Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Lịch sử Các sự kiện khai hoang trong các tác phẩm...

Tài liệu Các sự kiện khai hoang trong các tác phẩm

.DOC
42
331
60

Mô tả:

lịch sử khai hoang và mở rộng lãnh thổ Việt Nam
ĐẠI NAM THỰC LỤC STT 1 2 3 4 5 6 7 SỰ KIỆN Năm 1698: Mở rộng đất được nghìn dặm, được hơn 4 vạn hộ, bèn chiêu mộ những dân xiêu dạt từ Bố Chính trở về Nam cho đến ở cho đông. Thiết lập xã thôn phường ấp, chia cắt giới giới phận, khai khẩn ruộng nương, định lệnh thuế tô dung, làm sổ đinh điền. Năm 1779: Buổi sơ quốc, Gia Định còn là nơi nhiều rừng rú, đầm lấy, mộ dân tới ở, cho tùy tiện lập ấp vỡ hoang, các thửa ruộng chỉ ước số đại khái, không chia ra hạng tốt, xấu, đặt chín trường khố nạp riêng để thu thuế. Năm 1789:… Lại thấy rằng tổng Kiến Hòa thuộc dinh Trấn Định nhiều ruộng bỏ hoang, nhà nước cấp trâu để cày, nếu bị dịch chết thì không bắt đền. Năm 1789: Lại mộ dân ngoại tịch làm điền tốt, thuộc về quan điền tuấn, cấp cho ruộng hoang, trâu cày và điền khí, nếu không đủ thì nhà nước cho vay, sau mùa gặt thì nộp thóc để trả nợ. Năm 1790: Ra lệnh cho các đội túc trực và các vệ thuyền Trung quân ra vỡ ruộng ở Vàm Cỏ, đặt tên là trại đồn điền, cấp cho trâu bò, điền khí và thóc ngô giống. Đến ngày thu hoạch đem hết về kho. Năm 1791: Ra lệnh cho dân ở các dinh lãnh trưng ruộng đất bỏ hoang, 3 năm bắt đầu thu thuế, ai xin trưng thì hạn 20 ngày thì thôi, ngoài hạn ấy cấp cho dân cày cày cấy, không dc tranh nữa. Tháng 6/ 1791, hai phủ Xa Bắc, Trà Vinh, đất rộng người thưa, dân H án nhiều người ở lẫn vào để khai khẩn…Duy có người Đường, lưu ngụ thì không ví như GHI CHÚ Tr 111, tiền biên-quyển VIII, tập 1- thực lục về Hiển tông Hiếu minh hoàng đế (thượng). Tr 207-Chính biên, Đệ nhất kỉ, quyển I, tập 1Thực lục về Thế Tổ Cao hoàng đế. Tr 244-Chính biên, Đệ nhất kỉ, quyển IV, tập 1thực lục về Thế tổ cao hoàng đế. Tr 249- Chính biên, Đệ nhất kỉ, quyển IV, tập 1thực lục về Thế tổ cao hoàng đế. Tr 265- Chính biên, Đệ nhất kỉ, quyển V, tập 1thực lục về Thế tổ cao hoàng đế. Tr 272- Chính biên, Đệ nhất kỉ, quyển V, tập 1thực lục về Thế tổ cao hoàng đế. Tr 275- Chính biên, Đệ nhất kỉ, quyển V, tập 1thực lục về Thế tổ cao hoàng đế. 8 người Hán, phàm đất hoang nhàn, có xin quan khẩn trị thì cho. Năm 1798: Dân Chân Lạp ở miền Hậu Giang dinh Vĩnh Trấn nhiều người bị dân Hán(người Việt) xâm chiếm vườn đất, kiện ở quan. Sai khâm sai chưởng cơ Hồ Văn Lân hội đồng với cai bạ Phạm Ngọc Uẩn đi khám xét, hễ nơi nào dân Chân Lạp trồng cây rồi thì trả cho người ta làm ăn, còn đất hoang nhàn thì cho dân Hán lập làm vườn tược, đều chia vạch giới cho dứt mối tranh nhau. Tr 370- chính biên, Đệ nhất kỉ, quyển X, tập 1thực lục về Thế tổ cao hoàng đế. 9 Năm 1802: Sai các dinh ở Gia Định chia cấp ruộng hoang cho dân nghèo. Gia Định đất đai màu mỡ, thóc gạo chan chứa mà nhân dân phần nhiều hay làm mạt nghệ nên ruộng dất có chỗ bỏ hoang. Vua bèn dụ cho các dinh thần phải chăm đi khuyên bảo. Người nào không có điền sản thì đem ruộng hoang cấp cho và cho vay thóc giống đợi thu hoạch xong sẽ trả lại cho nhà nước. Tr 482- chính biên, Đệ nhất kỉ, quyển XVI, tập 1thực lục về Thế tổ cao hoàng đế. 10 Năm 1803: Khai khẩn thêm ruộng hoang ở Gia Định. Sai lưu trấn thần chiêu tập cùng dân , cấp cho thóc của nhà nước để cho đi khẩn trị. Tr 591- chính biên, Đệ nhất kỉ, quyển XX, tập 1thực lục về Thế tổ cao hoàng đế. 11 Năm 1808: Nguyễn Hoàng Đức tâu xin khai khẩn hơn 30 mẫu ruộng hoang ở trại Phương Lang huyện Phù Ly. Vua y cho và cho miễn thuế. Tr 740- Chính biên, Đệ nhất kỉ, quyển XXXVI, tập 1- thực lục về Thế tổ cao hoàng đế. 12 Năm 1811: Vua thấy Hà Tiên là nơi trọng yếu ngoài biên hai người đã biết rõ tình hình biên cương cho nên sai đi. Bọn Giáo đến trấn, chính sự chuộng rộng rãi giản dị không làm phiền nhiễu, sửa sang trại dân chiêu tập dân xiêu dạt đặt trường học khẩn ruộng hoang. Tr 871- Chính biên, Đệ nhất kỉ, quyển XLIII, tập 1- thực lục về Thế tổ cao hoàng đế. 13 14 15 16 17 18 Tháng 2/1821,vua cho Nguyễn Văn Thụy lãnh chức Bảo hộ quốc ấn nước Chân Lạp , kiêm lí việc biên vụ Hà Tiên đến vùng đất Châu Đốc xung yếu, mộ dân buôn lập thành làng mạc để hộ khẩu ngày một tăng, đồng ruộng ngày mở mang. Tháng 5/1824, nhân dân Hà Tiên đến nay địa lợi ngày thêm mở mang, dân số được 608 người, lập thành 37 xã thôn sách, ruộng vườn khoảnh. Tr 116, Đệ nhị kỷ - Quyển VIII. Tập 2 Tháng 9/1828, vua cho phép Dinh điền sứ Nguyễn Công Trứ đến dải miền Tiền Châu(Nam Định) đo đạc đất hoang chia cấp cho dân nghèo thành 14 lý, 27 ấp, 20 trại, 10 giáp, số đinh được hơn 2.350 người, số ruộng được hơn 18.960 mẫu, bắt đầu đặt huyện Tiền Hải thuộc phủ Kiến Xương. Tháng 9/1828, vua sai Nguyễn Công Trứ cùng với đạo thần hội cho dân nghèo còn có hơn 1000 người xin lãnh ruộng khai hoang để khai khẩn ở các huyện Yên Khánh, Yên Mô thuộc Ninh Bình cùng chỗ đối ngạn với huyện Nam Chân thuộc Nam Định – một dải bãi biển còn nhiều đất hoang rậm rạp cấy lúa được chẳng kém gì Tiền Hải. Tháng 3/1829, Dinh điền sứ là Nguyễn Công Trứ, ở phía ngoài đê Hồng Lĩnh đo được số ruộng hoang là 14.620 mẫu, chia cấp cho dân nghèo hơn 1.260 người, nhập thành 3 làng, 22 ấp, 24 trại và 4 giáp, chia làm 5 tổng, vua đặt riêng một huyện gọi là Kim Sơn thuộc Ninh Bình. Năm 1830, Vua cho bọn tù phạm ấy dồn bổ làm binh tháng cấp tiền gạo (gạo 1 phương Tr 753, Đệ nhị kỷ - Quyển LIV. Tập 2 Tr 345, Đệ tứ kỷ - Quyển XXVII Tập 2 Tr 753, Đệ nhị kỷ - Quyển LIV. Tập 2. Tr 827, Đệ tứ kỷ - Quyển LVIII Tập 2 Tr.49, Tập 3 Chính biên, đệ nhị kỷ - 19 20 21 22 23 tiền 5 tiền), giao dao cuốc cho họ khai khẩn những chỗ có ruộng đất bỏ hoang Năm 1830, Cho mộ thổ dân để lập thôn ấp miễn thuế thân và tạp dịch khiến ở và cày cấy dọc ven núi để tự giữ gìn Năm 1830, Vua dụ Nguyễn Văn Tuyên, Bùi Đức Minh tìm cách chiêu dân đến mà vỗ về ở Châu Đốc, khiến cho người ở ngày càng đông đúc, ruộng đất ngày càng mở mang, sinh hoạt đều được dư dụ, để đáp ý tốt của Trẫm gây dựng cho nơi biên giới Năm 1831, Vua thấy đất Hà Tiên rộng rãi bát ngát, mà ruộng nương chưa mở mang, làng mạc còn thưa thớt, muốn một phen kinh lý để ,mở rộng địa lợi và ổn định dân cư, dụ cho thành thần Gia Định, cùng đốc suất ba tào hết lòng trù tính, làm thế nào để khiến những dân không nghề nghiệp, đến chỗ đất chưa khẩn hết, chia nhau lập ra làng mạc, cày cấy làm ruộng trồng dâu để làm cái lợi muôn đời. Năm 1831, Vua cho trấn Thanh Hoa: những ruộng đất bỏ hoang đã thành ngạch và ruộng đất công tư hiện cày cấy được mà bỏ hoang phải theo sự thực mà biên vào sổ, ruộng đất công bỏ hoang thì cho dân xã đều khai khẩn ruộng đất tư bỏ hoang thì chủ ruộng tự khai khẩn lấy. Trấn Ninh Bình ruộng bỏ hoang đều phải bắt cải chính lại. xã nào nhiều ruộng dân xã không có sức khai khẩn được, mới cho người xã khác khẩn canh, nếu dân này lưu tán đi mà dân khác cày cấy để nộp thuế, thì cho cai tổng làm sổ thay”. Năm 1831, Tất cả những chỗ hai bên đường lớn, đường nhỏ trong cả nước, và những chỗ bên sông, bên ngòi, bờ ao, chân rừng, gò đống, hiện còn bỏ cho phép ai khẩn hoang trước thì người nấy được. Nếu là ruộng tư, thì ra lệnh cho chủ ruộng đất tự khai khẩn lấy, quyển LXVII, Thực lục về thánh tổ nhân hoàng đế Tr.54, Tập 3 Chính biên, đệ nhị kỷ quyển LXVII, Thực lục về thánh tổ nhân hoàng đế Tr.70, Tập 3 Chính biên, đệ nhị kỷ quyển LXVIII, thực lục về thánh tổ nhân hoàng đế Tr.101 – 102, Tập 3 Chính biên, đệ nhị kỷ quyển LXXI, thực lục về thánh tổ nhân hoàng đế Tr.123 -124, Tập 3 Chính biên, đệ nhị kỷ quyển LXXII, thực lục về thánh tổ nhân hoàng đế Tr.137, Tập 3 Chính biên, đệ nhị kỷ quyển LXXIII, thực lục về thánh tổ nhân hoàng đế 24 25 26 27 28 29 cũng kể bắt đầu từ báo việc khai khẩn ấy. Sau 6 năm, khi đã xét thành tích rồi, đều cho theo vào hạng ruộng đất tư bắt đầu đánh thuế. Hạ lệnh cho các địa phương, xem ở trong hạt những ruộng đất còn bỏ hoang, sức bắt phải khai khẩn trồng trọt. Năm 1831, Vua truyền dụ quan thành Gia Định phải nghiêm sức cho viên coi đồn ấy, hết lòng xếp đặt, cốt sao đất được khai khẩn, dân được đông đúc, hết hạn 3 năm, lập tức làm thành tập tâu lên, không được cho là khó mà thoái thác nữa Năm 1832, Vua cho tỉnh Quảng Yên phái lính thú, do nhà nước cấp cho lương ăn đồ dùng, sai đi khai khẩn cày cấy, chỗ nào nên phải đắp đê thì cho đắp lên. Đến lúc thu hoạch cứ số thóc làm được chia 3 phần, lấy 2 phần để vào kho, còn 1 phần cấp cho người vỡ ruộng. Sau khi thành ruộng, mộ dân lĩnh cấy, đánh thuế theo lệ công điền ” Năm 1834 - Xây sựng đồn bảo Thanh Hải và pháo đài Thanh Hải ở đảo Côn Lôn thuộc Gia Định. Pháo đài ở phía nam đồn đảo. Sai quản tỉnh vát lính và thuê dân tất cả 500 người để làm việc. Quân lính những khi làm việc tuần phòng hải phận nhàn rỗi, sức cho khẩn hoang trồng cây, và chiêu mộ dân nghèo cùng ở, cho sống vằng sức mình, còn trâu cày, nông cụ thì do nhà nước cấp phát cho. Tháng 9/ 1834 - Ruộng đất công tư còn bỏ hoang, đều cho dân xiêu dạt khai khẩn dần dần, nhưng gia hạn cho rộng, bắt phải làm cho có công hiệu, khoảng 2,3 năm tưởng không đến nỗi còn hoang lậu nhiều nữa. Tháng 10/1834 - Nếu nay việc ngoai biên giới đã đỡ gánh, thì nên liệu cấp đồ làm ruộng cho quân và dân ở những nơi gần đồn trại, xem chỗ ào có thể cày cấy đươc thì cho họ khai khẩn, vừa cày quốc, vừa phòng thủ. Năm 1835 - Lập đồn điền ở tỉnh Hà Tr.192, Tập 3 Chính biên, đệ nhị kỷ quyển LXVII, thực lục vê thánh tổ nhân hoàng đế Tr.296, Tập 3 Chính biên, đệ nhị kỷ quyển LXXXIV, thực lục về thánh tổ nhân hoàng đế (Tập 4;651). Đệ nhị kỉ - quyển CLVI, Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. (Tập 4;259) Đệ nhị kỉ - quyển CLVI, Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. (Tập 4;287) Đệ nhị kỷ - quyển CLVI, Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. (Tập 4;420) Tiên(…)lại mộ dân nghèo khai khẩn cày cấy. 30 Tháng 3/1835 - Chiêu mộ dân nghèo ở hai huyện Kiên Giang, Hà Châu, cấp cho trâu cày, đồ làm ruộng và thóc giống để khai khẩn. 31 Tháng 6/1835 - Trấn Tây là đất rất màu mỡ, bỏ hoang còn nhiều. Chính phải nên ciêu mọ dâ Kinh theo đi khai khẩn cày cấy và cư trú. 32 Tháng 8/1835 - Tổng đốc Hải Dương Nguyễn Công Trứ dâng tập thỉnh an, có nói: “Xã Minh Liễn, huyện Nghi DƯơng thuộc tỉnh, có đến hàng nghìn mẫu ruộng hoang. Xem địa thế, khai khẩn cũng dễ. Vậy xin ra lệnh cho mộ binh các vệ chia ban khai khẩn, cấp cho làm ruộng thế nghiệp, rồi theo lệ ruộng tư thu thuế; còn những đồ làm ruộng và trâu cày vẫn chiếu lệ doanh điền cấp cho.” Tháng 9/1835 - Truyền dụ cho các đốc , phủ, bố, án các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Đinh, Phú Yên, Khánh Hòa và Bình Thuận đều xét xem trong hạt mình có những chỗ đất có thể cày trồng mà bỏ không, dân không thể khai khẩn được hết thì cấp ngay cho những tù phạm được ung làm lính kia để chúng ra sức làm lụng trồng cấy. Tháng 3/1836 - Vua dải đất ven rừng ở núi Chử Chân, ước bao nhiêu mẫu, mộ dân ngoại tịch, lập ấp, liệu xem sức làm được đến đâu thì khai khẩn đến đó. Sau khi thành ruộng, chiếu theo lệ, đánh thuế. Còn số dân chiêu mộ và số ruộng khai khẩn thì làm sổ tâu lên. Tháng 4/1836 - Ở Nam kì, những đất bỏ không, có ra sức khai khẩn cày cấy, thì dân thường cũng được chia lợi. Cho nên người thích muốn đạc ruộng thì nhiều. 33 34 35 Đệ nhị kỷ quyển CXLVII Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. (Tập 4;420) Đệ nhị kỷ - quyển CXLVII Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. (Tập 4; 523) Đệ nhị kỷ - quyển CLV Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. (Tập 4; 546) Đệ nhị kỷ - quyển CLVII Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. (Tập 4;654) Đệ Nhị kỷ - quyển CLIX, Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. (Tập 4;675) Đệ nhị kỉ - quyển CLXVII, Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. (Tập 4;683) Đệ nhị kỉ - quyển CLXVIII, Thực lục về Thánh tổ 36 37 38 39 40 Tháng 7/1836 - Từ nay nên khuyên bảo dân trong hạt (ở Quảng Trị) cố khai khẩn ruộng, sau này trở thành đất thuộc, có ai muốn lĩnh thóc giống, tiền và thóc thì lập tức tuân dụ trước, cấp cho. Tháng 12/ 1836 - Ra lệnh cho 6 tỉnh Nam Kỳ: phàm trong hạt có người nhà Thanh nghèo thiếu, và khách đáp thuyền mới đến, tình nguyện ở lại thì cho đưa đến thành Trấn Tây, chọn đất cho ở, chia ra lập ấp, lý, cho khai khẩn đất bỏ không. Người nào không có vỗn thì nhà nước cấp cho thóc giống và đồ là ruộng; sau 3 băm, chiếu theo số người, số ruộng, xếp thành sổ sách, tâu lên. Tháng 6/1837, các phủ thuộc thành ấy chiêu tập lưu dân lập được 22 thôn ấp cùng ở lẫn với dân Phiên, khai khẩn đất hoang, nhưng thiết lập lần đầu sinh lý chưa được thừa thãi, xin đợi đủ 3 năm, làm sổ đinh điền, chước định ngạch thuế. Tháng 9/1837 - Sai đốc, phủ, bố, án các tỉnh Nam Kỳ, sức rõ cho phủ huyện khuyên bảo dân trong hạt, đem hết ruộng đất còn bỏ hoang báo lên để khai khẩn, chuẩn cho đến cuối năm cứ theo số ruộng đât trong hạt tăng giảm, làm sổ tâu lên. Tháng 3/1938 - Thông dụ cho các trực tỉnh: phamg các đồn bảo dọc theo biên giới có binh dân canh giữ, thì quan tỉnh đều chuyển sức cho phủ huyện sở tại xét xem nơi nào có đất bỏ không, có thể cày cấy được, liệu cho khai khẩn cày cấy, mỗi người một mẫu hoặc 5,7 sào, lấy một năm làm hạn cho tỉnh phái khám, làm sổ hộ đưa lên để xét, phân biệt kẻ siêng người lười, chước nghị thưởng phạt, các ruộng khai khẩn được ấy, sung làm ruộng lương cho các đồn, hoa lợi thóc thu được, chia cấp cho ăn dùng, đồn nào theo lệ được Nhân hoàng đế. (Tập 4;729) Đệ nhị kỷ - quyển CXXI, Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. (Tập 4;796) Đệ nhị kỉ - quyển CLXXVI, Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. (Tập 5;78) Đệ nhị kỷ quyển CLXXXII Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. (Tập 5;119) Đệ nhị kỷ - CLXXVII Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. (Tập 5;219) Đệ nhị kỷ - quyển CLXXVII Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. 41 chi lương, đợi 3 năm thành điển, đình cấp tất cả. Tháng 7/1838 - Sai thành Trấn Tây khuyên (Tập 5;271) bảo quân dân khai khẩn ruộng đất. Đệ nhị kỷ - Quyển CXCIV Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. 42 Năm 1838 - Bố chính Khánh Hòa là Vũ Đình dang tập thỉnh an nói: :”Tỉnh hạt ấy nhiều đất bỏ hoang, xin sắc cho các tỉnh lớn ở Bắc Kỳ chiêu mộ các dân cùng túng, dời đến đó, để cày cấy khai khẩn” (Tập 5;285) Đệ nhị kỷ - Quyển CXCIV Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. 43 Tháng 9/1838 - Sai thự Lang trung bộ Công Đỗ Khắc Thư, Ngự sử đạo Định Biên Tô Trân đi khắp phủ hạt Thừa Thiên xem xét đất bỏ không có thể trồng được gai, chọn được trên 70 mâu (ở chân rừng các xã Trúc Lâm, Hải Cát, Thạc Lai, Diễn Phái, Thạch Hạn). Chuẩn cho bộ Binh chia phát quan quân các vệ đi khai khẩn để trồng. Tháng 3/1839 - Vua dụ rằng: Giặc Xiêm đắp thành, chẳng qua sợ ta mà làm kế tự giữ. Và nghe tin họ Đỗ đóng quân ở nơi tiếp giáp với chúng, mưu tính đến lấn quấy, chính sẽ tự giữ không xong, đâu có thể quấy ở biên giới ta được. Nay chỉ nên sức rõ phải đóng giữ và biền binh trong hạt khai khẩn nhiều ruộng đất hoang, tùy tiện gieo trồng lúa, ngô để cho thức ăn thêm đầy đủ. Tháng 7/1839 - Dân xã Duyên Trường phủ Thừa Thiên (thuộc huyện Phú Xuyên) xin đắp con đê nhỏ ngăn nước phía tây sông Phổ Lợi, chỗ tiếp với sông lớn và khai khẩn lòng sông thành ruộng nộp thuế. (Tập 5;297) Đệ nhị kỷ - quyển CXCV Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. Tháng 8/1839 - Sai thông dụ cho 6 tỉnh Nam Kỳ đều xét trong hạt những nơi bỏ hoang, chỗ nào có lính đồn điền khai khẩn cày cấy thì đem ngay những tù phạm bị sung quân, (Tập 5;427) Đệ nhị kỷ - quyển CCV Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. 44 45 46 (Tập 5; 371) Đệ nhị kỉ - quyển CC, Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. (Tập 5;413) Đệ nhị kỷ - quyển CCIV Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. 47 48 49 50 51 52 phát lưu, tội đồ cho đến những người phải an trí hay giao đến làm nô, cùng là sung làm việc kho sai ở trong tỉnh mình, giao cho lính đồn điền sở tại quản thúc, băt chúng chăm chỉ làm ruộng. Tháng 12/1839 - Định lệ thưởng phạt về việc (Tập 5;473) khai khẩn ruộng hoang ở Nam Kỳ. Đệ nhị kỷ - quyển CCVIIL Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. Tháng 2/1840 - Vua cho bảo Côn Lôn tỉnh Vĩnh Long, đất rộng tốt màu mà dân ở thưa thớt. Dụ cho quan tỉnh sức bọn biền binh trú phòng, gia sức khai khẩn, đều lượng Cáo cho canh ngưu điền khí và thóc giống tùy theo thổ nghi mà gieo trồng lúa mạ khoa đậu để ăn dùng. Tháng 3/1840 - Quan tỉnh Định Tường tâu nói: hạt ấy có thổ bảo Từ Linh (ở giang phận cửa Tiểu), địa thế rộng, đất tốt màu, có thể cày trồng được. Xin cho tù phạm hạt ấy (34 người) đến đấy khai khẩn, phái lính tỉnh hiệp cùng viên thủ ngự sở tai quản thúc bọn ấy.Vua cho làm. Tháng 3/1840 - Tổng đôc Hà Tỉnh là Mai Công Ngôn tâu nói: …Xét ra, xứ Hà Trai núi rừng liên lạc đều là đất bỏ không, không có người ở và cày cấy, xin hãy cho thổ dân 2 huyện Cam Cát, Cam Môn ở tạm đấy 2,3 năm, khai khẩn thành điền, bấy giờ sẽ khám thực chiểu theo lệ thuế dân Kinh mà nghĩ định. Vua y theo lời bàn ấy. Năm 1841, Vua phái quân hai đội Tuần hải đến đóng giữ núi Chàng Sơn, tỉnh Quảng Yên, nhân đó, khai khẩn những chỗ đất rộng bỏ không và ruộng hoang để cấp lương cho quân lính. Năm 1841, Hộ phủ là Ngụy Khắc Tuần được tin báo, đem quân trong tỉnh đến đuổi người Nam Man Chưởng sang cướp châu Ninh (Tập 5;504) Chính biên, đệ nhị kỷ quyển CCX Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. (Tập 5;516) Chính biên, đệ nhị kỷ quyển CCXI Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. (Tập 5;522) Chính biên, đệ nhị kỷ quyển CCXI Thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế. Tr.86, Tập 6 Chính biên, đệ tam kỷ quyển VI, thực lục về hiến tổ chương hoàng đế Tr.92 – 93, Tập 6 Chính biên, đệ tam kỷ quyển VI, thực lục về hiến Biên, thuộc Hưng Hóa. Tuần đặt thêm nơi tổ chương hoàng đế phủ lỵ, mộ dân đến lập ấp, khai khẩn những chỗ bỏ hoang, mở mang việc buôn bán để tính phương kế làm cho nơi biên viễn được đầy đủ chắc chắn. 53 54 55 56 Năm 1841, Vua cho Nguyễn Khắc Tuần mộ lấy 300 binh dõng, cấp cho lương tháng, trích lấy những ruộng bỏ hoang, cho học vỡ đất trồng cấy để chi dùng. Lại lấy thêm dân ngoại tịch, cứ 20 người làm một xã, hoặc 3 – 4 xã làm một tổng. Lại chiêu mộ bọn lái buôn người Thanh ở các nơi biên giới đến đấy mở cửa hàng buôn bán, lưu thông hàng hóa chỗ có đến chỗ không, để giúp cho dân được tiện việc mua dùng, cùng là những ruộng đất đã khai khẩn ra đều được tha thuế trong hạn ba năm. Như thế thì dân cư được đông, đất vỡ thêm rộng, sự phòng bị nơi biên giới mỗi ngày đầy đủ thêm, có thể tuyệt được cái lòng dòm ngó của bọn man rợ bên ngoài, bờ cõi được mở thêm bền vững” Năm 1841, Định cách thức thưởng cho những người mộ dân lập ấp ở Nam Kỳ. Năm 1841, Lại dụ cho tất cả các đại thần ở trong sáu tỉnh Nam Kỳ rằng hết lòng vỗ yên: thôn dân người nào lưu tán thì gọi về mà phủ dụ,đồng ruộng chỗ nào bỏ hoang thì khai khẩn, nhân dân người nào đói thì cứu tế cho, người nào túng thiếu thì tư giúp cho, cấm ngăn trộm cướp, hòa hợp nhân dân. Bên trong đã yên thì kẻ đối địch bên ngoài có thể không phải cần đến binh lực mà họ tự phải phục”. Năm 1842, Thất Sơn đã dẹp yên. Vua sai Nguyễn Công Trứ và Phùng Nghĩa Phương thay nhau đi sắp đặt, lựa chia lập ấp, thôn, đặt người trong coi giúp đỡ sự khai khẩn ruộng Tr.116, Tập 6 Chính biên, đệ tam kỷ quyển VIII, thực lục về hiến tổ chương hoàng đế Tr.127, Tập 6 Chính biên, đệ tam kỷ quyển IX, thực lục về hiến tổ chương hoàng đế Tr.156, Tập 6 Chính biên, đệ tam kỷ quyển XI, thực lục về hiến tổ chương hoàng đế Tr.256, Tập 6 Chính biến, đệ tam kỷ quyển XX, thực lục về hiến tổ chương hoàng đế 57 58 59 đất cho cày cấy và ở, để việc làm và chỗ ở được yên. Năm 1843, ở Đất Tây Ninh vua cho Tổng Đốc Định – Biên Lê Văn Phú liệu cắt lính thú và lính tỉnh hơn 1000 tên do Đề Đốc Ngô văn Giai đem đi đóng giữ Tây Ninh, dựng đồn trại, làm đồn điền để làm kế ở lâu. chiêu dụ bọn thổ dân ở Tây Ninh cùng Nam Ninh, và Nam Thái, bọn thổ mục, thổ dân nếu có ra thú thì bất luận trước đây có theo giặc hay không, đều rộng tha cho, để chúng báo cáo lẫn nhau, lần lượt quay đầu về, rồi trước hết pử những chỗ ấy, chiêu dân lập ấp, mở đất thẳng tới Lư An, thì công hiệu tuy chậm, nhưng có thể giữ được vạn toàn, vô ngại… Năm 1843, Vua sai thự Đề đốc Gia Định Ngô Văn Nhai đặt trại đồn, mở đồn điền, chiêu dân, lập ấp ở Tây Ninh; vỗ về quân ngũ, yên ủi phường dân, khiến cho ruộng đất ngày một mở mang, dân vật ngày một phồn thịnh để thu lấy thành hiệu. Năm 1843, Dụ sai Lê Văn Phú lấy thêm 500 quân trong tỉnh đến Tây Ninh đặt đồn ở xứ Long Giang gọi là đồn Định Liêu, chia quân để phòng thủ. Chiêu tập những dân đinh lưu tán và những người ký ngụ chưa vào sổ cùng những quân trốn đi hoặc những kẻ bị tội lỗi, đều cho ra thú, sẽ tha tội, chia thành từng ấp, từng làng, cấp cho trâu cày và đồ làm ruộng, bắt phải khai khẩn ruộng đất. Sai quân dân nhổ cỏ, chặt cây ở khúc đường cũ, đến thẳng xứ Bông nguyên, để thông đường quan báo. Lại chọn một khu đất đặt trường sở giao dịch để cho người Kinh, người Thổ thông thương. Đồng Thanh Lưu, chuẩn đặt quân canh giữ ở địa phận Đông Thuận. Các xứ Bông Nguyên, Thông Bình, chuẩn cho tỉnh Định Tường phái thêm quên để phòng thủ. Lại bắt binh thuyền hiệp đồng nhổ cỏ, chặt cây ở khúc đường cũ. Tr.324, Tập 6 Chính biên, đệ tam kỷ quyển XXVII, thực lục về hiến tổ chương hoàng đế Tr.349, Tập 6 Chính biên, đệ tam kỷ quyển XXX, thực lục về hiến tổ chương hoàng đế Tr.352, Tập 6 Chính biên, đệ tam kỷ quyển XXX, thực lục về hiến tổ chương hoàng đế 60 61 62 63 Năm 1843, Vua dụ rằng Nam Kỳ đất rộng người thưa, cho những quân ở các tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường giải giao tỉnh An Giang, quân ở các tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên giải giao tỉnh Gia Định, chuyển phát đến tỉnh Tây Ninh đều sung và làm quân đồn điền. Những người nô dịch cũng sung đến sở đồn điền mà trồng cấy, giao cho biền binh đóng giữ ở đấy quản thúc, cấp cho trâu cày và đồ làm ruộng, sức bắt phải ra sức để khai khẩn ruộng hoang.. Năm 1843, Vua dụ rằng: “… Còn như phủ Điện Biên đặt ra , cốt để phòng giặc cướp, giữ yên dân, trước đã cho trích phải quân mộ thổ trước, bắt thêm thổ dõng ở gần, trú phòng ở đấy, chiêu dân khẩn đất, từ trước đến nay đã dần dần có thành hiệu…”. Năm 1844, …Tha cho các phạm nhân bị giam, đều phân sáp đi các đồn, sai khai khẩn các ruộng bỏ hoang. Lại dụ bọn Nguyễn Đức Hộ rằng: “Khai khẩn ruộng hoang càng là chính sách cốt yếu làm cho biên cương được đầy đủ, nên gia tâm chiêu dân để khai khẩn, hoặc sức cho biền binh đóng giữ, lúc có việc thì nghiêm cẩn phòng bị hơn nữa, lúc không việc thì ra sức cày cấy, sao cho ruộng nương ngày một mở mang, thóc chứa năm một thêm lên, cũng là giúp cho địa phương biên cương được bền đó”. Năm 1845, Quyền Tuyên phủ sứ ở Tây Ninh là Cao Hữu Dực tâu rằng: “Chiêu mộ được dân trong hạt, chia ra lập thành xóm làng (chia làm các nhóm: Tiên Thuận, Phúc Hưng, Phúc Bình, Vĩnh Tuy, Phúc Mỹ, Long Thịnh, Long An, Long Thai, Long Khánh, An Thịnh, Khanh Ninh, Vĩnh An, An Hòa, Gia Bình, Long Bình, Hòa BÌnh, Long Đình, Phú Thịnh, Thái Định, Hòa Thuận, An Thường, Thuận Lý, Thiên Thuận, Hướng Hóa, Định Tr.381, Tập 6 Chính biên, đệ tam kỷ quyển XXXIII, thực lục về hiến tổ chương hoàng đế Tr.391, Tập 6 Chính biên, đệ tam kỷ quyển XXXIV, thực lục về hiến tổ chương hoàng đế Tr.481, Tập 6 Chính biên, đệ tam kỷ quyển XXXVIII, thực lục về hiến tổ chương hoàng đế Tr.510, Tập 6 Chính biên, đệ tam kỷ quyển XLVII, thực lục về hiến tổ chương hoàng đế 64 65 66 67 68 69 70 71 Thái, Định Bình, cộng 26 thôn), cấp cho trâu cày, đò làm ruộng, khiến cho hết sức khai phá, để nơi biên cương được vững”. Vua chuẩn y. Năm 1845, Vua dụ bảo rằng: Đồn Bình Hải đã có quân đóng (150) lại có 2 đội mới mộ. đủ giúp cho sự canh giữ; tiếp tục mộ dân đinh, nên chọn chỗ đặt thành làng, để cho khai khẩn làm ăn, không cần biên vào ngạch quân làm gì. Năm 1845, Định rõ lệ thương phạt về khai khẩn ruộng Nam Kỳ Năm 1846, Vua cho từ tỉnh Khánh Hòa trở vào Nam, những người can án trốn đi lại ra thú giao viên coi đồn ở phủ Ba xuyên và Tĩnh Biên chiếu lĩnh. Ai tình nguyện ra sức khẩn hoang thì lượng cấp cho trầu cày và đồ làm ruộng, để cho khai khẩn, nhưng phải gia tâm quản thúc. Tháng 10/1847, vua chuẩn cho dân hạt phủ Tây Ninh ( thuộc Gia Định) chiêu mộ người lập ra 3 thôn Bình Nhuận, Bình Tứ và Bình Châu. Tháng 1/1848, tỉnh thần Bình Thuận dâng sách khai khẩn ruộng hoang. Vua dụ bảo phải chăm khuyên đốc khẩn làm hơn nữa, không còn lợi bỏ sót để đời sống cho dân được phong phú. Tháng 11/ 1848, Bộ Lại tâu xin đem số ruộng đất mới khẩn thêm ở các tỉnh Nam Kỳ để bàn định thưởng phạt các thứ bậc khác nhau. Tháng 6/1850, vua cho Nguyễn Tri Phương mang phù tiết đến miền Nam họp dân làm đồn điền để giúp sinh tế. Tháng 5/ 1851, những tù phạm về tội quân lưu ở các tỉnh giao cho 6 tỉnh Nam Kỳ, liệu Tr.526, Tập 6 Chính biên, đệ tam kỷ quyển XLVIII, thục lục hiến tổ chương hoàng đế Tr.570, Tập 6 Chính biên, đệ tam kỷ quyển LIII, thực lục về hiến tổ chương hoàng đế Tr.661, Tập 6 Chính biên, đệ tam kỷ quyển LXII, thực lục về hiến tổ chương hoàng đế Tr 36, Đệ tứ kỷ - Quyển I. Tập 7 Tr 56, Đệ tứ kỷ - Quyển II. Tập 7 Tr 106, Đệ tứ kỷ - Quyển III. Tập 7 Tr 168, Đệ tứ kỷ - Quyển IV. Tập 7 Tr 203, Đệ tứ kỷ - Quyển VI. 72 73 74 75 76 77 78 78 cấp cho trâu và đồ làm ruộng để hết sức khai khẩn cày cấy, đẫy 3 năm số ruộng khai khẩn đươc bao nhiêu đều cho làm tư điền đến 6 năm bắt đầu thu thuế. Tháng 1/1852, tỉnh An Giang tiếp giáp cõi nước Miên, đất bỏ hoang còn nhiều, vua cho những tên du côn, trộm cắp vặt ở 6 tỉnh Nam Kỳ tù 3 năm trở xuống, phát giao cho các đồn , cho khai khẩn để cày cấy Tháng 1/1853, vua chuẩn cho Nam Kỳ thi hành phép mở đồn điền và lập ấp. Gián hoặc có người nước Thanh nào đến ứng mộ cũng cho sung vào binh đồn điền. Tháng 5/1854, vua cho phép đợi dân phiêu tán ở tỉnh Nghệ An trở về để khẩn ruộng nộp thuế, khiến cho những dân không sản nghiệp được nhờ đấy để sinh sống. Tháng 4/1855, Viên phủ Diên Khánh ( tỉnh Khánh Hòa) là Đỗ Thúc Tĩnh mộ được hơn 150 nhân đinh, khai khẩn, làm ăn sinh sống và xin nộp thuế. Tháng 9/1856, Ngự sử Nguyễn Ích Khiêm tâu xin giảm bớt số lính đồn điền ở tỉnh Định Tường di cư để biên giới được nhiều quân, kén lấy 6 cơ cho ở 6 tỉnh để khai khẩn ruộng bỏ hoang. Tháng 7/ 1857, vua cho phép dân xã Hà Trung thuộc phủ Thừa Thiên đắp đê khẩn ruộng. Số ruộng khai khẩn được cho miễn thuế 3 năm. Tháng 11/1857, tuần phủ Thuận – Khánh là Nguyễn Hữu Cơ theo chỉ dụ chiêu mộ nhân dân khai khẩn. Tháng 7/ 1858, ở 6 tỉnh Nam Kỳ đã lập đồn, mỗi người lính khẩn ruộng hoặc được 2-3-4 Tập 7 Tr 235, Đệ tứ kỷ - Quyển VIII. Tập 7 Tr 263, Đệ tứ kỷ - Quyển IX. Tập 7 Tr 315, Đệ tứ kỷ - Quyển X. Tập 7 Tr 373, Đệ tứ kỷ - Quyển XII. Tập 7 Tr 468, Đệ tứ kỷ - Quyển XV. Tập 7 Tr 515, Đệ tứ kỷ - Quyển XVII. Tập 7 Tr 531, Đệ tứ kỷ - Quyển XVII. Tập 7 Tr 567, Đệ tứ kỷ - Quyển XIX. 79 80 81 82 83 84 85 86 mẫu từ chỗ đất bỏ hoang, công việc dần yên ổn. Tháng 8/ 1862, thư án sát Ninh Bình là Dương Doãn Am đem việc ấp Văn Hải thuộc tỉnh thần xin khẩn ruộng nộp thuế hơn 3000 mẫu. Tháng 4/ 1863, Biện lý Bộ hình là Trần Đình Túc xin mộ người khai khẩn ruộng bỏ hoang ở Thừa Thiên và Quảng Trị. Vua cho Đình Túc sung làm Doanh điền sứ. Tháng 3/1864, Doanh điền sứ là Trần Đình Túc xin ở các xứ ruộng hoang thuộc địa phận xã Lương Điền huyện Phú Lộc, mộ dân trong sổ đình lập ấp( chia làm các ấp Quý Lộc, Mỹ Thuận, Lương Tri, Lương Sơn Tây) nhận khai khẩn ruộng. Tháng 3/ 1864, vua cấp cho cửu phẩm là Lê Văn Giai, thông quán bị cách chức là Vũ Đăng Thiệu, tú tài là Bùi Duy Liễn cấp cho tiền vốn công 3000 quan để khai khẩn đến hơn 1000 mẫu ruộng hoang ở những chốn ven núi, ven sông thuộc tỉnh Quảng Bình. Tháng 7/ 1864, vua cho các tù phạm về tù phạm về tội quân thực lòng hối cải thì chia giao cho tổng lý, sáp nhập vào khai khẩn ruộng hoang. Tháng 1/ 1865, dời dân đói ở Quảng Nam ( hơn 600 người cả đàn ông và đàn bà) đến Phúc Yên, Bình Thuận, Khánh Hòa dựng nhà, khai hoang. Tháng 2/ 1865, vua cho tuần phủ Hà Tiên kiêm Doanh điền sứ Trần Hoán lấy lính ở Vĩnh Long, An Giang, tụ họp dân mở mang ruộng. Tháng 6/ 1865, vua cho Khâm phái Doanh Tập 7 Tr 786, Đệ tứ kỷ - Quyển XXVII. Tập 7 Tr 810, Đệ tứ kỷ - Quyển XXVIII. Tập 7 Tr 840, Đệ tứ kỷ - Quyển XXIX . Tập 7 Tr 842, Đệ tứ kỷ - Quyển XXIX. Tập 7 Tr 861- 862, Đệ tứ kỷ Quyển XXX Tập 7 Tr 896, Đệ tứ kỷ - Quyển XXXI Tập 7 Tr 901, Đệ tứ kỷ - Quyển XXXI Tập 7 Tr 939, Đệ tứ kỷ - Quyển 87 88 89 90 91 92 93 94 điền Nguyễn Văn Phương chiêu mộ những người ngoại tịch và dân không có căn cước dẫn giao cho các tỉnh, cấp cho trâu cày, đồ làm ruộng để cho khai khẩn cày cấy những ruộng bỏ hoang bắt đầu từ tỉnh Bình Thuận. Tháng 3/ 1866, Doanh điền sứ ở An Giang, Hà Tiên là Trần Hoán và Phạm Hữu Chính được vua cấp tiền cho dân ở 149 thôn ấp mới khai khẩn được 8.333 mẫu ruộng . Tháng 4/ 1866, Tỉnh thần Vĩnh Long nhiều lần mộ lập được 41 xã thôn ( đinh 600 tên, ruộng đất 2700 mẫu). Tháng 10/ 1866, vua ra lệnh cho các tỉnh , các đạo chỗ nào có ruộng đất bỏ không nên mộ dân lập ấp để nhà nước không lãng phí, dân vui về làm ruộng. Tháng 10/ 1866, vua cho phép Quản đạo Quảng Trị là Nguyễn Quýnh đặt một đồn ở Ba Xuân Tỉnh Quảng Trị, khuyên mộ dân mở mang. Tháng 11/ 1866, nhà Doanh điền ở tỉnh Thuận Khánh chiêu mộ được hơn 500 người dân lưu tán khai khẩn được hơn 3000 mẫu ruộng đất, lập thành 6 hộ ấp. Tháng 11/ 1866, vua cho bang biện Thành Hóa huyện vụ là Nguyễn Văn Tường ở đem 200- 300 người đến các phận rừng đồn ở Cao Bằng khai khẩn dần dần để đề phòng nhà Thanh mà đất bỏ không ở biên giới đều có chia giữ. Tháng 2/ 1867, vua cho bang biện Thành Hóa mộ những dân còn lậu chưa có tên trong sổ đinh, cho ở gần chỗ dân lương để khai khẩn thêm dân đông đúc . Tháng 5/1869, quan tỉnh Nam Định gồm XXXI Tập 7 Tr 990, Đệ tứ kỷ - Quyển XXXIV. Tập 7 Tr 992, Đệ tứ Kỷ - Quyển XXXIV. Tập 7 Tr 1021, Đệ tứ kỷ - Quyển XXXV. Tập 7 Tr 1030, Đệ tứ kỷ-Quyển XXXV Tập 7 Tr 1031, Đệ tứ kỷ - Quyển XXXV. Tập 7 Tr 1031, Đệ tứ kỷ - Quyển XXXV. Tập 7 Tr 1048, Đệ tứ kỷ -Quyển XXXVI Tập 7 Tr 1183, Đệ tứ kỷ- Quyển 95 96 97 98 99 100 Tổng đốc Đào Trí, Bố Chính Nguyễn Huy Kỷ , Án sát Lê Tuấn huy động sức dân khai khẩn ruộng được hơn 17000 mẫu. Tháng 7/1870, vua chuẩn giao cho Điền nông sứ Thuận – Khánh là Phạn Trung với quan tỉnh Bình Định, mở đồn điền ở dải An Khê, tiếp giáp sơn Man để khai thác hết nguồn lợi ở đất và để giữ nơi xung yếu. Tháng 7/ 1872, sai viên Doanh điền phó sứ tỉnh Nam Định là Đỗ Phát dốc sức khai khẩn những ruộng đất bỏ hoang của 2 phủ Xuân Trường và Nghĩa Hưng. Giáp Tuất, Tự Đức năm thứ 27(1874): Tướng giặc ở Nghệ An là Trần Quang Cán sinh sự ở huyện Hương Khê, năm trước lĩnh giấy mộ người khai khẩn ở phận rừng huyện Hương Khê, giáp cuối địa giới tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình. XL. Tập 7 Năm 1875: Vua phê báo: Tư Gián thiên tư dung túng, rất phụ lòng yêu dùng của trẫm, phải cách chức ngay, chuẩn ch đến miền núi mộ dân khẩn hoang làm việc chuộc tội. Tháng 8-1875: Trước sơn phòng sư Thanh Hoa Trương quang Đàn nghĩ tâu công việc làm đồn điền khẩn hoang, nói đại khái rằng: Xét ra tĩnh Thanh từ Cầm Thùy trở lên, đất bỏ hoang chưa khai khẩn và người Mán gieo trồng ruộng thuộc rất nhiều. Nay muốn sơn phòng giữu vững, cần nên dặt ty doanh điền và giao cho sơn phòng kiêm trông coi hoặc mộ dân làm quân hoặc khuyên dân quyên tiền hoặc vay vốn công, liệu cấp cho trâu cày, đồ làm ruộng, cho tùy thế khai khẩn, sau 3-4 năm số quân đầy đủ, ruộng đất mở mang có thể thành một nơi đô hội lớn. Tháng 11-1875: Sai đem 7 cơ thổ binh đặt trước ở các huyện thượng du tỉnh Thanh Hóa Tr 93- Chính biên, đệ tứ kỉ, quyển LIV, tập 8Thực lục về Dực Tông Anh hoàng đế. Tr 95- Chính biên, đệ tứ kỉ, quyển LIV, tập 8Thực lục về Dực Tông Anh hoàng đế. Tr 1236, Đệ tứ kỷ - Quyển XLIII. Tập 7 Tr 1347, Đệ tứ kỷ - Quyển XLVII. Tập 7 Tr 18- Chính biên, đệ tứ kỉ, quyển L, tập 8- Thực lục về Dực Tông Anh hoàng đế. Tr 110- Chính biên, đệ tứ kỉ, quyển LIV, tập 8- thuộc nha sơn phòng làm đồn điền khẩn Thực lục về Dực Tông hoang. Anh hoàng đế. 101 Năm 1876: Quan tỉnh Tuyên Quang xin cấp bạc cho Ma Sĩ Hùng(người phủ Tương an), Triệu quốc Tuấn(người Man, quyền Bá hộ), để chiêu mộ dân xiêu tán.(Tư nói đến hạt ấy bị giặc quấy, hao tán, Sĩ Hùng, Tiến Quốc xin chiêu dân cày cấy khẩn hoang, buổi đầu chiêu mộ không lấy gì sinh sống xin cấp cho mỗi tên 20 lạng bạc, để chia cấp cho nhân dân tiện mua trâu cày và đồ làm ruộng). Vua y cho. Tr 115- Chính biên, đệ tứ kỉ, quyển LV, tập 8Thực lục về Dực Tông Anh hoàng đế. 102 Năm 1876: trả lại hàm Hồng lô Tự khanh cho Nguyễn Uy đã chết nguyên trước cho làm việc ở quân thứ Thái Nguyên. Trước Nguyễn uy vì khoản tự tiện cho người làm việc chuộc tội, đi theo sai phái, phải tội sung quân. Khi ấy có người cùng làng là Nguyễn Phác phải tội sung quân được tha phát đi làm việc khai hẩn ruộng hoang ở Bình Thuận. Tr 135- Chính biên, đệ tứ kỉ, quyển LVI, tập 8Thực lục về Dực Tông Anh hoàng đế. 103 Tháng 11-1876: Thống đốc Hoàng Tá Viêm xin cho Nguyễn Mậu Kiến đổi giao cho sơn phòng Hưng Hóa mộ dân khẩn hoang. Nói nhà giàu to ấy có thể bỏ của ra mộ dân khẩn hoang. Tr 147- Chính biên, đệ tứ kỉ, quyển LVI, tập 8Thực lục về Dực Tông Anh hoàng đế. 104 Tháng 5-1877: Doanh điền sứ tỉnh Bình Thuận là Nguyễn Thông tâu bọn người mộ nghĩa ở Nam Kì(hơn 50 người) tình nguyện đến các sứ Đồng My để ở đấy khai khẩn, vua y cho. Tr 167- Chính biên, đệ tứ kỉ, quyển LVII, tập 8Thực lục về Dực Tông Anh hoàng đế. 105 Năm 1879:…quân mộ thì lấy người hăng hái dữ tợn cấp thêm cho tiền gạo, chọn quan võ người nào có võ nghệ thao lược thì cai quản huấn luyện, khiến cho cố gắng lập công, lúc không việc thì cấp cho trâu cày và đồ làm Tr 248- Chính biên, đệ tứ kỉ, quyển LXI, tập 8- Thực lục về Dực Tông Anh hoàng đế. 106 107 108 109 ruộng, khai khẩn những ruộng bỏ hoang để dùng cho quân, các thổ dân ở thượng du có muốn theo đi khai khẩn chúng cho. Năm 1879: Nay xin cho quan tỉnh ấy và doanh điền sứ khuyên bảo dân được tùy tiện đến chỗ bỏ không ở mạn núi, mạn biển, mộ người khai hoang lập ấp. Tr 255- Chính biên, đệ tứ kỉ, quyển LXII, tập 8Thực lục về Dực Tông Anh hoàng đế. Năm 1879: Sai các quan địa phương khuyên Tr 259- Chính biên, đệ tứ dân đi khai phá ruộng hoang. kỉ, quyển LXII, tập 8Thực lục về Dực Tông Anh hoàng đế. Năm 1881: Chuẩn cho dân Nùng ở Cao Bằng Tr 339- Chính biên, đệ tứ khai khẩn ruộng hoang của dân Thổ, cho kỉ, quyển LXVI, tập 8ngạch ruộng của dân Nùng làm ruộng thế Thực lục về Dực Tông nghiệp mãi mãi. Anh hoàng đế. Năm 1882:Quan tỉnh Cao Bằng tâu nói: dân Tr 361- Chính biên, đệ tứ Man gần chợ Dã tỉnh Thái Nguyên, bị giặc kỉ, quyển LXVII, tập 8cướp phá, tràn đến ở cánh đồng hạt Cao Thực lục về Dực Tông Bằng. Xin sức cho dân ấy đều về hạ du tỉnh Anh hoàng đế. Thái Nguyên, tìm chỗ tiện để làm ăn sinh sống hặc khai khẩn những ruộng bỏ không, cho khỏi lưu lạc. Vua nghe theo. 110 Năm 1882: Kinh lý sứ ở An Khê, tỉnh Bình Định là Nguyên Trường xin trích tiền quyên thuê dân phụ vào việc khai khẩn ruộng hoang. Vua y cho. Tr 368- Chính biên, đệ tứ kỉ, quyển LXVII, tập 8Thực lục về Dực Tông Anh hoàng đế. 111 Năm 1882: Xin sức cho dân ấy về hạ du tỉnh Thái Nguyên, tìm chỗ tiện để làm ăn sinh sống hặc khai khẩn những ruộng bỏ không, cho khỏi lưu lạc. Vua nghe theo. Tr 380- Chính biên, đệ tứ kỉ, quyển LXVIII, tập 8Thực lục về Dực Tông Anh hoàng đế. 112 Năm 1883: Tha tù phạm quân lưu tỉnh Bình Tr 389- - Chính biên, đệ 113 114 Thuận chia ra giao cho 2 nha kinh lý ở Bình Định và điền nông. ở Khánh Hòa quản thúc và xếp đặt chổ ở để khai khẩn ruộng hoang. Năm 1883:Tha tù phạm quân lưu tỉnh Bình Thuận chia ra giao cho 2 nha kinh lý ở Bình Định và điền nông. tứ kỉ, quyển LXIX, tập 8Thực lục về Dực Tông Anh hoàng đế. Tr 390- Chính biên, đệ tứ kỉ, quyển LXIX, tập 8Thực lục về Dực Tông Anh hoàng đế.. Năm 1883: Bố chính Thái Nguyên là Vũ Giác Tr 398- chính biên, đệ tứ xin chiêu mộ điền tốt đóng đồn để khai khẩn kỷ quyển LXIX, tập 8ruộng hoang.Vua y cho. Thực lục về Dực Tông Anh hoàng đế. 115 Năm 1883: Xếp dặt dân nghèo tỉnh Quảng Ngãi dến tỉnh Bình Định(nha kinh lý) và tỉnh Thuận- Khánh(nha doanh điền) liệu cấp vốn công cho khai khẩn ruộng hoang cày cấy. 116 Mùa thu, tháng 7,1888 - cho Bắc Kỳ khai khẩn ruộng đất bỏ hoang. 117 Cho hàng tướng nhà Minh vào khai khẩn vùng Gia Định- Mĩ Tho. 118 Cử Nguyễn Công Trứ làm dinh điền sứ và kế hoạch khai khẩn ruộng hoang ở Bắc Thành. 119 Định thưởng phạt về việc khai khẩn ruộng hoang ở Nam Bộ 120 Liệt kê số ruộng mới khai khẩn được năm trước ở 6 tỉnh Nam Kì 121 Định rõ lệnh thưởng phạt về khai khẩn ruộng ở Nam Kì 122 Khai hoang ở Ba Xuyên và Tĩnh Biên (An Giang) Tr 401- chính biên, đệ tứ kỷ quyển LXIX, tập 8thực lục về dực tông anh hoàng đế . . (Tập 9;325) Đệ lục kỷ - quyển X Thực lục về Cảnh tông Thuần hoàng đế. Tr 102- Chính biên, kỷ thứ năm (từ 1885- 1888), tập 10. Tr 103- Chính biên, kỷ thứ năm (từ 1885- 1888), tập 10. Tr 103- Chính biên, kỷ thứ năm (từ 1885- 1888), tập 10. Tr 103- Chính biên, kỷ thứ năm (từ 1885- 1888), tập 10. Tr 103- Chính biên, kỷ thứ năm (từ 1885- 1888), tập 10. Tr 103- Chính biên, kỷ thứ năm (từ 1885- 1888), tập 10.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan