Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Dạy học liên môn tích hợp môn toán 7 bài số trung bình cộng...

Tài liệu Dạy học liên môn tích hợp môn toán 7 bài số trung bình cộng

.DOCX
12
2132
57

Mô tả:

Tiết47 §4 Số trung bình cộng I.Mục tiêu: - Kiến thức:Biết tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập,biết sử dụng số trung bình cộng để làm đai diện cho một dấu hiêu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu nhũng dấu hiệu cùng loại - Kỹ năng:Rèn kỹ năng vận dụng được kiến thức môn:công nghệ;sinh học ;giáo dục công dân,thể dục vào bài toán thực tiễn trong giai đoạn hiện nay II. Chuẩn bị: -Giáo viên: -Đối tượng:Học sinh lớp 7,số lượng học sinh 32 - Giáo án,máy tính,máy chiếu,phiếu học tập,số liệu liên quan đến bài hoc (tìm kiềm trên mạng internet) -Học sinh: Bảng nhóm,bút viết bảng.Đo chiều cao của các bạn học sinh trong lớp ( đơn vị đo :cm) và các kiến thức liên quan đến trung bình cộng. III.Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -Từ bảng chiều cao của 30 học - Bảng đo chiều cao của 30 học sinh lớp 7A sinh lớp 7A ( học sinh đã chuẩn ( theo đơn vị : cm) bị trước).Em hãy lập bảng tần số 132 138 143 142 146 149 152 150 142 144 145 148 136 149 140 147 150 150 150 146 145 143 139 150 135 141 144 140 155 145 -Bảng tần số : Chiều cao - Nhận xét và cho điểm (x) 130- 135 136-140 141-145 146-150 151-155 2 5 10 11 2 Tần số (n) Bảng 1 Hoạt động 2:Số trung bình cộng a.Bài toán - Giới thiệu bảng chiều cao trung -Quan sát bình ở cùng độ tuổi ở trong nước và khu vực Chiều cao trung bình (cm) Việt Nam 148 Bảng 2 Đông Nam Á 155 -Từ bảng tần số chiều cao của học sinh lớp 7A ta chưa thấy được chiều cao trung bình của -Lắng nghe học sinh lớp 7A để so sánh với chiều cao trung bình ở cùng độ tuổi trong nước và khu vực. -Vậy làm thế nào để tính được chiều cao trung bình của học sinh lớp 7A để so sánh với chiều cao trung bình ở cùng độ tuổi trong nước và khu vưc.Chúng ta hoc bài hôm nay: “Số trung bình cộng “ - Em hãy lập bảng tần số (bảng1) dưới dạng bảng dọc: -Học sinh lập bảng tần số dưới dạng bảng dọc: Chìều cao (x) 130-135 136-140 141-145 146-150 151-155 -Ta thay việc tính tổng chiều cao của các bạn có cùng chiều cao Tần số (n) 2 5 10 11 2 bằng cách nhân chiều cao ấy với tần số tương ứng -Giáo viên bổ sung thêm 2 cột vào bên phải bảng:1 cột tính các tích (x.n),1 cột tính số trung bình cộng -Học sinh tính các tích (x.n ) -Giáo viên giới thiệu để học sinh biết cách tính tích (x.n) -Tính tổng các tích (x.n) -Sau đó tính tổng các tích vừa tìm được -Tính  X -Cuối cùng chia tổng đó cho số các giá trị(tổng các tần số).Ta được số trung bình và kí hiệu là  X Chiều cao (sắp xếp Chiều Tần số theo cao (x) (n) 130-135 132,5 2 271 136-140 138 5 690 141-145 143 10 1430 146-150 148 11 1628 151-155 153 2 306 Các tích (x.n) khoảng)  X N= 30 Tổng = 4325 = 4 3 25 30 ≈ 144 -Như vậy  X ≈ 144 cũng là chiều cao trung bình của học sinh lớp 7A -Yêu cầu học sinh so sánh chiều -Chiều cao trung bình của học sinh lớp 7A cao trung bình của học sinh lớp thấp hơn 4cm so với chiều cao trung bình trong 7A so với chiều cao trung bình nước và thấp hơn 11cm so với chiều cao trong cùng lứa tuổi trong nước và khu khu vực vực (bảng 2) -Các em có ước mơ đạt được -Trả lời chiều cao như vậy ? -Để cải thiện chiều cao của học -Trả lời : Rèn luyên TDTT sinh lớp mình chúng ta cần làm Có chế độ ăn uống hợp lý gì? Sinh hoạt hợp lý Đi ngủ đúng giờ b.Công thức : -Nêu chú ý (SGK) -Đọc chú ý -Thông qua bài toán trên em hãy -Học sinh trả lời nêu các bước tính số trung bình + Nhân từng giá trị với tần số tương ứng cộng của dấu hiệu ? + Cộng các tích vừa tim được +Chia tổng đó cho số các giá trị(tổng các tần số) -Đó chính là cách tính số trung bình cộng.Do đó ta có công thức:  X = x 1 . n1  x 2 . n2  x 3 . n3  ..  x k . x k N Trong đó: x1 ; x2 ; x3 ;….; xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X n1 ; n2 ; n3 ;….; nk là k tần số tương ứng N là số các giá trị  X là số trung bình cộng -Học sinh trả lời : k= 5 -Ở bài toán trên chỉ ra k = ? Ví dụ 1: Cho bảng điểm trung bình các môn học kỳ I của hai bạn Hà và Linh(Các môn :nhạc,họa,thể dục 2 bạn đều đạt) như sau: Hà Linh Toán 8.9 6.5 Lý 8.5 6.6 Sinh 8.0 8.0 Văn 6.5 8.0 Sử 6.2 8.2 Địa 7.6 9.0 AV 8.5 8.5 CN 9.8 9.0 CD 9.8 9.1 -Yêu cầu:Tính điểm trung bình các môn học và xếp loại học lực cho hai bạn Hà và Linh -Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng tính điểm trung bình các -Hai hs lên bảng môn của 2 bạn  X ĐTB Hà 8.9  8.5 8.0  6. 5 6.2  7.6  8.5 9.8  9.8 9 = = 8.2 -Giáo viên: nhận xét bài làm của Xếp loại học lực : khá học sinh  X ĐTB Linh -So sánh với tiêu chuẩn xếp loại học lực của học sinh ,hãy giải = thích tại sao bạn Hà không đạt 8.1 6.5  6.6  8.0 8.0  8.2  9.0 8.5  9.0  9.1 9 = học sinh giỏi ? -So sánh điểm trung bình các Xếp loại học lực :giỏi môn tự nhiên và xã hội của hai bạn -Ta thấy bạn Hà có khả năng học -Vì điểm trung bình học kì môn Sử của bạn Hà thấp hơn 6.5 và bạn chưa chăm chỉ học tập tốt các môn tự nhiên hơn xã hội,ngược lại bạn Linh có khả năng học tốt các môn xã hội hơn các môn tự nhiên. Vì vậy khi lớn lên bạn Hà có thể chọn nghề nghiệp như : Kỹ sư,bác sĩ,công nhân kỹ thuật giỏi …, còn bạn Linh có thể chọn nghề phóng viên, nhà báo….Bản thân chúng ta phải chăm học tất cả các môn học và căn cứ vào khả năng để lựa chọn nghề nghiệp khi lớn lên Ví dụ 2 : Cho bảng số liệu diện tích rừng bị thiệt hại do các nguyên nhân từ năm 2010 đến năm 2013 -Bạn Hà có điểm trung bình các môn tự nhiên cao hơn các môn xã hội Bạn Linh có điểm trung bình các môn tự nhiên thấp hơn các môn xã hội Năm 2010 2011 2012 2013 Cháy 4 549,46 1 185,61 1 385,09 459,02 Chặt phá 3 941,89 6 703,14 2 169,99 1 204,49 Và bảng số liệu kết quả thực hiện kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng từ năm 2010 đến năm 2013 Năm 2010 2011 2012 2013 Trồng rừng sx 213 530 198 000 171 000 180 000 Trồng rừng phòng hộ,đặc dụng 62 690 21 000 16 000 22 000 -Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm : +Nhóm 1:Tính số trung bình cộng diện tích rừng bị thiệt hại do nguyên nhân cháy từ năm 2010 đến 2013 + Nhóm 2: Tính số trung bình cộng diện tích rừng bị thiệt hại do nguyên nhân chặt phá rừng từ năm 2010 đến 2013 + Nhóm 3:Tính số trung bình cộng diện tich trồng rừng sản xuất từ năm 2010 đến 2013 -Làm việc theo nhóm .Kết quả ghi vào bảng phụ +Nhóm 1: + Nhóm 4: Tính số trung bình  XS r ừ ng ch á y = cộng diện tich trồng rừng phòng 4 549,46 1185,61  1 385,09 459,02 4 s= 1 894,795 hộ đặc dụng từ năm 2010 đến 2013 +Nhóm 2: -Giáo viên nhận xét ,kiểm tra kết  XS r ừ ng b ịc hặ t p h á = quả của các nhóm = 3504,8775 -Ta thấy tổng diện tích rừng bị +Nhóm 3 tàn phá : 1 894,795+ 3504,8775  = 5 399,6725 3941,89  6 70 3,14  2 169,99 1 204,49 4 XS tr ồ ng r ừ ng sx Tổng diện tích rừng đươc trồng mới : = 21 3530  198000  171 000 180 000 4 = 190 632,5 190 632,5+30 422,5 = 221 055 -Diện tích rừng trồng mới lớn hơn gấp nhiều lần diện tích rừng bị tàn +Nhóm 4:  XS tr ồ ng r ừ ng p hò ng h ộ, đăc d ụng phá . Như vậy thực trạng chặt phá rừng có đáng lo ngại hay không ? = 62 690  21 000  16 000  22 000 4 -Cho dù diện tích rừng trồng mới lớn = 30 422,5 hơn nhiều lần diện tích rừng bị chặt phá thì chặt phá rừng vẫn có các hậu quả nghiêm trọng +Tác động ảnh hưởng đến môi trường:phá rừng là nhân tố đóng góp cho sự nóng lên của trái đất,là nguyên nhân chính làm gia tăng hiệu ứng nhà kính,làm lượng cacbon trong đất thoát trở lại không khí +Tác động ảnh hưởng đến nước:vòng tuần hoàn nước cũng bị ảnh hưởng bởi phá rừng,phá rừng làm giảm độ kết dính của đất,dẫn tới xói mòn, lũ lụt,lở đất, -Trả lời : Hoạt động 3: Ý nghĩa của số trung bình cộng -Nêu ý nghĩa của số trung bình -Đọc ý nghĩa của số trung bình cộng cộng (SGK) -Để so sánh học lực của học sinh -Căn cứ vào điểm trung bình các môn học ta căn cứ vào đâu ? --Yêu cầu học sinh đọc chú ý -Đọc chú ý (SGK) Hoạt động 4: Mốt của dấu hiệu -Yêu cầu học sinh quan sát bảng 22 SGK -Cỡ dép nào cửa hàng bán nhiều -Cỡ 39 bán được 184 đôi nhất ? -Nhận xét về tần số của giá trị 39 -Giá trị 39 có tần số lớn nhất 184 -Vậy giá trị 39 có tần số nhất gọi là mốt -Giáo viên giới thiệu về mốt và ký hiệu -Học sinh đọc khái niệm mốt (SGK) Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà -Làm bài 14,15,16 SGK, tr 20 -Làm bài 11,12,13 SBT .tr20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan