Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo bé ChỦ äá»‚_ nghỀ nghiỆp ...

Tài liệu ChỦ äá»‚_ nghỀ nghiỆp

.DOC
18
308
90

Mô tả:

CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ YÊU CÔ GIÁO Từ 16 tháng 11 đến ngày 20 tháng 11 năm 2015 ĐÓN TRẺ I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết được ngày 20/11 là ngày Nhà giáo việt nam, Ngày tế thầy cô giáo. * Kỹ năng - Biết công việc, ý nghĩa của cô giáo đối với việc dạy học. * Thái độ - Tình cảm của bé đối với nghề. - Tình cảm của bé đối với thầy cô giáo và tình cảm của cô dành cho bé. - Giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo và kính trọng cô giáo của mình . II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Một số tranh ảnh trong chủ đề * Đồ dùng của trẻ - Đồ chơi trong chủ đề * Nội dung tích hợp: - Thơ nghe lời cô giáo, âm nhạc: Cô và mẹ III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để chăm sóc giáo dục trẻ. - Quan sát tranh và trò - Theo dõi tình hình sức khoẻ trẻ khi đến lớp. chuyện cùng cô * Hoạt động 2: Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp - Gợi ý cho trẻ quan sát những tranh ảnh mới treo trong lớp. - Trò chuyện cùng trẻ theo chủ đề. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. THỂ DỤC SÁNG I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết lợi ích của việc tập thể dục sáng thường xuyên là tốt cho cơ thể. - Trẻ biết di chuyển đội hình và cách dãn hàng. - Trẻ khởi động và tập các động tác phát triển chung nhịp nhàng theo nhạc. * Kỹ năng -Rèn kỹ năng phát triển các cơ bắp thông qua các động tác phát triển chung. - Phát triển kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai, chính xác qua việc xếp đội hình và tập đúng nhịp điệu bài hát. - Rèn kỹ năng phối hợp giữa mắt, tay chân. * Thái độ - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để rèn luyện cơ thể có các cơ bắp khỏe mạnh để có một cơ thể phát triển toàn diện. III. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô + Máy nghe nhạc, bài hát “ Cô giáo em” Trống lắc. * Đồ dùng của trẻ + Vòng thể dục đủ cho số lượng trẻ * Nội dung tích hợp: + Ân nhạc “ Cô giáo em ” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động1: trò chuyện - Bạn nào cho cô biết buổi sáng trước khi đến lớp - Trẻ trò chuyện cùng cô con làm những công việc gì? - Ngoài ra chúng ta còn làm gì để cho cơ thể mình khỏe mạnh? - À chúng ta sẽ tập thể dục buổi sáng vậy bây giờ cô và các con cùng tập thể dục để có sức khỏe thật tốt nhé! * Hoạt động 2: Bé khởi động cùng cô - Cô mở nhạc lời bài hát “ Cô và mẹ” - Cô và các con đi vòng tròn theo nhạc và tập các - Trẻ nghe nhạc khởi động động tác khởi động như: đi dậm chân, đi bằng gót cùng cô chân, mũi chân,đi khom lưng kết hợp chạy chậm, chạy nhanh về 3 hàng ngang. - Bài tập phát triển chung - Cô thực hiện bài tập thể dục theo nhạc cho trẻ tập theo cô. - Động tác hô hấp: thổi bóng bay + Tay vai: Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao. Nhịp 2: Hai đưa ra trước. Nhịp 3 hai tay như nhịp 1. Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác bụng lườn: Nhịp 1: hai tay đưa lên cao. Nhịp 2: nghiên người sang 2 bên. Nhịp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác chân: - Nhịp 1: Hai chân khép, hai tay đưa ra trước mặt . - Nhịp 2: Khuy gối 2 chân xuống, tay vẫn giữ tư thế của nhịp 1 - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác bật: - Nhịp 1: Hai chân bật tách rộng bằng vai. - Nhịp 2: Bật tách khép chân. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Như nhịp 2. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đưa tay lên cao – Hạ tay xuống hít thở nhẹ nhàng Kết thúc - Trẻ thực hiện theo đội hình 3 hàng ngang -Trẻ thực hiê nê - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. ***************************************************** Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY 20/11 I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết được ngày 20/11 là ngày “ Nhà giáo việt nam” - Biết được công việc. một số hoạt động của cô giáo trong ngày 20/11 * Kỹ năng - Rèn khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định ở trẻ. * Thái độ - Giáo dục trẻ biết kính trọng, yêu quý và biết ơn cô giáo II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Tranh ảnh về ngày 20/11 * Đồ dùng của trẻ - Đồ dùng đồ chơi - 2 rổ bông hoa * Nội dung tích hợp - Hát : Cô và mẹ, bài thơ: nghe lời cô giáo III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Cho trẻ hát bài cô giáo em - Bài hát nói về ai? - Cô giáo thì được gọi là nghề gì vậy các con? - Công việc hàng ngày của cô là gì? À đúng rồi ! Cũng sắp tới ngày nhà giáo của các cô rồi. - Đó là ngày để nhớ ơn quý thấy cô giáo, hằng năm vào ngày 20/11 người ta tổ chức ngày tết, ngày lễ trọng đại chỉ để dành riêng cho bậc thầy cô * Hoạt động 2: Bé cùng khám phá - Vậy sắp tới 20/11 rồi, các con đã chuẩn bị được món quà gì tặng cho cô giáo chưa? - Các con sẽ dành cho cô những lời chúc như thế nào? - Cô cho Các con xem tranh ngày 20/11 - Các hình ảnh về hoạt động của thầy cô giáo - Các con xem bạn nhỏ đang làm gì đây? * Hoạt động 3: Bé vui thảo luận - Hát “ Cô giáo em” về 3 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 búc tranh về ngày 20 tháng 11 và mỗi nhóm sẽ thảo luận tranh Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời cô vừa phát. - Tổ chức cho trẻ cùng thảo luận. - Mời trẻ nêu lên ý kiến về những gì đã thảo luận - Cô nhận xét. * Hoạt động 4: Trò chơi “Chọn hoa” - Cách chơi: Trên bàn cô có rất nhiều loại hoa. Trên mỗi hoa đều có từ chỉ tên hoa. Các con chú ý xem trên bảng có đưa tranh hoa nào, mỗi đội sẽ cử 1 bạn chạy thật nhanh lên lấy hoa đó - Luật chơi: Thời gian là 1 đoạn nhạc đội nào chọn được đúng hoa và nhiều nhất là đội chiến thắng. - Cho trẻ chời 2-3 lần - Nhận xét - Kết thúc - Trẻ cùng thảo luâ nê - Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô nêu cách chơi, luâ êt chơi - Trẻ tham gia chơi CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: CHƠI THEO NHÓM NHỎ Ở CÁC GÓC. I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết các góc chơi, thể hiện tốt các vai chơi. - Biết cách chơi và sử dụng đồ chơi phù hợp với góc. * Kỹ năng: - Phát triển huy óc sáng tạo, tìm tòi khi chơi. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, sáng tạo trong tô màu. * Thái độ: - Phối hợp cùng chơi với bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Đồ dùng đồ chơi ở các góc đủ cho trẻ hoạt động. * Đồ dùng của trẻ: - Đồ chơi các góc * Nội dung tích hợp: - Bài hát "Cô giáo em " III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt đô ông 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát bài “ Cô giáo em” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? - Bài hát nói về cô giáo như thế nào? * Hoạt đô ông2: Bé nêu ý thích chơi. - Lớp mình đang thực hiện chủ đề gì? - Trong lớp mình có mấy góc chơi? - Con đã chọn góc chơi cho mình chưa? - Góc xây dựng hôm nay con thích chơi gì? - Lần lượt hỏi trẻ về ý thích ở góc chơi. * Hoạt đô n ô g 3: Bé vào góc chơi. - Cho trẻ về các góc thảo luận vai và cùng chơi. - Cô bao quát hướng dẫn, gợi ý, động viên trẻ tích cực chơi. - Cô đến từng góc nhận xét kết quả chơi của trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Kết thúc tiết học Hoạt động của trẻ - Trẻ cùng hát và trả lời câu hỏi. -Trẻ nêu ý tưởng chơi của mình. - Trẻ chơi tích cực ở các góc. Trả trẻ: Cô nhắc trẻ chào cô, ba mẹ khi ra về. Trao đổi với phụ huynh về tình hình một ngày của trẻ ở trường. ****************************************************************** Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: ĐI KIỂNG GÓT I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết cách đi kiểng gót, đi đúng và không hạ gót xuống đất * Kỹ năng - Rèn luyện sự khéo léo dẻo dai của đôi chân và biết cách giữ thăng bằng khi đi kiểng gót - Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật. * Thái độ - Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập để có cơ thể khỏe mạnh II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Nhạc bài hát, trống lắc, đầu đỉa, ti vi hay máy phát nhạc…. * Đồ dùng của trẻ - vạch xuất phát, đồ dùng đồ chơi - Nội dung tích hợp - Hát : Cô giáo em, vui đến trường III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: khởi động - Cô và các con cùng hát bài vui đến trường - Trẻ khởi động cùng cô - Trong bài hát nói về ai? - Sáng thức dậy con làm gì? - À đúng rồi. Muốn cho cơ thể mình khỏe mạnh các con phải làm tập thể dục - Bây giờ cô và các cùng khởi động tạp thể dục nhé. - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi - Đi kiểng chân, vẫy cánh tay, đi khom lưng, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy về 3 hàng ngang tập BTPTC - Vừa rồi các con đã được khởi động rồi - Trẻ thực hiện bài tập - Giờ các con hãy tập các động tác với cô để cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai hơn * Hoạt động 2: Nào ta cùng tập - Trong động * Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Gà gáy + Động tác tay vai: - Nhịp 1: Hai tay đưa ra trước. Nhịp 2: Hai lên cao.- Nhịp 3: Dang ngang bằng vai. Nhịp 4: Rồi thả tay xuôi theo người . + Động tác bụng lườn: - Nhịp 1: hai tay đưa lên cao. - Nhịp 2: nghiên người sang 2 bên. Nhịp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác chân: - Nhịp 1: Hai chân khép, hai tay đưa ra trước mặt . - - Nhịp 2: Khuy gối 2 chân xuống, tay vẫn giữ tư thế của nhịp 1 - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác bật: - Nhịp 1: Hai chân bật tách rộng bằng vai. - Nhịp 2: Bật tách khép chân. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Như nhịp 2. * Vận động cơ bản “ Đi kiểng gót” - Các con hãy quan sát cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 + giải thích động tác - Cô đứng trước vạch chuẩn 2 tay cô chống hông, người thẳng mắt nhìn về phía trước, cô kiểng gót và bước về đến đích sau đó đi về cuối hàng - Cô mời trẻ lên tập cho cả lớp xem - Cả lớp lần lượt lên tập - Mời 2 bạn trai và 2 bạn gái lên tập - Cho cả 3 tổ thi đua nhau kiểng gót xem đội nào làm đẹp nhất là đội chiến thắng * Hoạt động 3: trò chơi về đúng nhà - Cách chơi: Cô có 2 ngôi nhà, 1 ngôi nhà màu xanh và 1 ngôi nhà màu đỏ. 1 bạn sẽ đóng giả làm cáo, khi cáo đang ngủ tỉnh dậy thì các chú thỏ phải nhanh chân chạy về đúng nhà của mình - Luật chơi: Chú thỏ nào bị bắt được thì phải lặc lò cò và đóng giả làm cáo - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô quan sát trẻ chơi * Hoạt động 4: Hồi tỉnh - Trẻ và cô làm chim mẹ chim con bay nhẹ nhàng ra ngoài Kế thúc tiết học - Trẻ xem cô làm mẫu + Nghe cô giải thích - 1-2 trẻ lên tập - Lần lượt trẻ lên tập - 2 bạn trai 2 bạn gái lên tập - 3 tổ cùng thi đua - Trẻ nghe cô nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng ra ngoài CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 3 I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhận biết số lượng các đối tượng và đếm - Trẻ được làm quen với số 3 * Kỹ năng - Có kỹ năng đếm từ 1-3 - Có kỹ năng nghi nhớ để thực hiện theo yêu cầu của cô * Thái độ - Có ý thức hoạt động tập thể - Giáo dục trẻ lòng biết ơn đối với cô giáo. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Tranh ảnh 3 cô giáo, Nhạc * Đồ dùng của trẻ - Đồ dùng đồ chơi cho trẻ, mỗi trẻ 3 hình ảnh cô giáo * Nội dung tích hợp - Hát : Cháu yêu cô chú công nhân III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Đếm số lượng - Cô cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân ” - Các con vừa hát bài hát nói về ai? - Cô công nhân làm nghề gì? - Các con ơi trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau như: Thợ xây, thợ may, bác sĩ, giáo viên, những nghề đó nghề nào cũng phục vụ cho con người chúng ta - Bác sĩ thì phải khám bệnh và chữa bệnh cho bệnh nhân, thợ xây thì phải xây được những ngôi nhà đẹp cho các con ở - Nhưng mỗi nghề điều có dụng cụ riêng của nó Hoạt động 2: dạy nhận biết số lượng trong phạm vi 3 - Bây giờ các con nhìn xem cô có dụng cụ của các nghề gì nhé. - Cô đưa 3 ống chích và 3 viên gạch cho trẻ quan sát - Các con nhìn xem cô có gì? - Cô đố các con ống chích là dụng cụ của nghề nào? - Đúng rồi ống chích là dụng cụ của nghề Bác sĩ, vậy có mấy ống chích Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Các bạn cùng đếm với cô xem . Bạn nói có 3 ống chích đúng không nhé? Hoạt động 3: Luyện tập: Tìm đồ dùng - Cô nói tìm 3 đồ dùng của nghề nào trẻ tìm đúng đồ dùng của nghề đó đưa lên cô xem và nói cùng cô. - Cô đưa hình trẻ trả lời - Lớp chơi hai đến 3 lần. Hoạt động 4: trò chơi về đúng nhà Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội. mỗi bạn 1 thẻ lôtô có hình Luật chơi: Cô cho trẻ hát 1 đoạn nhạc cô kiêu về đúng nhà, bạn nào về sai nhà sẽ bị phạt - Cho trẻ chơi Kết thúc - Trẻ đếm - Trẻ làm theo yêu cầu của cô - Trẻ nghe cô nêu cách chơi và luật chơi - Trẻ tham gia chơi Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: THƠ NGHE LỜI CÔ GIÁO I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhớ tên tác giả và thuộc bài thơ: “Nghe lời cô giáo” - Trẻ biết trả lời các câu hỏi xoay quanh nội dung của bài thơ. - Trẻ nắm được nội dung của bài thơ. - Trẻ hiểu nghĩa của từ khó trong bài thơ * Kỹ năng - Trẻ trả lời câu hỏi dứt khoát và rõ ràng - Trẻ đọc thơ to, rõ. - Trẻ trả lời tròn câu, dứt khoát * Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ cùng cô - Giáo dục trẻ lòng biết ơn II. Chuẩn bị * đồ dùng của cô - Tranh minh họa bài thơ - Nhạc bài hát * Đồ dùng của trẻ - Trẻ biết trả lời câu hỏi cô đưa ra - Tranh thảo luận… * Nội dung tích hợp - Hát : Cô giáo em III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Cô cho trẻ hát và vận động bài “ Cô giáo em” - Các con vừa hát bài gì ? - Bài hát nói về ai? À đúng rồi ! Hôn nay cô sẽ dạy cho các con bài thơ có tên là “ Nghe lời cô giáo” của nhà thơ nguyễn văn chương * Hoạt động 2 Bé cùng đọc thơ - Cô đọc diễn cảm lần 1 Với điệu bộ. - Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác gì vậy các con? - Cô giới thiệu về nội dung của bài thơ - Cô đọc lại lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh - Cô kết hợp giải thích từ khó và cho trẻ đọc lại từ khó * Cô đàm thoại cùng bé - Bạn nhỏ nghe lời cô giáo dạy những gì ? - Các bạn có thực hiện những điều ấy được không? - Ngoài những điều này, cô giáo còn dạy các bạn những điều gì nữa? - Giáo dục trẻ lòng biết ơn cô giáo - Cô cho cả lớp đọc - Cô cho nhóm đọc - Cô cho tổ đọc - Cô cho cá nhân đọc * Hoạt động 3: Trò chơi ai nhanh hơn - Cách chơi: Cô có chuẩn bị rất nhiều bông hoa. Cô chia lớp mình thành 3 đội sẽ lấy những bông hoa này bỏ vào rổ - Luật chơi: Thời gian là 1 đoạn nhạc đội nào mà nhiều bông hoa nhất là đội chiến thắng. - Cho trẻ chơi - Cô quan sát trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương Kết thúc Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và vận động - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Trẻ nghe cô nói - Trẻ nghe cô đọc - Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô đọc lần 2 - Trẻ nghe cô giải thích từ khó và đọc từ khó theo cô - Trẻ trả lời - Cả lớp đọc - Nhóm đọc - Tổ đọc - Cá nhân đọc - Trẻ nghe cô nêu cách chơi , luật chơi - Trẻ tham gia chơi CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: VSRM: Bài 3 tiết 1 : NÊN ĂN THỨC ĂN TỐT CHO RĂNG I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Giúp trẻ biết ít lợi của răng và việc khám chữa răng định kỳ - Biết răng rất quan trọng đối với mọi người và nêu đươc ích lợi của răng của việc khám răng thường xuyên * Kỹ năng - Tập thói quen chải răng hàng ngày đúng cách. * Thái độ - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh răng miệng, chải răng ngày 3 lần II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Tranh ảnh em bé đi khám chữa răng - Bàn chải - Mẫu hàm răng. - Trang phục bác sĩ. * Đồ dùng của trẻ - Bàn chải - Kem đánh răng. * Nội dung tích hợp - Bài hát “Cô và mẹ, Cô giáo em III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Bé trò chuyện - Hát bài “Vui đến trường” - Sáng ngủ dậy các con thường làm gì? - Một ngày con đánh răng mấy lần vào những lúc nào? * Hoạt động 2: quan sát tranh - Cho trẻ xem tranh em bé khám chữa răng - Đàm thoại cùng trẻ qua tranh - Em bé đang làm gì? Vì sao phải đi khám răng Khi đi khám răng con có sợ không ? Vì sao co lại sợ? * Hoạt động 3: Trò chơi “ Làm bác sĩ” - Cô nêu cách chơi - Cho 1 bạm làm bác sĩ chữa răng các bạn trong lớp Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của mình - Trẻ quan sát tranh và đàm thoại cùng cô - Trẻ nghe cô nêu cách chơi của mình - Cô cho trẻ về nhóm tham gia chơi. - Cô nhận xét sau khi chơi. - Giáo dục trẻ không sợ hãi khi đi chữa răng Kết thúc - Trẻ tham gia chơi Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: VẼ TÔ MÀU BÌNH HOA I.Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết sử dụng các nét cong, thẳng, xiên, tròn để vẽ tô màu bình hoa - Trẻ biết vận dụng vốn hiểu biết của mình để tô màu sáng tạo * Kỹ năng - Rèn sự khéo léo, tự tin khi tô - Phát triển óc tưởng tượng phong phú cho trẻ * Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn bình bông - Biết tôn trọng sản phẩn của mình và của bạn - Biết chú ý lắng nghe và thực hiện đúng yêu cầu II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - 4-5 tranh vẽ tô màu bình bông - Góc trưng bài sản phẩn * Đồ dùng của trẻ - Bàn, ghế, tập tạo hình, màu sáp * Nội dung tích hợp Hát bài : Cô giáo em III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động: Trò chuyện - Cô Và các con cùng hát bài “ Cô giáo em” - Cô cùng trẻ hát - Trong bài hát nói về ai? - À đúng rồi. Vậy hôm nay cô cùng các con sẽ tô màu - Trẻ tham gia trả lời câu bình hoa tặng cho cô giáo nhé…… hỏi * Hoạt động 2: Mình cùng xem nhé - Cô giới thiệu một số tranh đã tô màu rồi - Mời trẻ về nhóm thảo luận - Cho trẻ nhận xét tranh của cô - Con sử dụng màu gì để tô? - Con sẽ tô như thế nào? - Con thích vẽ bình hoa màu gì? * Hoạt động 3: Họa sĩ tí hon - Khi ngồi học các con ngồi như thế nào? Có được cúi sát xuống bàn không? Cầm viết bằng tay nào? - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ vẽ và tô màu bình hoa * Hoạt động 4: Trưng bài sản phẩm - Cho trẻ trưng bài sản phẩm lên bàn - Mời trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn - Cô nhận xét chung. Kết hoạt động - Trẻ nghe cô giới thiệu - Trẻ nhận xét trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ về nhóm thảo luận - Trẻ trả lời - Trẻ vào bàn thực hiện tô màu rèm cửa - Trẻ tham gia nhận xét sản phẩn của mình và của bạn CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: VỆ SINH LỚP CÙNG CÔ I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết cách vệ sinh đồ chơi và biết tác dụng của việc vệ sinh đồ chơi. * Kỹ năng - Kỹ năng trả lời nhanh nhẹn, dứt khoát. * Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. II. Chuẩn bị - Các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, khăn, nước vệ sinh. * Nội dung tích hợp - Thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé biết gì - Cho trẻ đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề - Trẻ đọc thơ - Con vừa đọc bài thơ gì? - Trả lời câu hỏi - Đàm thoại bài thơ. - Giáo dục trẻ biết cách giữ gìn vệ sinh. - Trẻ lắng nghe. * Hoạt động 2: Quan sát - Cho trẻ xem tranh bé đang làm vệ sinh và đàm thoại - Trẻ quan sát. cùng trẻ về bức tranh. - Trong bức tranh em bé đang làm gì? - Trẻ trả lời. - Vậy trong lớp mình có rất nhiều đồ chơi và muốn những đồ chơi này luôn sạch, đẹp thì chúng ta làm gì? - Để vệ sinh chúng thì chúng ta cần những gì nào? - Cô thực hiện mẫu các bước vệ sinh đồ chơi. - Cô mời cá nhân trẻ lên thực hiện mẫu cho cả lớp xem. - Mình vệ sinh các đồ dùng, đồ chơi này có tác dụng gì vậy các con? - Cô giáo dục trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ phòng ngừa bệnh tay chân miệng và đồng thời biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Cho trẻ vè tổ vệ sinh các góc. * Hoạt động 3: Trò chơi: “ Nu na nu nống” - Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ tham gia chơi. - Cô tiên dương trẻ. * Kết thúc - Trẻ kể tên. - Trẻ quan sát. - Cá nhân trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. - Trẻ chú ý. *************************************************** Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015 ĐỀ TÀI: HÁT VẬN ĐỘNG “CÔ VÀ MẸ” NGHE BÀI: CÔ GIÁO EM TRÒ CHƠI: AI ĐOÁN GIẢI I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ thuộc và vận động nhịp nhàng theo âm điệu bài hát “ Cô và mẹ” - Biết thể hiện các động tác âm nhạc phù hợp với nội dung bài hát * Kỹ năng - Chú ý nghe hát và thuộc lời bài hát, hát đúng theo giai điệu bài hát - Vận động đúng nhịp nhàng, thể hiện niềm vui sự thích thú khi hát * Thái độ - giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn, yêu quý mọi người xung quanh, tôn trọng các nghề trong xã hội. II.Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Máy , băng nhạc * Đồ dùng của trẻ - Nhạc cụ, mũ chóp kính * Nội dung tích hợp - Câu đố : cô giáo III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Dạy hát - Cô đố cô đố “ Ai dạy bé vẽ Múa hát cùng chơi Ai yêu thương bé Như mẹ ở nhà” - Nhìn xem cô có tranh vẽ gì đây? - Cô giáo đang làm gì vậy? - Đến trường các con được cô giáo dạy biết bao nhiêu điều, nào là được học được chơi, các con có thích không? - Hôm nay cô sẽ hát vận đông bài hát “ Cô và mẹ” sáng tác của nhạc sĩ phạm tuyên’ - Cô hát lần 1 cho trẻ nghe toàn bộ bài hát - Trong bài hát nói về ai nè? - Nội dung bài hát: Ở nhà mẹ là người chăm sóc và dạy dỗ các con, còn khi đến trường thì cô là người dạy và quan tâm chăm sóc cho các con đó - Các con có yêu mẹ và cô không? - Vậy để biết ơn cô và mẹ các con phải làm gì? - Cô hát lần 2 kết hợp múa minh họa - Cô dạy trẻ hát với cô vài lần * Hoạt động 2: Bé cùng vận động - Cô vận động theo nhạc cho trẻ xem - Cô tập cho trẻ vận động theo lời bài hát - Cô mời từng tổ hát và vận động - Cô mời nhóm hát vận động - Cô mời cá nhân hát vận động * Hoạt động 3: Nghe hát bài “ Cô giáo em” - Cô giáo là người quan tân chăm sóc đặc biệt cho các con những lúc con ở trường, vì vậy nhạc sĩ đỗ mạnh thường đã sáng tác bài hát có tên là “ Cô giáo em” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Nội dung: Bằng những nốt nhạc êm nhẹ, nhạc sĩ đã nói lên tình thương yêu của cô giáo đối với các con giống như mẹ ở nhà - Cô hát lần 2 kết hợp múa minh họa - Cho trẻ nghe băng, cô minh họa * Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai đoán giỏi” Hoạt động của trẻ - đố ai đố ai - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe và trả lời - Trẻ lắng nghe và trả lời - Trẻ nghe và trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Tổ thực hiện - Nhóm thực hiện - Cá nhân thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Cách chơi: Cô gọi trẻ A lên bảng, đội mũ kín mắt, cô chỉ định 1 trẻ ở dưới lớp hát (một đoạn bài hát hoặc cả bài) - Luật chơi: Sau đó, cô đố trẻ A, bạn nào hát ? Kết thúc - Trẻ nghe cô nêu cách chơi - Trẻ tham gia chơi CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức - Biết các tiêu chuẩn trong tuần. - Thực hiện tốt các tiêu chuẩn bé ngoan. * Kỹ năng: - Mạnh dạn nhận xét mình và bạn. - Trẻ mạnh dạn biểu diễn văn nghệ. * Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan vâng lời người lớn. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Bảng bé ngoan. - Các bài hát trong chủ đề. * Đồ dùng của trẻ: - Cờ bé ngoan. - Dụng cụ âm nhạc. * Nội dung tích hợp: - Hát: " Cả tuần đều ngoan" III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Kể về một tuần. - Cho trẻ hát bài “ Cả tuần đều ngoan”. + Một tuần có mấy ngày? + Mấy ngày con phải đi học? Đó là những ngày nào? + Con được nghỉ ngày nào không? Được nghỉ ở nhà Hoạt động của trẻ - Hát và trả lời câu hỏi của cô. con làm gì? + Đi học con được làm gì? + Hôm nay là thứ mấy con được làm gì? * Hoạt Động 2: Bé ngoan. - Cô mời cá nhân trẻ kể lại các tiêu chuẩn cô đưa ra trong tuần. - Mời từng tổ nhận xét. Tổ trưởng nhận xét mình và các bạn trong tổ. - Cô nhận xét chung. - Cho trẻ ngoan cắm cờ. - Tuyên dương trẻ cắm cờ. Động viên trẻ chưa được cắm cờ cố gắng để lần sau được cô khen. - Cô đưa ra tiêu chuẩn mới. * Hoạt Động 3: Bé ca hát. - Cô cho trẻ hát biểu diễn các bài hát trong chủ đề. - Mời lớp – nhóm – cá nhân biểu diễn. * Kết thúc hoạt động. - Cá nhân trẻ nhắc lại tiêu chuẩn của cô. - Trẻ lắng nghe. - Bé ngoan lên cắm cờ. -Trẻ hát bài hát trong chủ đề. Trả trẻ: Cô nhắc trẻ chào cô, ba mẹ khi ra về. Trao đổi với phụ huynh về tình hình một ngày của trẻ ở trường. ******************************************************
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan