Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh doanh - Tiếp thị Quản trị kinh doanh Các nhân tố ứng dụng việc đo lường thành công tài sản vô hình...

Tài liệu Các nhân tố ứng dụng việc đo lường thành công tài sản vô hình

.DOCX
17
339
108

Mô tả:

Các nhân tố ứng dụng việc đo lường thành công tài sản vô hình
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU MÔN HỌC: LÝ THUYẾT KẾ TOÁN ĐỀ TÀI CÁC NHÂN TỐ ỨNG DỤNG VIỆC ĐO LƯỜNG THÀNH CÔNG TÀI SẢN VÔ HÌNH GVHD: TS. PHẠM NGỌC TOÀN Tp.Hồ Chí Minh, tháng 08– 2016 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Ngày … tháng … năm … TS. Phạm Ngọc Toàn LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo sau Đại học của trường Đại học Kinh Tế TP.HCM cùng quý Thầy Cô đã hướng dẫn, dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như sự hỗ trợ về điệu kiện học tập tốt nhất giúp quá trình nghiên cứu và hoàn thành bài tập của nhóm được dễ dàng hơn. Em xin cảm ơn giảng TS. Phạm Ngọc Toàn đã hướng dẫn và giúp đỡ tận tình để chúng em hoành thành tốt Tiểu luận nghiên cứu này. Bài Tiểu luận nghiên cứu này được thực hiện trong thời gian ngắn, bước đầu còn nhiều bỡ ngỡ nên bài viết của nhóm không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy. Kính chúc Viện Đào tạo sau Đại học của trường Đại học Kinh Tế TP.HCM cùng quý Thầy Cô luôn hoàn thành xuất sắc sự nghiệp giáo dục và đạt được những kết quả tốt đẹp nhất. TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2016 Em xin chân thành cảm ơn. DANH MỤC VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp CMKT Chuẩn mực kế toán CMKT VN Chuẩn mực kế toán Việt Nam TSVH Tài sản vô hình TSCĐ Tài sản cố định CÁC NHÂN TỐ ỨNG DỤNG VIỆC ĐO LƯỜNG THÀNH CÔNG TÀI SẢN VÔ HÌNH Phần mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nước ngoài 1.2 Các nghiên cứu trong nước 1.3 Nhận xét về tổng quan tình hình nghiên cứu 1.4 Định hướng nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI SẢN VÔ HÌNH 2.1 Cơ sở lý thuyết về Tài sản vô hình 2.1.1 Khái niệm đo lường thành quả 2.1.2 Khái niệm về tài sản vô hình 2.1.3 Tiêu chuẩn ghi nhận TSVH 2.1.4 Tóm tắt những khái niệm cơ bản 2.2 Các phương pháp đo lường Chương 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 Công trình nghiên cứu của Antii Lonnqvist 3.2 Bảng câu hỏi Tài liệu tham khảo. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Các chuyên gia và học giả cho rằng tài sản vô hình đóng một vai trò quan trọng trong quá trình thành công và tồn tại của doanh nghiệp . Mặc dù giá trị của tài sản vô hình khá cao, nhưng hầu như chưa được phản ánh trong các sổ sách kế toán. Các doanh nghiệp chưa thể tận dụng được giá trị của các tài sản vô hình. Hệ quả là, hầu hết các công ty đều thất bại trong việc thiết lập giá trị thực cho các tài sản vô hình của họ, kéo theo việc tính toán sai lệch trong khả năng thu hồi đầu tư. Đây cũng là lý do để đề tải “ Những nhân tố thành công trong quá trình đo lường tài sản vô hình ” được tác giả lựa chọn để làm tiểu luận nghiên cứu này. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu của bài nghiên cứu này là xác định những nhân tố thành công trong quá trình đo lường tài sản vô hình và những thách thức chủ yếu trong quá trình đo lường. 3. Đối tượng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Những đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp 4. Phương pháp nghiên cứu: Bài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính cho nhiều trường hợp. Mỗi giai đoạn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau. Cụ thể : Giai đoạn nghiên cứu Giai đoạn thực hiện Giai đoạn ứng dụng Phương pháp Nghiên cứu tìm giải pháp Phỏng vấn và thảo luận nhóm Khuôn khổ lý thuyết của nghiên cứu dựa trên tài liệu đo lường hiệu quả theo cách truyền thống và hiện đại 5. Những đóng góp của đề tài: Kết quả nghiên cứu cho rằng những nhân tố đo lường thành công tài sản vô hình này có thể thực hiện cho nhiều tài sản vô hình khác. Tuy nhiên, một số nét đặc trưng cần phải được xác định và những thách thức cũng xuất phát từ giai đoạn này, bao gồm : kĩ năng, thời gian, hao tổn nguồn lực để thu thập thông tin,…. Bài nghiên cứu này đã mô tả một 1 vấn Phỏng cách chi tiết cách thức ghi nhận một tài sản vô hình cũng như xác định những thử thách cụ thể ở từng giai đoạn đo lưởng. Bên cạnh đó, theo quan điểm phương pháp luận, bài luận án cũng đóng góp thêm một cách tiếp cận mới khi nghiên cứu những nhân tố thành công ghi nhận TSVH 6. Kết cấu của đề tài: Bố cục chính của tiểu luận gồm 3 Chương Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết về tài sản vô hình Chương 3: Mô hình nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Trong phần này, tác giả bắt đầu bằng việc trình những bài nghiên cứu trước đây trong lĩnh vực này. Sau đó, mục tiêu và giới hạn của nghiên cứu này sẽ được thảo luận. Sau đó, phương pháp tiếp cận sẽ được giới thiệu và điểu chỉnh. Cuối cùng trình bày cấu trúc toàn bộ luận án này . 1.1 Các nghiên cứu nước ngoài: Tài sản vô hình của một tổ chức bao gồm năng lực nhân viên, mối quan hệ tổ chức với khách hàng và cổ đông khác; văn hóa, giá trị doanh nghiệp và quy trình quản lý ( Edvinsson và Malone, 1997; Sveiby, 1997). Chúng rất quan trọng với nhiều tổ chức hơn là những tài sản hữu hình, vốn tài chính và máy móc ( Edvinsson và Malone, 1997; Sveiby, 1997). Vì vậy, quản trị tài sản vô hình là đề tài nổi bật trong thực tế cũng như nghiên cứu ( Lev, 2001, p.17; Petty và Guthrie, 2000, p.161). Những nghiên cứu trước đây đã cho rằng việc đ lường thành công một TSVH rất khó thực hiện trong thực tế (Dion, p.18; Nordika, 2000). Rất nhiều tổ chức báo cáo rằng họ không biết ghi nhận TSVH như thế nào ( Nordika, 2000) và học không ít khó khan trong quá trình ghi nhận chúng. Nhiều khuôn khổ lý thuyết được phát triển để đo lường những nhân tố ảnh hưởng đến việc ghi nhận TSVH. Tuy nhiên, những khuôn khổ lý thuyết này không đáp ứng được vấn đề lớn nhất là: Thiết kế cách thức đo lường TSNH như thế nào ? Thực tế đã thiếu đi những nghiên cứu cho những giai đoạn thiết kế này. Theo Mary và Gary (2002), nguyên nhân chính để ghi nhận tài sản vô hình liên quán đến những nhân tô bên trong và bên ngoài tổ chức. Những nhân tố bên trong bao gồm hệ thống chiến lược, chiến lược quản trị, điểm chuẩn,…những nhân tố bên ngoài là giá trị cổ phiếu và gia tăng nguồn vốn. Dion (2000, pp.36-37) đưa ra những nguyên nhân bên trong việc đánh giá TSVH là:  Cân bằng lại những phương pháp tồn tại trong thời gian dài  Giám sát khả năng cách tân  Đặt nguồn lực đúng vị trí và thực hiện chiến lược  Cải thiện kiến thức về công suất và vận hành một cách xuất sắc. Luận án xem việc đo lường hiệu quả như là một công cụ quản lý tài sản vô hình. Trong bài nghiên cứu này, thuật ngữ : “Nhân tố thành công vô hình” được sử dụng liên quan 1 đến TSVH và những hoạt động là cải thiện và sử dụng tài sản. Trong thực tế, những nhân tố trên rất khó xem xét ( Dion, 2000; Neely et al., 2002; Nordika, 2000). Tính hợp lý của luậ án này dựa trên ba lý do chính. Đầu tiên, sự thành công của tổ chức phụ thuộc vào tài sản vô hình và hữu hình. Vì vậy, phát sinh vấn đề cấp thiết việc quản trị tài sản vô hình. Thứ hai, đã có một vài vấn đề trong việc thu thập bằng chứng ghi nhận TSVH trong thực tế , kiểm tra phương thức đánh giá nhân tố đo lường TSVH có thể cải thiện công cụ quản lý TSVH. Thứ ba, việc thiếu kỹ thuật thu thập những thông tin liên quan việc đo lường như là một công cụ quản lý TSVH 1.2 Các nghiên cứu trong nước: Tác giả thấy chưa có nghiên cứu nào chuyên sâu . Ở Việt Nam, tài sản hữu hình vẫn là một nhân tố chính tạo nên giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên vài năm trở lại đây, các doanh nghiệp cũng đã nhận thức được sự hiện diện của tài sản vô hình nhưng giá trị cụ thể và cách thức xác định vẫn chưa rõ ràng. Nhận thấy đề tài khá hay, vì vậy trong tương lai tác giả sẽ phát triển vấn đề này vào luận văn Thạc sĩ của mình, mong muốn đưa đến một cái nhìn tổng quát về việc định giá tài sản vô hình của doanh nghiệp, ứng dụng các phương pháp tại Việt Nam cũng như hoàn thiện những vấn đề thiết sót. 1.3 Nhận xét về tổng quan tình hình nghiên cứu: Bài nghiên cứu chưa cung cấp được kết quả nào mang tính đột phá. Tuy nhiên, đây không phải là mục tiêu của bài. Mục tiêu của bài là cung cấp nhiều kiến thức liên quan đến việ bằng cách nào để viêc ghi nhận tài sản vô hình thành công được phác họa, thực hiện và ứng dụng, những vấn đề liên quan. Tóm lại luận án này tuy nhỏ nhưng có liên quan thực tế và có những đóng góp có giá trị cho các nghiên cứu trước đây để đạt được mục tiêu. 1.4 Định hướng nghiên cứu: Trên quan điểm kế thừa và tiếp tục phát triển các công trình nghiên cứu trước, luận án sẽ tập trung nghiên cứu xác định những nhân tố thành công trong quá trình đo lường tài sản vô hình và những thách thức chủ yếu trong quá trình đo lường tạo tiền đề cho việc ghi nhận TSVH một cách chính xác. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI SẢN VÔ HÌNH 2 Xác định các khái niệm là một phần quan trong của bất kỳ các nghiên cứu. Trong phần này, những nhu cầu phân tích khái niệm này được trình bày đầu tiên. 2.1 Cơ sở lý thuyết về Tài sản vô hình 2.1.1 Khái niệm Đo lường thành quả: Thành quả của mộ tổ chức là một hiện tượng phức tạp.Cuối cùng, thành quả của của một tổ chức là cách mà nó đạt được mục tiêu ( Hannula và Lonnqvist, 2002; Institute of Inductrial Engineer, 1990, pp.11-14). Tuy nhiên, thành quả có thể được kiểm chứng từ nhiều quan điểm khách nhau và vì thế mục tiêu có thể khác nhau giữa các quan điểm. Trong hệ thống đo lường Balnaced Scorecard, thành quả của một tổ chức được kiểm tra trên 4 phương diện: tài chính, khách hàng, tiến trình và sự tăng trưởng (Kaplan và Norton, 1996) Thành quả hoạt động có thể đo lường ở các cấp khác nhau của một tổ chức. Theo Laitinen (1998b, p.14), thành quả có thể định nghĩa như một mục tiêu đo lường ( ví dụ công ty, người lao động, đội nhóm) khả năng tạo ra sản lượng mà được quyết định trước những đặc tính liên quan đến quyết định trước những mục tiêu. Một định nghĩa khác nữa từ Laitinen (1998b, pp.18 19), thành quả là khả năng một tổ chức có tối đa hóa lợi ích cùa tổ chức đó trong khi vẫn thỏa mãn các nhu cầu của các bên có lợi ích như: người lao động, khách hàng, … Từ những mô tả trên, thành quả có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau và khó có thể đưa ra một định nghĩa chính xác cho nó 2.1.2 Khái niệm về tài sản vô hình: Rất nhiều khái niệm về vốn trí tuệ, tài sản vô hình và những vật không thể cầm nắm được. Đôi lúc, người ta xem chúng như là một từ đồng nghĩa. Bảng 1: Cấu trúc tài sản một tổ chức Bảng 1 thể hiện cấu trúc của một tổ chức (Amended from Sveiby, 1997, p.11). Trong đó, phía bên trái biểu thị tài sản hữu hình là tài sản cố định như: máy móc thiết bị, và tài sản ngắn hạn : tiền, hàng tồn kho, phải thu ngắn hạn. Phía bên phải cho thấy tài sản hữu hình 3 của tổ chức, theo tác giả, cấu trúc bên trong, bên ngoài và năng lực người lao động là những thành phần của TSVH. Năng lực NLĐ là những kỹ năng, mức độ hiểu biết công việc. Cấu trúc bên trong của một tổ chức là bằng sang chế, mô hình, hệ thống hành chính, và văn hóa tổ chức. Cấu trúc bên torng là nhãn hiệu, hình ảnh và mối quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp,… Trong kế toán tài chính, thuật ngữ TSVH được sử dụng cho một vài chỉ tiêu trong BCTC. Bao gồm: chi phí nghiên cứu và phát triển, lợi thế thương mại (Ihantola và Lappanen, 1998, p.196). Ở Việc ghi nhận những chỉ tiêu này khác nhau ở các Quốc gia phụ thuộc chuẩn mực kế toán. Theo CMKT VN số 4, thuật ngữ TSVH là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. 2.1.3 Tiêu chuẩn ghi nhận TSVH: Theo CMKT 4, một TSVH được ghi nhận là TSCĐ vô hình phải thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau:     Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại; Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm; Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. Doanh nghiệp phải xác định được mức độ chắc chắn khả năng thu được lợi ích kinh tế trong tương lai bằng việc sử dụng các giả định hợp lý và có cơ sở về các điều kiện kinh tế tồn tại trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó. TSCĐ vô hình phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá. 2.1.4 Tóm tắt những khái niệm cơ bản: Khái niệm Tài sản vô hình Định nghĩa là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ. Thuật ngữ “ Vốn trí tuệ” cũng được xem Nhân tố thành như từ đồng nghĩa trong một số tình huống nhất định Là một loại nhân tố bao gồm a) TSVH liên quan đến ban quản trị công vô hình Đo lường b)các hoạt động liên quan đến cải thiện hoặc sử dụng TS Tính hiệu quả trên cơ sở hoạt động thực nghiệm 4 Thành quả Đo lường thành Đo lường khả năng hoàn thành mục tiêu của tổ chức Công cụ, dự án xác định kết quả của tổ chức quả Hệ thống đo lường Tập hợp các công cụ, dự án xác định kết quả của tổ chức hiệu quả Nhân tố thành Là những nhân tố chủ chốt đảm bảo các mục tiêu của tổ chức được công thành công 2.2 Các phương pháp đo lường: Có rất nhiều phương pháp đo lường TSVH. Sveiby (2001a) đã trình bày một số phương pháp đo lường:  Phương pháp vốn trí tuệ trực tiếp (Direct Intellectual Capital Methods_DIC): đầu tiên xác định các thành phần cấu tạo nên TSVH và sau đó ước lượng chúng dưới giá trị tiền tệ.  Phương pháp vốn hóa thị trường ( Market Capitalization Methods_MCM): Tính sự khác biệt giữa vốn hóa thị trường của công ty và vốn cổ đông của nó như giá trị của vốn trí tuệ của mình.  Phương pháp Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài sãn (Return on Assets_ROA): Nhóm này gồm nhiều phương pháp đo lường tài chính để kiểm tra TSVH và khả năng sinh lãi. Vd chỉ số EVA.  Phương pháp mô hình BSC ( Scorecard Methods_BSC): Các thành phần khác nhau của tài sản vô hình , vốn trí tuệ được xác định và đo lường 5 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 Công trình nghiên cứu của Antii Lonnqvist: Công trình nghiên cứu của Antii Lonnqvist (2004) đã đóng góp vào quá trình đo lường TSVH trong thực tiễn. Các nhà quản trị có thể vận dụng kết quả của nghiên cứu này tự xây dựng, thực hiện và sử dụng các công cụ đo lường TSVH. 3.1.1 Mô hình nghiên cứu: Bảng 2: Mô hình nghiên cứu của Antii Lonnqvist (2004) Ở từng bước thực hiện, tác giả xác định từng câu hỏi tương ứng các giai đoạn đó. Giai đoạn Khuôn khổ lý thuyết (2),(3), (4), (5): Phương pháp đo lường nào tối ưu và vì sao? Giai đoạn kiểm định thực tế (6,7,8,9): Phác thảo phương pháp đo lường như thế nào ? Cách thực hiện và sử dụng phương pháp đo lường ? Bằng cách nào có thể thỏa mãn nhu cầu sử dụng thông tin đo lường? 3.2 Bảng câu hỏi: MỤC TIÊU BẢNG CÂU HỎI 6 Tham khảo các thông tin thiết yếu nhằm phục vụ cho việc khảo sát mô hình Quá trình khảo sát thực hiện ở Phần Lan giai đoạn 2002 – 2003. Mốc sự kiện như sau: Tổ chức Phác thảo Ngày thực hiện Thực hiện Gửi email bảng câu hỏi Truyển thông Alma Đại học Công nghệ Phần Lan Hiệp hội năng 4.4-6.8.2002 29.10.2002 26.4- &13.05.2003 24.03.2003 5.11.2002 12.4- 21.1 & 22.08.2003 Thảo luận nhóm 04.09.2003 suất làm việc 23.8.2002 08.04.2003 CAM KẾT VỚI DOANH NGHIỆP Chúng tôi cam kết tất cả thông tin trong bảng câu hỏi sẽ được bảo mật tuyệt đối, số liệu thu thập được từ cuộc điều tra hoàn toàn không có mục đích kinh doanh hay thương mại mà chỉ được sử dụng trên góc độ thống kê nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Đề tài không phân tích, đánh giá riêng từng doanh nghiệp và cũng không công bố thông tin về bất cứ doanh nghiệp nào. PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG (Xin anh/chị vui lòng điền đầy đủ thông tin vào phần này) Họ và tên: ................................................................................................................... Chức danh: ................................................................................................................. Tên doanh nghiệp: ...................................................................................................... Địa chỉ: ....................................................................................................................... PHẦN 2: KHẢO SÁT VỀ DOANH NGHIỆP 1. Lĩnh vực anh/ chị đang làm việc ? o Bảo hiểm o Đầu tư o Trợ cấp, lương hưu o Khác: 2. Lĩnh vực chính anh/ chị đang làm việc ? o Định giá o Quản trị vốn o Tài chính o Rủi ro o Kiểm định o Khác: 7 3. Thời gian công tác lĩnh vực ? o Ít hơn 1 năm o 1-2 năm o 3-5 năm o 6- 10 năm o 11- 15 năm o Khác: 4. Nghành nghề nào sau đây gần nhất với lĩnh vực bạn đang làm ? o Thực tập o Quản lý bậc trung o Quản lý bậc cao o Đứng đầu trụ sở o CRO o Giám Đốc o CEO o Khác: PHẦN 3: KHẢO SÁT SÂU 5. Quan điểm của bạn về Tài sản vô hình trong công ty ? 6. Anh/chị có quen với việc trình bày một giá trị một TSVH được ghi nhận rất cao trong công ty ? Anh/chị vui lòng liệt kê ba ( 3) TSVH trong số đó? Ví dụ: tên thương hiệu, bản quyền, bằng sáng chế, danh sách khách hàng, thông tin dữ liệu,... 7. Anh/ chị cảm thấy bị làm phiền nếu chúng tui liên lạc với anh/ chị không ? o Vâng. o Không có gì. PHẦN 3: KHẢO SÁT CHUYÊN SÂU 3.1 Giai đoạn phác thảo 8 1. Lựa chọn phương pháp đo lường TSVH như thế nào? 2. Nên sử dụng phương pháp đo lường TSVH nào? 3. Làm cách nào thu thập được thu thông phục vụ đo lường ? 3.2 Giai đoạn thực hiện: ( Phỏng vấn, email) 1. Quá trình nên được thực hiện như thế nào? 2. Theo Anh/ chị phương pháp nào khó nhất, dễ nhất và tại sao? 3. Theo Anh/ chị nhân tố bên ngoài tác động đến việc đo lường như thế nào? 3.3 Giai đoạn ứng dụng: ( Phỏng vấn, email; thảo luận nhóm, 1 nhóm 11 người) 1. Quá trình nên được khi nào và ở đâu ? 2. Vấn đề lớn nhất khi thiết kế đo lường này ? 3. Công cụ đo lường nào hữu dụng/ ít hữu dụng nhất nhất này ? Trong tương lai để tối ưu hóa thì cần phải cải thiện mặt nào? 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Antii Lonnqvist (2004). Measurment of Intangile Sucess Factors: CaseStudies on the Degign, Implementation and Use of Measures, Finland. 2. Accounting for Intangible Assets, Seminar Disccusion Paper 3. Feng Gu và Baruch Lev (2003). Intangible Assets Measurement, Drivers, Usefulnesss, Boston 4. http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/gia-tri-cua-tai-san-vo-hinh-trong-ma- 100769.html 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan