là anh em chung một bọc trăm trứng =>Sự ủng hộ của mọi người và vịVương trí của nhà nước Văn Lang ở vùng cao. Hùng Lạc được Hầu –tổLạc tướng */ Nhà nước Văn Lang chức như thế nào ? Trung ương (trung ương) ? Sau khi nhà nước Văn Lang ra đời, Hùng Vương đã tổ chức nhà nước như thế nào? Lạc tướng (bộ) Lạc tướng (bộ) Bộ ---------------------------------------------------------------------------------------------------Mỹ thuật 6 - 11 Trường THCS Phú Nam An Bồ chính Bồ chính Bồ chính (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiềng Chạ GV: Trình bày theo sơ đồ: Chính quyền trung ương (vua, lạc hầu, lạc tướng); ở địa phương (chiềng, chạ); đơn vị hành chính: nước-bộ (chia nước làm 15 bộ, dưới bộ là chiềng, chạ); Vua nắm mọi quyền hành trong nước, đời đời cha truyền con nối và đề gọi là Hùng Vương). ? Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước? - Nhà nước Văn Lang chưa có quân đội, chưa có pháp luật nhưng đã là một tổ chức chính quyền cai quản cả nước. GVKL: Nhà nước Văn lang tuy còn đơn giản nhưng là tổ chức chính quyền cai quản cả nước. ---------------------------------------------------------------------------------------------------Mỹ thuật 6 - 12 Trường THCS Phú Nam An DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Lăng vua Hùng Các em có biết câu danh ngôn nào của Bác nói về các vua Hùng khi về tham đền Hùng? “ Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” GV: Ở thế kỷ VII TCN trên vùng đất Bắc Bộ và Bắc trung Bộ đã hình thành các quốc gia của người Việt. Nước Văn Lang nhà nước do vua Hùng – Hùng Vương đứng đầu có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng chạ làm cơ sở. Như vậy vua ---------------------------------------------------------------------------------------------------Mỹ thuật 6 - 13 Trường THCS Phú Nam An DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hùng có công dung nước, nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên đặt nền móng cho nhà nước XHCN Việt Nam bây giờ. Chính vì thế mà Bác Hồ của chúng ta đã viết : “Các vua Hùng……”. ? Giải thích câu nói của Bác Hồ. H/S thảo luận 3’ GV: Đây là trách nhiệm của thế hệ sau, đặc biệt là thế hệ trẻ… Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Những lí do ra đời của nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương ? - Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này ? - Làm bài tập - GV Cho học sinh nghe video clip bài hát “Đất nước lời ru”và bài hát “ Nổi trống lên các bạn ơi” để khắc sâu lòng tự hào dân tộc và củng cố tình yêu quê hương, đất nước, lịch sử dân tộc. Dặn dò HS về nhà: - Học thuộc bài cũ, làm bài tập và vẽ sơ đồ : “ Tổ chức nhà nước Văn Lang”. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập: - Học sinh đã liên hệ và vận dụng những kiến thức địa lí, lịch sử, văn học. - Có những hiểu biết sâu sắc hơn nội dung bài học và lịch sử dân tộc. - Củng cố tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào về những trang sử của dân tộc qua bài học, qua thực tiễn và qua âm nhạc. 8. Các sản phẩm của học sinh - Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang. ---------------------------------------------------------------------------------------------------Mỹ thuật 6 - 14 Trường THCS Phú Nam An DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Nêu được sự ra đời của nhà nước Văn Lang cũng như tổ chức bộ máy nhà nước lúc bấy giờ. - Trình bày được những hiểu biết về Nhà nước Văn Lang cũng như vị trí địa lí của Nhà nước Văn Lang trên lược đồ. KẾT LUẬN Việc áp dụng kiến thức liên môn là một nội dung phong phú, để sử dụng được phương pháp này cho phù hợp với đặc điểm từng môn học đòi hỏi người giáo viên cần có kiến thức và thời gian nghiên của bài dạy để phù hợp với nội dung của bài. Với học sinh, các kiến thức liên môn áp dụng trong bài học sẽ tạo hứng thú cho các em để các em vừa hiểu được nội dung bài học lại vừa hiểu thêm những kiến thức của các môn học khác, đồng thời có thể vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, từ đó các em phát triển toàn diện hơn về mọi mặt: đức- trí- thể- mĩ. Việc vận dụng kiến thức liên môn trong hoạt động dạy học đã được được người giáo viên thực hiện thường xuyên khi liên hệ và tích hợp bộ môn và đã đạt được những kết quả rất khả quan, lôi cuốn được các em tham gia. Phú Nam An, ngày 26 tháng 08 năm 2014 Giáo viên thực hiện Nguyễn Hồng Sơn ---------------------------------------------------------------------------------------------------Mỹ thuật 6 - 15 Trường THCS Phú Nam An
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan