Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Các dạng bài tập vật lí 12

.PDF
108
463
53

Mô tả:

CHỦ ĐỀ 2. Xác định khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm di chuyển từ xM đến xN........................... 13 CHỦ ĐỀ 3. Xác định quãng đường và số lần vật đi qua li độ xM từ thời điểm t1 đến t2............................. 15 CHỦ ĐỀ 4. Xác định quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t < T/2 Muốn CHỦ ĐỀ 1. Viết phương trình dao động điều hòa ...................................................................................... 12 -- DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA – TẮT DẦN – CƯỠNG BỨC – CỘNG HƯỞNG ........................................ 9 Hỏi MỤC LỤC Giỏi Phải Học Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 CON LẮC LÒ XO............................................................................................................................... 20 CHỦ ĐỀ 1. Liên hệ giữa lực tác dụng, độ giãn và độ cứng của của lò xo ................................................. 20 CHỦ ĐỀ 2. Tìm lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo ......................................................................... 21 CHỦ ĐỀ 3. Hệ lò xo ghép nối tiếp, song song, xung đối: tìm khệ, từ đó suy ra chu kỳ T, tần số f? ........... 22 CHỦ ĐỀ 4. Bài toán về động năng, thế năng, cơ năng............................................................................... 22 CON LẮC ĐƠN.................................................................................................................................. 24 CHỦ ĐỀ 1. Năng lượng con lắc đơn – Xác định vận tốc của vật, lực căng dây treo khi vật đi qua li độ góc .................................................................................................................................................................. 24 CHỦ ĐỀ 2. Tìm độ nhanh hay chậm của đồng hồ trong một ngày đêm ..................................................... 25 CHỦ ĐỀ 3. Xác định chu kỳ con lắc khi chịu tác dụng thêm ngoại lực không đổi ..................................... 26 CHỦ ĐỀ 4. Xác định chu kỳ con lắc vấp (vướng) đinh – Biên độ sau khi vấp ........................................... 27 CHỦ ĐỀ 5. Xác định chu kỳ con lắc bằng phương pháp trùng phùng (cùng qua vị trí cân bằng, chuyển động cùng chiều) ......................................................................................................................................... 27 CHỦ ĐỀ 1. Xác định các đại lượng đặc trưng của sóng ............................................................................ 29 CHỦ ĐỀ 2. Phương trình sóng ................................................................................................................... 31 CHỦ ĐỀ 3. Giao thoa sóng ......................................................................................................................... 33 CHỦ ĐỀ 4: Tìm số điểm cực đại, cực tiểu giao thoa trên S1S2 ................................................................... 35 Ngày DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ ..................................................................................................... 45 CHỦ ĐỀ 1. Tìm chu kỳ - năng lượng của mạch dao động .......................................................................... 45 Ngày Nay Học CHỦ ĐỀ 6: Bài toán về sóng âm - Hiệu ứng Đốp- le. ................................................................................ 42 – CHỦ ĐỀ 5: Sóng dừng. .............................................................................................................................. 38 Tập Mai Lập Nghiệp SÓNG CƠ HỌC, GIAO THOA SÓNG, SÓNG DỪNG, SÓNG ÂM................................................... 28 CHỦ ĐỀ 2. Tìm tần số f hay bước sóng mà máy thu thu được. ............................................................... 50 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÔNG PHÂN NHÁNH (RLC) .......................................................... 52 CHỦ ĐỀ 1. Viết biểu thức cường độ dòng điện và hiệu điện thế ................................................................ 53 CHỦ ĐỀ 2. Điều kiện cùng pha và hiện tượng cộng hưởng điện ............................................................... 56 Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Trang 1 Biết CHỦ ĐỀ 6. Bài toán về dao động tắt dần – dao động cưỡng bức - cộng hưởng ........................................ 19 Muốn CHỦ ĐỀ 5. Tổng hợp dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số ......................................................... 18 Phải ..................................................................................................................................................................... 18 CHỦ ĐỀ 3. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện .......................................................... 59 Học Phải Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 CHỦ ĐỀ 9. Tìm (hay f) để UR, UL hay UC đạt giá trị cực đại ................................................................. 70 CHỦ ĐỀ 10. Bài toán liên quan đến thời gian............................................................................................ 71 CHỦ ĐỀ 11. Mạch điện có chứa hộp đen ................................................................................................... 73 CHỦ ĐỀ 12. Bài toán máy phát điện xoay chiều một pha .......................................................................... 74 Muốn -- CHỦ ĐỀ 8. Tìm R, L, hay C để UR, UL hay UC đạt giá trị cực đại.............................................................. 68 Hỏi CHỦ ĐỀ 7. Tìm R, hay L, hay C, hay f để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại ........................ 67 Phải CHỦ ĐỀ 6. Mạch RLC khi cuộn dây không thuần cảm. ............................................................................. 65 Biết CHỦ ĐỀ 5. Độ lệch pha giữa hai hiệu điện thế. ......................................................................................... 63 Giỏi CHỦ ĐỀ 4. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa các điểm trên đoạn mạch ......................................................... 61 CHỦ ĐỀ 14. Bài toán truyền tải điện năng ................................................................................................ 76 SÓNG ÁNH SÁNG ............................................................................................................................. 77 CHỦ ĐỀ 1. Xác định khoảng vân (hay bước sóng), vị trí vân sáng, vân tối ............................................... 79 CHỦ ĐỀ 2. Xác định tính chất sáng (tối) và tìm bậc giao thoa ứng với mỗi điểm trên màn? .................... 82 CHỦ ĐỀ 3. Tìm số vân sáng và vân tối quang sát sát được trên miền giao thoa ...................................... 82 CHỦ ĐỀ 4. Trường hợp nguồn phát hai ánh sáng đơn sắc. Tìm vị trí trên màn ở đó có sự trùng nhau của hai vân sáng thuộc hai hệ đơn sắc?............................................................................................................. 83 CHỦ ĐỀ 5. Trường hợp giao thoa ánh sáng trắng. Tìm độ rộng quang phổ, xác định ánh sáng cho vân tối (sáng) tại một điểm (xM)? ............................................................................................................................ 85 CHỦ ĐỀ 6. Giao thoa ánh sáng trong môi trường có chiết suất n >1. Tìm khoảng vân mới..................... 87 CHỦ ĐỀ 7. Thí nghiệm Young: đặt bản mặt song song (e,n) trước khe S1 (hoặc S2). Tìm chiều và độ dịch chuyển của hệ vân trung tâm. ...................................................................................................................... 87 Ngày Nay Học Tập – Ngày Mai Lập Nghiệp CHỦ ĐỀ 8. Thí nghiệm Young: khi nguồn sáng di chuyển một đoạn y =SS’. Tìm chiều, độ chuyển dời của hệ vân (vân trung tâm)? .............................................................................................................................. 88 TIA RƠNGHEN .................................................................................................................................. 88 CHỦ ĐỀ 1. Cho biết vận tốc của electron đập vào đối catốt. Tìm UAK? ................................................. 88 CHỦ ĐỀ 2. Tìm tần số cực đại fmax hay bước sóng min của tia Rơnghen? ................................................. 88 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN........................................................................................................... 89 CHỦ ĐỀ 1. Tìm giới hạn quang điện 0 và vận tốc ban đầu cực đại v0max ................................................. 89 CHỦ ĐỀ 2. Tìm điều kiện của hiệu điện thế UAK để dòng quang điện triệt tiêu (I = 0) hoặc không có một electron khi tới Anốt? .................................................................................................................................. 91 CHỦ ĐỀ 3. Tính hiệu suất lượng tử? .......................................................................................................... 91 CHỦ ĐỀ 4. Khảo sát chuyển động của electron trong điện trường và từ trường đều? .............................. 92 MẪU NGUYÊN TỬ HIĐRÔ THEO BO (BOHR) .............................................................................. 93 CHỦ ĐỀ 1. Xác định bước sóng của photon do nguyên tử Hiđrô phát ra khi nguyên tử ở trạng thái dừng có mức năng lượng En sang Em (< En)?....................................................................................................... 93 Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Trang 2 Muốn CHỦ ĐỀ 13. Bài toán máy biến áp ............................................................................................................. 75 THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP ....................................................................................................................... 94 Học Phải Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 X có số khối A: tìm số nguyên tử (hạt) có trong m(g) hạt nhân đó? ........... 97 . 98 CHỦ ĐỀ 3. Tìm độ phóng xạ H của một chất. Tìm khối lượng của chất phóng xạ khi biết độ phóng xạ ? CHỦ ĐỀ 4. Xác định tuổi của mẫu vật có nguồn gốc là từ thực vật, khoáng chất? ................................. 103 CHỦ ĐỀ 5. Xác định năng lượng liên kết hạt nhân (năng lượng tỏa ra khi phân rã một hạt nhân)? ...... 104 CHỦ ĐỀ 6. Xác định năng lượng tỏa ra (hay thu vào) của phản ứng hạt nhân? ..................................... 105 CHỦ DỀ 7. Cách vận dụng định luật bảo toàn động lượng, năng lượng? ............................................... 106 TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ ................................................................................................................... 108 CƠ HỌC VẬT RẮN .............................................................................................................................. 4 CHỦ ĐỀ 1. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định .............................................................4 CHỦ ĐỀ 2. Phương trình động lực học của vật rắn quanh một trục cố định ................................................6 CHỦ ĐỀ 3. Momen động lượng – Định luật bảo toàn momen động lượng ...................................................7 Ngày Nay Học Tập – Ngày Mai Lập Nghiệp CHỦ ĐỀ 4. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định ................................................................7 Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Trang 3 Phải ................................................................................................................................................................... 102 Hỏi -- CHỦ ĐỀ 2. Tìm số nguyên tử N (hay khối lượng m) còn lại, mất đi của chất phóng xạ sau thời gian t? Biết A Z Muốn CHỦ ĐỀ 1. Chất phóng xạ Muốn PHÓNG XẠ VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN .................................................................................................. 95 Giỏi CHỦ ĐỀ 1. Các tiên đề - Hệ thức Anh-xtanh.............................................................................................. 94 Phải Học Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 Câu 3. Một cánh quạt của máy phát điện chạy bằng sức gió có đường kính khoảng 80 m, quay đều với tốc độ 45 vòng/phút. Tốc độ dài tại một điểm nằm ở vành cánh quạt bằng A. 3600 m/s. B. 1800 m/s. C. 188,4 m/s. D. 376,8 m/s. Câu 4. Một bánh quay nhanh dần đều quanh trục cố định với gia tốc góc 0,5 rad/s2. Tại thời điểm 0 s thì bánh xe có tốc độ góc 2 rad/s. Hỏi đến thời điểm 6 s thì bánh xe có tốc độ góc bằng bao nhiêu ? A. 3 rad/s. B. 5 rad/s. C. 11 rad/s. D. 12 rad/s. Câu 5. Từ trạng thái đứng yên, một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều quanh trục cố định và sau 2 giây thì bánh xe đạt tốc độ 3 vòng/giây. Gia tốc góc của bánh xe là A. 1,5 rad/s2. B. 9,4 rad/s2. C. 18,8 rad/s2. D. 4,7 rad/s2. Câu 6. Một cánh quạt dài 22 cm đang quay với tốc độ 15,92 vòng/s thì bắt đầu quay chậm dần đều và dừng lại sau thời gian 10 giây. Gia tốc góc của cánh quạt đó có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 10 rad/s2. B. 100 rad/s2. C. 1,59 rad/s2. D. 350 rad/s2. Ngày Nay Học Tập – Ngày Mai Lập Nghiệp Câu 7. Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia tốc góc không đổi. Sau 4 s nó quay được một góc 20 rad. Góc mà vật rắn quay được từ thời điểm 0 s đến thời điểm 6 s là A. 15 rad. B. 30 rad. C. 45 rad. D. 90 rad. Câu 8. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với tốc độ góc 20 rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều và dừng lại sau 4 s. Góc mà vật rắn quay được trong 1 s cuối cùng trước khi dừng lại (giây thứ tư tính từ lúc bắt đầu quay chậm dần) là A. 37,5 rad. B. 2,5 rad. C. 17,5 rad. D. 10 rad. Câu 9. Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với phương trình toạ độ góc :     t 2 , trong đó  tính bằng rađian (rad) và t tính bằng giây (s). Gia tốc góc của vật rắn bằng A.  rad/s2. B. 0,5 rad/s2. C. 1 rad/s2. D. 2 rad/s2. Câu 10. Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với phương trình tốc độ góc :   2  0,5t , trong đó  tính bằng rađian/giây (rad/s) và t tính bằng giây (s). Gia tốc góc của vật rắn bằng A. 2 rad/s2. B. 0,5 rad/s2. C. 1 rad/s2. D. 0,25 rad/s2. Câu 11. Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với phương trình toạ độ góc :   1,5  0,5t , trong đó  tính bằng rađian (rad) và t tính bằng giây (s). Một điểm trên vật và cách trục quay khoảng r = 4 cm thì có tốc độ dài bằng Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Trang 4 -Hỏi Phải Câu 2. Một cánh quạt dài 20 cm, quay với tốc độ góc không đổi ω = 90 rad/s. Gia tốc dài của một điểm ở vành cánh quạt bằng A. 18 m/s2. B. 1800 m/s2. C. 1620 m/s2. D. 162000 m/s2. Biết Câu 1. Một cánh quạt dài 20 cm, quay với tốc độ góc không đổi ω = 112 rad/s. Tốc độ dài của một điểm ở trên cánh quạt và cách trục quay của cánh quạt một đoạn 15 cm là A. 22,4 m/s. B. 2240 m/s. C. 16,8 m/s. D. 1680 m/s. Muốn CHỦ ĐỀ 1. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định Muốn Giỏi CƠ HỌC VẬT RẮN theo thời gian t theo phương trình :   2  2t  t 2 , trong đó  tính bằng rađian (rad) và t tính bằng giây (s). Một điểm trên vật rắn và cách trục quay khoảng r = 10 cm thì có tốc độ dài bằng bao nhiêu vào thời điểm t = 1 s ? A. 0,4 m/s. B. 50 m/s. C. 0,5 m/s. D. 40 m/s. Câu 13. Phương trình nào dưới đây diễn tả mối liên hệ giữa tốc độ góc ω và thời gian t trong chuyển động quay nhanh dần đều quanh một trục cố định của một vật rắn ? A.   2  4t (rad/s). B.   3  2t (rad/s). 2 C.   2  4t  2t (rad/s). D.   3  2t  4t 2 (rad/s). Học Phải Câu 12. Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Góc quay φ của vật rắn biến thiên Giỏi D. 8 cm/s. Muốn C. 6 cm/s. -- B. 4 cm/s. Hỏi A. 2 cm/s. Phải Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 theo thời gian t theo phương trình :     t  t 2 , trong đó  tính bằng rađian (rad) và t tính Biết bằng giây (s). Một điểm trên vật rắn và cách trục quay khoảng r = 10 cm thì có gia tốc dài (gia tốc toàn phần) có độ lớn bằng bao nhiêu vào thời điểm t = 1 s ? A. 0,92 m/s2. B. 0,20 m/s2. C. 0,90 m/s2. D. 1,10 m/s2. Muốn Câu 14. Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Góc quay φ của vật rắn biến thiên Câu 15. Một bánh đà đang quay với tốc độ 3 000 vòng/phút thì bắt đầu quay chậm dần đều với gia tốc góc có độ lớn bằng 20,9 rad/s2. Tính từ lúc bắt đầu quay chậm dần đều, hỏi sau khoảng bao lâu thì bánh đà dừng lại ? A. 143 s. B. 901 s. C. 15 s. D. 2,4 s. Câu 16. Rôto của một động cơ quay đều, cứ mỗi phút quay được 3 000 vòng. Trong 20 giây, rôto quay được một góc bằng bao nhiêu ? A. 6280 rad. B. 314 rad. C. 3142 rad. D. 942 rad. Ngày Nay Học Tập – Ngày Mai Lập Nghiệp Câu 17. Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140 rad/s phải mất 2,5 s. Biết bánh đà quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian trên bằng A. 175 rad. B. 350 rad. C. 70 rad. D. 56 rad. Câu 18. Một bánh xe có đường kính 50 cm quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên, sau 4 s thì tốc độ góc đạt 120 vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của điểm ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2 s từ trạng thái đứng yên là A. 157,9 m/s2. B. 9.85 m/s2. C. 25,1 m/s2. D. 39,4 m/s2. Câu 19. Một chiếc đồng hồ có các kim quay đều quanh một trục. Gọi ωh, ωm và ωs lần lượt là tốc độ góc của kim giờ, kim phút và kim giây. Khi đồng hồ chạy đúng thì 1 1 1 1 A.  h   m   s . B.  h   m  s . 12 720 12 60 1 1 1 1 C.  h   m  D.  h   m  s . s . 60 3600 24 3600 Câu 20. Một chiếc đồng hồ có các kim quay đều quanh một trục và kim giờ dài bằng ¾ kim phút. Khi đồng hồ chạy đúng thì tốc độ dài vh của đầu mút kim giờ như thế nào với tốc độ dài vm của đầu mút kim phút ? 3 1 1 1 A. v h  v m . B. v h  v m . C. v h  D. v h  v m . vm . 16 80 4 60 Câu 21. Một chiếc đồng hồ có các kim quay đều quanh một trục và kim giờ dài bằng 3/5 kim giây. Khi đồng hồ chạy đúng thì tốc độ dài vh của đầu mút kim giờ như thế nào với tốc độ dài vs của đầu mút kim giây ? Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Trang 5 B. v h  1 vs . 1200 C. v h  1 vs . 720 D. v h  1 vs . 6000 Câu 24. Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,5 kg, bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,04 N.m. Tính góc mà đĩa quay được sau 3 s kể từ lúc tác dụng momen lực. A. 72 rad. B. 36 rad. C. 24 rad. D. 48 rad. Câu 25. Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,2 kg, bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,02 N.m. Tính quãng đường mà một điểm trên vành đĩa đi được sau 4 s kể từ lúc tác dụng momen lực. A. 16 m. B. 8 m. C. 32 m. D. 24 m. Câu 26. Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là 6 kg.m2, đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30 N.m đối với trục quay. Bỏ qua mọi lực cản. Kể từ lúc bắt đầu quay, sau bao lâu thì bánh xe đạt tốc độ góc 100 rad/s ? A. 5 s. B. 20 s. C. 6 s. D. 2 s. Câu 28. Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng 1 kg, bán kính 10 cm. Quả cầu có trục quay cố định Δ đi qua tâm. Quả cầu đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 0,1 N.m. Tính quãng đường mà một điểm ở trên quả cầu và ở xa trục quay của quả cầu nhất đi được sau 2 s kể từ lúc quả cầu bắt đầu quay. A. 500 cm. B. 50 cm. C. 250 cm. D. 200 cm. Câu 29. Một bánh đà đang quay đều với tốc độ góc 200 rad/s. Tác dụng một momen hãm không đổi 50 N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau 8 s. Tính momen quán tính của bánh đà đối với truc quay. A. 2 kg.m2. B. 25 kg.m2. C. 6 kg.m2. D. 32 kg.m2. Câu 30. Một bánh đà đang quay đều với tốc độ 3 000 vòng/phút. Tác dụng một momen hãm không đổi 100 N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau 5 s. Tính momen quán tính của bánh đà đối với trục quay. A. 1,59 kg.m2. B. 0,17 kg.m2. C. 0,637 kg.m2. D. 0,03 kg.m2. Ngày Nay Học Tập – Ngày Mai Lập Nghiệp Câu 27. Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng 2 kg, bán kính 10 cm. Quả cầu có trục quay cố định đi qua tâm. Quả cầu đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 0,2 N.m. Gia tốc góc mà quả cầu thu được là A. 25 rad/s2. B. 10 rad/s2. C. 20 rad/s2. D. 50 rad/s2. Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Trang 6 Học -Hỏi Phải Câu 23. Một ròng rọc có bán kính 10 cm, có momen quán tính 0,02 kg.m2 đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 0,8 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ qua mọi lực cản. Góc mà ròng rọc quay được sau 4 s kể từ lúc tác dụng lực là A. 32 rad. B. 8 rad. C. 64 rad. D. 16 rad. Biết Câu 22. Một ròng rọc có bán kính 20 cm, có momen quán tính 0,04 kg.m2 đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ qua mọi lực cản. Tốc độ góc của ròng rọc sau khi quay được 5 s là A. 30 rad/s. B. 3 000 rad/s. C. 6 rad/s. D. 600 rad/s. Muốn CHỦ ĐỀ 2. Phương trình động lực học của vật rắn quanh một trục cố định Muốn Giỏi 3 A. v h  v s . 5 Phải Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 Câu 33. Hai đĩa tròn có momen quán tính I1 và I2 đang quay đồng trục và ngược chiều với tốc độ góc ω1 và ω2 (hình bên). Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó cho hai đĩa dính vào nhau thì hệ hai đĩa quay với tốc độ góc ω xác định bằng công thức A.   I 11  I 2 2 . I1  I 2 B.   I 11  I 2 2 . I1  I 2 C.   I1  I2  I 1 2  I 21 I   I 21 . D.   1 2 . I1  I 2 I1  I 2 Câu 35. Một vành tròn đồng chất có bán kính 50 cm, khối lượng 0,5 kg quay đều trong mặt phẳng ngang với tốc độ 30 vòng/phút quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm vành tròn. Tính momen động lượng của vành tròn đối với trục quay đó. A. 0,393 kg.m2/s. B. 0,196 kg.m2/s. C. 3,75 kg.m2/s. D. 1,88 kg.m2/s. Câu 36. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính 50 cm, khối lượng 2 kg quay đều trong mặt phẳng ngang với tốc độ 60 vòng/phút quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm đĩa. Tính momen động lượng của đĩa đối với trục quay đó. A. 1,57 kg.m2/s. B. 3,14 kg.m2/s. C. 15 kg.m2/s. D. 30 kg.m2/s. Câu 37. Một quả cầu đồng chất có bán kính 10 cm, khối lượng 2 kg quay đều với tốc độ 270 vòng/phút quanh một trục đi qua tâm quả cầu. Tính momen động lượng của quả cầu đối với trục quay đó. A. 0,226 kg.m2/s. B. 0,565 kg.m2/s. C. 0,283 kg.m2/s. D. 2,16 kg.m2/s. Ngày Nay Học Tập – Ngày Mai Lập Nghiệp Câu 34. Một thanh đồng chất, tiết diện đều, dài 50 cm, khối lượng 0,1 kg quay đều trong mặt phẳng ngang với tốc độ 75 vòng/phút quanh một trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Tính momen động lượng của thanh đối với trục quay đó. A. 0,016 kg.m2/s. B. 0,196 kg.m2/s. C. 0,098 kg.m2/s. D. 0,065 kg.m2/s. CHỦ ĐỀ 4. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định Câu 38. Một bánh đà có momen quán tính 2,5 kg.m2, quay đều với tốc độ góc 8 900 rad/s. Động năng quay của bánh đà bằng A. 9,1. 108 J. B. 11 125 J. C. 9,9. 107 J. D. 22 250 J. Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Học Phải Giỏi Muốn -Hỏi Muốn Câu 31. Một vật có momen quán tính 0,72 kg.m2 quay đều 10 vòng trong 1,8 s. Momen động lượng của vật có độ lớn bằng A. 8 kg.m2/s. B. 4 kg.m2/s. C. 25 kg.m2/s. D. 13 kg.m2/s. Câu 32. Hai đĩa tròn có momen quán tính I1 và I2  I1 đang quay đồng trục và cùng chiều với tốc độ góc ω1 và ω2 (hình bên). Ma sát ở trục ω  quay nhỏ không đáng kể. Sau đó cho hai đĩa I2 dính vào nhau thì hệ hai đĩa quay với tốc độ góc ω xác định bằng công thức I I  I  I  I   I 21 I1  I 2 A.   1 1 2 2 . B.   1 1 2 2 . C.   . D.   1 2 . I 11  I 2 2 I1  I 2 I1  I 2 I1  I 2 Phải CHỦ ĐỀ 3. Momen động lượng – Định luật bảo toàn momen động lượng Biết Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 Trang 7 Câu 42. Một vật rắn đang quay với tốc độ góc ω quanh một trục cố định xuyên qua vật. Nếu tốc độ góc của vật giảm đi hai lần thì momen động lượng của vật đối với trục quay A. tăng hai lần. B. giảm hai lần. C. tăng bốn lần. D. giảm bốn lần. Câu 43. Một vật rắn đang quay với tốc độ góc ω quanh một trục cố định xuyên qua vật. Nếu tốc độ góc của vật giảm đi hai lần thì động năng của vật đối với trục quay A. tăng hai lần. B. giảm hai lần. C. tăng bốn lần. D. giảm bốn lần. Câu 44. Một ngôi sao được hình thành từ những khối khí lớn quay chậm xung quanh một trục. Các khối khí này co dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn. Trong quá trình hình thành thì tốc độ góc của ngôi sao A. tăng dần. B. giảm dần. C. bằng không. D. không đổi. Ngày Nay Học Tập – Ngày Mai Lập Nghiệp Câu 45. Hai bánh xe A và B quay xung quanh trục đi qua tâm của chúng với cùng động năng quay, tốc độ góc của bánh xe A gấp ba lần tốc độ góc của bánh xe B. Momen quán tính đối với trục I quay qua tâm của A và B lần lượt là IA và IB. Tỉ số B có giá trị nào sau đây ? IA A. 1. B. 3. C. 6. Câu 46. Hai đĩa tròn có cùng momen quán tính đối với trục quay đi qua tâm của các đĩa (hình bên). I2 Lúc đầu, đĩa 2 (ở phía trên) đang đứng yên, đĩa 1 quay với tốc độ góc ω0. Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó, cho hai đĩa dính I1 vào nhau, hệ quay với tốc độ góc ω. Động năng của hệ hai đĩa lúc sau so với lúc đầu A. tăng ba lần. B. giảm bốn lần. C. tăng chín lần. D. 9. ω  D. giảm hai lần. Câu 47. Hai bánh xe A và B quay xung quanh trục đi qua tâm của chúng, động năng quay của A bằng một nửa động năng quay của B, tốc độ góc của A gấp ba lần tốc độ góc của B. Momen quán tính I đối với trục quay qua tâm của A và B lần lượt là IA và IB. Tỉ số B có giá trị nào sau đây ? IA A. 3. B. 6. C. 9. D. 18. Câu 48. Một thanh đồng chất, tiết diện đều, khối lượng 0,2 kg, dài 0,5 m quay đều quanh một trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh với tốc độ 120 vòng/phút. Động năng quay của thanh bằng A. 0,026 J. B. 0,314 J. C. 0,157 J. D. 0,329 J. Câu 49. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính 0,5 m, khối lượng 1 kg quay đều với tốc độ góc 6 rad/s quanh một trục đi qua tâm của đĩa và vuông góc với đĩa. Động năng quay của đĩa bằng Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Trang 8 Học Phải Giỏi Muốn -Hỏi Câu 41. Một đĩa tròn quay xung quanh một trục với động năng quay 2 200 J và momen quán tính 0,25 kg.m2. Momen động lượng của đĩa tròn đối với trục quay này là A. 33,2 kg.m2/s. B. 33,2 kg.m2/s2. C. 4 000 kg.m2/s. D. 4 000 kg.m2/s2. Phải Câu 40. Một ròng rọc có momen quán tính đối với trục quay cố định của nó là 10 kg.m2, quay đều với tốc độ 45 vòng/phút. Tính động năng quay của ròng rọc. A. 23,56 J. B. 111,0 J. C. 221,8 J. D. 55,46 J. Biết Câu 39. Một bánh đà có momen quán tính 3 kg.m2, quay đều với tốc độ 3 000 vòng/phút. Động năng quay của bánh đà bằng A. 471 J. B. 11 125 J. C. 1,5. 105 J. D. 2,9. 105 J. Muốn Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 Câu 51. Một quả cầu đặc đồng chất khối lượng 0,5 kg quay xung quanh trục đi qua tâm của nó với động năng 0,4 J và tốc độ góc 20 rad/s. Quả cầu có bán kính bằng A. 10 cm. B. 6 cm. C. 9 cm. D. 45 cm. Nay Học Tập – Ngày Mai Lập Nghiệp DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA – TẮT DẦN – CƯỠNG BỨC – CỘNG HƯỞNG Câu 1. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc. Câu 2. Pha của dao động được dùng để xác định A. Biên độ dao động. B. Trạng thái dao động. C. Tần số dao động. D. Chu kì dao động. Câu 3. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. Li độ có độ lớn cực đại. C. Li độ bằng không. B. Gia tốc có độ lớn cực đại. D. Pha cực đại. Câu 4. Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật A. Tăng khi độ lớn vận tốc tăng. B. Không thay đổi. C. Giảm khi độ lớn vận tốc tăng. D. Bằng 0 khi vận tốc bằng 0. Câu 5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. Cùng pha với vận tốc. B. Sớm pha π/2 so với vận tốc. C. Ngược pha với vận tốc. D. Trễ pha π/2 so với vận tốc. Câu 6. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha π/2 so với li độ. C. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha π/2 so với li độ. Câu 7. Dao động cơ học đổi chiều khi A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng bằng không. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng đổi chiều. Câu 8. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi A. cùng pha với li độ. B. lệch pha 0,5 với li độ. C. ngược pha với li độ. D. sớm pha 0,25 với li độ. Câu 9. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức: Ngày A. T = 2 m . k B. T = 2 k . m Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 C. 1 2 m . k D. 1 2 k . m Trang 9 Học Muốn Biết Câu 52. Từ trạng thái nghỉ, một bánh đà quay nhanh dần đều với gia tốc góc 40 rad/s2. Tính động năng quay mà bánh đà đạt được sau 5 s kể từ lúc bắt đầu quay. Biết momen quán tính của bánh đà đối với trục quay của nó là 3 kg.m2. A. 60 kJ. B. 0,3 kJ. C. 2,4 kJ. D. 0,9 kJ. Phải Câu 50. Một quả cầu đặc đồng chất, khối lượng 0,5 kg, bán kính 5 cm, quay xung quanh trục đi qua tâm của nó với tốc độ góc 12 rad/s. Động năng quay của quả cầu bằng A. 0,036 J. B. 0,090 J. C. 0,045 J. D. 0,072 J. Giỏi D. 9,00 J. Muốn C. 0,38 J. -- B. 4,50 J. Hỏi A. 2,25 J. Phải Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 v2 x2 2 2 A. A = x + 2 . B. A = v + 2 .   2 2 2 2 2 2 C. A = v +  x . D. A = x + 2v2. Câu 14. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. biên độ dao động. B. li độ của dao động. C. bình phương biên độ dao động. D. chu kì dao động.  Câu 15. Vật nhỏ dao động theo phương trình: x = 10cos(4t + )(cm). Với t tính bằng giây. Động 2 năng của vật đó biến thiên với chu kì A. 0,50s. B. 1,50s. C. 0,25s. D. 1,00s. Câu 16. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng A. 0,5m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 1m/s. Câu 17. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acost và có cơ năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là A. Wđ = Wsin2t. B. Wđ = Wsint. 2 C. Wđ = Wcos t. D. Wđ = Wcost. Câu 18. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo thay đổi như thế nào khi ta giảm khối lượng của vật xuống 2 lần đồng thời tăng độ cứng của lò xo lên 2 lần? A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần Câu 19. Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật: A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần Câu 20. Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 16 lần thì tần số dao động của con lắc: A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 8 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần. Câu 21. Cơ năng của vật dao động điều hòa là W. Khi vật có li độ bằng nửa biên độ thì động năng của vật là: Học Tập – Ngày Mai Lập Nghiệp 2 A. . Nay C. ω’ =  . D. ω’ = 4ω 2 Câu 13. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc  của chất điểm dao động điều hoà ở thời điểm t là Ngày B. ω’ = 2ω. 2 B. . C. . D. . Câu 22. Vật dao động điều hòa với biên độ A. Khi thế năng của vật bằng một phần tư giá trị cực đại của nó thì li độ của vật là: Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Trang 10 Học Phải Giỏi Muốn -Hỏi Phải A. ω’ = ω Biết Câu 10. Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = Acos(t + ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. vmax = A2. B. vmax = 2A. C. vmax = A2. D. vmax = A. Câu 11. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là A. 4m/s. B. 6,28m/s. C. 0 m/s D. 2m/s. Câu 12. Một dao động điều hoà có phương trình x = Acos (ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng dao động điều hoà với tần số Muốn Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 Ngày Nay Học Tập – Ngày Mai Lập Nghiệp động của con lắc là: A. 4 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 7 cm. Câu 28. Một vật dao động điều hòa với cơ năng bằng 4 J. Khi vật có li độ bằng nửa biên độ thì động năng của vật là: A. 1 J. B. 2 J. C. 3 J. D. 2,5 J. Câu 29. Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi vật ở vị trí có li độ x = 10 cm nó có tốc độ cm/s. Chu kì dao động của vật là: A. 1 s. B. 0,5 s. D. 0, 1 s. D. 5 s. Câu 30. (CĐ 2010) Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài l bằng A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m. Câu 31. (ĐH 2010) Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. và hướng không đổi. B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. C. tỉ lệ với bình phương biên độ. D. không đổi nhưng hướng thay đổi. Câu 32. (ĐH 2010) Một dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và năng lượng B. li độ và tốc độ C. biên độ và tốc độ D. biên độ và gia tốc Câu 33. (ĐH 2010) Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là 1 1 A. B. 3 C. 2 D. 2 3 1 1 A Giải: Theo bài ra: |a| = | amax ||  2 x |  2 A | x | 2 2 2 Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Trang 11 Học Giỏi Muốn Câu 23. Một lò xo có độ cứng k khi treo vật với khối lượng m1 thì dao động với chu kì 0,3 s. Nếu thay m1 bởi vật khối lượng m2 thì dao động với chu kì 0,4 s. Nếu treo đồng thời m1 và m2 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì: A. 0,1 s. B. 0,35 s. C. 0,5 s. D. 0,05 s. Câu 24. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó tốc độ ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là: A. A = 5m. B. A = 5cm. C. A = 0,125m. D. A = 0,125cm. Câu 25. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng: A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 2 lần. D giảm đi 2 lần. Câu 26. Một chất điểm dao động với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 dao động. Chất điểm có tốc độ cực đại là: A. vmax = 1,91 cm/s. B. vmax = 33,5 cm/s. C. vmax = 320 cm/s. D. vmax = 5 cm/s. Câu 27. Con lắc lò xo dao động với chu kì 1 s, tại vị trí có li độ 3 cm tố độ 8 cm/s. Biên độ dao -- D. . Hỏi C. . Phải B. . Biết . Muốn A. Phải Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 Phải Học Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 A. . B. . C. . D. . Muốn t tính bằng s. Chu kì dao động của vật là A. 0,25s. B. 0,125s. C. 0,5s. D. 4s. Câu 35. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kỳ T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: Câu 36. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm, tần số 20 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có ly độ cm và chuyển động theo chiều dương đã chọn. Phương trình dao động của vật là: A. B. C. D. Câu 37. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó tốc độ ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục tọa độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là: A. m. B. m. cm. D. cm. Câu 38. Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 30cm. Treo vào đầu dưới lò xo một vật nhỏ thì thấy hệ cân bằng khi lò xo giãn 10cm. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới cho tới khi lò xo có chiều dài 42cm, rồi truyền cho nó vận tốc 20cm/s hướng lên trên. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc truyền vận tốc. Phương trình dao động của vật: A. cm. B. C. cm. D. cm. cm. Câu 39. Một CLLX gồm quả cầu nhỏ và LX có độ cứng k = 80N/m. Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4s. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40 3cm / s thì phương trình dao động của quả cầu là A. x  4cos(20t-/3)cm B. x  6cos(20t+/6)cm C. x  4cos(20t+/6)cm D. x  6cos(20t-/3)cm Ngày Nay Học Tập – Ngày Mai Lập Nghiệp C. Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Hỏi  )(cm), với x tính bằng cm, 6 Phải Câu 34. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(8t + Biết CHỦ ĐỀ 1. Viết phương trình dao động điều hòa -- Muốn Giỏi 1 2 kA Wd W  Wt W 2    1  1  3  1 2 Wt Wt Wt kx 2 Trang 12 Câu 42. Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng của chất điểm là thì li độ cm, phương trình dao động của vật là: A. B. C. D. CHỦ ĐỀ 2. Xác định khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm di chuyển từ xM đến xN Câu 43. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến ví trí có li độ bằng 1/2 biên độ là: A. . B. . C. . D. . A. . B. . C. . Ngày A. Học Tập (cm/s2). Pha ban đầu của dao động là . s. B. (rad). Khoảng thời gian ngắn nhất để vật có li độ x = 2cm là: s. C. s. D. s. Câu 47. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,5s, biên độ 4cm, pha ban đầu thời gian ngắn nhất để vật có li độ A. s. B. s. (rad). Khoảng cm là: C. s. D. s. Ngày Nay D. Câu 45. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 12s, biên độ 4cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = -2cm đến vị trí có li độ x2 = 2cm là: A. 4s. B. 2s. C. 6s. D. 3s. Câu 46. Một vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại lần lượt là 16 (cm/s) và 64 – Mai Lập Nghiệp Câu 44. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ bằng 1/2 biên độ là đến vị trí biên là: Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Trang 13 Học Phải Giỏi Muốn -Hỏi Phải Biết Câu 40. Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s. Gia tốc cực đại của vật là amax = 2m/s2. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Phương trình dao động của vật là : A. x = 2cos(10t) cm. B. x = 2cos(10t + π/2) cm. C. x = 2cos(10t + π) cm. D. x = 2cos(10t – π/2) cm. Câu 41. Một lò xo có độ cứng k = 10(N/m) mang vật nặng có khối lượng m = 1(kg). Kéo vật m ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn x0 rồi buông nhẹ, khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc là 15,7(cm/s). Chọn x gốc thời gian là lúc vật có tọa độ 0 theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: 2     A. x  5cos t   (cm) B. x  5cos t   (cm) 6 3   7  5    C. x  5cos t  D. x  5cos t   (cm)  (cm) 6  6    Muốn Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 D. 33s. Câu 52. Một con lắc lò xo gồm vật có m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là: A. 0,09s. B. 0,28s. C. 0,19s. D. 0,14s. Câu 53. Một vật dao động điều hòa với chu kì T, trên một đoạn thẳng, giữa hai điểm biên M và N. Chọn chiều dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O, mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn MO theo chiều dương. Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm T T T T A. t = . B. t = . C. t = . D. t = . 6 3 12 4 Câu 54. (ĐH 2008) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là: B. C. D. Câu 55. Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằng là: A. 0,25s. B. 0,5s. C. 0,75s. D. 1,5s. Câu 56. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Kích thích quả cầu dao động với phương trình: cm. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian vật đi từ lúc t0 = 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là: A. s. B. s. C. s. D. s. Câu 57. Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có vật m=100g, độ cứng 25 N/m, lấy g =10 m/s2 . Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình: cm. Thời điểm lúc vật qua vị trí lò xo bị giãn 2cm lần đầu tiên là: Ngày Nay Học Tập – Ngày Mai Lập Nghiệp A. Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Trang 14 Học Phải Giỏi Biết trí x = +0,5cm và chuyển động theo chiều âm? A. 2s. B. 0,67s. C. 5s. Muốn Câu 51. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động điều hòa với biên độ 1cm. Lấy g = 10m/s2 và . Sau bao lâu vật nặng đi được quãng đường 1cm nếu vào thời điểm ban đầu vật ở vị Phải Hỏi t = 1/30s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 9cm. Tần số góc của vật là A. 20 (rad/s). B. 25 (rad/s). C. 10 (rad/s). D. 15 (rad/s). Muốn Câu 48. Một vật dao động điều hòa với tần số 5Hz, biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = -0,5A đến vị trí có li độ x2 = 0,5A là: A. 1/10s. B. 1s. C. 1/20s. D. 1/30s. Câu 49. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 = - A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là: A. 1/3s. B. 3s. C. 2s. D. 6s. Câu 50. Một vật dao động điều hòa với phương trình cm. Sau khoảng thời gian -- Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 Câu 58. Một lò xo treo thẳng đứng, khi treo vật lò xo giãn 4cm. Kích thích cho vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 8cm thì trong một chu kỳ T thời gian lò xo bị nén là: A. T/3. B. T/2. C. T/6. D. T/4. Câu 59. Một lò xo gồm vật có m = 500g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động thẳng đứng với biên độ 12cm. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kỳ là: A. 0,628s. B. 0,508s. C. 0,12s. D. 0,314s. Câu 60. Một lò xo dao động điều hòa với phương trình cm. Động năng và thế năng Ngày – Tập Học CHỦ ĐỀ 3. Xác định quãng đường và số lần vật đi qua li độ x M từ thời điểm t1 đến t2 Câu 65. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A, tần só dao động là f. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí có li độ x = A/2 bằng: Nay A. Ngày Học A. 0,628s. B. 0,742s. C. 0,219s D. 0,417s. Câu 64. (ĐH 2010) Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ 5cm. Biết trong một chu kỳ, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100cm/s2 là T/3. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của vật là A. 4 Hz B. 3 Hz C. 1 Hz D. 2 Hz Giải: vì gia tốc cũng biến thiên điều hòa cùng chu kỳ, tần số với li độ. Sử dụng mối liên hệ dao động điều hòa và chuyển động tròn đều: 2 T 100 1 t T     600  cos   2   360 3  A 2 2 2A - A O    2 10  2  f  1Hz 100 -100 a (cm/s2)  Mai Lập Nghiệp của con lắc bằng nhau lần đầu tiên là A. 1/8s. B. 1/4s. C. 1/2s. D. 1s. Câu 61. (ĐH 2010) Một chất điểm dao động điều hòa có chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ngắn A nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x =  , chất điểm có tốc độ trung bình là 2 9A 6A 3A 4A A. B. C. D. 2T 2T T T Câu 62. Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 10N/m dao động với biên độ 2cm. Thời gian mà vật ở cách vị trí cân bằng lớn hơn 1cm trong mỗi chu kỳ là A. 0,314s. B. 0,209s. C. 0,242s D. 0,417s. Câu 63. Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 10N/m dao động với biên độ 2cm. Thời gian mà vật có vận tốc nhỏ hơn cm/s trong mỗi chu kỳ là Giỏi s. Muốn D. -- C. s. Hỏi s. Phải B. Biết s. Muốn A. Phải Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 . B. . C. . D. . Câu 66. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm, chu kì 0,1s. Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu (t0 = 0) đến thời điểm 0,025s là: Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Trang 15 đường vật đi được từ thời điểm đến B. 398,32cm. s đến C. 98,75cm. D. một giá trị khác. cm. Quãng đường vật đi từ là: A. 43,6cm . B. 43,02cm. C. 10,9cm. Câu 71. Một vật dao động điều hòa có phương trình li độ: được từ thời điểm cm. Quãng là: Câu 70. Một vật dao động có phương trình li độ: thời điểm D. 24cm. s đến D. Một giá trị khác. cm. Quãng đường vật đi là: A. 14,73cm. B. 3,68cm. C. 15,51cm. D. một giá trị khác. Câu 72. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là: A. 48cm B. 50cm C. 55,76cm D. 42cm Ngày Nay Học Tập – Ngày Mai Lập Nghiệp Câu 73. (ĐH 2008) Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = + 1 cm A. 4 lần. B. 7 lần. C. 5 lần. D. 6 lần. Câu 74. Một vật dao động điều hòa với phương trình cm. Sau thời gian 7/6 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí x = +1cm A. 3 lần. B. 5 lần C. 2 lần. D. 4 lần. Câu 75. Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t = 0 vật đang ở vị trí cân bằng hoặc vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là A. A/2 B. 2A C. A D. A/4 Câu 76. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 40 N/m và vật có khối lượng 100 g, dao động điều hoà với biên độ 5 cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 0,175π (s) đầu tiên là A. 5 cm B. 35 cm C. 30 cm D. 25 cm Câu 77. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục 0x với phương trình x = 6.cos(20t + /2) cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 0,7π/6 (s) là Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Phải A. 12cm. B. 8cm. C. 16cm. Câu 69. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình: A. 395cm. Học Hỏi s đầu tiên là: Biết thời gian Muốn A. 16cm. B. 3,2cm. C. 6,4cm. D.9,6m. Câu 68. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng khối lượng 250g, dao động điều hòa với biên độ A = 4cm. Lấy lúc vật ở vị trí biên thì quãng đường vật đi được trong -- là: Trang 16 Muốn trong thời gian 30s kể từ lúc D. 1cm. cm. Quãng đường vật đi được Giỏi A. 2cm. B. 3cm. C. 4cm. Câu 67. Một con lắc lò xo dao động với phương trình Phải Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 Câu 87. Một vật dao động điều hòa với phương trình cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = +2cm theo chiều dương là A. 11/8s. B. 5/8s. C. 9/8s. Câu 88. Một vật dao động điều hòa với phương trình: D. 1,5s. cm. Thời điểm thứ 2012 vật qua vị trí có li độ x = 2cm là: A. s. B. s. C. 503s. Câu 89. (ĐH 2011) Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình D. s. (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = - 2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm A. 3016 s. B. 3015 s. C. 6030 s. D. 6031 s. Ngày Nay Học Tập – Ngày Mai Lập Nghiệp Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Trang 17 Học Phải Giỏi Muốn Câu 78. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(8t + /3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 1,5 (s) là A. 15 cm B. 135 cm C. 120 cm D. 16 cm Câu 79. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 3cos(4t - /3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 2/3 (s) là A. 15 cm B. 13,5 cm C. 21 cm D. 16,5 cm Câu 80. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 7cos(5t + /9) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2,16 (s) đến thời điểm t2 = 3,56 (s) là: A. 56 cm B. 98 cm C. 49 cm D. 112 cm Câu 81. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4t - /3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2/3 (s) đến thời điểm t2 = 37/12 (s) là: A. 141 cm B. 96 cm C. 21 cm D. 117 cm Câu 82. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(t + 2/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2 (s) đến thời điểm t2 = 17/3 (s) là: A. 25 cm B. 35 cm C. 30 cm D. 45 cm Câu 83. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(t + 2/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2 (s) đến thời điểm t2 = 29/6 (s) là: A. 25 cm B. 35 cm C. 27,5 cm D. 45 cm Câu 84. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(t + 2/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2 (s) đến thời điểm t2 = 19/3 (s) là: A. 42,5 cm B. 35 cm C. 22,5 cm D. 45 cm Câu 85. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2cos(2t - /12) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 17/24 (s) đến thời điểm t2 = 23/8 (s) là: A. 16 cm B. 20 cm C. 24 cm D. 18 cm Câu 86. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2cos(2t - /12) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 17/24 (s) đến thời điểm t2 = 25/8 (s) là: A. 16,6 cm B. 20 cm C. 18,3 cm D. 19,3 cm -- D. 27cm Hỏi C. 6cm Phải B. 15cm Biết A. 9cm Muốn Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 A. 4 3 cm B. 3 3 cm C. 3 cm D. 2 3 cm Câu 91. Một vật dao động điều hòa với biên độ 2cm. Trong khoảng thời gian t = 1/3(s) vật đi được quãng đường cực đại là 2cm. Tần số dao động của vật là: A. (rad). B. (rad). C. (rad). D. (rad). Câu 92. Một vật dao động điều hòa với phương trình (cm). Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian B. A cm. C. A cm. D. A cm. CHỦ ĐỀ 5. Tổng hợp dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số Câu 93. Hai dao động điều hoà cùng phương x1 = 4 2 cos(10πt+   )cm và x2=4 2 cos(10πt - )cm, 6 3 Dao động tổng hợp có phương trình:   A. x = 8 cos(10πt - ) cm. B. x = 4 2 cos(10πt - ) cm. 6 6   C. x = 4 2 cos(10πt + ) cm. D. x = 8cos(10πt + ) cm. 12 12 Câu 94. Có bốn dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ và pha ban đầu là đầu của dao động tổng hợp là:  3 A. 4 2cm; rad B. 4 2cm; rad 4 4 ; ; ;  C. 4 3cm;  rad 4 . Biên độ và pha ban D. 4 3cm;  3 rad 4 Câu 95. Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương có phương trình dao động: x1 =    ) cm, x2 = 4cos (2πt + ) cm và x3= 8cos(2πt - ) cm. Giá trị vận tốc cực đại 3 6 2 của vật và pha ban đầu của dao động lần lượt là:  A. 12πcm/s và rad . B. 12πcm/s và rad. 3   C. 16πcm/s và rad. D. 16πcm/s và  rad. 6 6 Câu 96. Mét vËt tham gia ®ång th¬i hai dao ®éng ®iÒu hoµ cïng ph-¬ng cïng tÇn sè. BiÕt ph-¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt 1 lµ 2 3 cos (2πt + Ngày Nay Học Tập – Ngày Mai Lập Nghiệp A1=8cm; A2=6cm; A3=4cm; A4=2cm và Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Học Phải Giỏi Muốn là: Muốn A. A/2 cm. -- Câu 90. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 (s). Hỏi khoảng thời gian 0 < t < T/2 - Vận tốc trung bình lớn nhất, nhỏ nhất. Phải CHỦ ĐỀ 4. Xác định quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong Biết Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 Trang 18 dao ®éng tæng hîp  Muốn  A. x2  24cos(t  )(cm) 3 B. x2  24cos(t  )(cm) 6  Học Giỏi  x  16 3 cos(t  )cm . Ph-¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt 2 lµ. 6  C. x2  8cos(t  )(cm) D. x2  8cos(t  )(cm) 6 3 Câu 97. (ĐH 2009) Chuyển động của một vật là tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là và -- tr×nh Hỏi ph-¬ng Phải  x1  8 3 cos(t  ) vµ 6 Phải Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12 B. 100cm/s. C. 10cm/s. D. 50cm/s. Câu 98. (ĐH 2010) Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x  3 cos(t  5 )(cm) . Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ 6 x1  5 cos(t   6 )(cm) . Dao động thứ hai có phương trình li độ là A. x2  8 cos(t   B. x2  2 cos(t   )(cm) 6 6 5 5 C. x2  2 cos(t  )(cm) D. x2  8 cos(t  )(cm) 6 6 HD: Biểu diễn các dao động điều hòa x, x1 bằng vector quay. 5 Dễ thấy rằng: A = A2 - A1  A2 = 8cm và 1 =  đáp án D 6 Câu 99. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có dạng )(cm) CHỦ ĐỀ 6. Bài toán về dao động tắt dần – dao động cưỡng bức - cộng hưởng Câu 100. (ĐH 2010) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao 2 động tắt dần. Lấy g = 10 m/s . Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A. cm/s. B. cm/s. C. cm/s. D. cm/s. HD: Vì cơ năng của con lắc giảm dần nên vận tốc của vật sẽ có giá trị lớn nhất tại vị trí nằm trong đoạn đường từ lúc thả vật đến lúc vật qua VTCB lần thứ nhất ( 0  x  A ): Ngày Nay Học Tập – Ngày Mai Lập Nghiệp như sau: x1 = 3 cos(4t + 1) cm, x2 = 2cos(4t + 2) cm (t tính bằng giây) với 0  1 - 2  . Biết phương trình dao động tổng hợp x = cos(4t + /6) cm. Hãy xác định 1. A. -/6 B. /2 C. /6 D. 2/3 Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Trang 19 Muốn A. 80cm/s. Biết . Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là: Câu 101. Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là =0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là A. s = 50m. B. s = 25m. C. s = 50cm. D. s = 25cm. Câu 102. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k= 80N/m; đặt trên mặt sàn nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3cm và truyền cho nó vận tốc 80cm/s. Cho g = 10m/s2. Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là A. 0,04. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,05 . Câu 103. Một con lắc lò xo gồm vật có độ cứng k= 40N/m; m = 0,1 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 5cm theo chiều dương rồi buông nhẹ. Cho hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là . Lấy g = 10m/s2. Số lần vật đi qua vị trí cân bằng kể từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng lại là: A. 100 lần. B. 25 lần. C. 50 lần. D. 80 lần. CHỦ ĐỀ 1. Liên hệ giữa lực tác dụng, độ giãn và độ cứng của của lò xo Câu 104. Lò xo có chiều dài 20cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên gắn vào điểm cố định, đầu dưới treo vật khối lượng 400g, kéo vật xuống dưới một đoạn 2cm rồi buông ra cho dao động điều hòa. Trong quá trình dao động, chiều dài của lò xo biến thiên trong khoảng nào? A. 20cm 24cm. B. 18cm 22cm. C. 22cm 24cm. D. 22cm 26cm. Câu 105. Lò xo có độ cứng k, được cắt ra làm hai đoạn bằng nhau thì độ cứng k’ của mỗi đoạn sẽ là: A. k’ =k/2. B. k’ = k. C. k’ = 2k. D. k’ = 4k. Câu 106. Con lắc lò xo có chiều dài và vật khối lượng m, dao động với tần số 2Hz. Nếu lò xo bị cắt đi một đoạn 15cm thì con lắc sẽ dao động với tần số: Ngày Nay Học Tập – Ngày Mai Lập Nghiệp CON LẮC LÒ XO Giáo viên: Ths.Trần Thiều Phi _ĐT. 0917.989.717 Trang 20 Học Phải Giỏi Muốn -Hỏi 1 2 1 2 mv  kx ) thì quãng đường đi được là (A - x). 2 2 Độ giảm cơ năng của con lắc = |Ams| , ta có: 1 2 1 2 1 2 kA  ( mv  kx )  mg ( A  x)  mv2  kx2  2mg.x  kA2  2mg. A (*) 2 2 2 +) Xét hàm số: y = mv2 = f(x) =  kx2  2mg.x  kA2  2mg. A Dễ thấy rằng đồ thị hàm số y = f(x) có dạng là parabol, bề lõm quay xuống dưới (a = -k < 0), như b mg vậy y = mv2 có giá trị cực đại tại vị trí x     0,02m 2a k Thay x = 0,02 (m) vào (*) ta tính được vmax = 40 2 cm/s  đáp án D. năng Phải 1 2 kA ) đến vị trí bất kỳ có li độ x ( 0  x  A ) và có vận tốc v (cơ 2 Biết Tính từ lúc thả vật (cơ năng Muốn Tài liệu luyện thi ĐH Các dạng bài tập vật lí 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan