Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề thủ công mỹ nghệ ở trường ca...

Tài liệu Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề thủ công mỹ nghệ ở trường cao đẳng xây dựng nam định

.PDF
19
34
106

Mô tả:

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN TRƯỜNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ: 06.14.05 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Đức Chính HÀ NỘI – 2009 2 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU Chương 1 Trang Cơ sở lý luận của đề tài 8 13 1.1.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1. Khái quát những nghiên cứu về dạy nghề thủ cóng mỹ nghệ 1.1.2. Kinh nghiệm dạy nghề của các nước trên thế giới 13 15 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu 18 1.2.1. Quản lý 18 1.2.2. Chức năng quản lý 21 1.2.3. Quản lý giáo dục 23 1.2.4. Quản lý nhà trường 24 1.2.5. Đội ngũ giáo viên 24 1.2.6. Phát triển đội ngũ giáo viển 25 1.2.7. Đội ngũ giáo viên dạy nghề của Trường Cao đẳng Xây dựng 27 Nam Định 1.2.8. Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề thủ cóng mỹ nghệ 32 Trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định. Kết luận chương 1 35 Chương 2: 36 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề thủ công mỹ nghệ ở trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định 2.1. Khái quát chung về trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định 36 2.1.1. Chức năng của trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định 38 2.1.2. Nhiệm vụ của trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định 39 2.1.3. Quy mó, cơ cấu đội ngũ giáo viên nhà trường 39 2.1.4. Quy mó, ngành nghề, loại hính đào tạo của nhà trường 40 2.2. Công tác phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề thủ công Mỹ 41 nghệ ở trường cao đẳng xây dựng Nam Định. 3 2.2.1 Về số lượng 41 2.2.2. Về chất lượng 41 2.2.3. Về quy hoạch đội ngũ giáo viên 42 2.2.4. Về tuyển dụng phân cóng sử dụng 42 2.2.5. Về đánh giá, bồi dưỡng 42 2.2.6. Về mói trường phát triển: 43 2. 2.7. Huấn luyện và phát triển đội ngũ 44 2.2.8. Kiểm tra, thẩm định kết quả hoạt động: 44 2.2.9. Đề bạt, thuyên chuyển, giáng cấp, sa thải 45 2.3. Kêt quả đào tạo nghề thủ công mỹ nghệ của trường Cao 45 đẳng Xây dựng Nam Định 2.3.1. Đào tạo sinh viên cñ trính độ cao đẳng tại trường từ năm 2004 45 đến nay 2.3.2. Kết quả đào tạo nghề tại các địa phương, tổng cóng ty. 46 2.4. Kết quả khảo sát người học và giáo viên về nhận thức và nhu 48 cầu học nghề thủ công mỹ nghệ. 2.4.1. Nhận thức về tầm quan trọng của nghề thủ cóng mỹ nghệ 48 2.4.2. Nhận thức về lợi ìch của dạy nghề thủ cóng mỹ nghệ đáp ứng 49 nhu cầu xã hội 2.4.3. Nhận thức về việc thực hiện các chức năng quản lý dạy nghề 50 thủ cóng mỹ nghệ tại trường Cao đẳng xây dựng Nam Định Kết luận chương 2 53 Chương 3: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 54 thủ công mỹ nghệ ở trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên 54 dạy nghề thủ công mỹ nghệ ở trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định 3.1.1. Nguyên tắc tình hệ thống 54 4 3.1.2. Nguyên tắc tình ph÷ hợp và khả thi 54 3.1.3. Nguyên tắc tình chất lượng 55 3.1.4. Nguyên tắc tình hiệu quả quản lý 55 3.2. Một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề thủ 55 công mỹ nghệ ở trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định. 3.2.1. Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề thủ 55 cóng mỹ nghệ 3.2.2. Tuyển dụng, phân cóng, sử dụng để hoàn thiện cơ cấu đội ngũ 58 giáo viên dạy nghề Thủ cóng mỹ nghệ 3.2.3. Tăng cường cóng tác kiểm tra, đánh giá, bồi dưỡng, luân 62 chuyển giáo viên. 3.3.4. Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề của nhà 66 trường thành tổ chức biết học hỏi 3.4 Mối liên quan của các biện pháp 70 3.5. Thăm dò về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 71 Kết luận chương 3 73 Kết luận và khuyến nghị 74 Danh mục tài liệu tham khảo 76 Phụ lục 78 MỞ ĐẦU 5 1. Lý do chọn đề tài Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thöc đẩy sự nghiệp cóng nghiệp hña, hiện đại hña đất nước, là điều kiện để tạo ra và phát huy lợi thế cạnh tranh quốc tế của Việt Nam về nguồn lực con người trong quá trính toàn cầu hoá. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, của hệ thống chình trị xã hội, của toàn dân, trong đñ các nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là những người trực tiếp thực hiện và ví vậy giữ vai trò quyết định trực tiếp đến chất lượng và sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân. Tổ chức Văn hoá và giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) cũng đã khuyến cáo: Mọi cuộc cải cách giáo dục đều bắt đầu từ người giáo viên. Những năm qua, chöng ta đã xây dựng được đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ngày càng đóng đảo và phần lớn cñ phẩm chất đạo đức, ý thức chình trị tốt, cñ trính độ chuyên món, nghiệp vụ ngày càng được nâng cao. Đội ngũ này cơ bản đã đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trì, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, gñp phần vào thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước. Tuy nhiên, trước những yêu cầu của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ cóng nghiệp hña, hiện đại hña và quá trính hội nhập kinh tế quốc tế, đội ngũ NG&CBQLGD một mặt phải tiếp tục phát huy hiệu quả hơn những ưu điểm, mặt khác phải được phát triển và nâng cao chất lượng, khắc phục nhanh chñng và kiên quyết những hạn chế, yếu kém. Ngày 7/9/2006, Văn phòng Quốc hội cñ cóng văn số 1701/VPQH-TH về việc chuẩn bị Kỳ họp thứ 10, Quốc hội Khoá XI, tại Kỳ họp thứ 10 này, Chình phủ xin báo cáo Quốc hội về tính hính đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và dạy nghề để Quốc hội xem xét, cho ý kiến Ngày 11 tháng 4 năm 2002, Thủ tướng Chình phủ đã cñ Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg về Quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002 - 2010. Các mục tiêu quan trọng được đề cập là: Đáp ứng được nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ sự CNH, HĐH và bảo vệ đất nước. 6 Tăng nhanh tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề, khắc phục bất hợp lì về cơ cấu nhân lực và từng bước nâng cao chất lượng dạy nghề. Tạo cơ hội cho đóng đảo người lao động được trang bị kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp, năng lực tiếp thu cóng nghệ mới để tự tạo việc làm, chủ động tím kiếm cơ hội lập nghiệp. Mạng lưới trường dạy nghề: bao gồm các trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề, cơ sở dạy nghề gồm cả các trường trung học chuyên nghiệp và Cao đẳng kĩ thuật cñ chức năng và nhiệm vụ dạy nghề.., Cả nước hiện nay cñ 311 trường đại học, cao đẳng, 292 trường trung cấp chuyên nghiệp, 637 trường dạy nghề và trung tâm dạy nghề. So với nguồn nhân lực chưa được đào tạo của cả nước hiện nay thí số trường dạy nghề quá ìt ỏi; bên cạnh đñ do các trường nghề chưa khẳng định được thương hiệu, chất lượng đào tạo nên chưa thu höt được người học. Nguyên nhân đñ được xuất phát căn bản từ mục tiêu đào tạo nghề và đặc biệt thiếu hẳn đội ngũ giáo viên cñ tay nghề, cñ bản lĩnh nghề nghiệp để cñ thể đưa mục tiêu đào nghề, cung cấp nguồn nhân lực cñ tay nghề cho đất nước. Trong mục tiêu đào tạo nghề nñi chung, nghề thủ cóng mỹ nghệ chưa được khai thác, đầu tư về con người một cách đầy đủ, nhất là việc đào tao, cung cấp kiến thức cơ bản, phát triển họ trở thành những người Thầy cñ đủ phẩm chất, năng lực, kỹ năng, kỹ xảo, cñ kinh nghiệm thực tiến, phát huy năng khiếu bẩm sinh để họ đứng vững trên bục giảng, truyền thụ kiến thức cơ bản và kỹ năng nghề cho lớp trẻ, để họ là những người giữ ngọn lửa truyền thống các làng nghề Việt Nam với bản sắc tinh hoa của một dân tộc cñ hàng ngàn năm dựng nước và giữ nươc. Là một người được trưởng thành từ làng Nghề La Xuyên xã Yên Ninh, huyện Ý Yên Tỉnh Nam Định. Tuổi ấu thơ, tói đã được cha mẹ truyền nghề và được học nghề thủ cóng mỹ nghệ từ những người thợ giỏi của làng. Các nghề mà tói đã được theo học, được làm là: Nghề mộc mỹ nghệ, chạm khắc gỗ, khảm trai, sơn mài ….Tói mơ ước được trở thành giáo viên để mang những kiến thức, kỹ năng nghề truyền lại cho lớp trẻ. Điều đñ đã trở thành hiện thực khi tói được bước chân 7 vào trường Đào tạo nghề xây dựng và Thủ cóng Mỹ nghệ Nam Định. Năm 2004, trường được sát nhập với trường Trung học nghề Nam Phong để trở thành trường Cao Đẳng Xây dựng Nam Định hiện nay. Với cái tên mới này, mục tiêu đào tạo của nhà trường cũng hướng về nghề xây dựng, đồng thời sinh viên đến trường chủ yếu đăng ký học ngành xây dựng. Dần dần trong đội ngũ giáo viên dạy thủ cóng mỹ nghệ cũng thấy nản. Số lượng giáo viên thí ìt, tay nghề thí ngày càng mai một, tư tưởng ngày càng xa rời nghề truyền thống. Với tất cả niềm đam mê nghề thủ cóng mỹ nghệ và trước thực trạng xuống dốc của đội ngũ giáo viên dạy nghề, tói đã lựa chọn đề tài khoa học: “Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề Thủ công mỹ nghệ ở trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định” Để gñp phần vào mục tiêu đào tạo của nhà trường và đáp ứng nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề thủ cóng mỹ nghệ ở trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên dạy nghề thủ cóng mỹ nghệ ở trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề thủ cóng mỹ nghệ ở trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định trong giai đoạn hiện nay. 4. Giả thiết khoa học Nếu đề xuất và sử dụng đồng bộ các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề thủ cóng mỹ nghệ thí sẽ gñp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường đáp ứng nhu cầu xã hội 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến cóng tác phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề thủ cóng mỹ nghệ. 8 - Phân tìch thực trạng cóng tác phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề thủ cóng mỹ nghệ ở trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định. - Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề thủ cóng mỹ nghệ ở trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường. 6. Phạm vi nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề thủ cóng mỹ nghệ ở trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định từ năm 2006 đến nay. 7. Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tìch, tổng hợp và hệ thống các văn kiện, Nghị quyết của Đảng, các văn bản quy định của Nhà nước, của Ngành giáo dục và đào tạo, các tài liệu về quản lý, quản lý giáo dục và các tài liệu cñ liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Sử dụng các phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn tới giáo viên, cán bộ quản lý, học sinh; quan sát, lấy ý kiến chuyên gia. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia làm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài Chương II: Thực trạng phát triển đội ngũ dạy nghề Thủ cóng mỹ nghệ ở trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định Chương III: Biện pháp phát triển đội ngũ dạy nghề Thủ cóng mỹ nghệ ở trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định Kết luận và kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 9 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Khái quát những nghiên cứu về dạy nghề thủ công mỹ nghệ 10 Nhiều năm qua Đảng và Nhà nước, các Bộ ngành trung ương đã cñ nhiều đề án nghiên cứu để đào tạo nguồn nhân lực cñ tay nghề, đáp ứng nhu cầu đi lên của xã hội như dạy nghề cho lao động nóng thón năm 2009; các hội thảo phân luồng học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thóng năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tại tỉnh Nam Định cũng cñ đề án về phát triển nguồn nhân lực đến năm 2015 của Sở Khoa học cóng nghệ và Mói trường, Sở Lao động – Thương binh và xã hội năm 2005. Trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định đã xây dựng kế hoạch đào tạo nghề giai đoạn 2005-2010 và kế hoạch hàng năm được Bộ Xây dựng phê duyệt. Trong các chủ trương, văn bản nêu trên đều đề xuất đến việc nâng cao nhận thức cho người lao động về nghề nghiệp, cñ các chỉ tiêu cho sự phát triển các nghành nghề, đặc biệt nhấn mạnh đến phương thức, quy mó, giáo trính, điều kiện cơ sở vật chất cho cóng tác đào tạo nghề, mở rộng thị trường lao động để cuốn höt người lao động tham gia học nghề, tạo đầu ra cho người lao động cñ việc làm, đa dạng các loại hang hña phục vụ trong nước và xuất khẩu. Trong các chủ trương chung đñ, nghề thủ cóng mỹ nghệ đã được đề cập đến, tuy nhiên còn rất ìt và chưa cñ tầm ảnh hưởng đến nhu cầu xã hội. Tại trường Cao đẳng Xây dựng những năm gần đây, cñ một số cán bộ quản lý và giáo viên đã chọn đặt vấn đề bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, giáo viên thực hành nghề làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ nhưng cũng chưa cñ ai nghiên cứu lĩnh vực giáo viên dạy nghề Thủ cóng mỹ nghệ (TCMN), mặc d÷ tiền thân của nhà trường, một nửa là dạy nghề Thủ cóng mỹ nghệ. Dạy nghề Thủ cóng mỹ nghệ tại trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định đã được khẳng định, là một trong 4 khoa đào tạo của nhà trường. Phương thức đào tạo của khoa đa dạng hơn hẳn các khoa khác trong trường: vừa đạt yêu cầu đào tạo chình quy, vừa mềm dẻo về hính thức: dạy nghề theo đơn đặt hang của các tập đoàn, tổng cóng ty; dạy nghề lưu động tại các địa phương; dạy nghề tại doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ; dạy nghề gắn với các v÷ng 11 chuyên canh, làng nghề; dạy nghề theo hợp đồng đào tạo với doanh nghiệp, dạy nghề xuất khẩu lao động…. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề thủ cóng mỹ nghệ tại trường được ư trang bị khá đồng bộ, gồm: nhà xưởng, máy mñc, dụng cụ nghề, nguyên vật liệu cho thực hành, chế tác. Bên cạnh đñ còn cñ Trung tâm thực nghiệm sản xuất, nơi đây rất nhiều mó hính, sản phẩm thủ cóng mỹ nghệ của các v÷ng miền trong cả nước được trưng bày để làm mẫu cho học sinh tham quan, học tập. Trung tâm còn cñ xưởng sản xuất thu höt được nhiều giáo viên cñ tay nghề bậc cao chế tác mẫu đồng thời là địa điểm thực hành của học sinh, sinh viên; là nơi học sinh, sinh viên ra trường nhưng vẫn cñ thể tham gia làm việc để được bồi dưỡng nâng cao tay nghề. Khác với những giáo viên dạy nghề khác, giáo viên dạy nghề Thủ cóng mỹ nghệ của trường ngoài bằng cấp về chuyên món theo quy định lại còn cñ chứng chỉ bậc thợ. Nhiều người đi lên từ làng nghề mỹ nghệ truyền thống La Xuyên, Tống Xá – Ý Yên. Cñ nhiều người đạt danh hiệu “người lao động cñ bàn tay vàng”. Như vậy, giáo viên dạy nghề thủ cóng mỹ nghệ của trường đạt được vừa cñ lý luận, vừa cñ thực hành. Đây là nét đặc trung nhất, điển hính nhất so với hệ thống đội ngũ giáo viên của cả nước nñi chung và của trường Cao đẳng Xây dựng nñi riêng. Để đạt được mục tiêu đào tạo nhiều năm qua, nghề nào cũng cñ giáo trính đào tạo và hướng dẫn nghề; Chất lượng đào tạo được nâng lên. Theo khảo sát tại các tổng cóng ty, các doanh nghiêp và các làng nghề, sau khi tham gia các khña đào tạo, kiến thức và kỹ năng của người học được nâng lên, một số nghề như nghề mộc mỹ nghệ, chạm khắc đá người lao động đã cñ năng lực và làm chủ được máy mñc, thiết bị mới, hiện đại; Kỷ luật lao động, tác phong cóng nghiệp cñ nhiều tiến bộ; 80% người học sau khi tốt nghiệp tại trường đã tím được việc làm hoặc cñ thể tự tạo việc làm, mở rộng quy mó sản xuất tại địa phương. 12 Tuy nhiên, so với chỉ tiêu đào tạo và nhu cầu xã hội thí tỷ lệ người học cũng như tỷ lệ giáo viên được đầu tư cho nghề còn chênh lệch lớn với các ngành nghề khác. Cơ cấu nghề chưa ph÷ hợp, chưa bổ sung kịp thời. Cơ cở vật chất còn nghèo nàn, thiếu tài liệu, học liệu hướng dẫn. Một số người được đào tạo học tập tại trường sau khi ra trường khóng làm đöng nghề, thậm chì khóng cñ viêc làm. 1.1.2. Kinh nghiệm dạy nghề của các nước trên thế giới + Ở Úc Nước Úc chuyên về lãnh vực giáo dục chuyên nghiệp (dạy nghề) và đào tạo cho thế giới của ngày mai. Tại các cơ sở dạy nghề và đào tạo ở Úc, sinh viên sẽ học hỏi được những kỹ năng theo chiều hướng ngành nghề được các nhà nhân dụng coi trọng và tím kiếm. Các khña dạy nghề khuyến khìch người học học tập một cách chủ động và độc lập cả trong trường học và mói trường làm việc thực tiễn. + Ở Nhật Bản: Hệ thống giáo dục Nhật Bản được sửa đổi liên tục nhằm thực hiện lập các loại trường dạy nghề cho thanh niên đồng thời tổ chức đào tạo qua các khoá chuyên tu (nóng, cóng, lâm, ngư nghiệp, thủy sản, dệt…) ở ngay từ cấp trung học cơ sở, trong đñ vai trò cơ bản của lao động cñ kỹ năng và kỷ luật đã được xác lập trong suốt quá trính học tập Trước những năm 1960, Các “trường chuyên môn” bị huỷ bỏ thay thế bằng “trường dạy nghề” hoặc được nâng cấp trở thành những trường đại học. Trong mục trường kỹ thuật, cñ loại đào tạo sau:  Đào tạo 3 năm: gọi là Trung học Kỹ thuật hay Trung học Chuyên nghiệp, kết hợp giữa giáo dục phổ cập và dạy nghề.  Loại 5 năm (THKT + 2 năm) gọi là Cao đẳng kỹ thuật), khác với trường Cao Đẳng ở Việt Nam, chỉ mở cho học sinh sau THPT mà thói.  Trường đào tạo chuyên ngành như y tế cộng đồng, y tá, dược tá, chăm sñc người già…của nhà nước (2-3 năm theo yêu cầu của bộ món)  Trường chuyên tu (tư nhân) là những cơ sở dạy nghề cụ thể như Hớt tñc, 13 Cắm hoa, dạy tiếng nước ngoài, thư đạo, văn hña đời sống, đầu bếp…Thường là 1-2 năm , nằm ngoài hệ thống đào tạo của giáo dục của nhà nước.  Ngoài ra còn cñ Trung tâm Huấn luyện Nghề (của quận huyện thành phố…) cóng lập là cơ sở đào tạo nghề mới (hoàn toàn miễn phì) cho những người muốn đổi nghề, về hưu…khóng giới hạn tuổi tác để giải quyết tính trạng thất nghiệp (xña đñi giảm nghèo như ở Việt Nam) Việc xây dựng món giáo dục dạy nghề kỹ thuật như là một món bắt buộc Mục tiêu chủ yếu của món đào tạo kỹ thuật là nhằm giöp học sinh nắm các kỹ năng cơ bản thóng qua kinh nghiệm sáng tạo/sản xuất, am hiểu cóng nghệ hiện đại, và thöc đẩy những hiểu biết và thái độ cần thiết để ứng dụng: - Thóng qua kinh nghiệm về thiết kế và thực hành, kỹ năng thuyết trính. - Thóng qua kinh nghiệm sản xuất/điều hành máy mñc/thiết bị, quan tâm phát triển cóng nghệ và ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày. Nội dung chủ yếu bao gồm thiết kế và đồ hoạ; chế biến gỗ và nghề kim loại; máy mñc, điện tử, và chăn nuói trồng trọt… Chương trính đào tạo cóng nghệ được phân phối với tổng số 105 giờ trong mỗi cấp lớp ở trường cấp 2 cơ sở. Vào năm 1960, Chình phủ Nhật Bản bắt đầu nhân đói số lượng các trường trung học kỹ thuật. Các trường kỹ thuật 5 năm gọi là trường Cao đẳng chuyên nghiệp dành cho học sinh tốt nghiệp cấp THCS nhằm đáp ứng tính trạng thiếu hụt giáo viên món kỹ thuật cñ tay nghề, các trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật 3 năm cũng đã được thành lập để bổ sung. + Cộng hoà liên bang Đức Hầu hết các tiểu bang của Cộng hoà lien bang Đức, học sinh THCS đã được học cñ chứng chỉ các nghề: thủ cóng, cơ khì,máy tình, vẽ kỹ thuật. Sau đñ được vào học các trường nghề và được cấp chứng chỉ một nghề nào đñ. Hệ thống đào tạo kép phát triển, trong đñ trường nghề là trụ cột của hệ thống đào tạo kép, thường là dạy nghề hướng nghiệp cho học sinh ngay từ THSC đến THPT theo kiểu part-time 1 14 đến 2 ngày một tuần tại các trường nghề, chủ yếu là thực hành. Loại hính trường trung học nghề được tiến hành cả ở ngoài doanh nghiệp, chương trính đào tạo cñ cả hai trính độ: cơ bản và chuyên món. Nội dung và tiêu chuẩn của chương trính đào tạo do uỷ ban chương trính quyết định. Giáo viên dựa theo hướng dẫn để xây dựng bài giảng. Việc đào tạo nghề tại các cóng ty dựa trên hợp đồng theo luật dân sự được ký kết bởi cóng ty và người học. Tuy nhiên đội ngũ giáo viên được tuyển chọn rất kỹ , đòi hỏi cñ trính độ tay nghề và cñ kiến thức sâu, rộng, nhất là các nghề kỹ thuật cóng nghệ cao như lắp ráp máy tình, ó tó và các nghề đòi hỏi sự kiên trí, tỷ mỉ và sáng tạo như thủ cóng mỹ nghệ. Giáo dục dạy nghề ở Hoa Kỳ Hoa kỳ được nhiều nước kể cả nước phát triển và đang phát triển quan tâm đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp, điểm nổi bật của giáo dục nghề nghiệp là hết sức năng động, mềm dẻo phục vụ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng lao động tối thiểu được áp dụng quy định 50-25-25, nghĩa là 50% thời gian học tập tại xưởng, 25% dành cho món học cơ sở cñ quan hệ gần với nghề, 25% còn lại học văn hoá. Hoa kỳ xây dựng thành cóng hệ thống trường THPT hỗn hợp, học sinh được học nghề và học văn hoá. Các trường này cñ cả nhà xưởng, phòng thì nghiệm và các trang bị khác phụ vụ cho cóng tác đào tạo nghề. Những nhà quản lý, cố vấn học tập và giáo viên nghề luón coi trọng và hy vọng học sinh cñ sự lựa chọn nghề theo đöng sở trường và năng khiếu của họ. Tuy nhiên họ cũng cho rằng, giáo dục nghề nghiệp còn mang tình hàn lâm, cách biệt với thị trường lao động, nhất là chưa coi trọng các nghề truyền thống. Giáo viên được giao nhiệm vụ dạy nghề, họ chỉ tập trung cho học sinh của mính, ìt tạo nên các mối quan hệ, chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp. Như vậy, ở các nước phát triển, đào tạo nghề cho người lao động được định hướng từ rất sớm nhằm phát huy tiềm năng dạy nghề, giảm gánh nặng cho giáo dục đại học đồng thời người học cñ nhiều cơ hội lựa chọn hính thức học tập trung hoặc 15 tai chức, lựa chọn nghề theo sở trường, theo năng lực bản thân hoặc theo nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực của các doanh nghiệp. Các nghề được hướng nghiệp cũng rất đa dạng. Bên cạnh các ngành nghề cóng nghiệp mũi nhọn thí nghề truyền thống được đào tạo chủ yếu cho giới nữ và ở các v÷ng dân tộc. Cóng tác quản lý và đào tạo đội ngũ giáo viên, trợ giảng, hướng dẫn học tập được đào tạo bồi dưỡng, tuyển dụng và nâng cấp dần qua hệ thống thi tuyển, bồi dưỡng tay nghề. 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Quản lý Đã cñ nhiều tác giả đưa ra khái niệm quản lý theo những cách tiếp cận hoạt động đñ với các gñc độ khác nhau. Thì dụ: “Quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý)đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức”; hoặc “ Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý (ng-êi qu¶n lý, tæ chøc qu¶n lý) lªn kh¸ch thÓ qu¶n lý (®èi t-îng qu¶n lý) vÒ c¸c mÆt chÝnh trÞ, v¨n ho¸, x· héi, kinh tÕ, ... b»ng mét hÖ thèng c¸c luËt lÖ, c¸c chÝnh s¸ch, c¸c nguyªn t¾c, c¸c ph-¬ng ph¸p vµ c¸c gi¶i ph¸p cô thÓ nh»m t¹o ra m«i tr-êng vµ ®iÒu kiÖn cho sù ph¸t triÓn cña ®èi t-îng”; hoÆc “Qu¶n lý lµ thiÕt kÕ mét m«i tr-êng mµ trong ®ã con ng-êi cïng lµm viÖc víi nhau trong c¸c nhãm cã thÓ hoµn thµnh môc tiªu”, ... - Xem xÐt néi hµm cða kh¸i niÖm qu¶n lý tõ mét sè thÝ dó trªn, cã thÓ thÊy râ qu¶n lý lµ mét ho¹t ®éng x· héi. “Theo TriÕt häc M¸c - Lªnin th× bÊt cø mét ho¹t ®éng nµo còng cã môc ®Ých, ph­¬ng tiÖn vµ kÕt qu¶”. Nh- vËy cÇn ph©n tÝch mèi quan hÖ cða mét sè thµnh tè cÊu trñc chð yÕu cða ho¹t ®éng nh- môc ®Ých, ph­¬ng tiÖn vµ kÕt qu¶ ®Ó ®i ®Õn mét c¸ch tr×nh bµy kh¸c vÒ kh¸i niÖm qu¶n lý. Môc ®Ých qu¶n lý lµ tr¹ng th¸i t-¬ng lai vÒ kÕt qu¶ c¸c ho¹t ®éng cða tæ chøc. Trong tõng thêi kö hoÆc trong mçi giai ®o¹n, môc ®Ých qu¶n lý ®-îc chð thÓ qu¶n lý (CTQL) có thÓ ho¸ thµnh c¸c môc tiªu qu¶n lý nh»m thÝch øng vìi: sø m¹ng (nhiÖm vó, chøc n¨ng) cða tæ chøc, vìi ®Æc ®iÓm cða céng ®ång vµ x· héi. Nh- vËy, móc ®Ých qu¶n lý võa lµ móc ®Ých ho¹t ®éng chung cða tæ chøc vµ võa lµ móc tiªu qu¶n lý cða CTQL. V× thÕ, trong tµi liÖu nµy, khi nãi tìi môc tiªu qu¶n lý sÏ ®-îc hiÓu nh- môc ®Ých qu¶n lý vµ khi nãi tìi mèi quan hÖ gi÷a môc ®Ých qu¶n lý vìi ph­¬ng tiÖn qu¶n lý còng ®-îc hiÓu nh- mèi quan hÖ gi÷a môc tiªu qu¶n lý vìi ph­¬ng tiÖn qu¶n lý. 16 Môc ®Ých vµ ph­¬ng tiÖn lµ cÆp ph¹m trï quan träng thÓ hiÖn mèi quan hÖ biÖn chøng cða mäi ho¹t ®éng, v× thÕ ®Ó th÷c hiÖn ®-îc môc tiªu qu¶n lý tÊt yÕu cÇn cã c¸c ph­¬ng tiÖn qu¶n lý thÝch hîp. KÕt qu¶ qu¶n lý ®-îc xem lµ “s¶n phÈm” cða ho¹t ®éng qu¶n lý. S¶n phÈm qu¶n lý cða CTQL cã thÓ ®¸nh gi¸ ®-îc vÒ c¶ hai mÆt ®Þnh tÝnh vµ ®Þnh l-îng nhê vµo kÕt qu¶ c¸c ho¹t ®éng cða tæ chøc. KÕt qu¶ lý t-ëng cða ho¹t ®éng qu¶n lý chÝnh lµ ®¹t ®-îc c¸c móc tiªu ho¹t ®éng cða tæ chøc. - Nh-ng mét vÊn ®Ò chung vµ hÕt søc quan träng ®Æt ra cho mçi CTQL cða bÊt kö lÜnh v÷c qu¶n lý nµo lµ: trong ph¹m vi nguån lùc cña tæ chøc, khi ®· x¸c ®Þnh ®-îc móc tiªu, th× kÕt qu¶ c¸c ho¹t ®éng cða tæ chøc ®ã sÏ ®¹t møc ®é nµo vµ kÕt qu¶ ®ã phó thuéc vµo c¸c yÕu tè nµo? V× móc ®Ých vµ ph-¬ng tiÖn lu«n lu«n cã mèi quan hÖ biÖn chøng vìi nhau, cho nªn móc tiªu qu¶n lý phó thuéc vµo yÕu tè ph-¬ng tiÖn qu¶n lý. §Ó ph¸t huy ®-îc mèi quan hÖ biÖn chøng ®ã, th× CTQL ph¶i cã nh÷ng gi¶i ph¸p qu¶n lý phï hîp. Nãi c¸ch kh¸c, nh÷ng gi¶i ph¸p qu¶n lý cã tÝnh kh¶ thi (cã ®¹t ®-îc móc tiªu qu¶n lý) hay kh«ng, ®Òu phó thuéc vµo viÖc CTQL l÷a chän, sô dóng vµ ph¸t huy t¸c dóng c¸c ph­¬ng tiÖn thùc hiÖn môc tiªu qu¶n lý. Trong luận văn này, chöng tói xin đưa ra một vài quan niệm của một số nhà khoa học để đi đến thống nhất khái niệm về quản lý. W.Taylor cho rằng: “Quản lý là biết chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau đó thấy rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhấ t và rẻ nhất” [18, tr. 68]. Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý đã nêu ra: “Quản lý là một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung,...Quản lý là một nghệ thuật đạt được mục tiêu đã đề ra thông qua việc điều khiển, phối hợp, hướng dẫn, chỉ huy hoạt động của những người khác” [12, tr.176]. Theo các nhà khoa học Nguyễn Quốc Chì và Nguyễn Thị Mỹ Lộc thí: “Quản lý là hoạt động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức” [17, tr1]. Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo: “Quản lý là quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung” 17 [11, tr.17] và theo PGS.TS. Trần Quốc Thành: Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi và hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí của nhà quản lý, phù hợp với quy luật của khách quan. Quản lý là sự tác động cñ hướng đìch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý; bằng một hệ thống các giải pháp nhằm thay đổi trạng thái của đối tượng quản lý, đưa hệ thống tiếp cận mục tiêu cuối c÷ng, phục vụ lợi ìch cho con người. Qua những khái niệm trên, cñ thể khái quát những nét đặc trưng cơ bản về bản chất của hoạt động quản lý như sau: Quản lý gồm hai thành phần: Chủ thể và khách thể quản lý. Chủ thể quản lý cñ thể là một người hoặc một tổ chức. Khách thể quản lý cñ thể là người, tổ chức hay là sự vật cụ thể, cũng cñ khi khách thể là người, tổ chức được con người đại diện trở thành chủ thể quản lý cấp dưới thấp hơn. Giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý cñ mối quan hệ tác động qua lại, tương hỗ lẫn nhau: Chủ thể làm nảy sinh các tác động quản lý, còn khách thể thì sản sinh các giá trị vật chất và tinh thần có giá trị sử dụng, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các văn bản , quy chế của Bộ về trường TCCN 2. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà trường, quan điểm và chiến lược phát triển về vấn đề quản lý và quản lý nhà trường. 3. Nguyễn Đức Chình. Đánh giá giảng viên (tài liệu giảng dạy lớp QLGD) khoa sư phạm, ĐHQG Hà Nội 4. Nguyễn Quốc Chì, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Giáo trính lý luận đại cương về quản lý giáo dục. Hà Nội 1996 5. Trần Khánh Đức. Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM, NXBGD 2004 18 6. ChØ thÞ sè 40-CT/TW ngµy 15 th¸ng 6 n¨m 2004 cña Ban BÝ th- Trung -¬ng §¶ng vÒ "X©y dùng, n©ng cao chÊt l -îng ®éi ngò nhµ gi¸o vµ c¸n bé qu¶n lý gi¸o dôc giai ®o¹n 2005 - 2010"; 7. LuËt Gi¸o dôc n¨m 2005– Nhµ xuÊt b¶n chÝnh trÞ quèc gia n¨m 2005. 8. ChiÕn l-îc ph¸t triÓn gi¸o dôc giai ®o¹n 2001 – 2010, ban hµnh kÌm theo QuyÕt ®Þnh sè 201/2001/Q§-TTg, ngµy 28 th¸ng 12 n¨m 2001 cña Thñ t-íng ChÝnh phñ; 9. QuyÕt ®Þnh sè 09/2005/Q§ -TTg, ngµy 11 th¸ng 01 n¨m 2005, vÒ viÖc phª duyÖt §Ò ¸n"X©y dùng, n©ng cao chÊt l-îng ®éi ngò nhµ gi¸o vµ c¸n bé qu¶n lý gi¸o dôc giai ®o¹n 2005 - 2010"; 10.ChØ thÞ sè 18 ngµy 27/08/2001 cña Thñ t-íng ChÝnh phñ vÒ mét sè biÖn ph¸p cÊp b¸ch x©y dùng ®éi ngò nhµ gi¸o. 11.§Æng Quèc B¶o (1997), Mét sè kh¸i niÖm vÒ qu¶n lý gi¸o dôc, tr-êng c¸n bé qu¶n lý Gi¸o duc vµ §µo t¹o, Hµ Néi. 12. NguyÔn V¨n B×nh (tæng chñ biªn)(1999).Khoa häc tæ chøc vµ qu¶n lý – mét sè vÊn ®Ò lý luËn vµ thùc tiÔn, Trung t©m nghiªn cøu khoa häc tæ chøc qu¶n lý, NXB Thèng kª, Hµ Néi. 13. Đảng cộng sản Việt Nam (1997).Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCH TW khña VIII, Nhà xuất bản Chình trị quốc gia Hà Nội 14. Đảng Cộng sản Việt Nam.Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCH TW khña VII, Nhà xuất bản Chình trị quốc gia Hà Nội. 15. §Æng B¸ L·m – Ph¹m Thµnh NghÞ (1999) ChÝnh s¸ch vµ kÕ ho¹ch trong qu¶n lý gi¸o dôc, NXB Gi¸o dôc, Hµ Néi 16. NguyÔn V¨n B×nh (tæng chñ biªn)(1999), Khoa häc tæ chøc vµ qu¶n lý – mét sè vÊn ®Ò lý luËn vµ thùc tiÔn, Trung t©m nghiªn cøu khoa häc tæ chøc qu¶n lý, NXB Thèng kª, Hµ Néi. 17.NguyÔn Quèc ChÝ – NguyÔn ThÞ Mü Léc (1996), §¹i c-¬ng vÒ qu¶n lý, Gi¸o tr×nh dµnh cho c¸c líp Cao häc Qu¶n lý gi¸o duc; Tr-êng §¹i häc S- ph¹m Hµ Néi 2 – Tr-êng C¸n bé Qu¶n lý Gi¸o dôc vµ §µo t¹o, Hµ Néi 19 18 NguyÔn ThÞ Doan- §ç Minh C-¬ng- Ph-¬ng Kú S¬n (1996), C¸c häc thuyÕt qu¶n lý, NXB ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi. 19. Kỷ yếu hội thảo khoa học. Các giải pháp phân luóng học sinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thong, Bộ Giáo dục và Đào tạo, tháng 9/2009 20. Đề án (dự thảo lần thứ 7- 5/2009). Đào tạo nghề cho lao động Nóng thón đến năm 2010. 21.Đề án Xây dựng và phát triển Nghề thủ cóng mỹ nghệ truyền thống của tỉnh Nam Định 22. Báo cáo tổng kết các năm học 2005-2006 đến 2008-2009 của trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất