Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Chuyên đề giao thoa ánh sáng...

Tài liệu Chuyên đề giao thoa ánh sáng

.DOC
28
335
63

Mô tả:

CHUYÊN ĐỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG Câu 1: Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 9 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là A. 4i. B. 5i. C. 14i. D. 13i. Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một bên vân trung tâm là A. x = 3i. B. x = 4i. C. x = 5i. D. x = 10i. Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 3 bên kia vân trung tâm là A. 6i. B. i. C. 7i. D. 12i. Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối bậc 9 ở cùng một bên vân trung tâm là A. 14,5i. B. 4,5i. C. 3,5i. D. 5,5i. Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân tối bậc 5 bên kia vân trung tâm là A. 6,5i. B. 7,5i. C. 8,5i. D. 9,5i. Câu 6: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là D = 1 m, khoảng vân đo được là i = 2 mm. Bước sóng của ánh sáng là A. 0,4 μm. B. 4 μm. C. 0,4.10–3 μm. D. 0,4.10–4 μm. Câu 7: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết a = 0,4 mm, D = 1,2 m, nguồn S phát ra bức xạ đơn sắc có λ = 600 nm. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn là A. 1,6 mm. B. 1,2 mm. C. 1,8 mm. D. 1,4 mm. Câu 8: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết a = 5 mm, D = 2 m. Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 1,5 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là A. 0,65μm. B. 0,71 μm. C. 0,75 μm. D. 0,69 μm. Câu 9: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8 mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là A. ± 9,6 mm. B. ± 4,8 mm. C. ± 3,6 mm. D. ± 2,4 mm. Câu 10: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 4 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8 mm. Toạ độ của vân tối bậc 4 về phía (+) là A. 6,8 mm. B. 3,6 mm. C. 2,4 mm. D. 4,2 mm. Câu 11: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,64 μm. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng A. 1,20 mm. B. 1,66 mm. C. 1,92 mm. D. 6,48 mm. Câu 12: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 μm. Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng A. 1,6 mm. B. 0,16 mm. C. 0,016 mm. D. 16 mm. Câu 13: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ có bước sóng là 1 = 0,42  m và  2 = 0,7  m. Khoảng cách hai khe S1 và S2 là a = 0,8mm, màn ảnh cách 2 khe là D = 2,4m. Tính khoảng cách từ vân tối thứ 3 của bức xạ  1 và vân tối thứ 5 của bức xạ  2 . A. 9,45mm. B. 6,30mm. C. 8,15mm. D. 6,45mm. Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng, biết D = 1 m, a = 1 mm. Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6 mm. Tính bước sóng ánh sáng. A. 0,44 μm B. 0,52 μm C. 0,60 μm D. 0,58 μm. Câu 15: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2 m; a = 1 mm; λ = 0,6 μm. Vân tối thứ tư cách vân trung tâm một khoảng 1 A. 4,8 mm B. 4,2 mm C. 6,6 mm D. 3,6 mm Câu 16: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2 m; a = 1 mm; λ = 0,6 μm. Vân sáng thứ ba cách vân trung tâm một khoảng A. 4,2 mm B. 3,6 mm C. 4,8 mm D. 6 mm Câu 17: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 3 m; a = 1 mm, khoảng vân đo được là 1,5 mm. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào hai khe là: A. 0,40 μm B. 0,50 μm C. 0,60 μm D. 0,75 μm. Câu 18: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 3 m; a = 1 mm. Tại vị trí M cách vân trung tâm 4,5 mm, ta thu được vân tối bậc 3. Tính bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm. A. 0,60 μm B. 0,55μm C. 0,48 μm D. 0,42 μm. Câu 19: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là A. 0,50 mm. B. 0,75 mm. C. 1,25 mm. D. 2 mm. Bài 20: Trong một thí nghiệm Y Âng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách hai khe a= S 1S2=0,3mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn D=1,2 m chiếu ánh sáng màu lục có bước sóng  = 0,55  m. khoảng cách giữa hai vân sáng bậc hai là A. 11mm ; B. 8,8mm ; C. 6,6mm ; D. 4,4mm. Câu 21: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5 m . Khoảng cách từ hai khe đến màn 1 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là A. 0,5 mm B. 0,1 mm C. 2 mm D. 1 mm Câu 22: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5 m . Khoảng cách từ hai khe đến màn 1 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm. Tạị M trên màn (E) cách vân sáng trung tâm 3,5 mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy ? A. Vân sáng thứ 3 B. Vân sáng thứ 4 C. Vân tối thứ 4 D. Vân tối thứ 3 Câu 23: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với những đơn sắc có bước sóng  = 0,5 m . Khoảng cách từ hai khe đến màn 2 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 nằm về hai phía so với vân sáng trung tâm là A. 1 mm B. 10 mm C. 0,1 mm D. 100 mm Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng  = 0,5 m, biết S1S2 = a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1 m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối thứ 3 ở cùng bên so với vân trung tâm. A. 2 mm B. 1,5 mm C. 1 mm D. 2,5 mm Câu 25: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 0,5 mm; cách màn quan sát 2m. Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5 m. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn có giá trị nào? A. 0,5 mm B. 2 mm C. 0,2 mm D. 2m Câu 26: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 0,5 mm; cách màn quan sát 2 m. Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5 m. Điểm M1 cách trung tâm 7 mm thuộc vân sáng hay tôí thứ mấy? A. Vân tối thứ 3 ( k = 3) B. Vân sáng thứ 3 (k = 3) 2 C. Vân sáng thứ 4 (k = 3) D. Vân tối thứ 4 (k = 3) Câu 27: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng hai khe I-âng, khoảng cách giữa 2 khe a = 2 mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 3 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là A. λ = 0,6 μm. B. λ = 0,5 μm. C. λ = 0,7 μm. D. λ = 0,65 μm. Câu 28: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,5 m, khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là 1 cm. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng là A. 0,5 μm. B. 0,5 nm. C. 0,5 mm. D. 0,5 pm. Câu 29: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,50.10-6 m. B. 0,55.10-6 m. C. 0,45.10-6 m. D. 0,60.10-6 m. Câu 30: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.10 8 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 5,5.1014 Hz. B. 4,5.1014 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. 6,5. 1014 Hz. Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khi a = 2 mm, D = 2 m, λ = 0,6 µm thì khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 hai bên là A. 4,8 mm. B. 1,2 cm. C. 2,4 mm. D. 4,8 cm. Câu 32: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Chín vân sáng liên tiếp trên màn cách nhau 16 mm. Bước sóng của ánh sáng là A. 0,6 μm. B. 0,5 μm. C. 0,55 μm. D. 0,46 μm. Câu 33: Hai khe I-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn đặt cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm là A. vân sáng bậc 3. B. vân tối bậc 3. C. vân sáng bậc 5. D. vân sáng bậc 4. Câu 34: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn đặt cách hai khe 2 m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8 mm là A. vân sáng bậc 4. B. vân tối bậc 4. C. vân tối bậc 5. D. vân sáng bậc 5. Câu 35: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5 m . Khoảng cách từ hai khe đến màn 1 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm. Bề rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là 13 mm. Số vân tối vân sáng trên miền giao thoa là A. 13 vân sáng, 14 vân tối B. 11 vân sáng, 12 vân tối C. 12 vân sáng, 13 vân tối D. 10 vân sáng, 11 vân tối Câu 36: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 0,5 mm; cách màn quan sát 2 m. Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5 m. Bề rộng trường giao thoa L = 26 mm. Trên màn có bao nhiêu vân sáng bao nhiêu vân tối? A. 14 vân sáng, 13 vân tối. B. 13 vân sáng, 14 vân tối. C. 26 vân sáng, 27 vân tối D. 27 vân sáng, 26 vân tối. Câu 37: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2,5 m; a = 1 mm;  = 0,6 m. Bề rộng trường giao thoa đo được là 12,5 mm. Số vân quan sát được trên màn là 3 A. 8 B. 17 C. 15 D. 9 38. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4m đến 0,75m). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 39.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 1,2mm ; khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m . Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,6m .Tại các điểm M và N trên màn ở cùng phía đối với vân sáng chính giữa cách vân này lần lượt là 0,6cm và 1,55cm .Từ M đến N có bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vân tối ? A. 10 vân sáng và 10 vân tối B. 9 vân sáng và 10 vân tối C. 10 vân sáng và 9 vân tối D. 9 vân sáng và 9 vân tối 40.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , cho nguồn phát ánh sáng đơn sắc . Biết khoảng cách giữa vân sáng thứ 5 và vân tối thứ 10 ở cùng bên so với vân trung tâm là 1,35mm . Cho điểm M và N trên màn ở cùng phía đối với vân sáng chính giữa cách vân này lần lượt là 0,75mm và 2,55mm . Từ M đến N có bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vân tối ? A. 7 vân sáng và 7 vân tối B. 6 vân sáng và 7 vân tối C. 6 vân sáng và 6 vân tối D. 7 vân sáng và 6 vân tối 41. Trong thớ nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trờn màn, tại vị trớ cỏch võn trung tõm 3 mm cú võn sỏng của cỏc bức xạ với bước sóng A. 0,48 ỡm và 0,56 ỡm. B. 0,40 ỡm và 0,60 ỡm. C. 0,45 ỡm và 0,60 ỡm. D. 0,40 ỡm và 0,64 ỡm. Câu 42: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng  = 0,5 m, biết S1S2 = a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1 m. Tại vị trí M cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5 mm, có vân sáng hay vân tối? A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối thứ 4. C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối thứ 2. Câu 43: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng  = 0,5 m, biết a = 0,5 mm, D = 1 m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =13 mm. Số vân tối quan sát được trên màn là A. 11 B. 14 C. 12 D. 13 Câu 44: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng  = 0,5 m, biết a = 0,5 mm, D = 1 m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là: L =13 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là A. 11 B. 13 C. 12 D. 10 Câu 45: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 μm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là A. 15. B. 17. C. 13. D. 11. Câu 46: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân. Câu 47: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. 4 Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối. C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối. Câu 48: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe F 1F2 là a= 2(mm); khoảng cách từ hai khe F1F2 đến màn là D = 1,5 (m), dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm. Xét trên khoảng MN, với MO = 5 (mm), ON = 10 (mm), (O là vị trí vân sáng trung tâm), MN nằm hai phía vân sáng trung tâm. Số vân sáng trong đoạn MN là: A. 31 B. 32 C. 33 D. 34 Câu 49: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của I-âng, chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm, khoảng cách giữa 2 khe là 3 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là 2 m. Hai điểm M , N nằm khác phía với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm các khoảng 1,2 mm và 1,8 mm. Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng : A. 6 vân B. 7 vân C. 8 vân D. 9 vân 50. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối. C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối. 51 (ĐH 2010). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân. Câu 52.Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,7μm. Hai khe cách nhau 2mm, màn hứng vân giao thoa cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,3mm có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại đó ? A. 4 ánh sáng đơn sắc. B. 3 ánh sáng đơn sắc. C. 2 ánh sáng đơn sắc. D. 1 ánh sáng đơn sắc. Câu 53: Trong một thí nghiệm Young có khoảng cách hai khe a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh D = 2 m được chiếu sáng bằng ánh sáng có  = 0,6  m . Xét điểm A cách vân trung tâm 5,4 mm và điểm B cách vân trung tâm 1,2 mm, A và B cùng một phía vân trung tâm. Trong khoảng AB( không tính A, B) có A. 3 vân tối B. 4 vân sáng C. 5 vân sáng D. 4 vân tối Câu 54: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng  = 0,5 m trong không khí thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1 mm. Nếu tiến hành giao thoa trong môi trường có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là bao nhiêu ? A. 1,75 mm B. 1,5 mm C. 0,5 mm D. 0,75 mm Câu 55: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 0,5 mm; cách màn quan sát 2 m. Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5 m. Nếu thực hiện giao thoa trong nước (n = 4/3) thì khoảng vân có giá trị nào sau đây? A. 1,5 mm B. 8/3 mm C. 1,8 mm 5 D. 2 mm Câu 56: Thưc hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 0,8 mm, cách màn 2,4 m. Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1 = 0,42 m và 2 = 0,64 m. Tính khoảng cách giữa vân tối thứ 3 của bức xạ 1 và vân tối thứ 5 của bức xạ 2 ở cùng bên vân trung tâm. A. 5,49 mm B. 6,3 mm C. 8,15 mm D. 6,45 mm. Bài 57: Trong thí nghiệm Y Âng về giao thoa ánh sáng , người ta đo được khoảng cách hai khe S 1S2=1,2 mm , khoảng cách từ hai khe đến màn D= 1,5m . chiếu vào khe S đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 =0,48  m và  2=0,72  m. khoảng cách giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm O là A. 18mm; B. 12mm; C. 1,8mm; D. 1,2mm. Bài 58: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng S1,S2 cách nhau 1,2 mm;khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,8 m. Nguồn sáng S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng  1=0,66  m và  2,với 0,46  m <  2 <0,54  m.Trên màn quan sát E vân sáng bậc 3 của bức xạ  1trùng với vân sáng của bức xạ  2.Bậc K2 của vân sáng này và  2thỏa mản giá trị nào sau đây. A:  2=0,495  m và k2=4; B:  2=0,480  m và k2=3;  C:  2=0,495 m và k2=3; D:  2=0,520  m và k2=4. Câu 59: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 = 0,5  m và  2 . Vân sáng bậc 12 của  1 trùng với vân sáng bậc 10 của  2 . Bước sóng của  2 là: A. 0,45  m. B. 0,55  m. C. 0,6  m. D. 0,75  m. Câu 60: Trong thí nghiệm giao thoa dùng khe Young có khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe D  2,5m , khoảng cách giữa hai khe là a  2,5mm . Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 48 m; 2  0, 64  m thì vân sáng cùng màu với vân trung tâm và gần nhất cách vân trung tâm: A. 1,92mm. B. 1,64mm. C. 1,72mm. D. 0,64mm. Câu 61: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,51m và 2 . Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 trùng với một vân sáng của 2. Tính 2 . Biết 2 có giá trị từ 0,60m đến 0,70m. A. 0,64m. B. 0,65m. C. 0,68m. D. 0,69m. Câu 62: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 2 khe S 1 và S2 được chiếu sáng bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 5000A0 và 2 < 1. Cho biết vân sáng bậc k của 1 trùng với vân sáng bậc 5 của 2. Tính bức xạ 2. A. 4000A0. B. 0,50µm. C. 3840A0. D. 2000A0. Câu 63: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 2 khe S 1 và S2 được chiếu sáng bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 5000A0 và 2 = 4000A0. Khoảng cách hai khe S1S2 = 0,4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 80cm. Tại điểm có tọa độ nào sau đây có sự trùng nhau của 2 vân sáng của 1 và 2 A. x = - 4mm. B. x = 3mm. C. x = - 2mm. D. x = 5mm. Câu 64: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, từ hai khe đến màn hứng là D = 2m, nguồn sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1  0, 6 m và 2  0,5 m , nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng quan sát được trên màn là: A. 0,2 mm. B. 6 mm. C. 1 mm. D. 1,2 mm. Câu 65: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ có bước sóng là  1 = 0,42  m và  2 = 0,7  m. Khoảng cách hai khe S1 và S2 là a = 0,8mm, màn ảnh cách 2 khe là D = 2,4m. Tính khoảng cách từ vân tối thứ 3 của bức xạ 1 đến vân tối thứ 5 của bức xạ  2 a) Trường hợp hai vân đó cùng phía với vân trung tâm A. 9,45mm. B. 6,30mm. C. 8,15mm. D. 12,6mm. 6 b) Trường hợp hai vân đó khác phía với vân trung tâm A. 9,45mm. B. 6,30mm. C. 8,15mm. D. 12,6 mm. Câu 66: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, cho khoảng cách 2 khe là 1mm; màn E cách 2 khe 2m. Nguốn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ 1 = 0,460  m và  2 . Vân sáng bậc 4 của 1 trùng với vân sáng bậc 3 của  2 . Tính  2 ? A. 0,512  m. B. 0,586  m. C. 0,613  m. D. 0,620  m. Câu 67: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, cho khoảng cách 2 khe là 1mm; màn E cách 2 khe 2m. Nguốn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ 1 = 0,460  m và  2 . Vân sáng bậc 4 của 1 trùng với vân sáng bậc 3 của  2 . Tính  2 ? A. 0,512  m. B. 0,586  m. C. 0,613  m. D. 0,620  m. Câu 68: Một nguồn sáng đơn sắc có  = 0,6  m chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hẹp, hai khe cách nhau 1mm. Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân tối là A. 0,3mm. B. 0,5mm. C. 0,6mm. D. 0,7mm. Câu 69: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 = 0,5  m và  2 . Vân sáng bậc 12 của 1 trùng với vân sáng bậc 10 của  2 . Bước sóng của  2 là: A. 0,45  m. B. 0,55  m. C. 0,6  m. D. 0,75  m. 70/ Hai khe của thí nghiệm Iâng được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng : 0,4m    0,76m . Ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ(  = 0,75m) có bao nhiêu vạch sáng của các ánh sáng đơn sắc: A. 3 vạch B. 4 vạch C. 5 vạch D. 6 vạch Câu 71.Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 m đến 0,75 m . Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ bậc 1 là: A. 0,35 mm. B. 0,45 mm. C. 0,50 mm. D. 0,55 mm. Câu 72.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young trong không khí, hai khe cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m , màn quan sát cách hai khe 2 m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3 , khoảng vân thu được là bao nhiêu? A. i = 0,4m B. i = 0,3m C. i = 0,4 mm D. i = 0,3mm Câu 73.Trong thí nghiệm Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 màu đỏ và vân sáng bậc 3 màu tím ở cùng một bên so với vân trung tâm. A. Δx = 13mm. B. Δx = 11mm. C. Δx = 7mm. D. Δx = 9mm. 74/ Trong thí nghiệm Iâng ,các khe S1S2 được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách 2 khe a = 0,3mm, D = 2m, đỏ = 0,76 m , tím = 0,4 m. Tính bề rộng quang phổ bậc nhất A. 2,4 mm B. 4,8 mm C. 2,7 mm D. 5,4 mm 75. Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 àm đến 0,75 àm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là A. 0,45 mm; B. 0,60 mm; C. 0,70 mm; D. 0,85 mm. 76/ Trong thí nghiệm Iâng các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng .Tìm khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của màu đỏ (đ = 0,76 m) và vân sáng bậc 2 của màu tím (t= 0,4 m) biết a = 0,3mm, D = 2m A. 1,253 mm B. 0,267 mm C. 0,548 mm D. 0,104 mm Câu 77.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, hai khe cách nhau 1mm và cách màn quan sát 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,6μm và λ2 vào 2 khe thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1. Giá trị của λ2 là : A. 0,44μm. B. 0,52μm. C. 0,75μm. D. 0,4μm. 7 Câu 78.Trong thí nghiệm giao thoa qua khe Young , hiệu đường đi từ hai khe S1, S2 đến điểm M trên màn bằng 2,5 μm. Hãy tìm bước sóng của ánh sáng thấy được có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,76 μm khi giao thoa cho vân sáng tại M . A. 0,625 μm B. 0,532 μm C. 0,416μm D. Cả 3 bức xạ. Câu 79.Trên màn sát hiện tượng giao thoa với hai khe Young S1 và S2, tại A cách 2 nguồn lần lượt d1, d2 cho một vân sáng thì hệ thức nào sau đây thỏa mãn: a.x D a.x D A. d1  d 2  ;x= k B. d1  d 2  .x= k D a 2D a a.x D xD D C. d1  d 2  ;x= k D. d1  d 2  ;x= k . D 2a a a 50. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 = 750 nm, 2 = 675 nm và 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 m cú võn sỏng của bức xạ A. 2 v 3. B. 3. C. 1. D. 2. 51. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng   A. . B. . C. . D. 2. 4 2 Câu 52: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ. Câu 53: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,64 μm B. 0,50 μm C. 0,45 μm D. 0,48 μm 54. Ba ánh sáng đơn sắc tím, vàng, đỏ truyền trong nước với tốc độ lần lượt là vt, vv, vđ. Hệ thức đúng là A. vt > vv > vđ. B. vt < vv < vđ. C. vt = vv = vđ. D. vđ < vt < vv. 55. Gọi D, L và V là năng lượng của phôtôn của ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng ? A. V > L > D. B. L > V > D. C. L > D > V. D. D > V > L. 56.Gọi 1, 2, 3, 4, 5 lần lượt là độ dài bước sóng của tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến cực ngắn, và ánh sáng màu lục. Thứ tự giảm dần của độ dài bước sóng được sắp xếp như sau: A. 1> 2> 3>4>5 B. 4> 3> 5>1>2 C. 2> 1> 5>3>4 D. 1> 2> 4>1>2 Câu 57: Gọi nc, nl, nL, nv lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ? A. nc > nl > nL > nv. B. nc < nl < nL < nv. C. nc > nL > nl > nv. D. nc < nL < nl < nv. 58 (CĐ 2009). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.10 8 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 5,5.1014 Hz. B. 4,5.1014 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. 6,5.1014 Hz. 8 Câu 59: Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong môi trường vật chất chiết suất n = 1,6 là 600nm. Bước sóng của nó trong nước chiết suất n’ = 4/3 là A. 459nm. B. 500nm. C. 720nm. D. 760nm. Câu 60: Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là A. 4,00. B. 5,20. C. 6,30. D. 7,80. Câu 61: Góc chiết quang của lăng kính bằng 8 0. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn 1,5m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ = 1,50 và đối với tia tím là n t = 1,54. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng A. 7,0mm. B. 8,4mm. C. 6,5mm. D. 9,3mm. Câu 62: Chiếu một tia sáng trắng tới vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 4 0. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n đ = 1,643 và nt = 1,685. Góc giữa các tia ló màu đỏ và màu tím là A. 1,66rad. B. 2,93.103 rad. C. 2,93.10-3rad. D. 3,92.10-3rad. . CHUYÊN ĐỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 1. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ 0 = 0,5 μm. Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số A. f = 2.1014 Hz. B. f = 4,5.1014 Hz. C. f = 5.1014 Hz. D. f = 6.1014 Hz. Câu 2. Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,36 μm. Hiện tượng quang điện sẽ không có nếu ánh sáng có bước sóng A. λ = 0,1 μm. B. λ = 0,2 μm. C. λ = 0,6 μm. D. λ = 0,3 μm. Câu 3. Biết công cần thiết để bức electron ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14 eV. Hỏi giới hạn quang điện của tế bào? A. λ0 = 0,3 μm. B. λ0 = 0,4 μm. C. λ0 = 0,5 μm. D. λ0 = 0,6 μm. Câu 4. Một tia X mềm có bước sóng 125 pm. Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị nào sau đây? A. 104 eV. B. 103 eV. C. 102 eV. D. 2.104 eV. Câu 5. Giới hạn quang điện của chì sunfua là 0,46 eV. Để quang trở bằng chì sunfua hoạt động được, phải dùng bức xạ có bước sóng nhỏ hơn giá trị nào sau đây? A. 2,7 μm. B. 0,27 μm. C. 1,35 μm. D. 5,4 μm. Câu 6. Cho h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s. Tính năng lượng của phôtôn có bước sóng 500 nm? A. 4.10-16 J B. 3,9.10-17 J C. 2,5eV D. 24,8 eV Câu 7. Một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,2.10-6m. Tính lượng tử (năng lượng phôtôn) của bức xạ đó. A. ε = 99,375.10-20 J B. ε = 99,375.10–19 J C. ε = 9,9375.10-20 J D. ε = 9,9375.10–19 J –19 -34 Câu 8. Năng lượng của phôtôn là 2,8.10 J. Cho hằng số Planck h = 6,625.10 J.s ; vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng này là A. 0,45 μm B. 0,58 μm C. 0,66 μm D. 0,71 μm Câu 9. Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là A = 3,5 eV. Chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s A. λ = 3,35 μm B. λ = 0,355.10- 7 m C. λ = 35,5 μm D. λ = 0,355 μm Câu 10. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có λ1= 0,25 µm, λ2= 0,4 µm, λ3= 0,56 µm, λ4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện A. λ3, λ2 B. λ1, λ4 C. λ1, λ2, λ4 D. cả 4 bức xạ trên. Câu 11. Với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,4 μm thì các electron quang điện bị hãm lại hoàn toàn khi đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế –1,19 V. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện nói trên có giới hạn quang điện là A. 0,65 μm. B. 0,72 μm. C. 0,54 μm. D. 6,4 μm. 9 Câu 12. Bước sóng dài nhất để bứt được electrôn ra khỏi 2 kim loại X và Y lần lượt là 3 nm và 4,5 nm. Công thoát tương ứng là A1 và A2 sẽ là A. A2 = 2A1. B. A1 = 1,5A2. C. A2 = 1,5A1. D. A1 = 2A2 Câu 13. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 μm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là A. λ0 = 0,521 μm B. λ0 = 0,442 μm. C. λ0 = 0,440 μm. D. λ0 = 0,385 μm. Câu 14. Công thoát của kim loại làm Catốt của một tế bào quang điện là 2,5 eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào catốt thì các electron quang điện bật ra có động năng cực đại là 1,5 eV. Bước sóng của bức xạ nói trên là A. 0,31 μm. B. 3,2 μm. C. 0,49 μm. D. 4,9 μm. Câu 15. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm U h = UKA = 0,4 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là A. 0,4342.10–6 m. B. 0,4824.10–6 m. C. 0,5236.10–6 m. D. 0,5646.10–6 m. Câu 16. Khi chiếu một chùm ánh sáng có tần số f vào một kim loại, có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu dùng một điện thế hãm bằng 2,5 V thì tất cả các quang electron bắn ra khỏi kim loại bị giữ lại không bay sang anốt được. Cho biết tần số giới hạn đỏ của kim loại đó là 5.1014 Hz. Tính tần số của chùm ánh sáng tới. A. 13,2.1014 Hz. B. 12,6.1014 Hz. C. 12,3.1014 Hz. D. 11,04.1014 Hz. Câu 17. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hệu điện thế hãm U h = UKA = 0,4 V. Tần số của bức xạ điện từ là A. 3,75.1014 Hz. B. 4,58.1014 Hz. C. 5,83.1014 Hz. D. 6,28.1014 Hz. Câu 18. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 3,45 eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có λ1 = 0,25 µm, λ2 = 0,4 µm, λ3 = 0,56 µm, λ4 = 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện A. λ3, λ2. B. λ1, λ4. C. λ1, λ2, λ4. D. λ1, λ3, λ4. 19. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có λ1= 0,25 µm, λ2= 0,4 µm, λ3= 0,56 µm, λ4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện A. λ3, λ2 B. λ1, λ4 C. λ1, λ2, λ4 D. cả 4 bức xạ trên. 20. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75 μm và λ2 = 0,25 μm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên. B. Chỉ có bức xạ λ2. C. Chỉ có bức xạ λ1. D. Cả hai bức xạ. 21. Công thoát electron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Lấy h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó? A. Hai bức xạ (1 và 2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3). D. Chỉ có bức xạ 1. 22). Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 m vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây ? A. Kali và đồng. B. Canxi và bạc. C. Bạc và đồng. D. Kali và canxi. Câu 23. Công thoát electron của một kim loại là A0, giới hạn quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ0/3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng: A. 2A0 B. A0 C. 3A0 D. A0/3 10 Câu 24. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 μm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là A. 1,16 eV. B. 1,94 eV. C. 2,38 eV. D. 2,72 eV. Câu 25. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276 μm vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2 V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là A. 2,5 eV. B. 2,0 eV. C. 1,5 eV. D. 0,5 eV. Câu 26. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 μm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 μm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là A. 2,5.105 m/s. B. 3,7.105 m/s. C. 4,6.105 m/s. D. 5,2.105 m/s. Câu 27. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9 V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu? A. 5,2.105 m/s. B. 6,2.105 m/s. C. 7,2.105 m/s. D. 8,2.105 m/s. Câu 28. Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 μm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là A. 5,84.105 m/s. B. 6,24.105 m/s. C. 5,84.106 m/s. D. 6,24.106 m/s. Câu 29. Trong hiện tượng quang điện hiệu điện thế hãm bằng 1,8 V. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là A. 6,33.1011 m/s. B. 795,59.103 m/s. C. 3,165.1011 m/s. D. 3,165.103 m/s Câu 30. Biết vận tốc ban đầu cực đại của các electron bức ra khỏi catốt là v 0 = 5.106 m/s. Hỏi phải đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế hãm có độ lớn bằng bao nhiêu để triệt tiêu dòng quang điện. Cho me = 9,1.10–31 kg, e =1,6.10–19 C. A. Uh = 71 V. B. Uh = 72 V. C. Uh = 73 V. D. Uh = 70 V. Câu 32. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 1800 Å vào một tấm kim loại. Các electron bắn ra có động năng cực đại bằng 6 eV. Tính công thoát tương ứng với kim loại đã dùng. A. 24.10–20 J. B. 20.10–20 J. C. 18.10–20 J. D. 14.10–20 J. Câu 33. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 1800 Å vào một tấm kim loại. Các electron bắn ra có động năng cực đại bằng 6 eV. Khi chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ có bước sóng λ = 5000 Å thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Tính động năng cực đại của các electron bắn ra. A. 25,6.10–20 J. B. 51,2.10–20 J. C. 76,8.10–20 J. D. 14.10–20 J. Câu 34. Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. ε3 > ε1 > ε2 B. ε2 > ε1 > ε3 C. ε1 > ε2 > ε3 D. ε2 > ε3 > ε1 35. Công thoát electron của một kim loại là A 0, giới hạn quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,5λ0 thì động năng ban đầu cưc đại của electron quang điện bằng A. A0. B. 2A0. C. 0,75A0. D. 0,5A0. 36. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 μm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là A. λ0 = 0,521 μm B. λ0 = 0,442 μm. C. λ0 = 0,440 μm. D. λ0 = 0,385 μm. 37. Công thoát của kim loại làm Catốt của một tế bào quang điện là 2,5 eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào catốt thì các electron quang điện bật ra có động năng cực đại là 1,5 eV. Bước sóng của bức xạ nói trên là A. 0,31 μm. B. 3,2 μm. C. 0,49 μm. D. 4,9 μm. 38. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm U h = UKA = 0,4 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là A. 0,4342.10–6 m. B. 0,4824.10–6 m. C. 0,5236.10–6 m. D. 0,5646.10–6 m. 39. Khi chiếu một chùm ánh sáng có tần số f vào một kim loại, có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu 11 dùng một điện thế hãm bằng 2,5 V thì tất cả các quang electron bắn ra khỏi kim loại bị giữ lại không bay sang anốt được. Cho biết tần số giới hạn đỏ của kim loại đó là 5.10 14 Hz. Tính tần số của chùm ánh sáng tới. A. 13,2.1014 Hz. B. 12,6.1014 Hz. C. 12,3.1014 Hz. D. 11,04.1014 Hz. 40. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hệu điện thế hãm U h = UKA = 0,4 V. Tần số của bức xạ điện từ là A. 3,75.1014 Hz. B. 4,58.1014 Hz. C. 5,83.1014 Hz. D. 6,28.1014 Hz. 41. Công thoát electron của một kim loại là A 0, giới hạn quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ0/3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng: A. 2A0 B. A0 C. 3A0 D. A0/3 42. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 μm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là A. 1,16 eV. B. 1,94 eV. C. 2,38 eV. D. 2,72 eV. 43. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276 μm vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2 V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là A. 2,5 eV. B. 2,0 eV. C. 1,5 eV. D. 0,5 eV. 44. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 μm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 μm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là A. 2,5.105 m/s. B. 3,7.105 m/s. C. 4,6.105 m/s. D. 5,2.105 m/s. 45. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20àm vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30àm. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là A. 1,34V; B. 2,07V; C. 3,12V; D. 4,26V 46. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là ë 0 = 0,30àm. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là A. 1,16eV; B. 2,21eV; C. 4,14eV; D. 6,62eV 47. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng ë = 0,18àm vào catôt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là ë0 = 0,30àm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là A. 9,85.105m/s; B. 8,36.106m/s; C. 7,56.105m/s; D. 6,54.106m/s 48. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng ë = 0,18àm vào catôt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là ë0 = 0,30àm. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là A. Uh = - 1,85V; B. Uh = - 2,76V; C. Uh= - 3,20V; D. Uh = - 4,25V 49. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5m vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66m. Hiệu điện thế cần đặt giữa anôt và catôt để triệt tiêu dòng quang điện là A. 0,2V; B. - 0,2V; C. 0,6V; D. - 0,6V 50 Một tế bào quang điện có catốt bằng Na , công thoát electron của Na bằng 2,1 eV . Chiếu vào catốt bức xạ có bước sóng 0,42 m . Hiệu điện thế hãm có trị số là : A. – 0,85V B. – 0,2V C. – 0,4V D. – 0,25V 51: Một ống phát ra tia Rơghen, phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10 –10 m. Tính năng lượng của photôn tương ứng? A. 3975.10–19 J B. 3,975.10–19 J C. 9375.10–19 J D. 3975.10–16 J 11 52: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 2,65.10– m. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron khi thoát ra khỏi bề mặt catôt. Biết h = 6,625.10 –34 J.s, e = 1,6.10–19 C. Điện áp cực đại giữa hai cực của ống là A. 46875 V. B. 4687,5 V C. 15625 V D. 1562,5 V 53: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là U 0 = 18200 V. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi catốt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. Cho h = 6,625.10 –34 J.s ; c 12 = 3.108 m/s ; |e| = 1,6.10–19 C. A. λmin = 68 pm. B. λmin = 6,8 pm. C. λmin = 34 pm. D. λmin = 3,4 pm. 54: Hiệu điện thế “hiệu dụng” giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 10 kV. Bỏ qua động năng của các êlectron khi bứt khỏi catốt. Tốc độ cực đại của các êlectron khi đập vào anốt. A. 70000 km/s. B. 50000 km/s. C. 60000 km/s. D. 80000 km/s. 55: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích electron, tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10 –19 C ; 3.108 m/s và 6,625.10–34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là A. 0,4625.10–9 m. B. 0,5625.10–10 m. C. 0,6625.10–9 m. D. 0,6625.10–10 m 56: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là U 0 = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm electron phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 –34 J.s , điện tích nguyên tố bằng 1,6.10–19 C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 6.1018 Hz B. 60.1015 Hz. C. 6.1015 Hz. D. 60.1018 Hz. 57: Hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống Cu-lít-giơ là 15 kV. Giả sử electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là bao nhiêu ? A. 75,5.10–12 m. B. 82,8.10–12 m. C. 75,5.10–10 m. D. 82,8.10–10 m. 58: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5 Å. Cho điện tích electron là 1,6.10 –19 C, hằng số Planck là 6,625.10 –34 J.s, vận tốc của ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Hiệu điện thế cực đại U0 giữa anôt và catôt là bao nhiêu ? A. 2500 V. B. 2485 V. C. 1600 V. D. 3750 V. 59. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 200KV. Coi động năng ban đầu của êlectrôn bằng không. Động năng của êlectrôn khi đến đối catốt là: A. 0,1MeV; B. 0,15MeV; C. 0,2MeV; D. 0,25MeV. 60. Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ 0. Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4 μm và λ2 = 0,5 μm thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. Bước sóng λ0 là A. λ0 = 0,775 μm B. λ0 = 0,6 μm C. λ0 = 0,25 μm D. λ0 = 0,625 μm 61. Giới hạn quang điện của kim loại là λ0. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1 = λ0/2 và λ2 = λ0/3. Gọi U1 và U2 là điện áp hãm tương ứng để triệt tiêu dòng quang điện thì A. U1 = 1,5U2 B. U2 = 1,5U1 C. U1 = 0,5U2 D. U1 = 2U2 62. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 và λ2 với λ2 = 2λ1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là λ0. Tỉ số λ0/λ1 bằng A. 16/9. B. 2. C. 16/7. D. 8/7. 63. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 vào một tấm kim loại. Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v 1 và v2 với v1 = 2v2 . Tỉ số các hiệu điện thế hãm Uh1 /Uh2 để dòng quang điện triệt tiêu là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 15 15 64. Khi chiếu 2 ánh sáng có tần số f 1 = 10 Hz và f2 = 1,5.10 Hz vào một kim loại làm katốt thì tỉ số các động năng ban đầu cực đại các electron quang điện là bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại dó là A. 1015Hz B. 1,5.1015Hz C. 7,5.1014Hz D. Giá trị kháác   0, 438  m 65. Chiếu bức xạ có bước sóng vào catôt của tế bào quang điện. Cho h = 6, 625.1034 Js; c = 19 31 3.108 m/s; e  1, 6.10 C ; m  9,1.10 kg . Tính vận tốc ban đầu cực đại của các quang điện tử (nếu có) khi catôt là kẽm có công thoát A0 = 56,8.10-20J và khi catôt là kali có giới hạn quang điện 0  0, 62 m A. Xảy ra đối với catôt là kali và v0 = 0,541.106 m/s B. Xảy ra đối với catôt là kali và v0 = 5,41.106 m/s C. Xảy ra đối với catôt là kẽm và v0 = 2,615.106 m/s 13 D. Xảy ra đối với catôt là kẽm và v0 = 26,15.106 m/s Câu 66. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 và λ2 với λ2 = 2λ1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là λ0. Tỉ số λ0/λ1 bằng A. 16/9. B. 2. C. 16/7. D. 8/7. Câu 67. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 vào một tấm kim loại. Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v 1 và v2 với v1 = 2v2 . Tỉ số các hiệu điện thế hãm Uh1 /Uh2 để dòng quang điện triệt tiêu là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 68. Cường độ dòng quang điện bên trong một tế bào quang điện là I = 8 μA. Số electron quang điện đến được anôt trong 1 (s) là A. 4,5.1013 B. 6,0.1014 C. 5,5.1012 D. 5,0.1013 Câu 69. Cường độ dòng điện bão hòa bằng 40 μA thì số electron bị bứt ra khỏi catốt tế bào quang điện trong 1 giây là A. 25.1013 B. 25.1014 C. 50.1012 D. 5.1012 Câu 70.Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1 (s), nếu công suất phát xạ của đèn là 10 W ? A. 1,2.1019 hạt/s. B. 6.1019 hạt/s. C. 4,5.1019 hạt/s. D. 3.1019 hạt/s. Câu 71. Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng 0,546 μm lên mặt kim loại dùng catốt của một tế bào quang điện, thu được dòng bão hòa có cường độ I 0 = 2 mA. Công suất của bức xạ điện từ là 1,515 W. Giả sử các electron đó được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm hẹp hướng vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -4 T, sao cho B vuông góc với phương ban đầu của vận tốc electron. Biết quỹ đạo của các electron có bán kính cực đại là R = 23,32 mm thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện. A. 1,25.105 m/s B. 2,36.105 m/s C. 3,5.105 m/s D. 4,1.105 m/s Câu 72. Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng λ = 0,533 μm vào một tấm kim loại có công thốt electron A = 3.10–19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp electron quang điện và cho chúng bay vào một miền từ  trường đều có cảm ứng từ B . Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với B . Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các electron là R = 22,75 mm. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường. A. B = 2.10-4 T B. B = 10-4 T C. B = 1,2.10-4 T D. B = 0,92.10-4 T 73. Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng 0,546 μm lên mặt kim loại dùng catốt của một tế bào quang điện, thu được dòng bão hòa có cường độ I 0 = 2 mA. Công suất của bức xạ điện từ là 1,515 W. Giả sử các electron đó được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm hẹp hướng vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 T, sao cho B vuông góc với phương ban đầu của vận tốc electron. Biết quỹ đạo của các electron có bán kính cực đại là R = 23,32 mm thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện. A. 1,25.105 m/s B. 2,36.105 m/s C. 3,5.105 m/s D. 4,1.105 m/s 74. Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng λ = 0,533 μm vào một tấm kim loại có công thốt electron A = 3.10 –19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp electron quang điện và cho chúng bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ B. Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với B . Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các electron là R = 22,75 mm. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường. A. B = 2.10-4 T B. B = 10-4 T C. B = 1,2.10-4 T D. B = 0,92.10-4 T 75. Một điện cực phẳng bằng nhôm được chiếu bằng ánh sáng tử ngoại có bước sóng   83nm . Hỏi electron quang điện có thể rời xa mặt điện cực một khoảng l tối đa là bao nhiêu. Nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản E = 7,5V/cm. biết giới hạn quang điện của nhôm là 0  332nm A. 0,15m B. 0,51m C. 1,5.10-2m D. 5,1.10-2m 76. Catot của một tế bào quang phổ được phủ một lớp Cêxi, có công thoát là 1,9eV. Catot được chiếu sáng bởi một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,56 m . Dùng màu chắn tách ra một chùm hẹp các electron uuur ur quang điện và hướng nó vào một từ trường đều có B vuông góc với vmax của electron và B = 6,1.10-5 T. Xác định bán kính của quỹ đạo các electron đi trong từ trường. 14 A. 0.36cm B. 0,63cm C. 3,16cm D. 6,03cm 77. Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng ë=0,533(́m) vào một tấm kim loại có công thoát electron A=3.10–19J .Dùng màn chắn ur tách ra một chùm hẹp electron quang điện và cho chúng bayurvào một miền từ trường đều có cảm ứng từ B . Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với B . Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các electron là R = 22,75mm .Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường. A. B = 2.10–4(T) B. B = 10–4(T) C. B = 1,2.10–4(T) D. B = 0,92.10–4(T) 78. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều có véc  tơ cảm ứng từ B vuông góc với vectơ vận tốc của các electron quang điện. Từ trường có cảm ứng từ B=9,1.10-5T , đường kính cực đại của quỹ đạo các electron quang điện là 4,0cm. Vận tốc cực đại của các electron quang điện là: A. 6,4.105m/s. B. 3,2.103m/s. C. 3,2.105m/s. D. 6,4.103m/s. Câu79: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là U 0 = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm electron phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 –34 J.s , điện tích nguyên tố bằng 1,6.10–19 C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 6.1018 Hz B. 60.1015 Hz. C. 6.1015 Hz. D. 60.1018 Hz. Câu 80: Cho 1 eV = 1,6.10–19 J ; h = 6,625.10–34 J.s ; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = –0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng E = –13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A. 0,0974 μm. B. 0,4340 μm. C. 0,4860 μm. D. 0,6563 μm. –34 Câu 81: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 J.s và độ lớn của điện tích electron là 1,6.10 –19 C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng –1,514 eV sang trang thái dừng có năng lượng –3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014 Hz. C. 3,879.1014 Hz. D. 6,542.1012 Hz. Câu 82: Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lượng EK = –13,6 eV. Bước sóng bức xạ phát ra bằng là λ = 0,1218 µm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L bằng A. 3,2 eV. B. –3,4 eV. C. –4,1 eV. D. –5,6 eV. Câu 83: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng –13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng –3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng là A. 10,2 eV. B. –10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV. Câu 84: Đối với nguyên tử hiđrô, biểu thức nào dưới đây chỉ ra bán kính r của quỹ đạo dừng (thứ n) của nó ( n là lượng tử số, r0 là bán kính của Bo) 2 A. r = nr0 B. r = n2r0 C. r2 = n2r0 D. r = n r0 Câu 85: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Borh là r0 = 5,3.10–11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10–11 m. B. 84,8.10–11 m. C. 21,2.10–11 m. D. 132,5.10–11 m. –10 Câu 86: Cho bán kính quĩ đạo Borh thứ nhất là r0 = 0,53.10 m. Bán kính quĩ đạo Borh thứ 5 bằng A. 2,65.10–10 m B. 0,106.10–10 m C. 10,25.10–10 m D. 13,25.10–10 m –11 Câu 87: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10 m. Bán kính quỹ đạo dừng O là A. 47,7.10–11 m. B. 21,2.10–11 m. C. 84,8.10–11 m. D. 132,5.10–11 m. –10 Câu 88: Cho bán kính quĩ đạo Borh thứ hai là 2,12.10 m. Giá trị bán kính bằng 19,08.10–10 m ứng với bán kính quĩ đạo Borh thứ A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 89: Chùm nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo? A. M. B. L. C. O. D. N. Câu 90: Khối khí Hiđrô đang ở trạng thái kích thích và electron trong nguyên tử đang chuyển động ở quỹ đạo O. Hỏi khối khí này có thể phát ra bao nhiêu loại bức xạ đơn sắc thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy? A. 3 B. 4 C. 6 D. 10 Câu 91: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô A. Trạng thái L B. Trạng thái M C. Trạng thái N D. Trạng thái O 15 92: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng M. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch? A. 3. B. 1. C. 6. D. 4. 93) : Một đám nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êléctrôn chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êléctrôn chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch ? A. 3 B. 1 C.6 D.4 94 : Chiếu vào một đám nguyên tử Hiđrô ( đang ở trạng thái cơ bản ) một chùm sáng đơn sắc mà phô-tôn trong chùm có năng lượng   E P  E K ( năng lượng ở quỹ đạo P, K) . Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên, ta thu được bao nhiêu vạch ? A. 15 B. 10 C. 6 D. 3 95: Các nguyên tử hidro đang ở trạng thái dừng ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 96: Nguyên tử Hiđrô bị kích thích do chiếu xạ và electrôn của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên N. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử Hiđrô phát xạ thứ cấp, phổ xạ này gồm A. hai vạch. B. ba vạch. C. bốn vạch. D. sáu vạch. Câu 97: Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để êlêctrôn tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần ? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. –19 –34 8 98: Cho 1 eV = 1,6.10 J ; h = 6,625.10 J.s ; c = 3.10 m/s. Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = –0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng E = –13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A. 0,0974 μm. B. 0,4340 μm. C. 0,4860 μm. D. 0,6563 μm. –34 99: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 J.s và độ lớn của điện tích electron là 1,6.10 –19 C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng –1,514 eV sang trang thái dừng có năng lượng –3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014 Hz. C. 3,879.1014 Hz. D. 6,542.1012 Hz. 100: Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lượng EK = –13,6 eV. Bước sóng bức xạ phát ra bằng là λ = 0,1218 µm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L bằng A. 3,2 eV. B. –3,4 eV. C. –4,1 eV. D. –5,6 eV. 101: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng –13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng –3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng là A. 10,2 eV. B. –10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV. 102: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10 –34 J.s, |e| = 1,6.10 –19 C và c = 3.10 8 m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng A. 1,21 eV. B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV. Câu 103: Nguyên tử hidrô ở trạng thái cơ bản được kích thích có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Các chuyển dời có thể xảy ra là A. từ M về L. B. từ M về K. C. từ L về K. D. từ M về L, từ M về K và từ L về K. Câu 104: Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Lyman trong quang phổ hyđrô là λ 1= 0,1216 μm và λ2 = 0,1026 μm. Bước sóng của vạch đỏ Hα có giá trị A. 0,6577 μm. B. 0,6569 μm. C. 0,6566 μm. D. 0,6568 μm. Câu 105: Bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng: M về L là 0,6560 μm; L về K 16 là 0,1220 μm. Bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về K là A. 0,0528 μm. B. 0,1029 μm. C. 0,1112 μm. D. 0,1211 μm. Câu 106: Gọi λα và λβ lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ H α và vạch lam Hβ của dãy Ban-me, λ1 là bước sóng dài nhất của dãy Pa-sen trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. Biểu thức liên hệ giữa λ α, λβ, λ1 là 1 1 1 1 1 1 A.      B. 1      C. 1     D.      1   1   Câu 107: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lyman là λ1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là λ 2 thì bước sóng λα của vạch quang phổ Hα trong dãy Ban-me là 12 12 A.   1  2 B.   C. λα = λ1 – λ2 D.   1  2 1  2 Câu 108: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lyman và trong dãy Ban-me lần lượt là λ1 và λ2. Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Lyman có giá trị là 12 12 12 12 A. 21  B. 21  C. 21  D. 21  2(1  2 ) 1  2 1  2 (2  1 ) Câu 109: Khi electron ở quĩ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử Hydro được tính theo công thức   2 13,6 n E n   2 eV (n = 1, 2, 3, ...). Khi electron trong nguyên tử Hydro chuyển từ quĩ đạo dừng thứ n = 3 sang n quĩ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử Hydro phát ra photon ứng với bức xạ có bước sóng bằng: A. 0,4350 μm B. 0,4861 μm C. 0,6576 μm D. 0,4102 μm Câu 110. Cho h = 6,625.10-34 J.s ; c = 3.108 m/s. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô 13,6 lần lượt từ trong ra ngoài là –13,6 eV; –3,4 eV; –1,5 eV … với E n   2 eV ; n = 1, 2, 3 … Khi electron n chuyển từ mức năng lượng ứng với n = 3 về n = 1 thì sẽ phát ra bức xạ có tần số là A. 2,9.1014 Hz B. 2,9.1015 Hz C. 2,9.1016 Hz D. 2,9.1017 Hz 111). Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho biết h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-190 C. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng A. 102,7 m. B. 102,7 mm. C. 102,7 nm. D. 102,7 pm. 112 (CĐ 2010). Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n = -1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng A. 0,654.10-7m. B. 0,654.10-6m. C. 0,654.10-5m. D. 0,654.10-4m. 113). Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n 13, 6 = (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ n2 đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 2. Mối liên hệ giữa 1 và 2 là A. 272 = 1281.B. 2 = 51. C. 1892 = 8001. D. 2 = 41. 114): Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n 13, 6 = (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về n2 quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng 1 và 2 là 17 A. 272 = 1281. B. 2 = 51. C. 1892 = 8001. D. 2 = 41. 115: Theo thuyết Bo ,bán kính quỹ đạo thứ nhất của electron trong nguyên tử hidro là r 0 = 5,3.10-11 m, cho hằng số điện k = 9.109 Nm2/C2. Hãy xác định vận tốc góc của electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân trên quỹ đạo này. A. 6,8.1016 rad/s B. 2,4.1016 rad/s C. 4,6.1016 rad/s D. 4,1.1016 rad/s 116: nguyên tử hiđrô gồm một hạt nhân và một êlectrôn quay xung quanh nó. Lực tương tác giữa êlectrôn và hạt nhân là lực tương tác điện (lực Culông). Vận tốc của êlectrôn khi nó chuyển động trên quỹ đạo có bán kính r0 = 5,3.10-11 m (quỹ đạo K) số vòng quay của êlectrôn trong một đơn vị thời gian có thể nhận những giá trị đúng nào sau đây? Cho: Hằng số điện k = 9.109 Nm2/C2; e = 1,6.10–19 C; me= 9,1.10-31 kg; h = 6,625.10-34Js. A. v = 2,2.106 m/s; f = 6,6.1015 vòng/giây B. v = 2,2.104 m/s; f = 6,6.1018 vòng/giây 6 15 C. v = 2,2.10 km/s; f = 6,6.10 vòng/giây D. Các giá trị khác. 117) Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng A. 9. B. 2. C. 3. D. 4. 118: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là rn = n2ro, với ro = 0,53.10-10m; n = 1,2,3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ v’ bằng A. v’ = 3v. B. v'  v . 3 C. v'  v 3 D. v'  v 9 119 : Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N, lực này sẽ là F F F F A. . B. . C. . D. . 16 9 4 25 120. Electron trong nguyên tử hydro quay quanh hạt nhân trên các quỹ đạo tròn gọi là quỹ đạo dừng. Biết vận tốc của elctron trên quỹ đạo K là 2,186.106m/s. Khi electron chuyển động trên quỹ dừng N thì vận tốc của nó là A. 2,732.105m/s B. 5,465.105m/s C. 8,198.105m/s D. 10,928.105m/s CHUYÊN ĐỀ QUANG – PHÁT QUANG TRONG LƯỢNG TỬ 1. Dung dịch Fluorexein hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49 μm và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 μm. Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất cuả sự phát quang của dung dịch này là 75%. Tính tỉ số (tính ra phần trăm) của phôtôn phát quang và số phôtôn chiếu đến dung dịch? A. 82,7% B. 79,6% C. 75,09% D. 66,8% 2. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,3 μm và một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,5 μm. Biết công suất của chùm sáng phát quang bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Nếu có 3000 phôtôn kích thích chiếu vào chất đó thì số phôtôn phát quang được tạo ra là bao nhiêu? A. 600 B. 500 C. 60 D. 50 3. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,3 μm và một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,5 μm. Biết công suất của chùm sáng phát quang bằng 2% công suất của chùm sáng kích thích. Khi đó, vơi mỗi photon phát ra ứng với bao nhiêu photon kích thích? A. 20 B. 30 C. 60 D. 50 4. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,22 μm và một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,55 μm. Nếu số photon ánh sang kích thích chiếu vào là 500 thì số photon ánh sáng phát ra là 4. Tính tỉ số công suất của ánh sáng phát quang và ánh sáng kích thích? 18 A. 0,2% B. 0,03% C. 0,32% D. 2% 5). Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 m với công suất 0,8 W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60 m với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là 20 3 A. 1. B. . C. 2. D. . 4 9 6). Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 m thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 m. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là 4 1 1 2 A. . B. . C. . D. . 5 10 5 5 7 : Chất fluorexerin hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng   0, 48 m và phát ánh sáng có bước sóng  '  0, 64  m . Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90%. Số phô tôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.1010 hạt. Số photon của của chùm sáng pahts quang phát ra trong 1s là: A. 2,6827.1012. B. 2,4144.1013.C. 1,3581.1013. D. 2,9807.1011. 8 : Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3 μm vào một chất thì thấy có hiện tượng phát quang. Cho biết công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,5% công suất của chùm sáng kích thích và cứ 300 phôtôn ánh sáng kích thích cho 2 phôtôn ánh sáng phát quang. Bước sóng ánh sáng phát quang là A. 0,5 μm B. 0,4 μm C. 0,48 μm D. 0,6 μm CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Biết khối lượng các hạt nhân phốtpho 30 15 P là mP = 29,970u , prôtôn là mp = 1.0073u ,nơtrôn mn = 1,0087u ; 2 1u = 931 MeV/c .Năng lượng liên kết hạt nhân phốtpho là : A. 2,5137 MeV B. 25,137 MeV C. 251,37 MeV D.2513,7 MeV 2. Khối lượng của hạt nhân Thori 23290Th là mTh = 232,0381u, của nơtrôn mn = 1,0087u, của prôtôn mp = 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân Thôri là A. 1,8543 u B. 18,543 u C. 185,43 u D.1854,3 u 3. Khối lượng nguyên tử của hạt nhân cacbon 146 C bằng A. 6u B. 7u C. 8u D.14u 4. Biết khối lượng hạt nhân mMo = 94,88u; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931 MeV/c 2. Năng lượng liên 95 Mo là A. 82,645 MeV kết hạt nhân Mô-líp-đen 42 B. 826,45 MeV C. 8264,5 MeV D. 82645 MeV 5. Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là A. kg B. đơn vị khối lượng nguyên tử (u). C. đơn vị eV/c2 hoặc MeV/c2. D. câu A, B, C đều đúng 2 2 2 3 1 6. Cho phản ứng hạt nhân sau: 1 H  1 H  2 He  0 n  3,25MeV Biết độ hụt khối của 1 H là ∆mD = 0,0024 u và 4 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 He là A. 7,7188 MeV B. 77,188 MeV C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV 7. Khối lượng của hạt nhân 10 4 Be là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrôn là m n = 1,0086 (u), khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072 (u) và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân A. 64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV) C. 0,64332 (MeV) 10 4 Be là D. 6,4332 (KeV) 8. Khối lượng của hạt nhân 147 N là 13,9992u ,khối lượng của nơtrôn là m n = 1,0087u ,của Prôtôn mp = 1,0073u .Độ hụt khối của hạt nhân 147 N là A. 0,01128u B. 0,1128u C. 1,128u D.11,28u 19 222 Câu9. Số nguyên tử có trong 5g 86 Rn là bao nhiêu? A. N = 13,5.1022 B. N = 1,35.1022 C. N = 3,15.1022 D. N = 31,5.1022 238 Câu 10. Khối lượng mol của urani 92 U là 238 g/mol. Số nơtrôn trong 119 gam urani là: A. 8,8.1025. B. 1,2.1025. C. 2,2.1025. D. 4,4.1025. 30 Câu11. Photpho có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 70g thì sau 4 ngày lượng 15 P còn lại là bao nhiêu? A. 57,324kg B. 57.423g C. 55,231g D. 57.5g Câu 12. Chu kỳ bán rã của Ra226 là 1600năm. Nếu nhận được 10g rađi thì sau 6 tháng khối lượng còn lại là: A. 9,978g. B. 9,3425g. C. 9,9978g. D. 9,8819g. 222 Câu 14. Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T . Tại thời điểm ban đầu có 1,2 g 86 Rn , sau khoảng thời 222 gian t = 1,4T số nguyên tử 86 Rn còn lại là bao nhiêu? A. N = 1.874. 1018 B. N = 2,615.1019 C. N = 1,234.1021 D. N = 2,465.1020 210 Po là 138 ngày đêm. Khi phóng xạ tia , pôlôni biến thành chì. Có bao nhiêu Câu 15. Chu kì bán rã 84 210 Po ? nguyên tử pôlôni bị phân rã sau 276 ngày trong 100mg 84 20 20 A. 0, 215.10 B. 2,15.10 C. 0, 215.10 20 D. 1, 25.10 20 Câu 16. Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.10 9 năm. Số nguyên tử bị phân rã sau một năm của 1g urani ban đầu là: A.3,9.1011 B. 2,5.1011 C. 4,9.1011. D.5,6.1011. 210 Câu 17. Đồng vị Pôlôni 84 Po là chất phóng xạ α, chu kì bán rã là 138 ngày. Tính độ phóng xạ ban đầu của 2mg A. 2,879.1016 Bq. B. 2,879.1019 Bq. C. 3,33.1011 Bq. D. 3,33.1014 Bq. 18. Iot là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm. Lúc đầu có 10g, tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ A. 8,7g B. 7,8g C. 0,087g D. 0,078g 30 19. Photpho có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 70g thì sau 4 ngày lượng 15 P còn lại là bao nhiêu? B. 57,324kg B. 57.423g C. 55,231g D. 57.5g 20. Chu kỳ bán rã của Ra226 là 1600năm. Nếu nhận được 10g rađi thì sau 6 tháng khối lượng còn lại là: B. 9,978g. B. 9,3425g. C. 9,9978g. D. 9,8819g. 222 21. Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T . Tại thời điểm ban đầu có 1,2 g 86 Rn , sau khoảng thời gian t 222 = 1,4T số nguyên tử 86 Rn còn lại là bao nhiêu? A. N = 1.874. 1018 B. N = 2,615.1019 C. N = 1,234.1021 D. N = 2,465.1020 210 Po là 138 ngày đêm. Khi phóng xạ tia , pôlôni biến thành chì. Có bao nhiêu nguyên tử 22. Chu kì bán rã 84 210 Po ? pôlôni bị phân rã sau 276 ngày trong 100mg 84 20 20 A. 0, 215.10 B. 2,15.10 C. 0, 215.10 20 D. 1, 25.10 20 222 86 xạ có chu kì bán rã T = 3,6 ngày. Tại thời điểm ban đầu có 1,2g 86 Rn , sau khoảng 23. Radon là chất phóng 86 222 thời gian t = 1,4T số nguyên tử 86 Rn còn lại là bao nhiêu? A. 1,874.1018 B. 2,165.1018 C. 1,234.1018 D. 2,465.1018 24. Radon là chất phóng86 xạ có chu kì bán rã T = 3.6 ngày. Tại thời điểm ban đầu có 1,2 g 222 86 Rn , sau khoảng 222 thời gian t = 1,4T số nguyên tử 86 Rn còn lại là bao nhiêu? A. N = 1.874. 1018 B. N = 2,615.1019 C. N = 2,234.1021 D. N = 2,465.1020 25. Chu kì bán rã 210 84 Po là 318 ngày đêm. Khi phóng xạ tia α, pôlôni biến thành chì. Có bao nhiêu nguyên tử 210 pôlôni bị phân rã sau 276 ngày trong 100 mg 84 Po ? A. 0,215.1020 B. 2,15.1020 C. 0,215.1020 D. 1, 25.1020 26. Pôlôni (Po210) là chất phóng xạ α có chu kì bán rã T = 138 ngày. Một mẫu Pôlôni nguyên chất có khối 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan