Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã trên địa bàn huyệ...

Tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện năm căn tỉnh cà mau

.DOCX
55
131
135

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRỪỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU ĐỨC CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TỰ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH CẤP Xà TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM -Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRỪỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU ĐỨC CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TỰ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH CẤP Xà TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH –NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng TP.HCM -Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu và kết quảnêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳcông trình nghiên cứu nào khác. Ngày 18tháng 03năm 2016 Tác giảNguyễn Hữu Đức MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Chương 1. GIỚI THIỆU..........................................................................................1 1.1.SỰCẦNTHIẾTCỦAVẤNĐỀNGHIÊNCỨU................................................1 1.2.MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU.................................................................................1 1.2.1. Mục tiêu chung..................................................................................................1 1.2.2. Mục tiêu cụ thể..................................................................................................1 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.....................................................2 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................3 1.5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN................................................................................3 Chương 2.TỔNG QUAN LÝ THUYẾT................................................................4 2.1. VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH CẤP XÃ............................................................4 2.1.1. Ngân sách nhà nước..........................................................................................4 2.1.2. Hệ thống NSNN................................................................................................5 2.1.3. Đặc điểm, vai trò của ngân sách xã...................................................................6 2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TỰ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH CẤP XÃ...........................................................................................................7 2.2.1.Phân cấp quản lý ngân sách cấp xã...................................................................7 2.2.2. Cân đối ngân sách cấp xã................................................................................10 2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã................11 2.3. CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.....................................13 2.4.TÓM TẮT CHƯƠNG 2.....................................................................................21 Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................22 3.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU................................................................................22 3.1.1. Các biến trong nghiên cứu..............................................................................22 3.1.2. Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu............................................................23 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU....................26 3.2.1. Thiết kế nghiên cứu.........................................................................................26 3.2.2. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu...............................................................27 3.2.3. Dữ liệu nghiên cứu..........................................................................................27 3.2.4. Mẫu điều tra....................................................................................................28 3.2.5. Phương pháp phân tích dữ liệu.......................................................................29 3.3. TÓM TẮT CHƯƠNG 3.....................................................................................32 Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................34 4.1. TỔNG QUAN KINH TẾ -Xà HỘI HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU..34 4.1.1. Đặc điểm tự nhiên của huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau...................................34 4.1.2. Đặc điểm kinh tế -xã hội của huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau........................35 4.2.THỰC TRẠNG TỰ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH CẤP Xà Ở HUYỆN NĂM GIAI ĐOẠN 2010– 2014..........................................................................................37 4.2.1.Tình hình thu, chi ngân sách cấp xã huyện Năm Căn 2010 –2014................37 4.2.2.Cân đối sách cấp xã huyện Năm Căn 2010 –2014.........................................43 4.2.3. Khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã huyện Năm Căn 2010 -2014.............44 4.2.4.Những khó khăn, thách thức trong công tác quản lývà tự cân đối ngân sách cấp xã ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau....................................................................46 4.3. ĐẶC ĐIỂM MẪU PHỎNG VẤN.....................................................................50 4.3.1. Theo địa bàn phỏng vấn..................................................................................50 4.3.2. Theo đối tượng phỏng vấn..............................................................................51 4.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TỰ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH CẤP Xà TẠI HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU.....................52 4.4.1. Kiểm định thang đo.........................................................................................52 4.4.2. Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết......................................................56 4.4.3. Mức độ ảnh hưởng của các nhóm nhân tố đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã.........................................................................................................................60 4.5. TÓM TẮT CHƯƠNG 4.....................................................................................63 Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.....................................................645.1. KẾT LUẬN........................................................................................................64 5.1.1. Khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau........64 5.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xãhuyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau......................................................................................................64 5.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH CẤP Xà TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU........................65 5.2.1. Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN cấp xã....................................................65 5.2.2. Đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh trên địa bàn để phát triển kinh tế bền vững nhằm tăng nguồn thu.................................................................................66 5.2.3.Tăng cường quản lý ngân sách cấp xã............................................................68 5.2.4. Tăng cường quản lý thu thuế, phí...................................................................70 5.2.5.Chính sách khen thưởng..................................................................................71 5.3. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI QUỐC HỘI, CHÍNH PHỦ...........................................71 5.4. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO.............72 5.5. TÓM TẮT CHƯƠNG 5.....................................................................................72 CÁC TỪVIẾT TẮT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤLỤC Chương 1.GIỚI THIỆU 1.1. SỰCẦNTHIẾTCỦAVẤNĐỀNGHIÊNCỨU Ngân sách cấp xã là cấp cuối cùng trong hệthống ngân sách nhà nước. Làm thếnào đểngân sách cấp xã có khảnăng tựcân đối ? Đó là mong muốn của các nhà quản lýđiều hành ngân sách địa phương nói riêng và quản lý nhà nước địa phương nói chung.Huyện Năm Căn bao gồm 8 đơn vịhành chính cấp xã. Đến nay có đến 100% đơn vịcấp xã vẫn tiếp tục nhận bổsung cân đối từngân sách cấp trên (Phòng Tài chính,Kếhoạch huyện Năm Căn, 2014).Cân đối ngân sách cấp xã chịu ảnh hưởng của nhiều nhântốnhư vịtrí địa lý, tăng trưởng kinh tế, công tác quản lý thu, chi ngân sách; phân cấp quản lý ngân sách giữa các cấp, ... Những nhântốnào có ảnh hưởngđến khảnăng tựcân đối của ngân sách xã nói chung và ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn,tỉnh Cà Maunói riêng là vấn đềbức xúc đang đặt ra trong thực tiễn.Do vậy, cần thiết phải có một nghiên cứu thực nghiệm đểtìm ra các nhântốảnh hưởng đến khảnăng tựcân đối ngân sách cấp xãtrên địa bàn huyện Năm Căn.Xuất phát từluận cứtrên đã thôi thúc tác giảchọn đềtài “Các nhân tốtác động đến khảnăng tựcân đối ngân sách cấp xãtrên địa bàn huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau”đểnghiên cứu. 1.2. MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU 1.2.1. Mục tiêu chungTìm ra các nhân tốảnh hưởngđến khảnăng tựcân đối ngân sách cấp xã ởhuyện Năm Căn, từđó đềxuất giải pháp nâng cao năng lực tựcân đối ngân sách cấp xã trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thểMục tiêu 1: Nhận diện một sốnhântốảnh hưởngđến khảnăng tựcân đối ngân sách cấp xã trên địa bànhuyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. 2Mục tiêu 2: Xác định mức độảnh hưởngcủa các yếu tốđến khảnăng tựcân đối ngân sách cấp xã trên địa bànhuyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.Mục tiêu 3: Đềxuất các giải pháp nâng cao năng lực tựcân đối ngân sách cấp xã trên địa bàn ởhuyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.Đểgiải quyết mục tiêu nghiên cứu các câu hỏi nghiên cứu cần được giải đáp được đặt ra là + Những nhântốnào ảnh hưởng đến khảnăng tựcân đối ngân sách cấp xãtrên địa bàn huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau? + Những yếu tốnày ảnh hưởngnhư thếnào đến khảnăng tựcân đối ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau? + Các giải pháp nâng cao năng lực tựcân đối ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn, tỉnh Cà Maulà gì? 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượngnghiên cứu là các nhân tốảnh hưởng đếnkhảnăng tựcân đối ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu của đềtài bao gồm 8xã, thịtrấn thuộc huyện Năm Căntỉnh Cà Mau-chiếm tỷlệ100% trên tổng sốxã, thịtrấn của huyện. Trong nghiên cứu này chỉtập trung nghiên cứu các chủthểchínhgồm: những người trực tiếp tham gia vào quá trình thực hiện và quản lý ngân sách cấp xã bao gồm: (1) Cán bộquản lý tài chính tại xã; (2) Cán bộquản lý tài chính tại Phòng Tài chính huyện.Các chủthểkhác như doanh nghiệp, người dân tham gia đóng góp ngân sách không phải là đối tượng của nghiên cứu này.Phạm vi vềthời gian: các dữliệu thứcấp sửdụng trong đềtài được giới hạn trong khoảng thời gian 5 năm từnăm2010 đến năm 2014. Sốliệu sơ cấp được thu thập trong khoảng thời gian từtháng 10đến tháng 11năm 2015. 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨULuận văn sửdụng phương pháp nghiên cứu địnhlượngbằngkỹthuật phân tích nhân tố (Factor analysis). 1.5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂNLuận văn bao gồm 5chương: Chương 1: Giới thiệu. Chương 2: Tổng quan lý thuyết. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Chương 4: Kết quảnghiên cứu . Chương 5: Kết luận và khuyến nghị 4Chương 2.TỔNG QUAN LÝ THUYẾT2.1. VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH CẤP XÃ2.1.1. Ngân sách nhà nước2.1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nướcTheo Điều 1, Luật NSNN năm 2002 thì “NSNN là toàn bộcác khoản thu, chi của nhà nước trong dựtoán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm đểđảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụcủa Nhà nước”. Ngân sách nhà nước gồm hai phần là thu và chi.Thu ngân sách nhà nướclà tổng thểcác quan hệkinh tếphát sinh trong quá trình phân phối nhằm tạo lập quỹngân sách nhà nước. Chi ngân sách nhà nướclà tập hợp các quan hệkinh tếgắn liền với quá trình sửdụng ngân sách nhà nướcnhằm thực hiện các chức năng quản lý kinh tế-xã hội của nhà nước.2.1.1.2. Vai trò của NSNN Vai trò huy động nguồn tài chính của NSNN đểđảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước.Sựhoạt động của nhà nướctrong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội luôn đòi hỏi phải có các nguồn tài chính đểchi tiêu cho những mục đích xác định. Các nhu cầu chi tiêu của nhà nướcphải được thỏa mãn của các nguồn thu bằng hình thức thuếvà thu ngoài thuế(phí, lệphí, các nguồn thu từhoạt động kinh tế, đi vay). Đây là vai trò cơ bản quan trọng nhất của NSNN. Vai trò điều tiết, quản lý vĩ mô nền kinh tếxã hội của NSNN.Bằng quá trình phân phối, huy động và sửdụng các nguồn tài chính bằng cơ chếhoạt động NSNN tác động trực tiếp đến việc thực hiện các mục tiêu kinh tếvĩ mô và tác động đến sựhoạt động của các quan hệhàng hoá tiền tệtrong nền kinh tếtheo quỹđạo của nhà nước. Nhà nướcsửdụng NSNN là công cụđểđiều tiết quản lý vĩ mô nền kinh tế-xã hội theo 3 nội dung cơ bản là (1) kích thích sựtăng trưởng kinh tếtheo định 5hướng xã hộichủnghĩa; (2) Điều tiết thi trường giá cảvà chống lạm phát; (3) Điều tiết thu nhập dân cư góp phần thực hiện công bằng xã hội.2.1.2. Hệ thống NSNNHệthống NSNN là tổng thểngân sách của các cấp chính quyền từtrung ương xuống đến cơ sở. Hệthống ngân sách chịu tác động bởi nhiều yếu tốmà trước hết đó là chếđộxã hội của nhà nướcvà phân chia lãnh thổhành chính. Ởnước ta hệthống ngân sách được tổchức theo hai cấp: ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, trong đó ngân sách địa phương gồm ngân sách cấp tỉnh,ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã.Hình 2.1: Hệthống NSNN ởViệt NamNguồn: Luật NSNN (Quốc hội năm 2002)Cơ cấu hệthống NSNN được mô tảtheo hình 2.1. Giữa các cấp ngân sách gắn với nhau bởi hệthống các quan hệtài chính. Ngân sách trung ương với ngân sách địa phương và giữa các cấp trong ngân sách địa phương có mối quanhệvới nhau thông qua các khoản bổsung từngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới. Các khoản bổsung này bảo đảm cân đối ngân sách địa phương, giúp địa phương khắc Ngân sách trung ươngNgân sách địa phươngNgân sách cấp tỉnh(Bao gồm tỉnh, thành phốthuộc trung ương)Hệthống ngân sách nhà nướcNgân sách cấp huyện(bao gồm quận, huyện, thành phốthuộc tỉnh)Ngân sách cấp xã(bao gồm xã, phường, thịtrấn) 6phục những khó khăn do điều kiện lịch sử, điều kiện tựnhiên xã hội tạo ra. Quan hệgiữa các cấp ngân sách:-Ngân sách mỗi cấp được phân định nhiệm vụchi và nguồn thu cụthể.-Thực hiện cơ chếbổsung từngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới đểđảm bảo tính công bằng và yêu cầu phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương. Sốbổsung này là khoản thu của ngân sách cấp dưới. -Trường hợp cơ quan quản lý nhà nướccấp trên uỷquyền cho cơ quan quản lý nhà nướccấp dưới thực hiện nhiệm vụchi thuộc chức năng của mình thì phải chuyển kinh phí từngân sách cấp trên cho cấp dưới đểthực hiện nhiệm vụđó. -Ngoài cơ chếbổsung nguồn thu và cơ chếuỷquyền không được dùng ngân sách của cấp này đểchi cho các nhiệm vụcủa cấp khác, trừtrường hợp đặc biệt theo qui định của Chính phủ. 2.1.3. Đặc điểm, vai trò của ngân sách xãNgân sách xã là nguồn tài chính chủyếu đểđảm bảo cho chính quyền cấp xã thực thi các nhiệm vụkinh tếxã hội trên địa bàn. Do vậy khảnăng đảm bảo nguồn tài chính từngân sách xã như thếnào sẽcó ảnh hưởng không nhỏđến mức độthực hiện các nhiệm vụvềkinh tế, xã hội của chínhquyền cấp xã.Ngân sách xã là công cụtài chính quan trọng đểgiúp chính quyền cấp xã khai thác thếmạnh vềkinh tế, xã hội trên địa bàn, tạo thếchủđộng cho cấp xã trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn.Ngân sách xã là côngcụtài chính giúp chính quyền cấp trên giám sát hoạt động của chính quyền xã.Bởi hầu hết các xã đều có một phần nguồn thu được tạo lập từsốchi bổsung từngân sách cấp trên, nhờđó sựkiểm soát của chính quyền cấp trên đối với hoạt động của chính quyền cấp xã trởnên thuận tiện.Trong lĩnh vực tài chính công ởViệt Nam, Luật NSNN năm 2002 rađờiđánhdấu một bước chuyển biến quan trọng trongcông tác đổi mới quản lý NSNN theo 7hướngdânchủ, công khai, minh bạch và phân cấp ngày càng lớn hơn cho chính quyền địa phương. Đồng thời tạo điều kiện cho chính quyền cấptỉnhchủđộngphân định nhiệm vụthu, chi và phân cấp ngân sách cho các cấp chính quyền địa phương. Tuy nhiên,đểLuật NSNNđược thực thi hữu hiệu trong công tác quản lý ngân sách địa phương,cùng với tiến trình cải cách ngân sách được thực hiện đòi hỏi có sựcam kết hỗtrợcủa lãnh đạo và phải thường xuyên nâng cao năng lực của các cấp chính quyền, đặc biệt là chính quyền cơ sởcấp xã.2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TỰ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH CẤP XÃ2.2.1. Phân cấp quản lý ngân sách cấp xã2.2.1.1. Thu ngân sách cấp xãThu ngân sách cấp xã được hình thành từba nguồn lớn sau:-Từcác khoản thu phát sinh trên địa bàn xãvà ngân sách xã được hưởng 100%, gọi tắt là các khoản thu ngân sách xã được hưởng 100%.-Từcác khoản thu phát sinh trên địa bàn xãnhưng ngân sách xã chỉđược hưởng một phầnvà được tính theo tỷlệphần trăm (%) nào đó. Tỷlệnày thường có sựthay đổi tùy theo tình hình kinh tế, xã hội và yêu cầu quản lý NSNN, gọi tắt là các khoản thu điều tiết, hay các khoản thu phân chia theo tỷlệ% với ngân sách cấp trên.-Từcác khoản thuđược hình thành từsốchi của ngân sách cấp trên đểđảm bảo cho cân đối của ngân sách xã, thường gọi là thu bổsung từngân sách cấptrên.Theo Luật NSNN năm 2002 các khoản thu dành cho ngân sách xã được hưởng tùy thuộc vào quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh. Tuy vậy,BộTài chính (2003) cũng khuyến cáo có thểđưa các khoản thu sau vào danh mục dành cho ngân sách xã được hưởng. Cụthể, thu ngân sách cấp xã gồmba khoản: khoản thu hưởng 100%, khoản thu phân chia với ngân sách cấp trên và khoản thu bổsung từngân sách cấp trên. 8Khoản thu ngân sách xã được hưởng 100%: Phí, lệphí thu vào ngân sách xã theo quy định; Thu từcác hoạt động sựnghiệp của xã phần nộp vào NSNN theo chếđộquy định; Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụtừquỹđất công ích và hoa lợi công sản khác theo quy địnhcủapháp luật do xã quản lý; Khoản thu huy động đóng góp của các tổchức cá nhân gồm: các khoản đóng góp theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp theo nguyên tắc tựnguyện đểđầu tư xây dựng cơ sởhạtầng do Hội đồng nhân xã quyết định đưa vào ngân sách xã quản lý và các khoản đóng góp tựnguyện khác;Viện trợkhông hoàn lại của các tổchức và cá nhân ởnước ngoài trực tiếp cho ngân sách xã; Thu kết dư ngân sáchnăm trước; Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.Khoản thu ngân sách xã được hưởng theo tỷlệ% phân chia cho xã: Thuếsửdụng đất nông nghiệp từhộgia đình; Thuếchuyển quyền sửdụng đất(nay là thuếthu nhập cá nhân); Thuếnhà, đất (nay là thuếsửdụng đất phi nông nghiệp); Lệphí trước bạnhà, đất.Các khoản thu, tỷlệngân sách xã được hưởng tối thiểu 70%. Căn cứvào nguồn thu và nhiệm vụchi của xã, Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh có thểquyết định tỷlệngân sách xã được hưởng cao hơn đến tối đa 100%.Ngoài các khoản thu phân chia theo quy định trên, ngân sách xã còn được HĐND cấp tỉnh cấp bổsung thêm các nguồn thu phân chia sau khi các khoản thuế, phí, lệphí phân chia theo Luật NSNN đã dành 100% cho các xã và các khoản thu ngân sách xã được hưởng 100% nhưng vẫn chưa cân đối được nhiệm vụchi.Tỷlệ% phân chia các khoản thu trên đây cho ngân sách xã do HĐNDtỉnh quy định ổn định từ3 đến 5 năm phù hợp với tình hình ngân sách địa phương. Thu bổsung từngân sách cấp trên. Thu bổsungtừngân sách cấp trên cho ngân sách xã gồm:(i) Thu bổsung đểcân đối ngân sách là mức chênh lệch giữa dựtoán chi được giao và dựtoán thu từcác nguồn thu được phân cấp (các khoản thu 100% và các khoản thu phân chia theo tỷlệphần trăm). Sốbổsung cân đối này được xác định từnăm đầu của thời kỳổn định ngân sách và được giao ổn định từ3 9đến 5 năm.(ii) Thu bổsung có mục tiêu là các khoản bổsung theo từng năm đểhỗtrợxã thực hiện một sốnhiệm vụcụthể.Trong hệthống NSNN các cấp ngân sách có mối quan hệhữu cơ với nhau và mỗi cấp phải tựcân đối thu chi ngân sách. Tuy nhiên trong những hoàn cảnh cụthểnếu cấp ngân sách nào không tựcân đối được thì ngân sách cấp trên có trách nhiệm cấp bổsung cho cấp đó đểđảm bảo cân đối thu chi ngay từkhâu xây dựng dựtoán. Từđó hình thành khoản thu bổsung từngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới. Trong điều kiện hiện nay ởnước ta phần lớn ngân sách cấp xã chưa tựcân đối được thu chi, nên ngân sách cấp trên phải cấp bổsung và hình thành nguồn thu thứba cho ngân sách xã.2.2.1.2. Chi ngân sách cấp xãChi ngân sách cấp xã bao gồm 2 nhóm lớn là chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển.Theo quy định tạiNghịđịnh 60/2003/NĐ-CPthì:Chi thường xuyênbao gồm chi cho hoạt động của các cơ quan nhà nước (tiền lương của cán bộcông chức xã, chi hoạt động văn phòng, mua sắm sửa chữa trụsở, phương tiện làm việc); Kinh phí hoạt động của cơ quan đảng; Kinh phí hoạt động của tổchức chính trịxã hội của xã sau khi trừcác khoản thu theo điều lệvà các khoản thu khác(nếu có); Đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế(BHYT) cho cán bộxã và các đối tượng khác theo chếđộhiện hành; Chi công tác dân quân tựvệ, trật tựan toàn xã hội; Chi sựnghiệp giáo dục; Chi sựnghiệp y tế; Chi sửa chữa, cải tạo các công trình phúc lợi các công trình hạtầng cơ sởdo xã quản lý; Hỗtrợkhuyến khích phát triển các sựnghiệp kinh tếnhư khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, nuôi dưỡng phát triển nguồn thu ngân sách xã; Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định của pháp luật.Chi đầu tư pháttriểnbao gồm chi đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạtầng kinh tếxã hội không có khảnăng thu hồi vốn theo phân cấp của cấp tỉnh; Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạtầng kinh tếxã hội của xã từnguồn huy động đóng góp của các tổchức cá nhân cho từng dựán nhất định theo qui định pháp luật 10do Hội đồng nhân dân (HĐND) xã quyết định đưa vào ngân sách xã quản lý; Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật.2.2.2. Cân đối ngân sách cấp xãCân đối NSNN cấp xã là yêu cầu khách quan đối với phân bổvà điều hòa thu, chi NSNN cấp xã trong sựvận động của điều tiết tài chính đểtiến hành kiểm soát và điều hòa sựphân phối nguồn lực tài chính do chính quyền cấp xãthực hiện. Vềbản chất, cân đối NSNN là cân đối giữa nguồn lực tài chính mà chính quyền cấp xãhuy động và tập trung được vào quỹNSNN trong một năm, với nguồn lực được phân phối, sửdụng đểthỏa mãn nhu cầu của chính quyền cấp xãcũng trong năm đó. Xét trên góc độtổng thể, cân đối NSNN cấp xã phản ánh mối tương quan giữa thu và chi NSNN cấp xã trong một tài khóa. Nó không chỉbao gồm tương quan chặt chẽgiữa tổng thu và tổng chi mà còn ởsựhài hòa, hợp lý trong cơ cấu giữa các khoản thu và các khoản chi NSNN, đểqua đó thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội ởtrong từng lĩnh vực và địa bàn cụthể.Xét trên phương diện phân cấp quản lý NSNN, cân đối NSNN cấp xã là cân đối vềphân bổvà chuyển giao nguồn lực giữa NSNN cấp xã và cấp trên (huyện, tỉnh), đểcấp chính quyền cấp xã thực hiện chức năng, nhiệm vụđược giao. Từnhững phân tích trên, có thểrút ra khái niệm tổng quát vềcân đối NSNN cấp xã như sau: Cân đối NSNN cấp xã là quá trình điều chỉnh những khoản thu, chi thuộc ngân sách cấp xã nhằm tạo đủnguồn lực tài chính cho chính quyền cấp xã hoàn thành nhiệm vụvà chức năng luật định.Cân đối ngân sách cấp xã được biểu hiện qua ba trạng thái sau:-NSNN cân bằng: nghĩa là, nhà nước huy động nguồn thu vừa đủđểtrang trải nhu cầu chi tiêu.-NSNN bội thu (thặng dư): nghĩa là thu NSNN lớn hơn chi NSNN. Nguyên nhân của tình trạng này có thểlà do chính quyền cấp xã đã huy động nguồn lực quá 11mức cần thiết, hoặc không xây dựng được chương trình chi tiêu tương ứng với khảnăng tạo nguồn thu; nhưng cũng có thểlà do kinh tếđang rất thịnh vượng, thuNSNN dồi dào và chính quyền cấp xãchủđộng sắp xếp thặng dư NSNN cho những tài khóa tiếp theo.-NSNN bội chi (thâm hụt): nghĩa là chi NSNN lớn hơn thu NSNN. Trong trường hợp này, thu NSNN không đáp ứng được nhu cầu chi. Nguyên nhân có thểlà do chính quyền cấp xãkhông sắp xếp được nhu cầu chi cho phù hợp với khảnăng; cơ cấu chi tiêu dùng và đầu tư không hợp lý gây lãng phí; không có biện pháp thích hợp đểkhai thác đủnguồn lực và nuôi dưỡng nguồn thu; nhưng cũng có thểlà do nền kinh tếsuy thoái theo chu kỳhoặc ảnh hưởng bởi thiên tai, thu NSNN giảm sút tương đối so với nhu cầu chi.2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã2.2.3.1. Khả năng tự cân đối ngân sách cấp xãTrong quản lý NSNN, vấn đềquan trọng là quản lý thu, thực hiện nhiệm vụchi và cân đối ngân sách. Tựcân đối ngân sách cấp xã là chính quyền cấp xã chủđộng tất cảcác khoản thu, chi trong thời kỳngân sách trung dài hạn. Ðểcấp xã chủđộng khai thác nguồn thu nhằm tăng thu cho ngân sách,giảm dần sựtrợcấp của ngân sách cấp trên và thực hiện nhiệm vụchi một cách tiết kiệm hiệu quả, đểtừng buớc tiến tới cân bằng ngân sách. Mặt khác xã, phuờng, thịtrấn là một bộphận thống nhất trong tổng thểnền kinh tế, nên sựphát triển của địa phương không thểđi chệch huớng sựpháttriển của đất nuớc.Như vậy, tựcân đối ngân sách cấp xã là phải tối đa hoá phân bổnguồn lực, tức là phải tối đa hoá nguồn thu và kiểm soát đuợc nhu cầu sửdụng.2.2.3.2. Ý nghĩa của tự cân đối ngân sách cấp xãThứnhất, tạo điều kiện cho cấp xã chủđộng đuợc nguồn lực trong điều hành và quản lý NSNN, góp phần phát triển kinh tếxã hội của địa phương.Thứhai, xoá bỏdần cơchếxin -cho trong quản lý NSNN, công tác quyết toán 12NSNNngày càng mang lại hiệu quảcao: tiết kiệm, công khai, minh bạch, dân chủ.Thứba, xây dựng ngân sách trung hạn ổn định 3 -5 năm, tiết kiệm đuợc những chi phí trong công tác soạn thảo ngân sách, từng buớc vận dụng phương thức soạn thảo ngân sách theo đầu ra trong quản lý chi tiêu công tạiđịa phương.Thứtư, tạo động lực khuyến khích cấp xã khai thác nguồn thu, tăng thu cho NSNN, tăng chi cho đầu tư phát triển. Ðộng viên đuợc nguời dân tham gia đóng góp nguồn lực vào sựphát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Ðảm bảo được tính công bằng trong việc thực hiện các chính sách thuếvà các khoản thu khác theo quy định pháp luật.Thứnăm, đơn giản trong công tác kếtoán và quyết toán NSNN, các nguồn thu đuợc phân định rõ ràng cho từng cấp ngân sách, góp phần thúc đẩy trong công cuộc cải cách hành chính công.Thứsáu, tạo điều kiện nâng cao năng lực quản lý, năng lực công tác của cán bộcông chức cấp cơ sở, tạo niềm tin của nguời dân đối với các cấp chính quyền.2.2.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xãCân đối ngân sách cấpxã phụthuộc vào nhiều yếu tố. Theo Học viện Tài chính (2007) thì một sốnhân tốảnh hưởng đến khảnăng tựcân đối ngân sách cấp xã gồm:-Các yếu tốbên ngoài: tiềm năng vềvịtrí địa lý và tài nguyên thiên nhiên của xã, phườngcó ảnh hưởng đến cân đối ngân sách cấp xã. Tiếp theo thu nhập bình quân đầu ngườicho biếttốc độtăng trưởng và phát triển kinh tếcủa một xã, phường; phản ánh khảnăng tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư.Khi thu nhập bình quân đầu người cao thì tiêu dùng và đầu tư trên địa bàn tăng cao, chính quyền địa phương có thêm nguồn thu, tăng cường cân đối ngân sách.-Tổchức bộmáy thu nộp: tổchức bộmáy thu nộp gọn nhẹ, đạt hiệu quảcao, chống được thất thu do trốn, lậu thuế.Cơ chếquản lý NSNN mà trọng tâm là phân cấp quản lý ngân sách, phân định thu -chi giữa các cấp ngân sách, mởrộng quyền 13chi phối quỹdựtrữtài chính và quỹdựphòng, nâng cao quyền tựquyết của NSNN cấp xã trong hệthống NSNN.-Chính sách thuếđa dạng, đảm bảo tính công bằng, người có thu nhập cao hơn thì nộp thuếnhiều, người có thu nhập thấp hơn thì nộp thuếít hơn. Sẽcó tác dụng khuyến khích và động viên được nguồn thu vào NSNN.-Phân cấp quản lý ngân sách: phân chia nguồn thu giữa ngân sách cấp trên và ngân sách cấp dưới thông qua phân chia sốlượng khoản thu vàtỷlệphân chia (%)cho ngân sách cấp dưới.-Cơ chếkiểm tra, giám sát. Cùng với sựphát triển kinh tếxã hội, nhu cầu chi NSNN sẽkhông ngừng tăng lên cảvềsốlượng và cơ cấu đầu tư. Đểsửdụng có hiệu quảnguồn vốn ngân sách, đểtăng trưởng kinh tế, phải tăng thêm tổng mức chi ngân sách, và đây là nhân tốquyết định đối với tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, đi cùng với tăng chi ngân sách có cơ chếkiểm tra, giám sát chặt chẽnhằm chống thất thoát, lãng phí gây ảnh hưởng đến chất lượng đầu tư.-Chính sách khuyến khích khai thác các nguồn lực tài chính. Hệthống các chính sách trích thưởng thu vượt kếhoạch và ngân sách đối với các cấp ngân sách địa phương, quyền chi phối kết dư ngân sách cuối năm và sửdụng quỹdựtrữtài chính, quỹdựphòng đã tạo động lực phát triển mạnh mẽcho các cấp chính quyền địa phương đặc biệt là chính quyền cấp xã phát huy tính năng động sáng tạo trong khai thác các nguồn thu hiện hữu và các nguồn thu tiềm năng ởđịa phương. Đây là nguồn lực rất quan trọng cho mởrộng nguồn thu, tăng thu ngân sách và đảm bảo cân đối bền vững của hệthống NSNN.2.3. CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀILiên quan đến đềtài tác giảnghiên cứu có nhiều công trình,tiêu biểunhư sau:+ Nghiên cứucủa Lê Toàn Thắng (2013), “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ởViệt Nam hiện nay”. Tác giảsửdụngphương pháp phân tích thống kê, so sánh, dựbáo và phương pháp chuyên giađểnghiên cứu. Nội dung nghiên cứu tập trung vềphân cấp quản lý nhà nước trong hoạt động quản lý NSNN ởViệt Namgiai đoạn 2002 -2012.Tác giảđã đánh giá thực trạng phân cấp quản lý NSNN đối với 4 nội dung là (1) Phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, chính sách, tiêu chuẩn và định mức NSNN; (2) Phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụchi NSNN; (3) Phân cấp quản lý thực hiện chu trình NSNN; (4) Phân cấp trong giám sát, thanh tra, kiểm toán NSNN.Từđó đềxuất các giải pháp phân cấp quản lý NSNN ởViệt Nam. Nhóm giải pháp tập trung vào: (1) Sửa đổi những quy định của pháp luật có liên quan đến phân cấp quản lý NSNN; (2) Phân cấp quản lý NSNN theo hướng kết quảđầu ra trong kếhoạch ngân sách trung hạn; (3) Phân cấp thẩm quyền ban hành định mức NSNN; (4) Phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụchi NSNN; (5) Phân cấp quản lý thực hiện chu trình NSNN; (6) Nâng cao năng lực của Quốc hội và Hội đồng nhân dân; (7) Đổi mới tổchức, nâng cao chất lượng kiểm toán nhà nước; (8) Tăng cường tính công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong phân cấp quản lý NSNN.+ Nghiên cứucủa Tô Thiện Hiền (2012), “Nâng cao hiệu quảquản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011 –2015 và tầm nhìn đến 2020”. Tác giảđã tổng hợp các cơ sởlý thuyết liên quan đến hệthống NSNN, nguyên tắc phân cấp NSNN, quản lý quy trình phân cấp NSNN; kinh nghiệm của các quốc gia Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Hoa Kỳvà một sốtỉnh ĐBSCL đểrút ra bài học kinh nghiệm cho việc quản lý NSNN cấp tỉnh. Sau đó nghiên cứu đi sâu phân tích thực trạng vềhiệu quảquản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn 2006 –2010 với trọng tâm là phân tích thu, chi và cân đối ngân sách; phân cấp thu chi ngân sách địa phương; công tác kiểm tra, thanh tra vềquản lý NSNN tỉnh An Giang. Kết quảnghiên cứu cho thấy kết quảthu, chi ngân sách và phân cấp nhiệm vụchi ngân sách các cấp ởđịa phương (tỉnh, huyện, xã) có sựtiến bộvà phù hợp với ngân sách địa phương. Nguồn thu và khoản chi đều tăng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội ởđịa phương. Cân đối ngân sách địa phương ngày càng được đảm bảo hơn chi chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển ởcác cấp. Tuy nhiên, vẫn còn chồng chéo trong việc lập và phê duyệt dựtoán, phê chuẩn quyết toán ởmỗi cấp ngân sách do 15cấp trên can thiệp quá sâu vào việc quản lý, điều hành của ngân sách cấp dưới mà nguyên nhân cơ bản là do hệthống pháp luật chưa hoàn chỉnh, tổchức hệthống ngân sách và cơ chếphân cấpquản lý điều hành ngân sách chưa phù hợp với thực tiến, đội ngũ cán bộcòn hạn chếvềtrình độvà năng lực trong quản lý, điều hành NSNN.Từđó, tác giảđềxuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảquản lý NSNN tỉnh An Giang bao gồm: (1) Tăng cường quản lý, bồi dưỡng, khuyến khích tăng thu; (2) Quản lý nguồn thu tập trung; (3) Quản lý và sửdụng có hiệu quảcác khoản chi NSNN; (4) Hoàn thiện cơ chếtựchủvà tựchịu trách nhiệm vềtài chính đối với cơ quan hành chính, đơn vịsựnghiệp; (5) Hoàn thiện, đổimới cơ chếphân cấp và quản lý điều hành NSNN các cấp theo hướng mởrộng quyền tựchủcho ngân sách cấp dưới; (6) Đổi mới quy trình lập và quyết toán NSNN; (7) Tăng cường kiểm tra, thanh tra quản lý NSNN; (8) Nâng cao trình độcán bộquản lý NSNN.+ Nghiên cứucủaVũ Minh Thông (2012), “Quản lý nguồn thu chi ngân sách nhà nướctại chính quyền cấp xã, phường, thịtrấn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn hiện nay”. Tác giảtập trung phân tích đánh giá thực trạng quản lý ngân sách xã tại tỉnh Lâm Đồng. Đềxuất một sốgiải pháp đểđổi mới công tác quản lý ngân sách xã nhằm nâng cao hiệu quảvà hiệu lực quản lý ngân sách nhà nướctại cấp xã. Phạm vi nghiên cứu: Luận văntập trung vào nghiên cứu vềthực trạng quản lý nguồn thu ngân sách nhà nướctại chính quyền cấp cơ sởxã, phường, thịtrấn trên địa bàn tỉnh Lâm đồng trong thời gian từ2007 đến 2011. Phương pháp nghiên cứu được sửdụng: thống kê, phân tích, so sánh, tổnghợp, kết hợp lý luận với thực tiễn đểxác định và giải quyết những vấn đềđặt ra. Kết quảnghiên cứu cho thấy, trong giai đoạn từnăm 2007 đến năm 2011, công tác quản lý ngân sách xã ởtỉnh Lâm Đồng có nhiều chuyển biến tích cực, kỷluật tài chính được tăng cường, sựcông khai, minh bạch và phân định rõ trách nhiệm của các tổchức, cá nhân trong quản lý, điều hành ngân sách, gia tăng hiệu 16quảsửdụng các nguồn lực tài chính, thúc đẩy kinh tếtăng trưởng và góp phần ổn định an ninh -trật tựởđịa phương.Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụchi giữa các cấp ngân sách địa phương đã là cơ sởcho chính quyền cấp xã chủđộng nguồn tài chính, tích cực khai thác nguồn thu đểđáp ứng cho các nhiệm vụchi. Công tác quản lý thu chi ngân sách được chặt chẽvà hiệu quảhơn; Mọi khoản thu, chi ngân sách xã được phân bổvà phản ánh qua Kho bạc Nhà nước (KBNN); UBND xã điều hành, quản lý ngân sách theo dựtoán và theo các quy định, tiêu chuẩn, định mức, từđó giúp hạn chếvà ngăn ngừa tiêu cực. Việc ban hành chếđộkếtoán ngân sách xã mới giúp cho công tác kếtoán Ngân sách xã ngày càng hoàn thiện và đi vào chuẩn mực. Công tác thanh tra, kiểm tra ngân sách xã ngày càng được các cấp chính quyền địa phương quan tâm, chú trọng. Qua đó đã phát hiện xửlý chấn chỉnh nhiều trườnghợp vi phạm chếđộ, chính sách tài chính.Tuy nhiên, công tác quản lý ngân sách cấp xã ởtỉnh Lâm Đồng vẫn còn một sốhạn chế. Việc phân cấp nguồn thu cho xã, thịtrấn chưa thực sựtạo động lực thúc đẩy trong việc khai thác nguồn thu ngân sách trên địa bàn; hiện đang tạo khoảng cách nguồn thu khá xa giữa xã và thịtrấn. Với tỷlệphân chia hiện tại, còn tình trạng một sốxã, thịtrấn thừa nguồn nhưng UBND huyện không thểđiều chuyển cho các xã khó khăn, từđó ảnh hưởng đến cân đối ngân sách huyện và ngân sách xã. Vềđịnh mức phân bổchi ngân sách: chưa tính hết tính chất đặc thù một sốvùng, địa phương, phần nào còn mang tính cào bằng, chưa phù hợp với thực tếlàm cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụcủa xã gặp khó khăn. Công táclập và phân bổdựtoán thu, chi ngân sách hàng năm của cấp xã còn mang tính áp đặt, mang tính hình thức, HĐND cấp xã chưa có thểphát huy hết vai trò là cơ quan quyết định và giám sát hoạt động của ngân sách xã. Việc tin học hóa công tác kếtoán ngân sáchcủa BộTài chính còn nhiều bất cập, hiệu quảkhông cao.KBNN chủyếu chỉmới dừng ởmức kiểm soát khoản chi có trong dựtoán được duyệt và có chứng từkèm theo hay không, còn khoản chi đó thực tếcó đảm bảo đúng tiêu chuẩn định mức, có hợp lý, chi đúng nhiệm vụ, đúng phân cấp hay không thì chưa kiểm soát hết được.Trình độnghiệp vụcủa cán bộtài chính và kếtoán xã chưa thực sựnâng cao 17đểtương xứng với yêu cầu nhiệm vụ.Từđó tác giảđềxuất một sốgiải phápnhằm củng cốvà nâng cao hiệu quảhiệu lực quản lý ngân sách xã, đưa hoạt động quản lý điều hành thu chi ngân sách của chính quyền xã đi vào nềnếpnhư: (1) Đổi mới trong quản lý khai thác nguồn thu ngân sách xã; (2) Đổi mới trong quản lý điều hành chi ngân sách xã; (3) Đổi mới trong quản lý chu trìnhngân sách xã; (4) Củng cốbộmáy chính quyền cấp xã, nâng cao năng lực quản lý, điều hành ngân sách xã; (5) Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ngân sách xã; (6) Đẩy mạnh và tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước. + Nghiên cứu củaTrầnQuốc Vinh (2009), “Đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng”. Tác giảsửdụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đểphân tích thực trạng quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng. Kết quảnghiên cứu cho thấy thu NSNN của các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng có sựtăng trưởng cao, cơ bản đáp ứng được nhu cầu điều hành của chính quyền và phát triển kinh tếcủa địa phương.Dựtoán ngân sách địa phương được HĐND các cấp quyết định cơbản đảm bảo theo quy định của Luật NSNN năm 2002 và các văn bản hướng dẫn.KBNN khẳng định tốt vai trò của mình trong việc thực hiện kiểm soát chi NSNN, giám sát các đơn vịtrong việc thực hiện và chấp hành dựtoán ngân sách, kiểm soát chi vềđiều kiện chếđộ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu.Đềtài cũng chỉra những hạn chếtrong quản lý ngân sách của các tỉnh vùng Đồng bằng sôngHồng như kinh tếvùng đồng bằng sông Hồng còn thiếu vững chắc, tính liên kết vùng còn thấp.Quản lý ngân sách địa phương chưa được đổi mới, chưa bao quát hết các khoản thu, chi ngân sách cấp tỉnh, huyện và xã; chưa bao quát hết đối tượng thu và thụhưởng ngân sách; phương pháp quản lý thủcông, nặng vềhành chính, thủtục chưa cải tiến, vẫn còn phiền hà cho đối tượng bịquản lý.Vẫn còn thất thoát, lãng phí khá lớn, hiệu quảquản lý ngân sách chưa cao.Từđó đềxuất các giải pháp nhằm đổi mới quản lý ngân sách địa phương. Nhóm giải pháp tập trung vào: (1) Đổi mới nhận thức của địa phương, trách nhiệm và phương pháp quản lý ngân sách; (2) Đổi mới tổchức bộmáy quản lý ngân sách địa phương; (3) Hoàn thiện hệthống thông tin, phương tiện quản lý; (4) Nâng cao chất lượng, hiệu quảthanh tra, kiểm tra và giám sát ởcác cấp; (5) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các đối tượng quản lý.+ Nghiên cứucủaNguyễn Hà Phương (2011), “Nghiên cứu công tác quản lý ngân sách xã, phường ởthành phốViệt Trì”.Nội dung nghiên cứu tập trung ởđánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã, phường thuộc thành phốViệt Trì tỉnh Phú Thọtrong giai đoạn từ2008 -2010. Đềtài sửdụng phương pháp thống kê mô tả, phương
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất