Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Dạy học theo chủ đề tích hợp môn toán 8, 9 chủ đề giải bài toán bằng cách lập ph...

Tài liệu Dạy học theo chủ đề tích hợp môn toán 8, 9 chủ đề giải bài toán bằng cách lập phương trình

.DOC
10
5669
145

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN TÂY HỒ BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP. Chủ đề: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Họ và tên giáo viên: Lê Diệu Linh Trường THCS An Dương Hà Nội, tháng 12 năm 2014 BÀI DỰ THI: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP I/ Chủ đề: Giải bài toán bằng cách lập phương trình II/ Mục tiêu dạy học: Kiến thức , kĩ năng , thái độ của các môn học sẽ đạt được trong dự án này là : Môn toán học, môn vật lí, môn hoá học, địa lí, giáo dục dân số và môi trường. Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: đại số - Hình học, đại số - Hoá học, đại số - Vật lí, lồng ghép Giáo dục dân số và môi trường. III/ Đối tượng dạy học của dự án: Học sinh khối 8& khối 9. IV/ Ý nghĩa , vai trò của dự án: Gắn kết kiến thức, kĩ năng , thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội , làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống. V/ Thiết bị dạy học: Đèn chiếu Bảng nhóm Bút dạ. Giấy A4 VI/ Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học Do thời gian hạn chế sau đây chúng tôi chỉ giới thiệu sản phẩm nhóm đã thiết kế đó là Mô tả hoạt động dạy và học qua giáo án toán 9 tiết 42 - 43: Luyện tập. Tôi cần thay đổi một số bài tập trong SGK đã nêu ra, thay vào đó một số bài tập có liên quan đến các môn học khác như môn vật lí, môn hoá học , môn hình học. Để giải được các bài toán này học sinh cần nắm được các kiến thức lên môn nói trên. Ngoài ra tôi còn đưa một số bài toán liên quan đến giáo dục môi trường, dân số kế hoạch hoá gia đình. VII/ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. * Nội dung: 1.Về kiến thức: Đánh giá ở 3 cấp độ: a. Nhận biết b. Thông hiểu c. Vận dụng (Cấp độ thấp, cấp độ cao) 2. Về kĩ năng: Đánh giá: - Rèn luyện năng giải bài toán bằng cách lập phương trình - Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3. Về thái độ: Đánh giá thái độ học sinh: - Ý thức , tinh thần tham gia học tập - Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên quan. *cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, sản phẩm của học sinh. - GV đánh giá két quả, sản phẩm của học sinh - HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau (các nhóm , tổ) - Phiếu trắc nghiệm về đánh giá kết quả, sản phẩm của HS VIII/ Các sản phẩm của học sinh: Hệ thống các bước giải bài toán bằng cách lập pt ( Vào giấy A4, hs cả lớp) Giải bài tập của học sinh vào giấy A4 (theo nhóm, tổ) Giải bài tập của học sinh vào bảng phụ (cá nhân) Phiếu trả lời trắc nghiệm bài tập của học sinh. (cả lớp) - Giáo án Tiết 43: LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH ( Đại số 9) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố khắc sâu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức môn học vật lí, môn hoá học, địa lý ... để giải thành thành thạo một số bài toán có nội dung khác nhau bằng cách lập hệ phương trình. - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, phân tích bài toán để lập được hệ phương trình. 3. Thái độ: Giúp học sinh hứng thú với môn học toán và ý thức và tích cực giải bài tập, thông qua đó các em yêu thích hơn môn toán, cũng như các môn vật lí, hoá, địa lí. Qua đó giáo dục, tuyên truyền cho các em về dân số, môi trường... B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH 1. Giáo viên: Giáo án, bài giảng, máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, đồ dùng học tập. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Vào giờ học tôi kiểm tra công việc đã giao về nhà của các nhóm học sinh: Cả 4 nhóm học sinh đã chuẩn bị nội dung về nhà của nhóm mình. Tôi bắt đầu cho các nhóm trình bày kết quả mà nhóm mình đã tìm hiểu được. Tôi đã chụp ảnh lại: Giáo viên nhận xét: Như vậy các nhóm đã hoàn thành rất tốt nhiệm vụ mà cô giáo đã giao. Các em đã biết vận dụng những kiến thức của các môn học vào trả lời những vấn đề mà cô đã đưa ra. Cô rất hoan nghênh tinh thần tích cực tự học của các em. Cô hy vọng rằng các em sẽ tiếp tục phát huy trong giờ học hôm nay. Giáo viên vào bài: Các em thân mến giờ trước các em đã được học giải bài toán bằng cách lập phương trình gồm 3 bước. Hôm nay cô trò chúng ta cùng đi vận dụng 3 bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình vào giải quyết một số bài tập. Đặc biệt hơn là các bài tập cô đưa ra hôm nay các em phải biết phát hiện, vận dụng các kiến thức mà cô giao cho các nhóm đã tìm hiều ở nhà vào để thiết lập được hệ 2 phương trình. Cô mời các em cùng mở vở học bài. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập dạng bài tập làm chung làm riêng, qua đó giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh chung trong trường học cho học sinh. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức GV: Chiếu bài tập lên màn hình: Bài tập 1: (Bài 43\115 tuyển tập các bài toán - Yêu cầu hs đọc kĩ bài toán và cho biết đầu hay và khó lớp 9 – NXB Quốc Gia TP HCM). bài cho gì, tìm gì? Hai tổ học sinh cùng làm vệ sinh một sân HS: Đọc bài tập trường thì sau 1 giờ 30 phút sẽ xong. Nếu để - Bước 1 của giải bài toán bằng cách lập hệ tổ thứ nhất làm trong 20 phút và tổ thứ hai PT là gì? HS: Lập hệ phương trình GV: Dẫn dắt học sinh lập hệ PT. GV: Trong bước lập hệ PT thì đầu tiên chọn ẩn. Thông thường giải bài toán bằng cách lập hệ PT bài toán yêu cầu tìm gì thì chúng ta đặt chính cái đó làm ẩn. - Em Hãy chọn ẩn, đơn vị và đặt ĐK cho ẩn? HS: Đổi phút ra giờ GV: Trong 1 giờ tổ thứ nhất làm vệ sinh được bao nhiêu sân trường? 1 HS: (sân trường) x - Tương tự như vậy trong 1 giờ thì tổ thứ hai làm vệ sinh được bao nhiêu sân trường? 1 HS: (sân trường) y - Trong 1 giờ cả hai tổ làm chung thì được bao nhiêu ? 1 1 HS: + (sân trường) x y GV : Theo bài ra hai tổ làm chung xong sân 3 trường trong giờ, vậy 1 giờ cả 2 tổ làm 2 được bao nhiêu ? 3 2 HS: 1 : = (sân trường). 2 3 Vậy ta có PT nào ? 1 1 2 HS: + = (1) x y 3 1 GV: Trong giờ tổ thứ nhất làm vệ sinh 3 được bao nhiêu ? 1 1 1 HS: . = (sân trường). x 3 3x 1 Trong giờ tổ thứ hai vệ sinh được bao 4 nhiêu sân trường? 1 1 1 HS: . = (sân trường). y 4 4y - Nếu tổ thứ nhất làm trong 20 phút và tổ 1 thứ hai làm trong 15 phút thì được sân 5 1 sân trường. Hỏi 5 nếu mỗi tổ làm riêng thì phải trong bao lâu mới xong? Giải: *. Chọn ẩn: 3 1 giờ 30 phút = (giờ) 2 1 1 20 phút = (giờ) ; 15 phút= (giờ) 3 4 Gọi thời gian tổ thứ nhất làm riêng xong sân trường là x (giờ) Gọi thời gian tổ thứ hai làm riêng xong sân trường là y (giờ) 3 (ĐK : x, y> ) 2 *. Lập PT: 1 Trong một giờ tổ thứ nhất làm được (sân x trường) 1 Trong một giờ tổ thứ nhất làm được (sân y trường) 1 1 Trong 1 giờ cả hai tổ làm chung + (sân x y trường) 3 Hai tổ làm chung xong sân trường trong 2 3 2 giờ . Vậy 1 giờ cả 2 tổ làm được 1 : = (sân 2 3 trường). 1 1 2 Do đó : + = (1) x y 3 1 1 1 1 Trong giờ tổ thứ nhất làm được . = 3 x 3 3x (sân trường). 1 1 1 1 Trong giờ tổ thứ hai làm được . = y 4 4y 4 (sân trường). Nếu tổ thứ nhất làm trong 20 phút và tổ thứ 1 hai làm trong 15 phút thì được sân trường. 5 làm trong 15 phút thì được trường. Từ đó ta lập được PT nào? 1 1 1 + = (2) HS: 3x 4y 5 - Từ (1) và (2) ta có hệ PT nào? 1 1 2  x + y = 3 (1)  HS:   1 + 1 = 1 (2)  3x 4y 5 - Bước 2 của giải bài toán bằng cách lập hệ PT là gì? HS: Giải hệ PT GV: Hướng dẫn học sinh giải hệ PT HS: Giải hệ PT theo sự hướng dẫn của GV - Bước 3 của giải bài toán bằng cách lập hệ PT là gì? HS: Đối chiếu với ĐK của ẩn và trả lời: GV: Khắc sâu 3 bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT. Do đó co PT: 1 1 1 + = (2). Từ (1) và (2) ta 3x 4y 5 1 1 2  x + y = 3 (1)  có hệ PT:   1 + 1 = 1 (2)  3x 4y 5 * Giải hệ PT: 1 3 3 + = (3). x 4y 5 Trừ vế với vế (1) và (3) ta được: 1 3 2 3 1 1 15 -    =  y= y 4y 3 2 4y 15 4 15 Thay y= vào (1) ta được: 4 1 15 2 1 2 5 +   =  x= x 4 3 x 5 2 *. Đối chiếu với ĐK của ẩn và trả lời: 5 15 x= và y= (TMĐK) 2 4 Trả lời: Vậy thời gian tổ thứ nhất làm riêng 5 1 xong sân trường là giờ hay 2 giờ. Thời 2 2 gian tổ thứ hai làm riêng xong sân trường là 15 3 giờ hay 3 giờ. 4 4 Nhân 2 vế PT (2) với 3 ta được ? Em so sánh thời gian làm chung và làm riêng của từng tổ - Qua bài toán giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh chung trong trường học cho hs thông qua câu truyện hình ảnh. HS : Theo dõi Hoạt động 2: Giải bài toán có vận dụng kiến thức môn vật lý để tìm mối liên hệ lập hệ phương trình. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Giáo viên chiếu đầu bài lên màn hình: Bài tập 2: GV: Bài toán cho biết gì và yêu cầu ta Trong mạch điện AB có 2 bóng đèn mắc song tìm gì ? song với nhau. Tính điện trở mỗi bóng đèn biết HS: Tóm tắt: rằng điện trở bóng đèn thứ hai lớn hơn điện trở bóng đèn thứ nhất là 50 ôm và điện trở tương đương của mạch điện AB là 60 ôm. Giải: Gọi điện trở của bóng đèn thứ nhất là x (ôm), điện trở bóng đèn thứ hai là y (ôm). Cho 2 đèn mắc //, Rđ2 lớn hơn Rđ1 50Ω ( ĐK: x>0, y>50) Vì điện trở bóng đèn thứ hai lớn hơn điện trở RAB = 60Ω. Tính: Rđ1 = ? Rđ2 = ? bóng đèn thứ nhất là 50 ôm ta có PT : GV: Hãy chọn 2 ẩn số, đơn vị, điều kiện của ẩn ? HS: Gọi điện trở của bóng đèn thứ nhất là x (ôm), điện trở bóng đèn thứ hai là y (ôm) ĐK: x>0, y>50. GV: Em hãy viết phương trình thể hiện điện trở của bóng đèn thứ hai lớn hơn điện trở của bóng đèn thứ nhất? HS: y – x = 50 (1) GV: Các em đã học ở bài 5 Đoạn mạch mắc song song, em hãy nêu công thức tính Rtđ của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song? 1 1 1 = + HS: R td R 1 R 2 GV: Từ đó em hãy lập PT thứ 2 theo ẩn x, y dựa vào điều kiện của đề bài? 1 1 1 HS: x  y  60 (2) y – x = 50 (1) Áp dụng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song ta có PT: 1 1 1   (2) x y 60 Từ (1) và (2) ta có hệ PT :  y  x  50  1 1 1  x  y  60   y  x  50   x. y  x  y  60   y  50  x   x.(50  x)  x  (50  x)  60   y  50  x   2  50 x  x  60( x  50  x)   y  50  x   2  x  70 x  3000  0  y  50  x   2  x  100 x  30 x  3000  0  y  50  x    ( x  100)( x  30)  0 GV: Từ (1) và (2) ta có hệ 2 PT nào?  y  x  50  1 HS: 1 1  x  y  60  GV: Giải hệ 2 pt để tìm x, y là điện trở của 2 bóng đèn GV: Đối với hệ 2 PT này em hãy sử dụng phương pháp thế biểu diễn y theo x Giải PT (x-100)(x+30) = 0 được rồi thế vào phương trình thứ 2 của hệ. x=100 (TMĐK) ; x=-30(loại) GV: Gọi 1hs lên bảng trình bày, học sinh Vậy điện trở của bóng đèn thứ nhất R1=100(Ω), ở dưới lớp làm vào vở. điện trở của bóng đèn thứ hai là R2=150(Ω) GV: Tổ chức hs nhận xét, chữa đúng. - Lưu ý ở bước 3 đối chiếu với ĐK của ẩn rồi mới trả lời. Hoạt động 3: Giải bài toán có vận dụng kiến thức môn hóa học để tìm mối liên hệ lập hệ phương trình. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức GV Nêu đề toán ở màn chiếu: Bài tập 3: GV: Yêu cầu hs đọc kĩ đề và tìm hiểu đề ra. Cho 11,1gam hỗn hợp gồm Fe và Al tác HS: Đọc kĩ đầu bài toán và tóm tắt: dụng hoàn toàn với dung dịch HCl. Sau Tóm tắt: phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng Fe và Al trong hỗn m h (Fe,Al) =11,1(g); VH =6,72(l)đktc   hợp ban đầu. m Fe =?; m Al =? Giải : ? Bước đầu tiên trong bước 1 lập hệ PT là gì. 2 2 ? Để chọn được 2 ẩn số, em hãy cho biết đầu bài cho gì và yêu cầu tìm gì? Dựa vào yêu cầu cô đã giao cho nhóm 2 tìm hiểu ở nhà em cho biết: - Thể tích mol của chât khí ở (đktc) bằng bao nhiêu? HS: Ở (đktc) thể tích mol của các chất khí đều = 22,4(l) ? Tính số mol của khí H2 thoát ra sau phản ứng. V 6,72 n H2 = = = 0,3(mol) HS: 22,4 22,4 - Các em đã học trong chương trình hóa 8 bài 19 chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất, Em hãy viết công tính khối lượng của Fe và Al? HS: mFe = nFe.MFe ; mAl= nAl.MAl - m là khối lượng ; - n là số mol - M khối lượng mol GV: Khối lượng mol của một chất có giá trị bằng nguyên tử khối, vậy MFe= ?; MAl = ? HS: MFe = 56 ; MAl = 27 - Để tính được mFe, mAl phải tính được nFe, nAl, từ đó em hãy chọn 2 ẩn số? đặt điều kiện cho 2 ẩn? GV: Theo bài ra ta có PT nào? HS :56x + 27y = 11,1 ( a) - Dựa vào tính chất hóa học của kim loại ở bài 16 (hóa 9), em hãy viết PTPƯ ? Dựa vào PTPƯ hãy biểu diễn số mol H2 theo x, y? Ta có : 6,72 n H2 = = 0,3(mol) 22,4 Gọi số mol Fe và Al có trong 11,1(g) hỗn hợp là x , y ( mol). ĐK x, y > 0 Theo bài cho ta có PT : 56x + 27y = 11,1 ( a) PTPƯ: Fe+2HCl  FeCl 2 +H 2  1 x(mol) x(mol) 2Al + 6HCl  2AlCl3 +3H 2 (2) GV: Hãy thiết lập PT thứ 2 theo số mol của H2? 3 n H2 = x+ y = 0,3(mol) 2 HS : hay n H2 =2x+3y=0,6(mol) (b) Từ (a) và (b) ta có hệ 2 phương trình nào? 3 y(mol) 2 Theo PTPƯ (1) và (2) ta có : 3 n H2 = x+ y = 0,3(mol) 2 n H2 =2x+3y=0,6(mol) (b) y(mol) Từ (a) và (b) ta có hệ PT:  56x  27y  11,1 HS:   56x  27y  11,1  2 x  3 y  0,6   2 x  3 y  0,6 GV : Yêu cầu hs giải hệ 2 PT tìm nghiệm x, y HS : Giải hệ 2 PT  56x  27y  11,1   HS : Một em lên bảng trình bày 18 x  27 y  5,4 GV: Tổ chức cho học sinh nhận xét, chữa đúng  38 x  5,7 GV: Khắc sâu cho học sinh bước chọn ẩn, thiết   lập hệ PT và đối chiếu với ĐK rồi trả lời.  2 x  3 y  0,6 GV: Qua bài toán trên các em thấy để làm  x  0,15 được bài các em phải biết vận dụng kiến thức    TMĐK  môn hóa để lập hệ 2 PT.  y  0,1 Vậy m Fe  0,15.56  8,4( g ) m Al  11,1  8,4  2,7( g ) Hoạt động 4: Giải bài toán có vận dụng kiến thức môn địa lý để tìm mối liên hệ lập hệ phương trình, qua đó tuyền truyền về dân số kế hoạch hóa gia đình. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức GV: Đưa đề bài lên màn chiếu: Bài tập 4: (Bài 48 SGK\32 toán 8) GV: Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài toán Năm ngoái, tổng số dân của hai tỉnh A và B là ? Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì? 4 triệu. Năm nay, dân số của tỉnh A chỉ tăng thêm 1,1%, còn tỉnh B tăng thêm 1,2%. Tuy vậy, số dân của tỉnh A năm nay vẫn nhiều hơn tỉnh B là 807200 người. Tính số dân năm ngoái của mỗi tỉnh? Lập bảng: HS: Hoàn thành bảng bên Năm Năm nay ngoái GV: Hãy chọn 2 ẩn số? Tỉnh A x x+1,1%x + - Năm nay, dân số tỉnh A tăng 1,1% em hiểu xZ điều đó như thế nào? x<4tr GV: Hãy biểu diễn các đại lượng chưa biết Tỉnh B y y+1,2%y + khác của bài toán? y Z (Số dân năm nay của mỗi tỉnh) y<4tr GV: Dựa vào đâu để thiết lập pt? Tỉnh A, x+y=4 x+1,1%xHS: Căn cứ vào số dân năm nay của tỉnh A B tr (y+1,2%y)=708200 nhiều hơn tỉnh B là 807200 để lập pt. Giải: GV: Kết hợp (1) và (2) ta có hệ 2 PT nào? Gọi x số dân năm ngoái của tỉnh A và tỉnh B x  y  4000000  Z+; x, y <4 triệu )  là x, y (người). (ĐK: x, y  1, 2 HS:  1,1 Năm ngoái, tổng số dân của hai tỉnh A và B là  x  100 x  y  100 y  807200 4 triệu nên ta có PT: - Yêu cầu học sinh giải hệ 2 PT tìm x, y kết x + y = 4 000 000 (1) Theo bài, số dân năm nay của tỉnh A là: hợp với ĐK để trả lời. x + 1,1% x (người) GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo 4 nhóm hoàn thành bài tập vào phiếu học tập. Của tỉnh B là: y + 1,2%y (người) Theo bài ra ta có phương trình: HS: Hoạt động theo 4 nhóm. GV: Tổ chức học sinh giữa các nhóm nhận xét chữa bài, đánh giá kết quả làm bài của từng nhóm. HS: Nhận xét GV: Qua bài toán trên tuyên truyền cho hs về vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình. (x+1,1%x)–(y+1,2%y)=807200 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ PT:  x  y  4000000  1,1 1, 2   x  100 x  y  100 y  807200 Giải hệ pt này ta được : x = 2 400 000 và y = 1 600 000 (TMĐK) Vậy số dân năm ngoái của tỉnh A Là 2.400.000 người. Tỉnh B là 1.600.000 người. 4. Củng cố: Bài tập trắc nghiệm: Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành ba bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT: Bước 1: Lập hệ PT - Chọn ......................................... thích hợp cho chúng. - Biểu thị các đại lượng......................... theo các ẩn và các đại lượng.................................... - Lập ...........................biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2: Giải hệ hai phương trình trên: Bước 3: Trả lời - Kiểm tra xem trong các.............................của hệ phương trình, nghiệm nào........................... với bài toán và kết luận. GV: - Hệ thống các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bằng bản đồ tư duy. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo vở ghi và SGK. BTVN: 40, 42, 47 SBT - Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chương III trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 25 để giờ sau ôn tập.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan