Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu C++ language.

.PDF
173
11
141

Mô tả:

Giới thiệu Môn học Ngôn ngữ Lập trình C ThS. Nguyễn Phương Thái BM Khoa học Máy tính Email: [email protected] Điện thoại: 7680812 (CQ), 0904193490 Nội dung • • • • • Mục tiêu môn học Cấu trúc khoá học Đề cương Tài liệu tham khảo Môi trường phát triển Mục tiêu môn học • Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản và nâng cao về ngôn ngữ lập trình C • Rèn luyện cho sinh viên tác phong lập trình chuyên nghiệp • Sau khoá học sinh viên có khả năng sử dụng thành thạo C trong công việc của mình Cấu trúc khoá học • Lý thuyết (30 tiết=10 buổi) • Thực hành (30 tiết=10 buổi) • Bài tập lớn: không bắt buộc, xét cộng điểm thi cuối kỳ • Thi cuối học kỳ (thi trên máy) • Chú ý: Các buổi học (cả lý thuyết và thực hành) đều có điểm danh Đề cương • • • • • • • Giới thiệu các khái niệm cơ bản Vào/ra Các cấu trúc điều khiển if, for, while, do Hàm Cấu trúc, union, danh sách liên kết File Các chỉ thị tiền xử lý Đề cương (tiếp) • Sử dụng ngắt và Assembly in line • Lưu trữ dữ liệu và tổ chức bộ nhớ chương trình • Thư viện Tài liệu tham khảo • [1] Kỹ thuật lập trình C cơ sở và nâng cao. GS. Phạm Văn Ất. NXB Thống kê • [2] Ngôn ngữ lập trình C. Quách Tuấn Ngọc. NXB Giáo dục • Chú ý: Chúng ta sẽ sử dụng [1] làm tài liệu tham khảo chính Môi trường phát triển • Có nhiều môi trường: Turbo C, Visual C++, Borland C++, Dev-Cpp, v.v. • Chúng ta sử dụng Turbo C 3.0 vì chương trình này nhỏ gọn và rất ổn định. Bg 1. Giới thiệu các khái niệm cơ bản Nội dung • • • • Các thành phần của một chương trình C Qui cách viết chương trình Tập ký tự, từ khoá, tên Sử dụng Turbo C Xin chao! Bài toán: In ra màn hình câu “Xin chao!” #include “stdio.h” /*su dung thu vien vao/ra chuan*/ #include “conio.h” void main() /*ham chinh*/ { printf( “Xin chao!” ); /*in ra man hinh cau “Xin chao!”*/ getch(); /*xem ket qua den khi danh vao mot ky tu*/ } Tính chu vi và diện tích hình tròn • Bài toán: Nhập vào từ bàn phím bán kính hình tròn, tính và in ra màn hình chu vi của nó. • Chương trình và giải thích: #include "stdio.h" #include "conio.h" #include "math.h" void main() { float r, cv, dt; printf( "Nhap ban kinh: " ); scanf( "%f", &r ); cv = 2*M_PI*r; dt = M_PI*r*r; printf( "\nChu vi = %10.2f\nDien tich = %10.2f", cv, dt ); getch(); } Cấu trúc một chương trình C • Phần khai báo thư viện, macro, kiểu, biến toàn cục, hằng, v.v. • Các hàm của người lập trình • Hàm main Qui cách viết chương trình • Các dòng trong cùng một khối thẳng cột • Khối con của một khối lùi vào ít nhất một TAB • Sử dụng thống nhất các qui tắc giãn cách • Ghi chú thích ở những chỗ cần thiết • Chú ý: Sinh viên nên tuân theo các qui tắc đơn giản này! Tập ký tự • Đơn vị nhỏ nhất trong chương trình C là ký tự • Có các loại ký tự sau: – Chữ cái hoa: ‘A’, .., ‘Z’ – Chữ cái thường: ‘a’, .., ‘z’ – Chữ số: ‘0’, .., ‘9’ – Ký hiệu toán học: ‘+’, ‘-’, ‘*’, ‘/’ – Các dấu và các ký hiệu khác: ‘(‘, ‘)’, v.v. Từ khoá • Từ khoá là những từ có ý nghĩa hoàn toàn xác định • Ví dụ: – char, int, long, float, double, typedef – if,then, for, do, while, break – void, unsigned, union, enum – extern, static, const • Không được đặt tên trùng với từ khoá Tên • Tên dùng để xác định các đối tượng khác nhau trong chương trình • Một số loại tên: Tên kiểu, tên biến, tên hằng, tên hàm, tên nhãn, v.v. • Tên là một dãy ký tự bao gồm chữ cái, chữ số hoặc dấu ‘_’. Tên phải được bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu ‘_’. Không được đặt tên trùng với từ khoá • Ví dụ: a, X, _tmp, x20, a_b Giới thiệu Turbo C 3.0 • Yêu cầu: Sinh viên cần hiểu và sử dụng thành thạo các tính năng của chương trình này. • Chỉ dẫn trực tiếp trên máy!! Bg 2. Hằng, biến và mảng Nội dung • • • • • • • • Các kiểu dữ liệu cơ sở Kiểu enum Định nghĩa kiểu bằng typedef Biến Hằng Mảng Toán tử sizeof static
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan